1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quản lý tài nguyên trên công trường xây dựng Quản lý nhân lực Quản lý vật tư Quản lý thiết bị thi công ThS.KS.Trần Kiến Tường Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công

38 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 8,51 MB

Nội dung

Quản lý tài nguyên công trường ThS.KS.Trần Kiến Tường Bộ môn Thi công, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Kiến Trúc, Tp.HCM 1.Các loại tài nguyên 1.1.Các loại tài nguyên: • Tài nguyên thu hồi được: nhân lực, thiết bị thi cơng, sở vật chất,…; • Tài ngun không thu hồi được: vật tư, lượng 1.2.Một số lưu ý: a) c) Ri 10 b) t ϕi f Ri(t)dt 3 2 f ϕ i(t)dt ϕi 1 t t 1.Các loại tài nguyên (tt) 1.2.Một số lưu ý (tt): • Tài ngun thu hồi khơng thể dự trữ, tài ngun khơng thu hồi dự trữ được; • Một tài ngun A thay cho tài nguyên B chưa B thay cho A; • Một số tài nguyên khơng dùng coi mất, khơng lưu lại được; • Một cơng trình sử dụng nhiều tài nguyên nên phải chọn tài nguyên quan trọng để giải quyết, sau xét tiếp tài nguyên khác Tài ngun quan trọng người 2.Quản lý nhân lực 2.1.Thực trạng: • Yêu cầu khách hàng: thời hạn thi công ngày phải nhanh, chất lượng sản phẩm ngày phải cao hơn; • Sự cạnh tranh nhà thầu: ngày khốc liệt bắt buộc nhà thầu phải giảm giá thành sản phẩm; • Cơng nhân: ngày khan hiếm; • Chí phí: chi phí gián tiếp nhà thầu ngày tăng dẫn đến chi phí trực tiếp giảm; • Xung đột lợi ích: nhà thầu muốn tăng lợi nhuận công nhân muốn tăng thu nhập tăng thời gian giải trí…  Tổ chức lao động sống nhà thầu cho suất lao động ngày tăng cao 2.Quản lý nhân lực (tt) 2.2.Năng suất lao động: khối lượng sản phẩm (công tác) đơn vị thời gian ca • Cơng thức tổng qt: • Cơng thức xác định suất tổ đội: { P = ( N i * S n ,i ) , ( M i * Ptd ,i ) } • Ví dụ: Vào năm 1929, đóng tàu chở dầu 12000tấn năm, năm 1964 cần tháng cho tàu chở dầu 80000 Như hệ số suất (80000/8)/ (12000/48)=40 2.Quản lý nhân lực (tt) 2.2.Năng suất lao động (tt): • Các nhân tố ảnh hưởng: thay đổi thành phần tổ đội, nghỉ làm đột xuất, cấp quản lý lực, hướng dẫn chậm trễ, chậm trễ giám sát, thiếu dụng cụ lao động, làm lại, thiếu vật tư; • Các nhân tố ảnh hưởng tốt đến động làm việc: giảm bớt thay đổi, chương trình có định hướng tốt, tham gia việc định, điều kiện làm việc an toàn, ghi nhận công việc, công việc ổn định, công việc lý thú, quan hệ tốt với đồng nghiệp, thu nhập cải thiện; • Các nhân tố ảnh hưởng xấu đến động làm việc: mức độ hoàn hảo kém, cấp lực, điều kiện làm việc không an tồn, khơng tham gia việc định, sử dụng công nhân tay nghề không hợp lý, hạn chế điều kiện giao tiếp, thành viên tổ tay nghề kém, công việc làm lại, , cấp đối xử không tốt 2.Quản lý nhân lực (tt) 2.2.Năng suất lao động (tt): 2.Quản lý nhân lực (tt) 2.2.Năng suất lao động (tt): 2.Quản lý nhân lực (tt) 2.2.Năng suất lao động (tt): 2.Quản lý nhân lực (tt) 2.2.Năng suất lao động (tt): • Kết đo suất lao động công tác cốp pha: 10 3.Quản lý vật tư (tt) 3.3.Tổ chức tiếp nhận vật tư (tt): • Tổ chức vận chuyển vật tư từ nơi cung cấp đến cơng trình: có hình thức – Thuê đơn vị khác vận chuyển: cần xác định rõ quy cách số lượng vật tư, phương thức bốc dỡ, chuyên chở, giao nhận, trách nhiệm bảo quản vận chuyển, …; – Tự vận chuyển: phải có đội xe kế hoạch cung ứng cho ngày Một số tình dẫn đến ách tắc vận chuyển vật tư: – Không đủ hàng cho lần chuyên chở; – Phương tiện bốc xếp không đáp ứng kịp; – Hạ tầng giao thông kém, thời tiết không thuận lợi làm tốc độ vận chuyển chậm; – Mất mát vật tư dọc đường; – Phương tiện vận tải bị hư hỏng; – Tai nạn giao thông, bị giữ phương tiện vận chuyển vi phạm luật lệ 24 3.Quản lý vật tư (tt) 3.3.Tổ chức tiếp nhận vật tư (tt): • Tổ chức cất chứa vật tư: đảm bảo vật tư bảo quản tốt dễ dàng cấp phát – Phân chia chức quản lý kho: kho tổng hợp, kho cơng trường, cơng trình, … – Cấu tạo kho bãi phù hợp với tính chất vật tư chứa kho, dễ dàng bốc xếp chi phí thấp 25 3.Quản lý vật tư (tt) 3.4.Tổ chức cấp phát vật tư: • Lập sổ kho: thể cụ thể thời điểm nhập/ xuất, số lượng, chủng loại, quy cách,… vật tư; • Xây dựng quy trình xuất kho: đội trưởng/giám sát lập phiếu đề nghị vật tư  huy trưởng duyệt  thủ kho cấp vật tư theo phiếu đề nghị cho đội Phiếu đề nghị vật tư sau huy trưởng cơng trình duyệt phải lưu thêm để lưu văn phòng ban huy gởi trả cho đội trưởng • Cần có phương tiện để cân đong, đo đếm vật tư nhập/ xuất 26 3.Quản lý vật tư (tt) 3.5.Kiểm tra vật tư: • Đánh giá cơng tác đảm bảo vật tư: thơng qua việc kiểm tra thực tế cơng trình kiểm kê kho định kỳ đột xuất: – Khối lượng: đối chiếu thực tế sử dụng với sổ sách (nhập, xuất, tồn kho); – Chất lượng: đối chiếu thực tế với phiếu đề nghị vật tư; – Thời gian: đối chiếu thời điểm nhập thực tế với thời điểm yêu cầu, kiểm tra lượng vật liệu dự trữ đảm bảo? • Xác định mức độ hao hụt cơng trình : đối chiếu lượng vật tư sử dụng theo định mức lượng vật tư thực tế sử dụng  đưa phương hướng giải Việc hao hụt vật tư tham ô, cắp, thi công vượt định mức cho phép, tay nghề công nhân kém,… 27 3.Quản lý vật tư (tt) 3.5.Kiểm tra vật tư (tt): • Để giảm mức độ hao hụt: – Trong khâu vận chuyển phải che chắn, phương tiện phải đảm bảo yêu cầu; – Trong khâu giao nhận phải cân đong, đo, đếm xác; – Trong khâu bảo quản phải ý đến thời hạn sử dụng, thời hạn nhập xuất, …; – Trong khâu sử dụng phải phấn đấu giảm hao hụt • Đánh giá chi phí: thường xuyên so sánh chi phí vật tư thực tế với kế hoạch, cập nhật đơn giá vật tư thường xun,…; • Kiểm sốt lượng vật liệu dự trữ, ý đến khả cung cầu thị trường 28 4.Quản lý thiết bị thi công 4.1.Mục tiêu: đảm bảo thiết bị sử dụng • • • • • Đáp ứng số lượng; Đồng suất; Lúc sẵn sàng; Kịp thời; Chi phí hợp lý nhất; 29 4.Quản lý thiết bị thi công (tt) 4.2.Lập kế hoạch trang bị thiết bị thi cơng: • Phân loại thiết bị thi cơng: – Máy phát lực: cung cấp động lực cho máy khác làm việc, ví dụ máy diezen phát điện, máy nén khí,… – Máy vận chuyển: để vận chuyển vật tư theo hướng ngang, thẳng đứng, xếp dỡ, liên tục; – Máy làm đất: phục vụ công tác đào đất, vận chuyển đất, san đất, đầm đất,…; – Máy gia công đá: phục vụ công tác nghiền, sàng rửa sỏi, cát, đá; – Máy phục vụ công tác bêtơng, cốt thép; – Máy gia cố móng: máy đóng cọc, ép cọc, khoan cọc nhồi, máy cắm bấc thấm,…; – Các loại máy chuyên dùng cho ngành: máy rải bêtông nhựa, máy sản xuất vật liệu xây dựng, … 30 4.Quản lý thiết bị thi công (tt) 4.2.Lập kế hoạch trang bị thiết bị thi công (tt): • Xác định nhu cầu thiết bị thi công: – Nguyên tắc xác định: sử dụng hết tiềm sẵn có, tăng cường giới hóa đồng bộ, đặc điểm cụ thể cơng trình; – Ngun tắc lựa chọn: phải sử dụng nhóm máy phục vụ thi cơng lựa chọn máy chủ đạo cho suất phải lớn cường độ thi công yêu cầu, đồng thời nhỏ suất máy phụ trợ Ngồi ra, cịn phải dựa vào chi phí vịng đời tiêu chuẩn hiệu tài để lựa chọn thiết bị thi cơng có hiệu kinh tế cao cao 31 4.Quản lý thiết bị thi công (tt) 4.2.Lập kế hoạch trang bị thiết bị thi cơng (tt): • Xác định nhu cầu thiết bị thi công (tt): – Năng suất máy: tiêu quan trọng trình lựa chọn mua sắm tổ chức sản xuất xây dựng Có hai loại suất: + Năng suất kỹ thuật (lý thuyết): suất lớn mà máy đạt làm việc túy Năng suất kỹ thuật dùng để đánh giá máy giai đoạn thiết kế; + Năng suất sử dụng (thực dụng): xác định dựa suất kỹ thuật có kể đến điều kiện sử dụng máy Ptd = Plt*kcs*ktg Trong đó, _kcs : hệ số sử dụng phụ thuộc trình độ cơng nhân, tình trạng kỹ thuật, ảnh hưởng đối tượng lao động, kết hợp hợp lý máy,… _Ktg: hệ số sử dụng thời gian phụ thuộc thời gian chuẩn bị kết thúc ca làm việc, thời gian máy ngừng nghỉ công nghệ, bảo dưỡng, thời tiết,… 32 4.Quản lý thiết bị thi cơng (tt) 4.3.Tổ chức thực hiện: • Mua sắm thiết bị thi công: – Đặc điểm: có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, cấu tạo phức tạp mang tính chun mơn sâu; – Các hình thức trang bị máy móc cho cơng trình: mua sắm mới, thuê vận hành (thuê ngắn hạn), thuê tài (thuê dài hạn); – Các vấn đề cần xem xét trang bị máy móc: đặc điểm vận hành máy móc, đặc tính kỹ thuật (tương thích với máy móc sẵn có? Kích thước phù hợp? Khả dịch chuyển? Nhu cầu lượng? Bảo dưỡng? Các đặc tính an tồn lao động? Ơ nhiễm môi trường,…), vấn đề bảo hành hậu bảo hành 33 4.Quản lý thiết bị thi công (tt) 4.3.Tổ chức thực (tt): • Tiếp nhận thiết bị thi công: – Lập phiếu yêu cầu thiết bị, ghi rõ chủng loại, thơng số kỹ thuật, số lượng, thời điểm cung cấp,…; – Phiếu yêu cầu lập thành bản, gởi phận cung cấp vật tư thiết bị văn phòng trước 5-15ngày; – Chuẩn bị kỹ đầy đủ hạ tầng kỹ thuật mặt bố trí, hệ thống giao thơng, hệ thống cung cấp điện nước,… tiếp nhận thiết bị để dễ dàng kiểm tra tình trạng chúng; – Nghiệm thu thơng số liên quan đến thiết bị tiếp nhận công trường Biên nghiệm thu lập thành bản, gởi văn phòng lưu cơng trình – Thành lập sổ theo dõi riêng cho thiết bị (có giá trị cao) xuất xứ, thơng số kỹ thuật, tình trạng sử dụng, lượng tiêu hao, thời gian sử dụng,… 34 4.Quản lý thiết bị thi công (tt) 4.3.Tổ chức thực (tt): • Vận hành thiết bị thi công: – Giao trách nhiệm cụ thể cho người vận hành thiết bị thi công; – Đảm bảo đủ điều kiện để vận hành tốt trang thiết bị: điện, nước, chiếu sáng, trình độ người điều khiển,…; – Điều phối thiết bị thi công phục vụ cơng tác với vị trí, số lượng thời gian theo kế hoạch cho kịp tiến độ mà chi phí nhỏ • Bảo dưỡng thiết bị thi công: – Phối hợp với đơn vị cung cấp thiết bị để lập kế hoạch bảo dưỡng trang thiết bị 35 4.Quản lý thiết bị thi cơng (tt) 4.4.Kiểm tra: • Định kỳ kiểm kê sổ sách số lượng, chủng loại thiết bị công trình; • Định kỳ kiểm tra tình trạng sử dụng công suất sử dụng, mức tiêu hao lượng, điều kiện an toàn lao động, thời gian sử dụng,… • Các thiết bị khơng cần thiết cơng trình hồn trả cơng ty để cơng ty có kế hoạch tu, bảo dưỡng hặc cung cấp cho cơng trình khác; • u cầu nhân viên vận hành thiết bị cập nhật sổ theo dõi tình trạng máy móc hàng ngày để điều chỉnh kế hoạch điều phối trang thiết bị 36 5.Các kỹ cần có huy trưởng  Kỹ lãnh đạo, điều hành;  Kỹ giao tiếp thông tin;  Kỹ thương lượng;  Kỹ tiếp thị quan hệ với khách hàng;  Kỹ định 37 Tham khảo Trịnh Quốc Thắng, “Khoa Học Công Nghệ Tổ Chức Xây Dựng”, Nhà xuất Xây dựng, 2005; Bùi Ngọc Toàn, Nguyễn Cảnh Chất, “Quản Lý Dự Án Xây Dựng”, Nhà xuất Giao thông vận tải, 2008; Nguyễn Duy Thiện, “Tổ Chức Công Trường Xây Dựng”, Nhà xuất Xây dựng, 2004; Lê Kiều, “Tổ Chức Sản Xuất Xây Dựng”, Nhà xuất Xây dựng, 2006 38

Ngày đăng: 21/06/2016, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w