1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiệm tham quan chùa Bái Đính

5 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh nghiệm thâm nhập thị trường quốc tế của các công ty Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Nguyễn Việt Dũng Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: PGS. TS Vũ Phương Thảo Năm bảo vệ: 2007 Abstract: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế. Nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing của các công ty Nhật Bản trên thị trường quốc tế trong thời kỳ công nghiệp hóa và làm rõ những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thành công của họ trong các chiến lược marketing, đặc biệt chú trọng nghiên cứu các phương thức thâm nhập thị trường và công cụ marketing trên thị trường quốc tế. Từ đó đề xuất giải pháp liên quan đến hoạt động Marketing quốc tế cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình tham gia thị trường thế giới Keywords: Doanh Nghiệp; Nhật Bản; Quản trị kinh doanh; Thị trường Quốc tế; Tiếp thị; Việt Nam Content Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những biện pháp tốt nhất để một công ty tồn tại và phát triển trước xu thế phát triển khách quan toàn cầu hóa là chủ động tiến hành thâm nhập các thị trường nước ngoài. Các DNVN đang trong quá trình “làm quen” và tích lũy kinh nghiệm trên thương trường quốc tế. Để rút ngắn thời gian bỡ ngỡ cũng như giảm thiểu tổn thất trong quá trình thương mại quốc tế, các DNVN rất cần học hỏi kinh nghiệm từ những thành công cũng như thất bại của các quốc gia phát triển đi trước khác, trong số đó có Nhật Bản, chỉ sau vài thập kỷ đã vươn lên thành quốc gia phát triển có khả năng cạnh tranh cao với hàng hoá được ưa chuộng và tiêu thụ khắp thế giới, thậm chí được coi là “tiêu chuẩn của chất lượng”. Các công ty Nhật Bản đã thực hiện các chiến lược gì khi thâm nhập thị trường toàn cầu sẽ là cơ sở tốt để các DNVN học hỏi kinh nghiệm và áp dụng cho điều kiện của Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến thành công của các công ty Nhật bản trên thị trường quốc tế, trong đó đề cập đến những yếu tố như đặc trưng trong phong cách quản lý, tư duy chiến lược, quản lý chất lượng, văn hoá tinh thần, v.v Tuy nhiên, sự thành công không chỉ phụ thuộc vào một trong những nhân tố kể trên mà từ tổng thể quan hệ tương hỗ của các nhân tố đó. Và một trong nhân tố chìa khoá trong tổng thể quan hệ này là “Khả năng mang tính tiếp thị”, là các chính sách, chiến lược Marketing chưa thực sự được quan tâm nghiên cứu đúng mức. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu một số kinh nghiệm của Nhật Bản trong hoạt động marketing nói chung và trong quá trình thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế nói riêng. Trên cơ sở đó đưa ra những gợi ý cho các DNVN để áp dụng linh hoạt và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh quốc tế của Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan, chú trọng vào các phương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kinh nghiệm du xuân chùa Bái Đính Chùa Bái Đính địa điểm du xuân hấp dẫn miền Bắc, với vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng điểm du lịch Bái Đính Tràng An nằm danh sách lựa chọn du xuân hàng đầu du khách gần xa Để chuyến du lịch bạn thêm phần hoàn hảo VnDoc chia sẻ cho bạn số kinh nghiệm tham quan chùa Bái Đính để bạn tham khảo Đường đến chùa Bái Đính Thành phố Ninh Bình cách Hà Nội khoảng 110km Nếu bạn khởi hành từ Hà Nội bắt chuyến xe khách Ninh Bình hàng ngày từ bến xe Giáp Bát, Mỹ Đình tầm 20 phút lại có chuyến Giá vé khoảng tầm 70.000 – 80.000 đồng / người Dừng chân bến xe Ninh Bình, bạn tiếp tục bắt xe bus taxi khoảng 130.000 đồng/ lượt để tới khu chùa Bái Đính, đường qua Tràng An Bạn nên chùa vào buổi sáng chiều xuống khu Tràng An để hết điểm tham quan nơi Nếu muốn tiết kiệm phần chi phí chủ động ngắm cảnh bên đường, bạn xe máy đến Ninh Bình theo Quốc lộ 1A khoảng cách không xa Thời điểm thích hợp chùa Bái Đính Lễ hội chùa Bái Đính thường diễn từ chiều mùng Tết, khai mạc vào mùng Tết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí kéo dài tới hết tháng âm lịch Nội dung gồm hai phần lễ hội Trong đó, phần lễ gồm nghi thức thắp hương thờ Phật, tưởng nhớ công đức thánh Nguyễn Minh Không, lễ tế thần Cao Sơn chầu thánh Mẫu Thượng Ngàn Phần hội gồm trò chơi dân gian, thăm thú hang động, vãn cảnh chùa, thưởng thức nghệ thuật hát chèo, xẩm Theo tập quán, người Việt Nam thường lễ chùa cầu may vào dịp năm Chính thế, Bái Đính chùa khác thường thu hút đông du khách đổ vào mùa xuân, đặc biệt ngày đầu năm Thời tiết lúc đẹp, mát mẻ lành đặc biệt Bái Đính nơi diễn nhiều lễ hội thời gian Chính vậy, bạn nên chọn du lịch Bái Đính dịp đầu năm để tận hưởng trọn vẹn không khí mùa xuân tràn ngập Tuy nhiên, bạn chiêm bái chùa Bái Đính vào khoảng thời gian khác năm để tránh đông đúc Các địa điểm thăm quan chùa Bái Đính Chùa Bái Đính nằm cửa ngõ phía tây khu di tích cố đô Hoa Lư, bên quốc lộ 38B, thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Với diện tích 539 ha, 27 số khu chùa Bái Đính cổ Phần lại gồm khu chùa Bái Đính (80 ha) công viên văn hóa, học viện Phật giáo, nơi đón tiếp, bãi đỗ xe, hồ phóng sinh… Khu chùa Bái Đính VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong ngày lễ hội, chùa Bái Đính thường đông khách nhộn nhịp Một số điểm tham quan gồm cổng Tam Quan, tháp chuông, điện Quan Âm, Pháp Chủ, Tam Thế Trong đó: Cổng Tam quan: Nơi bố trí hai tượng Hộ pháp (ông thiện ác) đồng cao 5,5m tượng Kim Cương Hành lang La Hán gồm 234 gian nối liền với hai đầu Tam Quan, chiều dài 1.052m Tháp chuông: Ngay đường lên chùa, bạn bắt gặp tháp chuông với tầng, 24 mái, nơi đặt chuông đồng nặng tới 36 Điện Tam Thế: Tọa lạc đồi cao khoảng 76m so với mực nước biển, bên điện có tượng Tam Thế Phật (quá khứ, tại, tương lai) đồng cao 7,2m, trọng lượng 50 Đây tượng giúp Bái Đính trở thành chùa có tượng Tam Thế đồng lớn Việt Nam Điện Quan Âm: Là nơi đặt tượng Phật bà đúc đồng, nặng 80 tấn, cao 9,57m công nhận lớn Việt Nam Tổng cộng điện Quan Âm có gian, tượng Quan Thế Âm Bồ Tát nghìn mắt nghìn tay đặt Điện Pháp Chủ: Điện gồm gian, khu đặt tượng Phật Pháp Chủ đồng cao 10m, nặng 100 ghi nhận “Pho tượng Phật Thích Ca đồng lớn Việt Nam” Trong điện treo hoành phi cửa võng lớn Việt Nam Chùa Bái Đính cổ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách điện Tam Thế khu chùa khoảng 800 m phía nam, chùa Bái Đính cổ nằm gần đỉnh rừng núi yên tĩnh, gồm nhà tiền đường Bên phải hang sáng thờ Phật, sau tới đền thờ thần Cao Sơn sát cuối cửa sau Bên trái đền thờ thánh Nguyễn động tối thờ mẫu, tiên Kinh nghiệm ăn uống chùa Bái Đính Bạn dừng chân nghỉ trưa dùng bữa nhà hàng khuôn viên chùa Bái Đính Các nơi đa dạng gồm bánh bao, cháo đậu xanh, đùi gà, phở bò, cơm… nguyên liệu chay hoàn toàn Giá dao động khoảng 5.000-25.000 đồng Nước uống bày bán nhà hàng, chủ yếu đóng lon với mức 10.000-15.000 đồng Nếu không hợp vị với đồ ăn chay, du khách có lựa chọn khác nhà hàng Cao Sơn nằm khuôn viên khu du lịch Bái Đính Nơi tiếng với đặc sản Ninh Bình, nguyên liệu từ dê núi Một số kinh nghiệm khác chùa Bái Đính - Bạn ý, giá bán nhiều mặt hàng chùa Bái Đính thường cao so với bên Chính thế, muốn mua đặc sản làm quà, bạn nên xuống núi để mua rẻ - Khi Bái Đính vào dịp đầu xuân, bạn nên mang theo ô có mưa phùn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bạn nên chọn cho giày thể thao dép thấp để du lịch Bái Đính bạn phải leo núi nhiều, giày dép cao gót khó di chuyển bị đau chân - Mang theo nhiều tiền lẻ lễ chùa vừa để vào lễ chùa, vừa quyên góp - Du khách ý không bỏ tiền lên tượng phật, gây kỹ quan, thực bạn có tâm, cần đến thăm chùa làm nhiều việc tốt đủ Chúc bạn có chuyến du lịch Bái Đính vui vẻ với kinh nghiệm du lịch Bái Đính VnDoc chia sẻ đây! Về cố đô Hoa Lư thăm chùa Bái Đính Nghe tiếng đã lâu nhưng hôm nay tôi mới thực sự được nhìn thấy công trình xây dựng chùa Bái Đính. Có được may mắn ấy trước hết người viết bài xin chân thành cảm tạ thịnh tình của Hoà thượng Thích Thanh Tứ, người trụ trì ngôi chùa có tiếng này đã cho đi cùng… Chúng tôi đang đi vào vùng linh địa cũ và mới của Ninh Bình trong giá trị của hai ngôi chùa Bái Đính cũ và Bái Đính mới xây dựng cách nhau khoảng mười thế kỷ trong một không gian núi đá rộng lớn có tên là núi Bái Đính. Chùa Bái Đính cũ được xây trên núi Bái Đính. Tương truyền Thiền sư họ Nguyễn pháp danh là Minh Không sinh vào đời vua Lý Thánh Tông (1054-1072) quê ở xã Đàm Xá, phủ Trường Yên, nay là xã Gia Thắng và Gia Tiến thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Ông là một thầy thuốc nổi tiếng từng chữa khỏi bệnh cho Hoàng Thái tử Lý Dương Hoán. Ngài được vua ban tước hiệu Quốc Sư và ngài được gọi là Lý Quốc Sư. Đền thờ Lý Quốc Sư ở Hà Nội là đền thờ Thiền sư Nguyễn Minh Không sau ngày ngài mất. Chuyện xưa truyền lại ngài thường đến vùng Bái Đính này tìm cây thuốc quý chữa bệnh cho mọi người. Cũng chính vì việc từ tâm ấy ngài phát hiện ra vùng núi đá này có hang động đẹp rất thích hợp với cảnh Thiền. Ngài đã tôn tạo và đặt tên cho hang Sáng và một số hang động khác thành nơi thờ Phật và Thần linh. Từ đấy chùa hình thành và phát triển dần. Như vậy, chùa Bái Đính có thể có từ thời Lý và do Thiền sư Nguyễn Minh Không góp công đầu tạo dựng, được Nhà nước ta công nhận là Di tích Lịch sử – Văn hóa cấp quốc gia từ ngày 18/6/1997. Công việc xây dựng chùa Bái Đính mới đang trong giai đoạn khẩn trương. Những người xây dựng chùa cho biết dự kiến sẽ hoàn thành cơ bản công việc này vào năm 2010 dịp kỷ niệm một nghìn năm vua Lý Thái Tổ ban chiếu Thiên Đô và quyết định chuyển đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Công trình có được hôm nay thể hiện sự quan tâm của Nhà nước, của nhân dân, sự tín mộ chân thành của phật tử… Qua một thời gian không dài, từ ý tưởng nhen nhóm đến ngày thực hiện với rất nhiều vượt trội ngỡ như khó thực hiện nhưng nay đang dần dần hiện hình trên vùng đất Bái Đính một công trình văn hoá tâm linh mới với nhiều kỷ lục tầm quốc gia đã được ghi nhận! Tam Quan Nội được dựng toàn bằng các loại gỗ tứ thiết với chiều cao là 16,50m, chiều dài 32m, chiều rộng 13,50m. Đặc biệt, ở ngôi Tam Quan Nội này có bốn cột cái bằng gỗ lim nặng tới 10 tấn và có độ cao gần 14m với đường kính là 0,85m. Đưa được những cây lim cổ thụ to cao như thế từ rừng về, cha ông ta đã từng làm thời xây dựng nhà thờ Phát Diệm nổi tiếng nhưng cột cũng mới chỉ cao tới 11m. Có được bốn cột lim cao chừng ấy dựng ở chùa Bái Đính là một công lênh lớn của người thợ hôm nay. Tháp chuông chùa Bái Đính đã xây dựng gần xong. Tháp chuông này dùng để treo một quả chuông nặng tới 36 tấn do những người thợ đúc dày dạn kinh nghiệm và có tiếng ở Huế thực hiện. Chiếc chày kình thỉnh chuông cũng được làm bằng gỗ tứ thiết có đường kính khoảng 0,3m, dài 4,2m và nặng tới 5 tạ. Điện Quan Thế Âm Bồ Tát có bức tượng ngài với rất nhiều mắt và nhiều tay nặng tới 40 tấn cũng được coi là bức tượng đồng về ngài vào loại lớn nhất nước. Dưới chân núi Bái Đính, những người xây dựng chùa còn cho tôn tạo, mở mang thêm khu giếng Ngọc vốn là giếng của ngày xưa. Giếng Ngọc đã có cách đây khoảng 1.000 năm. Tương truyền đây là nơi mà Thiền sư Nguyễn Minh Không 1 Bộ Khoa học và công nghệ viện chiến lợc và chính sách khoa học và công nghệ ______________________________________ báo cáo tổng hợp Đề tài cơ sở: Nghiên cứu chùm đổi mới : tổng quan kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam Ngời thực hiện: NGUYễN LAN ANH NGUYễN MINH HạNH Phạm quang trí HOàNG VĂN TUYêN Nguyễn thị minh Nga 7091 13/02/2009 Hà Nội 12/2006 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 5 I. Các khái niệm 5 1.1. Khái niệm chùm và các cách tiếp cận chùm 5 1.2. Khái niệm về chùm đổi mới 9 1.3. Các nhân tố trong chùm đổi mới 13 1.4. Đổi mới và hợp tác trong chùm đổi mới 15 1.5. Chùm đổi mới và hệ thống đổi mới quốc gia 17 1.5.1. Hệ thống đổi mới quốc gia 17 1.5.2. Chùm đổi mới trong hệ thống đổi mới quốc gia 19 II. Vai trò c ủa chùm đổi mới và chính sách chùm đổi mới 21 2.1. Các lợi ích từ cách tiếp cận chùm đổi mới 21 2.1.1. Sự khác nhau giữa cách tiếp cận chùm đổi mới và ngành (truyền thống) 21 2.1.2. Phân tích chùm đổi mới như công cụ phân tích chính sách 23 2.1.3. Vai trò đang thay đổi của chính phủ: những nguyên lý chính sách 24 2.1.4. Chùm đổi mới như cơ chế chính sách cho học hỏi tương tác 26 2.1.5. Các lợi ích khác của chùm đổi mới 29 2.2. Chính sách chùm đổi mới và các công cụ của chính sách chùm đổi mới 30 2.3. Một số hạn chế của chính sách chùm đổi mới 32 Kết luận 34 CHƯƠNG II. KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC CHÂU ÂU 36 2.1. Cách tiếp cận chùm đổi mới 36 2.2. Phân tích chùm đổi mới 36 2.3. Đổi mới và hợp tác trong chùm đổi mới 38 2.3.1. NC&PT ở các doanh nghiệp đổi mới trung tâm 38 2.3.2. Nghiên cứu trong tổ chức NC&PT 40 2.4. Lý do hình thành chính sách chùm đổi mới 41 2.5. Chính sách chùm đổi mới 43 2.5.1. Mô hình ưu thế quốc gia 44 2.5.2. Mô hình mạng lưới bên trong doanh nghiệp (DNV&N) 47 2.5.3. Mô hình phát triển chùm đổi mới vùng 49 2.5.4. Mô hình thúc đẩy mối quan hệ công nghiệp - nghiên cứu 53 2.6. Kết luận 57 CHƯƠNG III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÙM ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 59 3.1. Tình hình nghiên cứu về chùm đổi mới ở Việt Nam 59 3.1.1. Khái niệm chùm và chùm đổi mới 59 3.1.2. Các nhân tố trong chùm đổi mới 61 3.1.3. Mức TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ ===***=== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hòa Lớp : Nhật 2 – QTKDB Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Kim Anh Hà Nội, tháng 5 năm 2010 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tác động môi trường và hiệu quả sinh thái của Nippon Oil 31 Hình 2.2: Cân bằng sinh thái của Canon Schweiz 35 Hình 2.3: Các yếu tố sinh thái hiệu quả cho máy quét của Fujitsu 39 Hình 2.4: Dòng năng lượng và vật liệu trong một công ty sản xuất nhựa đường 45 Hình 2.5: So sánh các phương pháp cải tạo đường ống (%) 46 Hình 2.6: Thời gian hoàn vốn của các dự án đầu tư phát triển CP ở Lithuania 49 Hình 2.7a: Phân bổ chi phí trong công nghiệp thực phẩm ở Lithuania trước khi thực hiện EMA 51 Hình 2.7b: Phân bổ chi phí trong công nghiệp ở Lithuania (giai đoạn 1) 51 Hình 2.8: Vai trò của EMA trong quá trình ra quyết định 52 Hình 2.9: Tích hợp các vật liệu và dòng năng lượng trong quản lý hệ thống thông tin môi trường 54 BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng quan về chi phí môi trường của EMA 15 Bảng 2.1: Thay đổi trong lợi nhuận và các chỉ số quản lý môi trường của Ricoh Group 33 Bảng 2.2: Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động môi trường đối với máy giặt ở Hitachi 37 Bảng 2.3: Xác định chi phí môi trường của các công ty công nghiệp Lithuania 41 Bảng 2.4: So sánh các phương pháp cải tạo đường ống 47 Bảng 2.5: Chi phí biến đổi và chi phí cố định tại Mackenzie Paper Division, 2000 (Cdn$) 57 Bảng 2.6: Tóm tắt các chi phí năng lượng 68 Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Ngày nay, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ quản lý. Trong tương lai không xa, doanh nghiệp có chỉ số cạnh tranh cao nhất là doanh nghiệp đạt được các yêu cầu về phát triển kinh doanh bền vững, nghĩa là đảm bảo cân bằng ba yếu tố: kinh tế, môi trường và trách nhiệm xã hội. Hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng cao đang đe dọa cuộc sống của cộng đồng dân cư trên toàn cầu. Vì vậy, bảo vệ môi trường là trách nhiệm không chỉ của chính phủ, mà mỗi cá nhân, doanh nghiệp đều phải có nghĩa vụ bảo vệ môi trường. Chiến lược phát triển của Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 là phát triển kinh tế nhanh, bền vững, bảo vệ tốt môi trường và giải quyết hài hòa các vấn đề kinh tế, môi trường và xã hội. Nhà nước quan tâm và ban hành ngày càng nhiều các quy định pháp lý để hạn chế khai thác quá mức nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội, hạn chế tới mức tối đa các hành vi vi phạm. Các quy định về tài chính, các chuẩn mực và các chế độ kế toán hiện tại chưa đáp ứng được những thông tin cần thiết về các chi phí liên quan đến môi trường như việc phát hiện chi phí ẩn, phân bổ chi phí…cho việc ra quyết định và lập báo cáo tài chính. Thực tế cho đến nay, chi phí môi trường trong các doanh nghiệp đang có xu hướng ngày càng tăng, mà yếu tố chi phí môi trường và doanh thu môi trường không nằm trong tài khoản hay tiểu khoản riêng rẽ nào của kế TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ ===***=== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hòa Lớp : Nhật 2 – QTKDB Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Kim Anh Hà Nội, tháng 5 năm 2010 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tác động môi trường và hiệu quả sinh thái của Nippon Oil 31 Hình 2.2: Cân bằng sinh thái của Canon Schweiz 35 Hình 2.3: Các yếu tố sinh thái hiệu quả cho máy quét của Fujitsu 39 Hình 2.4: Dòng năng lượng và vật liệu trong một công ty sản xuất nhựa đường 45 Hình 2.5: So sánh các phương pháp cải tạo đường ống (%) 46 Hình 2.6: Thời gian hoàn vốn của các dự án đầu tư phát triển CP ở Lithuania 49 Hình 2.7a: Phân bổ chi phí trong công nghiệp thực phẩm ở Lithuania trước khi thực hiện EMA 51 Hình 2.7b: Phân bổ chi phí trong công nghiệp ở Lithuania (giai đoạn 1) 51 Hình 2.8: Vai trò của EMA trong quá trình ra quyết định 52 Hình 2.9: Tích hợp các vật liệu và dòng năng lượng trong quản lý hệ thống thông tin môi trường 54 BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng quan về chi phí môi trường của EMA 15 Bảng 2.1: Thay đổi trong lợi nhuận và các chỉ số quản lý môi trường của Ricoh Group 33 Bảng 2.2: Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động môi trường đối với máy giặt ở Hitachi 37 Bảng 2.3: Xác định chi phí môi trường của các công ty công nghiệp Lithuania 41 Bảng 2.4: So sánh các phương pháp cải tạo đường ống 47 Bảng 2.5: Chi phí biến đổi và chi phí cố định tại Mackenzie Paper Division, 2000 (Cdn$) 57 Bảng 2.6: Tóm tắt các chi phí năng lượng 68 Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Ngày nay, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ quản lý. Trong tương lai không xa, doanh nghiệp có chỉ số cạnh tranh cao nhất là doanh nghiệp đạt được các yêu cầu về phát triển kinh doanh bền vững, nghĩa là đảm bảo cân bằng ba yếu tố: kinh tế, môi trường và trách nhiệm xã hội. Hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng cao đang đe dọa cuộc sống của cộng đồng dân cư trên toàn cầu. Vì vậy, bảo vệ môi trường là trách nhiệm không chỉ của chính phủ, mà mỗi cá nhân, doanh nghiệp đều phải có nghĩa vụ bảo vệ môi trường. Chiến lược phát triển của Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 là phát triển kinh tế nhanh, bền vững, bảo vệ tốt môi trường và giải quyết hài hòa các vấn đề kinh tế, môi trường và xã hội. Nhà nước quan tâm và ban hành ngày càng nhiều các quy định pháp lý để hạn chế khai thác quá mức nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội, hạn chế tới mức tối đa các hành vi vi phạm. Các quy định về tài chính, các chuẩn mực và các chế độ kế toán hiện tại chưa đáp ứng được những thông tin cần thiết về các chi phí liên quan đến môi trường như việc phát hiện chi phí ẩn, phân bổ chi phí…cho việc ra quyết định và lập báo cáo tài chính. Thực tế cho đến nay, chi phí môi trường trong các doanh nghiệp đang có xu hướng ngày càng tăng, mà yếu tố chi phí môi trường và doanh thu môi trường không nằm trong tài

Ngày đăng: 21/06/2016, 01:37

Xem thêm: Kinh nghiệm tham quan chùa Bái Đính

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w