8 món ăm cấm kỵ trong ngày mùng 1 để không gặp xui tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 298 PHÂN TÍCH SO SÁNH NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG ĐIỀU CẤM KỴ TRONG CÁC NGÀY LỄ CỦA PHÁP VÀ VIỆT NAM. AN ANALYSIS OF TABOOS OF FESTIVALS IN FRANCE AND THOSE VIETNAM. SVTH: ĐỖ THỊ THỦY - ĐẶNG THỊ THU THẢO Lớp 04CNP03, Khoa Pháp, Trường Đại Học Ngoại Ngữ. GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY LOAN Khoa Pháp, Trường Đại Học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt Cùng với xu thế toàn cầu hóa hiện nay thì nhu cầu giao lưu văn hóa cũng ngày càng phát triển. Các diễn đàn về văn hóa cấp độ khu vực và thế giới được tổ chức ngày càng nhiều và quy mô. Trước xu hướng ấy, chúng em có ý tưởng nghiên cứu phân tích so sánh nguồn gốc của những kiêng kỵ trong các ngày lễ của Việt Nam và Pháp. Hi vọng kết quả nghiên cứu này có thể mang đến cho mọi người những hiểu biết sâu sắc hơn về lễ tết cũng như những kiêng kỵ trong các ngày lễ đó. Summary Along with the current trend of globalization, demands for cultural exchanges are on an increase. Cultural forums at region and international levels are increasing in number and scape. In that context, we have an idea to reseach and compare the origin of taboos in Vietnamese and French festivals. We hope that the reseach will bring about a better insight into these festivals’ taboos. 1. Mở đầu: Như một kết quả tất yếu của sự phát triển nhanh chóng về mặt kinh tế-xã hội, những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc đang dần bị mai một.Tuy vậy, lễ Tết-được xem như một phần văn hóa của dân tộc thì vẫn giữ được những nét đặc trưng của nó từ xưa đến nay. Nhưng ngày nay rất ít người (đặc biệt là giới trẻ) hiểu rõ các tục lệ, kiêng kỵ trong những ngày lễ, tết của dân tộc. Là những sinh viên năm cuối khoa Pháp văn, đã được học và nghiên cứu văn hóa Việt Nam và văn hóa Pháp trong trường đại học, chúng em mong muốn tìm hiểu rõ hơn về những phong tục, tập quán, những kiêng kỵ trong những ngày lễ, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ăm cấm kỵ ngày mùng để không gặp xui Theo quan niệm truyền thống người Việt Nam có ăn ăn vào ngày đầu tháng gặp xui xẻo không may mắn Dưới ăn không nên ăn ngày đầu tháng để tránh gặp xui, mời bạn tham khảo Món ăn kiêng kỵ ngày đầu tháng Mực Mực loại thực phẩm có danh sách “đen” ba miền Bắc, Trung, Nam Nguyên nhân điều xuất phát từ quan niệm “đen mực” ông cha ta từ nhiều năm trước Theo quan niệm, ăn mực vào đầu năm năm đen đủi, ăn mực đầu tháng không may mắn Thậm chí, nhiều bậc cha mẹ không cho ăn mực trước ngày thi Nhiều người kỵ ăn mực xa có công việc quan trọng Thịt chó Thịt chó thức ăn giàu chất dinh dưỡng “khoái khẩu” nhiều người Thậm chí, thịt chó coi “quốc hồn quốc túy”, nét ẩm thực riêng có người Việt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nam Thế nhưng, người ta quan niệm ăn thịt chó vào đầu năm hay đầu tháng năm, tháng xui xẻo, không may mắn Tuy vậy, thịt chó lại coi giải xui ăn vào cuối tháng Thịt vịt Thịt vịt ăn kiêng kỵ vào dịp đầu tháng đầu năm người miền Bắc miền Trung Món ăn bị xem không tốt, may mắn, vào dịp đầu năm Người ta cho rằng, ăn thịt vịt đen đủi, “tan đàn, xẻ nghé” Thay sử dụng thịt vịt, người ta dùng thịt gà với ý nghĩa cát tường Giống thịt chó, vào ngày cuối tháng, thịt vịt lại xem ăn “giải đen” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trứng vịt lộn Món trứng vịt lộn ngon bổ dưỡng Tuy nhiên, quan niệm người miền Trung miền Bắc kiêng ăn trứng vịt lộn đầu tháng, đầu năm Họ quan niệm rằng, ăn trứng vịt lộn vào đầu tháng, đầu năm tháng, năm không may mắn Mọi thứ xảy trái với ý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tôm Nếu người miền Bắc không kiêng kỵ tôm vào ngày Tết người miền Nam lại sử dụng ăn Người miền Nam cho tôm đầu to giật lùi, ăn tôm vào đầu năm khó “đầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xuôi, đuôi lọt” Mọi việc năm thuận buồm xuôi gió, không thăng tiến phát tài phát lộc Cá mè Người miền Bắc miền Trung kiêng ăn cá mè đầu năm Nhiều người cho nguyên nhân chữ “mè” theo với chữ “mè nheo” Hơn nữa, cá mè nhiều xương loại cá khác Có lẽ thế, họ quan niệm loài cá mang đến năm đen đủi Nhất với người miền Trung, họ cho ăn cá mè đầu năm năm bị “hãm tài” Chuối Với người miền Bắc, chuối loại thiếu mâm ngũ với người miền Nam lại tránh ăn chuối ngày đầu năm sợ ảnh hưởng đến việc thăng tiến Nguyên nhân chữ “chuối” nói lái thành “chúi” theo giọng miền Nam nghĩa ngẩng lên Cũng có người theo sách nho bảo ” tiền đàng bất khả thụ ba tiêu ” (Trước nhà không trồng chuối) Và trái chuối mang hình tượng không đẹp Mắm tôm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những ngày đầu tháng, đa số người Việt Nam kiêng ăn mắm tôm sợ gặp điều xui xẻo TRƯỜNG THCS SÔNG MÃ SÔNG MÃ - TỈNH SƠN LA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ÂM NHẠC, LỚP 8 Đề số 2. I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn một trong các mục a, b, c hoặc d. 1. Bài hát Ngôi nhà của chúng ta là sáng tác của nhạc sĩ nào? a) Lê Quốc Thắng c) Hình Phước Liên b) Nguyễn Hải d) Trương Quang Lục 2. Giá trị một phách của nhịp là nốt gì? a) Nốt trắng c) Nốt móc đơn b) Nốt đen d) Nốt móc kép 3. Nhạc sĩ thiên tài Sô-panh là người nước nào? a) Nước Áo c) Nước Nga b) Nước Đức d) Nước Ba-lan 4. Bài TĐN số 7- Dòng suối chảy về đâu viết ở nhịp gì? a) Nhịp c) Nhịp b) Nhịp d) Nhịp II. Thực hành (6 điểm) Tự chọn và trình bày một trong 4 bài hát sau. -Khát vọng mùa xuân (Nhạc: Mô-da; Lời Việt: Tô Hải) -Nổi trống lên các bạn ơi (Phạm Tuyên) -Ngôi nhà của chúng ta (Hình Phước Liên) -Tuổi đời mênh mông (Trịnh Công Sơn) Ghi chú: -Phần trắc nghiệm, HS làm bài viết (khoảng 10 phút). -Phần thực hành, kiểm tra cá nhân hoặc theo nhóm (2-3 HS). Đáp án I. Trắc nghiệm (4 điểm) Đúng mỗi câu trắc nghiệm được 1 điểm. Đáp án là: 1. Bài hát Ngôi nhà của chúng ta là sáng tác của nhạc sĩ: c) Hình Phước Liên 2. Giá trị một phách của nhịp là: c) Nốt móc đơn 3. Nhạc sĩ thiên tài Sô-panh là người: d) Nước Ba-lan 4. Bài TĐN số 7- Dòng suối chảy về đâu viết ở: a) Nhịp II. Thực hành (6 điểm) -Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca: 4 điểm -Hát rõ lời, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện sắc thái, tình cảm: 1 điểm Biên tập và sửa chữa: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222 TRƯỜNG THCS SÔNG MÃ SÔNG MÃ - TỈNH SƠN LA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ÂM NHẠC, LỚP 8 Đề số 3. I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn một trong các mục a, b, c hoặc d. 1. Bài hát Tuổi đời mênh mông là sáng tác của nhạc sĩ nào? a) Trịnh Công Sơn c) Hoàng Vân b) Phạm Tuyên d) Nguyễn Ngọc Thiện 2. Giá trị một phách của nhịp là nốt gì? a) Nốt trắng c) Nốt móc đơn b) Nốt đen d) Nốt móc kép 3. Đa số những tác phẩm của nhạc sĩ Sô-panh viết cho nhạc cụ nào? a) Vi-ô-lông c) Ác-coóc-đê-ông b) Ghi-ta d) Pi-a-nô 4. Bài TĐN số 8- Thầy cô cho em mùa xuân viết ở nhịp gì? a) Nhịp c) Nhịp b) Nhịp d) Nhịp II. Thực hành (6 điểm) Tự chọn và trình bày một trong 4 bài TĐN sau. -TĐN số 5- Làng tôi -TĐN số 6- Chỉ có một trên đời -TĐN số 7- Dòng suối chảy về đâu -TĐN số 8- Thầy cô cho em mùa xuân Ghi chú: -Phần trắc nghiệm, HS làm bài viết (khoảng 10 phút). -Phần thực hành, kiểm tra cá nhân hoặc theo nhóm (2-3 HS). Đáp án I. Trắc nghiệm (4 điểm) Đúng mỗi câu trắc nghiệm được 1 điểm. Đáp án là: 1. Bài hát Tuổi đời mênh mông là sáng tác của nhạc sĩ nào? a) Trịnh Công Sơn 2. Giá trị một phách của nhịp là: c) Nốt móc đơn 3. Đa số những tác phẩm của nhạc sĩ Sô-panh viết cho nhạc cụ: d) Pi-a-nô 4. Bài TĐN số 8- Thầy cô cho em mùa xuân viết ở: a) Nhịp II. Thực hành (6 điểm) -Đọc đúng cao độ, trường độ: 4 điểm -Đọc rõ ràng, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện được phách mạnh, nhẹ: 1 điểm Biên tập và sửa chữa: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222 TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ÂM NHẠC, LỚP 8 Đề số 4: Kiểm tra thực hành 1. Tự chọn và trình bày một bài hát đã học trong học kì II -Khát vọng mùa xuân (Nhạc: Mô-da; Lời Việt: Tô Hải) -Nổi trống lên các bạn ơi (Phạm Tuyên) -Ngôi nhà của chúng ta (Hình Phước Liên) -Tuổi đời mênh mông (Trịnh Công Sơn) 2. Gắp thăm và trình bày một bài TĐN đã học trong học kì II -TĐN số 5- Làng tôi -TĐN số 6- Chỉ có một trên đời -TĐN số 7- Dòng suối chảy về đâu -TĐN số 8- Thầy cô cho em mùa xuân Đáp án 1. Hát (5 điểm) -Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca: 3 điểm -Hát rõ lời, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện sắc thái, tình cảm: 1 điểm 2. Tập đọc nhạc (5 điểm) -Đọc đúng cao độ, trường độ: 3 điểm -Đọc rõ ràng, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện được phách mạnh, nhẹ: 1 điểm Ghi chú: -HS được ôn tập các nội dung trước khi thi. -Bài hát có 2 lời, chỉ yêu cầu HS trình bày 1 lời. -Bài TĐN, HS được xem SGK và không phải hát lời. -GV kiểm tra cá nhân hoặc theo nhóm (2-3 HS). Biên tập và sửa chữa: Phòng Nghệ thuật- Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222 TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ÂM NHẠC, LỚP 8 Đề số 5: Kiểm tra thực hành 1. Tự chọn và trình bày một bài TĐN đã học trong học kì II -TĐN số 5- Làng tôi -TĐN số 6- Chỉ có một trên đời -TĐN số 7- Dòng suối chảy về đâu -TĐN số 8- Thầy cô cho em mùa xuân 2. Gắp thăm và trình bày một bài hát đã học trong học kì II -Khát vọng mùa xuân (Nhạc: Mô-da; Lời Việt: Tô Hải) -Nổi trống lên các bạn ơi (Phạm Tuyên) -Ngôi nhà của chúng ta (Hình Phước Liên) -Tuổi đời mênh mông (Trịnh Công Sơn) Đáp án 1. Tập đọc nhạc (5 điểm) -Đọc đúng cao độ, trường độ: 3 điểm -Đọc rõ ràng, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện được phách mạnh, nhẹ: 1 điểm 2. Hát (5 điểm) -Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca: 3 điểm -Hát rõ lời, trôi chảy: 1 điểm -Thể hiện sắc thái, tình cảm: 1 điểm Ghi chú: -HS được ôn tập các nội dung trước khi thi. -Bài hát có 2 lời, chỉ yêu cầu HS trình bày 1 lời. -Bài TĐN, HS được xem SGK và không phải hát lời. -GV kiểm tra cá nhân hoặc theo nhóm (2-3 HS). Biên tập và sửa chữa: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222