Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Lưu Thị Thùy Dương VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH FUCOXANTHIN TỪ CHỦNG TẢO NÂU UNDRIA PINNATIFIDA THU MẪU TỪ VÙNG BIỂN THANH HÓA Người hướng dẫn :TS Trịnh Tất Cường TS Đoàn Duy Tiên Sinh viên thực : Lưu Thị Thùy Dương Lớp :KS CNSH 11.02 Hà Nội - 2015 Khóa luận tốt nghiệp Lưu Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp, em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian này, em nhận động viên, quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Công nghệ sinh học – Viện Đại học Mở Hà Nội, người giảng dạy cho em kiến thức hữu ích trình học kiến thức cho sau Em xin gửi lòng cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, TS.Trịnh Tất Cường tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian làm thực nghiệm viết khóa luận TS Đoàn Duy Tiên động viên tạo điều kiện cho em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn tới tập thể cán bộ, anh chị nghiên cứu sinh, cao học, sinh viên thuộc phòng Enzyme học Phân tích hoạt tính sinh học thuộc phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Enzyme Protein thuộc trường Khoa học Tự Nhiên - ĐHQGHN động viên, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình bạn bè động viên, khích lệ, chia sẻ, giúp đỡ em nhiều Một lần em xin kính chúc quý thầy cô lời chúc sức khỏe, thành công công việc giảng dạy sống Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lưu Thị Thùy Dương Khóa luận tốt nghiệp Lưu Thị Thùy Dương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tảo 1.1.1 Giới thiệu chung tảo 1.1.2 Đặc điểm sinh học tảo 1.1.2.1 Vị trí phân loại phân bố tảo tự nhiên 1.1.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản 1.1.3 Ứng dụng 1.1.3.1 Ứng dụng công nghiệp thực phẩm 1.1.3.2 Sản xuất nhiên liệu sinh học (NLSH) 1.1.3.4 Ứng dụng xử lý môi trường 1.2 Tảo nâu Undaria pinnatifida 10 1.2.1 Vị trí phân loại 10 1.2.2 Đặc điểm hình thái cấu trúc tảo nâu U.pinnatifida 11 1.2.3 Tình hình sử dụng 11 1.2.4 Phân bố địa lý 12 1.2.5 Thành phần dinh dưỡng 13 1.3 Fucoxanthin 14 1.3.1 Đặc điểm, cấu trúc tính chất Fucoxanthin 14 1.3.2 Công dụng sinh học Fucoxanthin 16 Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 2.1 Nguyên liệu hóa chất 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 Khóa luận tốt nghiệp Lưu Thị Thùy Dương 2.1.2 Thiết bị thí nghiệm 18 2.1.3 Hóa chất 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp tách chiết 20 2.2.2 Phương pháp sắc ký mỏng 20 2.2.2.1 Giới thiệu phương pháp 20 2.2.2.2 Nguyên lý tiến hành 21 2.2.2.3 Cách tiến hành chạy sắc ký mỏng định tính Fucoxanthin 22 2.2.3 Phương pháp tinh Fucoxanthin sắc ký cột 23 2.2.3.1 Nguyên tắc 23 2.2.3.2 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 23 2.2.3.3 Tiến hành thí nghiệm 23 2.2.4 Phương pháp tạo mẫu đông khô từ dịch chiết tảo 24 2.2.5 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 24 2.2.5.1 Giới thiệu phương pháp 24 2.2.5.2 Nguyên lý tiến hành 26 2.2.5.3 Cách tiến hành chạy HPLC định tính định lượng Fucoxanthin 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Quy trình tách chiết tinh Fucoxanthin từ tảo nâu U.pinnatifida 29 3.2 Định tính Fucoxanthin phương pháp sắc ký 30 3.3 Tách chiết Fucoxanthin sắc ký cột 32 3.4 Fucoxanthin có thành phần dịch chiết tảo nâu U.pinnatifida 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Khóa luận tốt nghiệp Lưu Thị Thùy Dương CÁC TỪ VIẾT TẮT CO2 Cacbon đioxit H2O Nước cất HPLC High-performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) NLSH Nhiên liệu sinh học PUFAs Polyunsaturated fatty acids TB Tế bào TLK Trọng lượng khô U.pinnatifida Undaria pinnatifida v/v Volume/ volume VK Vi khuẩn w/v Weight/ volume Khóa luận tốt nghiệp Lưu Thị Thùy Dương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng tảo nâu U.pinnatifida 100 gam Bảng 2.1.Danh sách thiết bị sử dụng thí nghiệm Bảng 2.2 Danh sách hóa chất dùng thí nghiệm Bảng 3.1 Diện tích PIC mẫu thô với thể tích chạy 50µl Khóa luận tốt nghiệp Lưu Thị Thùy Dương DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình thái tảo Lục Hình 1.2 Hình thái tảo Nâu Hình 1.3 Hình thái tảo Đỏ Hình 1.4 Năm pha sinh trưởng tảo Hình 1.5 Sản phẩm nhựa sản xuất từ tảo Hình 1.6 Hệ thống nuôi tảo qui mô lớn Hình 1.7 Cấu trúc tảo nâu U.pinnatifida Hình 1.8 Cấu trúc Fucoxanthin Hình 2.1.Tảo nâu U.pinnatifida Hình 2.2 Máy sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Hình 3.1 Quy trình tách chiết tinh Fucoxanthin từ tảo nâu U.pinnatifida Hình 3.2 Sản phẩm sau tách chiết Fucoxanthin Hình 3.3 Kết kiểm tra Fucoxanthin phương pháp sắc ký Hình 3.4 Kết kiểm tra fucxanthin phương pháp sắc ký cột Hình 3.7 Fucoxanthin tách chiết từ tảo nâu Hình 3.5 Dịch chiết thô từ mẫu tảo nâu Hình 3.6 Fucoxanthin chuẩn (Sigma) Hình 3.8 Đường chuẩn Fucoxanthin Hình 3.9 Mẫu thô Fucoxanthin đưa lên đường chuẩn MỞ ĐẦU Tảo thực vật bậc thấp nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tảo biển chứa nhiều hợp chất có lợi cho sức khỏe người Đặc biệt tảo cho khả khai thác lượng nhiều, đem lại lợi ích kinh tế cao Các loài tảo biển cung cấp thành phần có giá trị dinh dưỡng protein, carbohydrate, lipit vitamin Hơn chúng chứa nhiều hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học có giá trị, có hợp chất carotenoit [6] Trong số khoảng 600 hợp chất carotenoit tìm thấy tự nhiên, gần hợp chất Fucoxanthin nhà khoa học dành cho nhiều quan tâm có nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe người Các nhà khoa học Nhật Bản công trình nghiên cứu chứng minh fucoxanthin có khả làm giảm triệu chứng bệnh béo phì chuột [17,18] Fucoxanthin có nhiều số loài tảo nâu, đặc biệt loài tảo nâu thực phẩm U.pinnatifida Nhật Bản có khảo sát số loài tảo nâu Việt Nam Tuy nhiên, để có hàm lượngfucoxanthintinh chất cao cần xây dựng quy trình tách chiết tinh fucoxanthin.Chính vậy, đề tài“Tách chiết tinh Fucoxanthin từ chủng tảo nâu Undaria pinnatifida thu mẫu vùng biển tỉnh Thanh Hóa” thực nhằm tách chiết tinh fucoxanthin với hiệu cao Nhiệm vụ (Mục tiêu) đặt khóa luận là: Xây dựng quy trình tách chiếtFucoxanthin từ chủng tảo nâu U.pinnatifida thu mẫu Thanh Hóa Tinh Fucoxanthin Đánh giá độ tinh Fucoxanthin trình tách chiết Nội dung nghiên cứu: Xây dựng quy trình tách chiết Fucoxanthin Định tính Fucoxanthin phương pháp TLC Tinh Fucoxanthin sắc ký cột Kiểm tra độ tinh đánh giá hàm lượng Fucoxanthin thu phương pháp HPLC Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tảo: 1.1.1 Giới thiệu chung tảo: Tảo (Algae) thực vật bậc thấp (thực vật có bào tử, thể không phân chia thành thân, rễ, lá), đa số có cấu trúc đơn giản Trong tế bào (TB) tảo có chứa diệp lục nên chủ yếu sống tự dưỡng Một số cộng sinh với nấm thành Địa y Tảo sống chủ yếu nước, số sống đất ẩm vỏ Tảo có cấu trúc đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào Hầu hết loại tảo sống môi trường nước, từ nước đến nước mặn nước lợ Vai trò tảo hệ sinh thái nước tương tự vai trò thực vật bậc cao hệ sinh thái cạn Mặc dù cấu tạo, hình dạng, kích thước màu sắc tảo khác ngành Tảo có số điểm chung như: tảo có cơthể dạng tản chưa phân hóa thành thân, rễ, → gọi Tản thực vật(Thallophyta) chưa có loại mô điển hình cấu trúc tản Cơ thể tảo gọi tản (thallus) thiếu thân, rễ chúng lại có chlorophylla- sắc tố quang hợp điển hình [3] Tảo có vài hình thức sinh sản môi trường phân bố gần giống nhau… nên người ta thường gộp chúng thành nhóm có ý nghĩa sinh học.Vách tế bào tảo cellulose pectin Một vài ngành Tảo: Tảo silic, Tảo vàng ánh: vách thấm thêm silic, Tảo vòng, Tảo đỏ: vách có thêm canxi cacbonat 1.1.2 Đặc điểm sinh học tảo: 1.1.2.1 Vị trí phân loại phân bố tảo tự nhiên: Vị trí Đa phần tảo thuộc giới Nguyên sinh (Protisa) Một số loài tảo lớn lại xếp vào giới Thực vật phân chia thành thực vật bậc thấp Dạng thực vật bậc thấp phôi, đặc điểm phân biệt giới Nguyên sinh với thực vật bậc cao thông thường Phân loại Hiện giới có nhiều hệ thống phân loại tảo nhiều tác giả: hệ thống Pascher (1931), hệ thống West & Fritsch (1927) Fritsch (1935), hệ thống Chadefaud (1960), hệ thống Chadefaud Fett sửa đổi (1967) Các hệ thống phân loại dựa vào màu sắc cấu trúc tản để phân loại Hiện số ngành Tảo chưa thống nhất.Gần nhiều tác giả thường xếp nhóm tảo vào ngành sau tùy thuộc vào thành phần cấu tạo, thành phần sắc tố, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh sản [28]: Ngành tảo Lục (Chlorophyta) Ngành tảo Trần (Englenophyta) Ngành tảo Giáp (Pyrophyta) Ngành tảo Khuê (Bacillareonphyta) Ngành tảo Kim (Chrysophyta) Ngành tảo Vàng (Xantophyta) Ngành tảo Nâu (Phaecophyta) Ngành tảo Đỏ (Rhodophyta) Ngành tảo Lam (Cyanophyta) Trong đó, ba ngành có giá trị kinh tế cao tảo Lục, tảo Nâu, tảo Đỏ(Tierney, Croft, & Hayes, 2010) Ngành tảo Lục: có 360 chi 5700 loài, phần lớn sống nước ngọt, nét đặc trưng loài tảo có màu lục Hình 1.1 Hình thái tảo Lục • Bộ phận tiêm mẫu (injection): để đưa mẫu vào cột phân tích theo phương pháp dòng chảykhông ngừng Có hai cách lấy mẫu vào cột: tiêm mẫu thủ công (tiêm tay) tiêm mẫu tự động (Autosample) • Cột sắc ký: cột chứa pha tĩnh coi trái tim hệ thống HPLC, cột pha tĩnh thông thường làm thép không rỉ • Detector: phận phát chất khỏi cột cho tín hiệu ghi sắc ký đồ để định tính định lượng • Bộ phận ghi tín hiệu: để ghi tín hiệu phát Detector truyền sang: Trong máy hệ cũ sử dụng máy ghi đơn giản vẽ sắc ký đồ, thời gian lưu, diện tích PIC, chiều cao… Các máy hệ dùng phần mềm chạy máy tính lưu tất thông số, phổ đồ thông số PIC tính đối xứng, hệ số phân giải… Phạm vi ứng dụng phương pháp HPLC rộng, phân tích hợp chất thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, chất phụ gia thực phẩm lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, môi trường [1] 2.2.5.2 Nguyên lý tiến hành • Chuẩn bị dụng cụ máy móc: Máy HPLC phải kiểm chứng theo định kỳ để đảm bảo máy hoạt động tốt cho kết phân tích có độ đúng, độ lặp lại, tuyến tính, tỷ lệ dung môi, tốc độ dòng, lượng đèn…Đúng theo yêu cầu thông số máy nhà sản xuất đặt Đặc biệt, cột sắc ký phải kiểm tra số đĩa lý thuyết theo định kỳ hay có nghi ngờ khả tách rửa quy định sau lần chạy sắc ký [1] • Chuẩn bị dung môi pha động: Các dung môi cho sắc ký loại tinh khiết HPLC Pha dung môi đúng, xác theo tỷ lệ nêu, để ổn định dung môi thời gian theo chuyên luận yêu cầu Lọc dung môi qua màng lọc 0,2- 0,45 µm, siêu âm loại bọt khí 26 • Chuẩn bị mẫu đo HPLC: Mẫu thử: Xử lý mẫu theo chuyên luận, quy định theo nguyên tắc: Dung môi phải hòa tan chất hoàn toàn pha động Phải lọc ly tâm, lọc mẫu qua màng lọc 0,2- 0,45µm Nồng độ mẫu mức vừa phải, không vượt qua khả tách cột Mẫu chuẩn: Pha dung dịch chuẩn có thành phần giống mẫu thử dung môi, riêng nồng độ thành phần giống mẫu thử tốt nhất, dùng nồng độ khác phải nằm khoảng tuyến tính khảo sát thành phần • Cách đo HPLC: Mỗi máy có cách vận hành khác tùy thuộc vào hãng sản xuất, phần mềm sắc ký Tuy nhiên cách vận hành phải theo nguyên tắc [1] sau: Chạy máy với dung môi pha động để đuổi bọt khí có hệ thống ống dẫn trước cho vào cột Đạt đầy đủ điều kiện sắc ký sau: Cấu hình máy Tỷ lệ dung môi pha động Bước sóng, thành phần mẫu, thông số trình phân tích yêu cầu 2.2.5.3 Cách tiến hành chạy HPLC định tính định lượng Fucoxanthin Các mẫu hóa chất cần chuẩn bị Mẫu gồm: • Dịch chiết đông khô từ tảo • Dịch chiết chưa đông khô từ tảo Hóa chất: • Dung môi tách chiết methanol, acetonitrile, ethanol… 27 • H2O Phương pháp tiến hành Bước 1: Chuẩn bị dung môi chạy gồm H2O methanol Bước 2: Hòa 1ml dung môi tách chiết với gam bột mẫu ống eppendorf Bước 3: Dùng máy vortex mix Bước 4: Sau phút mang ly tâm với 14000 vòng/ phút; 10oC 15 phút Bước 5: Thu dịch tiến hành cài đặt chạy máy HPLC với tốc độ dòng chảy 0,5ml/ phút Cường độ huỳnh quang rửa giải cài đặt bước sóng 229 nm [12] 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Quy trình tách chiết tinh Fucoxanthin từ tảo nâu U.pinnatifida Mẫu tảo nâu Fucoxanthin khô 15g tinh khiết Ngâm methanol So sánh với khuấy Fucoxanthin Sigma Kiểm tra Lọc dung dịch HPLC giấy Whatman Đông khô Cho 15ml hexan + 15 ml H2O Vortex Thu dịch phía Thu dịch phía chứa methanol Dịch ly tâm Thêm 10ml 17000 vòng/ phút chloroform 15 phút 4oC Hình 3.1 Quy trình tách chiết tinh Fucoxanthin từ tảo nâu U.pinnatifida 29 3.2 Định tính Fucoxanthin phương pháp sắc ký Hình 3.2 Sản phẩm sau tách chiết Để khẳng định tồn Fucoxanthin mẫu phân tích ban đầu nghiên cứu sử dụng phương pháp sắc ký mỏng với hệ dung môi acetone: n- hexan với tỉ lệ 6:4 (v/v) Lượng mẫu chấm vào điểm sắc kí 10µl Các mẫu chạy gồm có mẫu tách chiết lần khác với dung môi tách chiết khác Các mẫu có nồng độ 50mg/ml Rf Fucoxanthin thực tế đo ൎ 0,8 Hình 3.3 Kết kiểm tra Fucoxanthin phương pháp sắc ký Trong đó: - Đường chạy dịch tách chiết Fucoxanthin với dung môi tách chiết Acetonitrile - Đường chạy dịch tách chiết Fucoxanthin với dung môi tách chiết Acetone - Đường chạy 3là dịch tách chiết Fucoxanthin với dung môi tách chiết Etanol - Đường chạy dịch tách chiết Fucoxanthin với dung môi tách chiết Methanol Nhìn sắc ký, ta thấy mẫu tách chiết ban đầu có chứa Fucoxanthin Đường chạy thứ với dung môi tách chiết etanol cho sắc kí có màu đậm Điều chứng tỏ với dung môi etanol hàm lượng Fucoxanthin cao Đây sở cho việc tiến hành thí nghiệm việc tinh Fucoxanthin 3.3 Tách chiết Fucoxanthin sắc ký cột Sử dụng sắc ký cột để tách chiết Fucoxanthin mẫu tổng số thu từ tảo nâu U.pinnatifida mà thực trước Mẫu trước đưa lên cột pha loãng nồng độ 100 mg/ ml lọc qua để loại bỏ cặn Tiến hành thu lại dịch chảy sau: dịch chảy từ mẫu lên cột mẫu ngấm hết, dịch rửa đệm rửa, mẫu trước chạy sắc ký cột Các phân đoạn sau kiểm tra HPLC với fucoxanthin chuẩn, kết thu fucoxanthin nằm phân đoạn từ 2đến 4phần dịch chảy từ cho mẫu lên cột đến mẫu ngấm hết Hình 3.4 Kết kiểm tra fucxanthin phương pháp sắc ký cột Dịch chiết thô Phân đoạn chứa fucoxanthin sắc ký cột Phân đoạn chứa fucoxanthin sắc ký cột Fucoxanthin chuẩn Kết thành công việc tách chiết Fucoxanthin chuẩn Để đánh giá xác độ tinh xác định hàm lượng Fucoxanthin có mẫu tảo nâu mà nhóm nghiên cứu dùng phương pháp HPLC 3.4 Fucoxanthin có thành phần dịch chiết tảo nâu U.pinnatifida Để phân tích Fucoxanthin sử dụng máy sắc ký lỏng hiệu cao HPLC hãng Shimadzu Sử dụng hệ dung môi H2O methanol với tốc độ dòng chảy 0,5ml/phút 30 phút Fucoxanthin mAU 229nm,4nm (1.00) 200 150 100 50 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 Hình 3.5 Dịch chiết thô từ mẫu tảo nâu Dựa vào tài liệu công bố quốc tế Fucoxanthin có thời gian lưu phút với độ hấp thụ cực đại bước sóng 229 nm Fucoxanthin mAU 254nm,4nm (1.00) 75 50 25 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 Hình 3.6 Fucoxanthin chuẩn (Sigma) Fucoxanthin mAU 200 229nm,4nm (1.00) 150 100 50 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 Hình3.7 Fucoxanthin tách chiết từ tảo nâu Kết chạy cho thấy khác biệt lớn Fucoxanthin tách chiết Fucoxanthin chuẩn (Sigma) Kết chứng minh nhóm nghiên cứu thành công việc tách chiết tinh Fucoxanthin với hiệu suất cao Để xác định hàm lượng fucoxanthin có mẫu tảo nâu tiến hành dựng đường chuẩn Fucoxanthin Conc.(x10) 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 2500000 5000000 7500000 10000000 12500000 15000000 Area Hình3.8 Đường chuẩn Fucoxanthin Sau lập đường chuẩn fucoxanthin tinh khiết, pha fucoxanthin tổng số với nồng độ 100mg/1ml H2O chạy HPLC với thể tích 50µl, áp hai kết thu Hình 3.9 Khi diện tích dịch tổng số pha gần trùng với điểm thứ đường chuẩn Conc.(x10) 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 2500000 5000000 7500000 10000000 12500000 15000000 Hình 3.9 Mẫu thô Fucoxanthin đưa lên đường chuẩn Area Bảng 3.1 Diện tích PIC mẫu thô với thể tích chạy 50µl Level Conc Mean Area 10 SD %RSD Area1 Area2 3219017 3219017 20 5274064 5274064 30 9300059 9300059 40 16234916 50 17520146 190811.1 1.175313 16369840 16099992 17520146 Dựa vào kết xác định hàm lượng Fucoxanthin mẫu thu là: 0,0078g/1gram mẫu tương ứng với 0,78% 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng thành công quy trình tách chiết tinh Fucoxanthin từtảo nâu Undaria pinnatifida Kiểm tra độ tinh Fucoxanthin xác định hàm lượng Fucoxanthin mẫu tảo nâu 0,78% Kiến nghị Nghiên cứu đánh giá tác động Fucoxanthin, đặc biệt việc điều trị béo phì mô hình chuột Nghiên cứu nâng cao hiệu tách chiết xây dựng quy trình tách chiết Fucoxanthin quy mô công nghiệp 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Việt Cao Ngọc Minh Trang, “Sắc ký lỏng phân bố hiệu cao”, Đề tài khoa học trường Đại học dân lập Văn Lang Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978) Phân loại học thực vật – thực vật bậc thấp, NXB ĐH THCN, Hà Nội Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền (1999) Công nghê sinh học vi tảo, NXB Nông nghiệp Hà Nội HV, theo Cleantech 2- 2013 Tạp chí CN Hoá chất, Số 8/2013 Tạ Thành Văn, Nguyễn Thị Phương Thúy (2006), “Khảo sát tác dụng hạ đường huyết dịch chiết dừa cạn (Catharanthus coseus) chuột nhắt trắng bình thường chuột gây đái tháo đường streptozocin”, Tạp chí Y học Việt Nam, 320 Trần Đình Toại, Châu Văn Minh, Rong biển dược liệu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 *Tài liệu tiếng Anh Bourrelly P (1970) Les Algues d’eau douce Initiation la Systèmatique Eugleniens, Peridi-nies, Algues rouges et Algues bleues Editinos N Boubèe, Paris D'Orazio N, et alFucoxantin: a treasure from the sea Mar Drugs (2012) Douglas A Skoog, F.James Holler, Stanley R Crouch, Principles of Instrumental Analysis, sixedition, Canada, 2007 10 Fucoxanthin restrains oxidative stress induced by retinol deficiency through modulation of Na(+)K(+)-ATPase [corrected] 11 Heo SJ, et al “Evaluation of anti-inflammatory effect of fucoxanthin isolated from brown algae in lipopolysaccharide-stimulated” RAW 264.7 macrophages Food Chem Toxicol (2010) 12 Hirotaka Oishi, Hiroko Nomiyama, Kazuo Nomiyama, and Katsumaro 38 Tomokuni (1996), Fluorometric HPLC Determination of ∆Aminolevulinic Axit (ALA) in the Plasma and Urine of Lead Workers: Biological Indicators of Lead Exposure, Tochigi-ken 329-04, Japan 13 Imbs TI, et al “Isolation of Fucoxanthin and Highly Unsaturated Monogalactosyldiacylglycerol from Brown Alga Fucus evanescens C Agardh and In Vitro Investigation of Their Antitumor Activity” Mar Biotechnol (NY) (2013) 14 Kang SI, et alPetalonia binghamiae extract and its constituent fucoxanthin ameliorate high-fat diet-induced obesity by activating AMPactivated protein kinase J Agric Food Chem (2012) 15 Kim SM, et alA potential commercial source of fucoxanthin extracted from the microalga Phaeodactylum tricornutum Appl Biochem Biotechnol (2012) 16 Kristina Turner (1996) The Self-Healing Cookbook: A Macrobiotic Primer for Healing Body, Minds and Moods with Whole Natural Foods 17 Maeda H, Hosokawa M, Sashima T, Funayama K, Miyashita K, Fucoxanthin from edible seaweed, Undaria pinnatifida, shows antiobesity effect through UCPl expression in white adipose tissues, Biochem Biophys Res Commun.,2005, 332(2), 392-397 18 Maeda H, Tsukui T, Sashima T, Hosokawa M, Miyashita K, Seaweed carotenoid, fucoxanthin, as a multi-functional nutrient, Asia PacJ Clin Nutr, 2008, 17 Suppl 1,196-9 19 Maeda H, et alEffect of medium-chain triacylglycerols on anti-obesity effect of fucoxanthin J Oleo Sci (2007) 20 Maoka T “Carotenoids in marine animals” Mar Drugs (2011) 21 Nishino H, et alAnti-neoplastic effect of halocynthiaxanthin, a metabolite of fucoxanthin Anticancer Drugs (1992) 22 Õrdog V, Szigeti J, Pulz O (1996) Proceedings of the conference on progress in plant sciences from plant breeding to growth regulation 39 Pannon University, Mosonmagyarovar 23 Quitain AT, et alSupercritical Carbon Dioxide Extraction of Fucoxanthin from Undaria pinnatifida J Agric Food Chem (2013) 24 Rajauria G, Abu-Ghannam N “Isolation and Partial Characterization of Bioactive Fucoxanthin from Himanthalia elongata Brown Seaweed: A TLC-Based Approach” Int J Anal Chem (2013) 25 Ravi Kumar S, Narayan B, Vallikannan B; Eur J Nutr; 2008 Dec 26 Xia S, et alProduction, characterization, and antioxidant activity of fucoxanthin from the marine diatom Odontella aurita Mar Drugs (2013) 27 http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/vitao01.htm 28 http://thuviensinhhoc.com/Baigiang/PLTV/NOIDUNG/Chuong4.nhomtao /4.1.NHOMTAO.htm 40 [...]... Loài: U .pinnatifida 1.2.2 Đặc điểm hình thái và cấu trúc của tảo nâu U .pinnatifida U .pinnatifida là một loài tảo biển nâu lớn thu c trật tự Laminariales,U pinnatifida có thể đạt chiều dài tổng thể từ 1-3 mét và bao gồm một lá bào tử dạng xoắn ốc, các cơ quan sinh sản của tảo biển, một gân giữa của phiến lá và cuống lá của tảo biển Hình 1.7 Cấu trúc của tảo nâu U .pinnatifida 1.2.3 Tình hình sử dụng U .pinnatifida. .. thể Fucoxanthin là một thành phần trong các thực phẩm chức năng dùng trong cấy ghép mắt hay phẫu thu t đục thủy tinh thể để tránh nguy cơ gây biến chứng 17 Chương 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nguyên liệu và hóa chất 2.1.1 Nguyên liệu Tảo nâu U .pinnatifida ược lấy từ vùng biển Thanh Hóa, là giống tảo bẹ, được dùng làm nguyên liệu chiết xuất dịch chiết cho nghiên cứu tiếp theo Hình 2.1 Tảo nâu U .pinnatifida. .. tiến hành chạy HPLC định tính và định lượng Fucoxanthin Các mẫu và hóa chất cần chuẩn bị Mẫu gồm: • Dịch chiết đã được đông khô từ tảo • Dịch chiết chưa được đông khô từ tảo Hóa chất: • Dung môi tách chiết methanol, acetonitrile, ethanol… 27 • H2O Phương pháp tiến hành Bước 1: Chuẩn bị dung môi chạy gồm H2O và methanol Bước 2: Hòa 1ml từng dung môi tách chiết với 1 gam bột mẫu trong ống eppendorf Bước... trong 15 phút Bước 5: Thu dịch nổi và tiến hành cài đặt chạy máy HPLC với tốc độ dòng chảy là 0,5ml/ phút Cường độ huỳnh quang của rửa giải được cài đặt ở bước sóng 229 nm [12] 28 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Quy trình tách chiết và tinh sạch Fucoxanthin từ tảo nâu U .pinnatifida Mẫu tảo nâu Fucoxanthin khô 15g tinh khiết Ngâm trong methanol So sánh với và khuấy đều trong 1 Fucoxanthin của giờ Sigma...Ngành tảo Nâu: có trên 190 chi, hơn 900 loài, phần lớn sống ở biển, số chi, loài tìm thấy trong nước ngọt không nhiều lắm Hình 1.2 Hình thái của tảo Nâu Ngành tảo Đỏ: tảo Đỏ là những loại tảo biển khi tươi có màu hồng lục, hồng tím, hồng nâu Khi khô tùy theo phương pháp chế biến chuyển sang màu nâu hay nâu vàng đến vàng Tảo Đỏ có 2500 loài, gồm 400 chi, thu c nhiều họ, phần lớn sống ở biển Hình... tảo Đỏ Phân bố Tảo có mặt ở khắp nơi trên trái đất, từ đỉnh núi cao cho tới biển sâu, thậm chí ở cả độ sâu khoảng 200m dưới biển nếu như nước biển ở đó rất sạch [7] Những loài tảo sống trong các thủy vực được gọi là tảo phù du (phytoplankton) còn những tảo sống bám đáy thủy vực, bám trên các vật sống hay các thành tàu thuyền được gọi là tảo đáy (Phytobentos) Tảo bao gồm các tảo đơn bào (Protista) và. .. như của tảo đỏ, tảo nâu và tảo lục Tảo mọc thành từng đám lớn, làm nơi trú ngụ và làm thức ăn cho sự đa dạng của cá và nhiều động vật không xương sống khác Một số tảo biển là thức ăn của con người Các TB tảo quang hợp nhỏ và vi khuẩn lam trôi nổi trong nước được gọi là các thực vật phù du là mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn của các sinh vật dị dưỡng ở đại dương cũng như ở nước ngọt Dạng tảo cộng... là 10ml Thu các phân đoạn, kiểm tra bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao HPLC Phương pháp tạo mẫu đông khô từ dịch chiết tảo 2.2.4 Bước 1: Chuẩn bị mẫu tảo nâu khô Cân 0,5 gam mẫu tảo Bước 2: Nghiền nhỏ mẫu bằng cối xay Bước 3: Chuẩn bị các dung môi tách chiết: methanol, ethanol,…Hòa tan trong mẫu tảo theo tỉ lệ 1:2 (w/v) Bước 4: Đun nóng hỗn hợp đến nhiệt độ 80oC liên tục trong 5 giờ, cứ 30 phút... Kim loại đánh dấu 13 1.3 Fucoxanthin 1.3.1 Đặc điểm, cấu trúc và các tính chất của Fucoxanthin Đặc điểm Fucoxanthin là một xanthophyll, có cấu trúc carotenoid được tìm thấy trong tảo biển và vi tảocũng như một vài nguồn vật biển khácvà có lẽ là carotenoid nổi tiếng thứ hai trên biển chỉ sau Astaxanthin [20] Nó là một phân tử có cấu trúc tương tự nhưβ-carotene và vitamin A Fucoxanthinhấp thụ ánh sáng... chống béo phì Các hợp chất Fucoxanthin có trong tảo biển giúp làm giảm sự tích tụ chất béo và bù năng lượng đã tiêu hao đi của cơ thể Do khả năng giúp tăng quá trình oxy hóa của chất béo, tảo biển chứa fucoxanthin được tin dùng trong chế độ ăn uống của nhiều người bệnh và một vài người dùng thu c uống dạ dày Hoạt động chống bệnh tiểu đường Hiện nay Fucoxanthin trong tảo nâu đã được chứng minh có kết