Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại trang trại Đồng Quê Ba Vì Hà Nội.

40 1.5K 1
Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại trang trại Đồng Quê Ba Vì Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Du lịch là một ngành dịch vụ đã và đang phát triển tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ba Vì là huyện của Hà Nội có nhiều thế mạnh để phát triển các loại hình du lịch nông thôn nhờ lợi thế tự nhiên. Trang trại Đồng Quê Ba Vì mang trong mình tiềm năng phát triển du lịch lớn, không chỉ dựa vào các sản phẩm du lịch sẵn có mà còn có sự liên kết phát triển với các khu du lịch khác trong huyện Ba Vì. Phương pháp phỏng vấn : Với đối tượng được phỏng vấn khá rộng là các cấp chính quyền, các cơ quan ban ngành, nhân dân địa phương, khách du lịch nội địa và quốc tế...nhằm phục vụ cho việc đánh giá tiềm năng và sự phát triển của DLNT. 7. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu,kiến nghị, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo , nội dung chính của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về du lịch nông thôn. Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch nông thôn tại trang trại Đồng Quê – Ba Vì – Hà Nội. Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch nông thôn tại trang trại Đồng Quê – Ba Vì – Hà Nội.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “ Tiềm phát triển du lịch nơng thơn trang trại Đồng Q- Ba Vì- Hà Nội” SVTH : Đoàn Thị Nhung Lớp : VNH1- K7 MSV : 0741390054 GVHD : Th.S Chu Thị Hoàng Khuyên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Du lịch ngành dịch vụ phát triển nhiều quốc gia giới Ba Vì huyện Hà Nội có nhiều mạnh để phát triển loại hình du lịch nông thôn nhờ lợi tự nhiên Trang trại Đồng Quê Ba Vì mang tiềm phát triển du lịch lớn, không dựa vào sản phẩm du lịch sẵn có mà cịn có liên kết phát triển với khu du lịch khác huyện Ba Vì Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, phân tích đánh giá tiềm phát triển du lịch nơng thơn trang trại Đồng Q- Ba Vì- Hà Nội Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiềm phát triển du lịch nơng thơn trang trại Đồng Q- Ba Vì- Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Trang trại Đồng Quê- Ba Vì- Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu • • • Làm rõ sở lý luận Du lịch nơng thơn Phân tích, đánh giá tiềm thực trang phát triển du lịch nông thôn qua thực tiễn phát triển du lịch trang trại Đồng Quê – Ba Vì – Hà Nội Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần đưa du lịch nơng thơn trở thành loại hình du lịch phổ biến phát triển trang trại Đồng Quê – Ba Vì – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Không gian: Đề tập trung nghiên cứu Trang trại Đồng Quê- Ba Vì- Hà Nội số sở kinh doanh du lịch liên kết với trang trại Thời gian : Đề tài chủ yếu nghiên cứu tình hình phát triển du lịch trang trại Đồng Quê – Ba Vì – Hà Nội từ năm 2010- 2016 Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp thu thập xử lý số liệu : Là thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu xử lý thơng tin nhằm chọn lọc thơng tin chuẩn nhất,chính xác phục vụ nghiên cứu Các tài liệu sách báo, thơng tin cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học – Phương pháp thực nghiệm : Đây phương pháp sử dụng chủ yếu thời gian tác giả thực nghiên cứu địa bàn trang trại Đồng Quê,Ba Vì nhằm khảo sát thực tế trạng, tiềm du lịch nơng thơn từ cập nhật số liệu thống kê, tài liệu xác hơn, đáng tin cậy – Phương pháp so sánh : Người viết có so sánh tình hình phát triển DLNT với loại hình du lịch khác, giới Việt Nam, so sánh phát triển mạnh mẽ du lịch Việt Nam qua số năm để thấy rõ hội, lợi mà DLNT có đạt – Phương pháp vấn : Với đối tượng vấn rộng cấp quyền, quan ban ngành, nhân dân địa phương, khách du lịch nội địa quốc tế nhằm phục vụ cho việc đánh giá tiềm phát triển DLNT Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu,kiến nghị, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo , nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung du lịch nông thôn Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch nông thôn trang trại Đồng Quê – Ba Vì – Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch nông thôn trang trại Đồng Quê – Ba Vì – Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.3 Các loại hình du lịch 1.1.4 Xu hướng phát triển loại hình du lịch 1.2 Du lịch nông thôn Du lịch nông thơn: Là loại hình khai thác vùng nơng thơn nguồn tài nguyên đáp ứng nhu cầu cư dân thị việc tìm kiếm khơng gian n tĩnh giải trí ngồi trời liên quan đến thiên nhiên Du lịch nông thôn bao gồm chuyến thăm vườn quốc gia công viên công cộng, du lịch di sản khu vực nông thôn, chuyến tham quan danh lam thắng cảnh thưởng thức cảnh quan nông thôn, du lịch nông nghiệp Sơ đồ điểm liên kết Bản đồ du lịch Nơng nghiệp vùng Ba Vì Bản đồ du lịch Nơng nghiệp vùng Ba Vì 2.7.3 Nguồn khách 2.7.4 Chương trình du lịch tổng quan 2.7.5 Bảng giá dịch vụ Bảng giá Bảng 2.2 Báo giá vé vào cổng trang trại TTĐQ Bảng 2.3 Báo giá hệ thống phòng nghỉ TTĐQ Bảng 2.4 Báo giá phịng hội thảo TTĐQ Bảng 2.5 Bảng gía dịch vụ khác TTĐQ 2.7.6 Kết bước đầu đạtđược trước năm 2016 Năm 2015, Tổng lượng khách đến ba Vì đạt 2.505 triệu lượt người, đạt 102% kế hoạch năm, tăng 5.2% so với kỳ Doanh thu đạt 234 tỷ đồng, đạt 102% kế hoạch, tăng 5% so với kỳ Số lượng khách đến với Trang trại Đồng Quê 10.000 lượt khách tính đến năm 2015 với toàn thể đội ngũ nhân viên Trang trại Đồng Quê tầm 30 người So với thời điểm tháng năm 2011số lượng khách đến với Trang trại Đồng Quê 1.150 khách thấy rõ phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch nơng thơn trang trại 2.7.7 Một số tour bật Du lịch Nông nghiệp Tham quan ngoại khóa Tổ chức kiện 2.8 Tiềm khai thác du lịch nông thôn trang trại Đồng Quê với loại hình du lịch khác 2.8.1 Du Lịch nông nghiệp 2.8.2 Du Lịch sinh thái 2.8.3 Du Lịch văn hóa 2.9 Nhận xét đánh giá Ba Vì tiếng thiên nhiên ưu đãi, ban cho đa dạng, phong phú động, thực vật Đây nôi cho phát triển tài nguyên sinh thái nông nghiệp, nông thôn, du lịch Qua phân tích đánh giá tiềm thực trạng khai thác du lịch trang trại Đồng Quê – Ba Vì cho thấy tiềm lớn lượng khai thác cịn Trang trại đồng q (Vân Hịa, Ba Vì) nơi phát huy mạnh du lịch vùng đất với mơ hình du lịch nơng nghiệp – học đường, tiềm phát triển du lịch nông thôn thu hút lượng lớn khách du lịch Tuy có nhiều điều kiện để phát triển loại hình du lịch nơng thơn chưa thu hút nhiều quan tâm cộng đồng tập trung vài mảng phát triển, chưa có đầu tư phát triển quán Việc phát triển du lịch không sớm chiều mà cần đầu tư vốn hiểu biết lớn để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người kinh doanh du lịch CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI TRANG TRẠI ĐỒNG QUÊ- BA VÌ – HÀ NỘI 3.1 Tăng cường quản lý nhà nước du lịch Rà sốt cơng tác quản lý khu, điểm du lịch, thực niêm yết giá công khai bán giá niêm yết Các doanh nghiệp lữ hành thực chương trình du lịch theo hợp đồng ký kết, bảo đảm chất lượng dịch vụ Xử lý kịp thời hành vi vi phạm, kể việc tạm dừng kinh doanh đề nghị rút giấy phép Tăng cường kiểm tra xử lý triệt để tình trạng chuyên chở khách du lịch trái phép Các sở kinh doanh dịch vụ ăn uống thực quy định vệ sinh, an toàn thực phẩm Tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia tích cực vào việc phát triển du lịch Đổi công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Tăng cường lực quan tham mưu quản lý nhà nước du lịch trung ương địa phương, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động du lịch 3.2 Đối với cộng đồng địa phương 3.2.1 Tăng cường công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch 3.2.2 Thu hút cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào hoạt động du lịch 3.4 Đối với khách du lịch 3.4.1 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho khách du lịch 3.4.2 Tập huấn cho du khách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên điểm du lịch 3.3 Đối với điểm du lịch, sở kinh doanh dịch vụ du lịch 3.3.1 Thu hút vốn đầu tư cho hoạt động du lịch 3.3.2 Đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 3.3.3 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tác tuyên truyền quảng bá 3.3.5 Tăng cường liên kết với sở cung cấp loại hình du lịch khác vùng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Đối với UBND huyện Ba Vì Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan