Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế luận án tốt nghiệp

37 583 0
Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế  luận án tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Mỗi kinh tế xã phần kinh tế huyện phần kinh tế phát triển góp phần cho kinh tế huyện phát triển, phần yếu kéo theo kinh tế ốm yếu dần theo Xã Bạch Đằng 22 xã huyện Kinh Môn thành lập năm 1956 Chính quyền nhân dân xã xây dựng kinh tế ổn định, nâng cao đời sống nhân dân, đưa kinh tế xã từ mức phát triển thấp lên trung bình có hướng phát triển cao, nhiên bên cạnh kinh tế xã cịn nhiều mặt hạn chế yếu nông nghiệp, thủ công nghiệp dịch vụ Tỷ trọng nơng nghiệp cịn cao, sách thu hút vốn đầu tư vốn xã nhiều mặt hạn chế yếu Để thay đổi tình hình cần thời gian dài cần có chung tay xây dựng cấp quyền nhân dân Trong tiến trình cơng nghiệp hóa thực đề án xây dựng nơng thôn Đảng nhà nước xã Bạch Đằng tâm đạt tiêu huyện giao đến năm 2020 giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, thủ công nghiệp dịch vụ Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài “Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế xã Bạch Đằng” Đây đề tài cấp bách, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn, góp phần trực tiếp vào việc phát triển kinh tế huyện Kinh Mơn nói chung xã Bạch Đằng nói riêng Hồn thành tiêu tỉnh giao phó, đưa kinh tế xã trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế huyện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ BẠCH ĐẰNG TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ BẠCH ĐẰNG 1.1 1.2 Thông tin chung UBND xã Bạch Đằng Tên trụ sở: Ủy Ban Nhân Dân Xã Bạch Đằng Địa điểm: nằm thôn Đại Uyên, xã Bạch Đằng, huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203.948.870 Q trình hình thành phát triển UBND xã Bạch Đằng thành lập năm 1956 theo nghị định Chính phủ Vị trí địa lí: Xã Bạch Đằng xã miền núi nằm phía Bắc huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương Phía bắc giáp với xã Thất Hùng, phía nam giáp với thơn Vũ Xá- xã Thất Hùng, phía đơng giáp với thơn Quảng trí – xã Thái Sơn, phía tây giáp với xã Lê Ninh Diện tích tự nhiên: 710,07 Dân số năm 2013: 7,121 Bạch Đằng có chiều dài từ cơng trường ( giáp với xã Lê Ninh) đến cống bốn thôn giáp với xã Thất Hùng dài 4km; chiều rộng 3km Trải qua trình biến động lịch sử, địa giới đơn vị hành xã Bạch Đằng có thay đổi nhiều lần, kỷ XIX, Bạch Đằng thuộc tổng Kim Lôi, huyện Đông Triều, trấn Hải Dương Dưới chế độ thực dân nửa phong kiến trước cách mạng tháng tám năm 1945 bốn thơn: Vũ Xá, Phượng Hồng, Hán Xuyên, Pháp Chế thuộc tổng Kim Lôi Sau cách mạng tháng tám Xã Bạch Đằng thành lập gồm3 thôn: Kim Lôi, Trạm Lộ, Đại Uyên Năm 1947, Kinh Môn chuyển sang tỉnh Quảng Hồng, Quảng Yên Năm 1954, Kinh Mơn lại chuyển Hải Dương… Năm 1956 Chính phủ định chia Xã Bạch Đằng gồm thôn: Đại Uyên, Kim Lôi, Trạm Lộ Năm 1977, huyện Kinh Môn Kim Thành hợp thành Kim Môn, Bạch Đằng 45 xã Huyện nằm khu bắc An Phụ Bạch Đằng xã nằm sát địa giới huyện Kim Môn nói riêng tỉnh Hải Dương nói chung với tỉnh bạn Quảng Ninh Đường 186 chạy từ đường quốc lộ 5, qua bến Tuần Mây, cắt dọc xã Bạch Đằng đến cống bốn thôn( giáp với thôn Vũ Xá- Thất Hùng, qua sông Kinh Thầy qua khu mỏi Đơng Triều, Mạo Khê, Quảng Ninh Ngồi đường 186, từ Bến Triều cịn có đường 188 Huyện Kinh Môn sang Phà Thái sang đường 1.3 1.3.1 - Chức nhiệm vụ UBND xã Bạch Đằng Chức UBND xã UBND HĐND bầu quan chấp hành HĐND, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan Nhà nước cấp - UBND chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, văn băn quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp nhằm đảm bảo thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng an ninh thực 1.3.2 sách khác địa bàn UBND thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần đảm bảo chi đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở Nhiệm vụ quyền hạn UBND xã Cũng giống UBND cấp khác, UBND xã Bạch Đằng thực chức quản lý nhà nước tất lĩnh vực: kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng tồn xã Cụ thể: a) Đối với lĩnh vực kinh tế: * Về kế hoạch – ngân sách – tài chính: Về kế hoạch: xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn hàng năm huyện trình HĐND xã thơng qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch Về ngân sách – Tài chính: UBND xã phối hợp với quan nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước Nhiệm vụ chủ yếu là: Thứ nhất, lập dự toán phương án phân bổ ngân sách nhà nước địa bàn, dự toán điều chỉnh bổ sung trường hợp cần thiết trình UBND huyện định báo cáo UBND tỉnh Thứ hai, vào Nghị HĐND huyện định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung ngân sách cho xã, thị trấn toàn huyện Đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ thu, chi đơn vị Thứ ba, lập quỹ dự trữ tài theo quy định pháp luật trình HĐND huyện phê duyệt quan nhà nước cấp * Về lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp Xây dựng, trình HĐND huyện phê duyệt thơng qua chương trình khuyến khích phát triển lĩnh vực nơng – ngư - nghiệp Đồng thời hướng dẫn thực hiện; kiểm tra, giám sát việc thực chương trình * Về lĩnh vực quản lý đất đai Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã; trình UBND huyện phê duyệt, xét duyệt quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất đai UBND xã, thị trấn.Thực giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất với cá nhân hộ gia đình; giải tranh chấp đất đai; tra đất đai theo quy định pháp luật Đồng thời xây dựng quy hoạnh thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông địa bàn theo quy định pháp luật * Đối với lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Tham gia với UBND tỉnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Xây dựng phát triển cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xã, thị trấn Tổ chức thực xây dựng phát triển làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng xuất có giá trị kinh tế cao; phát triển sở chế biến nông – lâm – thuỷ sản * Đối với lĩnh vực Xây dựng Giao thông vận tải Nhiệm vụ chủ yếu tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện; quản lý việc thực quy hoạch xây dựng duyệt Nhằm quản lý, khai thác, sử dụng công trình giao thơng kết cấu hạ tầng tồn huyện cách hiệu * Về lĩnh vực Thương mại dịch vụ Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn huyện Kiểm tra việc thực quy tắc an toàn vệ sinh hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn Như vậy, nhiệm vụ chủ yếu UBND xã Thất Hùng lĩnh vực kinh tế phát triển kinh tế toàn huyện Đưa kinh tế huyện đạt tốc độ tăng trưởng cao, ổn định bền vững Trên sở nhằm đảm bảo thực mục tiêu xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn b) Về lĩnh vực xã hội Nhằm bảo đảm cho nhân dân địa bàn có sống đầy đủ vật chất tinh thần Đảng UBND xã Thất Hùng thực nhiệm vụ chủ yếu sau: * Về giáo dục, Nhằm xây dựng hệ thống giáo dục phát triển toàn huyện từ cấp Mầm non đến trường Phổ thông sở địa bàn * Về văn hố, xây dựng chương trình, đề án phát triển văn hóa, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt Đồng thời quản lý công trình văn hố phân cấp quản lý sử dụng; tổ chức, hướng dẫn phong trào hoạt động văn hóa * Về y tế, thực kế hoạch phát triển nghiệp y tế; quản lý hoạt động trung tâm y tế, trạm y tế như: chăm sóc va bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phịng chống dịch bệnh; thục sách dân số kế hoạch hố gia đình c ) Về lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội Nhiệm vụ chủ yếu tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang Giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Đồng thời tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xã hội địa bàn huyện Có thể nói nhiệm vụ chủ yếu UBND huyện nói chung UBND xã Thất Hùng nói riêng thực chức quản lý hành nhà nước cấp huyện tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến an ninh - quốc phòng Nhằm xây dựng huyện có kinh tế phát triển cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững; đảm bảo đời sống nhân dân vật chất tinh thần Đồng thời bảo đảm trật tự, an toàn địa bàn toàn huyện Cơ cấu UBND xã Bạch Đằng 1.4 - UBND xã Bạch Đằng chịu lãnh đạo, đạo UBND huyện Kinh Môn, lãnh đạo đạo trực tiếp toàn diện Đảng Ủy, quan chấp hành chịu giám sát HĐND xã thực chức năng, nhiệm vụ quản lí hành nhà nước sở - Tồn xã có thơn gồm: Đại Uyên, Trạm Lộ, Kim Lôi + 3/3 thôn giữ vững danh hiệu làng văn hóa + có đơn vị trực thuộc: UB Mặt Trận Tổ Quốc, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ Nữ, Hội Cựu Chiến Binh, Hội Nông Dân thôn xã - Xã Bạch Đằng xã loại huyện Kinh Môn, biên chế theo nghị định 22 22/23 người Trong đó: + Cán cơng chức : 16 + Cán hợp đồng theo chức danh : 1.4.1 Bộ máy tổ chức quyền cấp xã ĐẢNG ỦY XÃ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY KIÊM CHỦ TỊCH HĐND PHĨ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC PHĨ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC UBND Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Đảng ủy Nguồn: Văn Phòng UBND HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CHỦ TỊCH HĐND PHÓ CHỦ TỊCH HĐND Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức HĐND xã Nguồn : Văn Phòng UBND Sơ đồ 1.3 Cơ cấu tổ chức UBND xã Bạch Đằng Nguồn : Văn Phòng UBND 1.4.2 Chức Phận a) Chủ tịch UBND phường - Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường người đứng đầu Ủy ban nhân dân, lãnh đạo điều hành công việc Ủy ban nhân dân, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Ủy ban nhân dân cấp Đảng ủy phường việc thực nhiệm vụ, quyền hạn - Ủy ban nhân dân phường; Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định điểm c, d khoản khoản 2, 6, Điều 127 Luật Tổ chức Hội đồng nhân - dân Ủy ban nhân dân năm 2003; Căn vào văn quan Nhà nước cấp trên, Nghị Đảng ủy tình hình thực tiễn địa phương, xây dựng chương trình cơng tác năm, tháng, q, - hàng tháng Ủy ban nhân dân phường; Tổ chức thực chương trình, kế hoạch cơng tác; phân cơng nhiệm vụ, đôn đốc, kiểm tra thành viên Ủy ban nhân dân phường cán bộ, công chức, Tổ trưởng Tổ Ddân phố việc thực nhiệm vụ giao; đạo hoạt động Tổ Quản lý đô thị phường; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, Chủ tịch Ủy - ban nhân dân thành phố bảo đảm công tác trật tư đô thị địa bàn; Quyết định vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều nội dung công việc, vấn đề đột xuất, phức tạp địa bàn; vấn đề ý kiến khác vượt 10 thẩm quyền Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân phường; kiến nghị đề xuất Ủy ban nhân dân cấp xem xét giải vấn đề vượt thẩm quyền - phường; Ký ban hành văn thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân phường thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường theo quy định pháp luật; vắng mặt ủy - quyền văn để Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường ký thay; Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội phường, hoạt động Ủy ban nhân dân phường - với Đảng ủy phường Ủy ban nhân dân quận; Thường xun trao đổi cơng tác với Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu đoàn thể nhân dân phường; phối hợp thực nhiệm vụ công tác; nghiên cứu, xem xét, tiếp thu kiến nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể nhân dân phường cơng tác Ủy ban nhân dân phường; bảo đảm kinh phí, sở vật chất điều kiện cần thiết khác theo quy định để Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân - phường hoạt động có hiệu quả; Tổ chức việc tiếp dân, xem xét giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị nhân dân theo quy định pháp luật b) Phó chủ tịch UBND phường - Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo Quy chế làm việc phân công Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường; chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao; với Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành viên Ủy ban nhân dân phường khác chịu trách nhiệm - tập thể vấn đề Ủy ban nhân dân phường định; Trực tiếp đạo lĩnh vực địa bàn công tác Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường phân cơng; chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai công việc theo lĩnh vực phân công địa bàn; sử dụng quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường giải vấn đề thuộc lĩnh vực giao Đối với vấn đề vượt phạm vi thẩm quyền phải báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường định; 23 +) Nông nghiệp, ngư nghiệp - Thực trạng nơng nghiệp tính đến năm 2014: + Các trồng chủ yếu diện tích đất xã • Lúa nước :Chiếm diện tích khoảng 682 Là trồng chiếm diện tích lớn chủ yếu địa bàn xã Nhưng ngày nhà máy, xí nghiệp xây dựng tâm lý không muốn làm ruộng vất vả khiến lúa ngày giảm • Hành, tỏi: diện tích mầu vụ đông 230 Năng suất mầu ngày tăng Là mầu chủ yếu xã sau lúa nước • Rau thực phẩm :Chiếm diện tích khoảng 4.2ha Là nguồn cung cấp trực tiếp địa bàn xã, rau có cầu lớn giá thành cao có xu hướng xuất khỏi địa bàn xã sang thị trấn, thành phố • Cây ăn quả: Chiếm diện tích khoảng 3,85ha Chủ yếu loại truyền thống : vải, nhãn, long, mít,… Đáp ứng phần nhu cầu sử dụng hoa nông thôn, đảm bảo chất lượng sạch, an tồn Tuy nhiên hình thức chủ yếu tự cung tự cấp, mang tính nhỏ lẻ + Chăn ni – Thủy sản: Tính đến năm 2014: Giá trị sản xuất đạt 12,93 tỷ đồng, giảm 8,5% so với năm 2013 Tổng đàn trâu, bò 79 con, (tăng so với 2013), đàn bò 41 con; đàn trâu 38 Tổng đàn lợn: 2.155 ( giảm 150 so với năm 2013), lợn nái 170 con, lợn thịt 1.985 con, lợn sữa ước đạt 1.700 Tổng đàn gia cầm 17.550 (giảm 400 so với năm 2013) Diện tích ni trồng thuỷ sản 32 ha; sản lượng ước đạt 405 tấn, (tăng 5,2% so với năm 2013) +) Thủ Công nghiệp - Những ngành nghề chủ yếu 24 • Làm vàng mã : số hộ làm vàng mã 20 hộ, gia đình Do ngày nhu cầu sử dụng vàng mã theo tục lệ người dân nên nhu cầu sử dụng lớn, với giá cao, chi phí thấp nghề làm vàng mã mang lại nhiều lợi nhuận cho số hộ gia đình Tuy nhiên nghề làm vàng mã xã chủ yếu cụ già người trung tuổi làm có xu hướng giảm dần số lượng quy mơ Bên cạnh nghề truyền thống bị ảnh hưởng vàng mã Đài Loan hay loại vàng mã nhập từ địa phương khác Do việc ổn định trì làng nghề cần thiết • Sản xuất đồ gỗ : Là nghề truyền thống số gia đình từ lâu đời nên sản xuất đồ gỗ tìm chỗ đứng địa bàn chất lượng đảm bảo, giá phù hợp, nhu cầu sử dụng đồ gỗ đạt mức trung bình Tuy nhiên ngày phát triển công nghệ tạo số loại sản phẩm thay sản phẩm đồ gỗ với giá thành cao độ bền cao đẹp nên nghề làm đồ gỗ vị +) Dịch vụ - Các loại hình dịch vụ • Kinh doanh hàng tạp hóa Ngay từ ngành dịch vụ phát triển kinh doanh hàng tạp hóa xuất phát triển nay, ngày tăng • Kinh doanh vật liệu xây dựng, gia dụng Với kinh tế khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy xây dựng đồ gia dụng phát triển Người dân thuận tiện mua sắm có mức giá phù hợp với điều kiện kinh tế nông thôn Tuy nhiên kinh tế giai đoạn khó khăn nên lượng hàng bán cịn thấp, người bn bán phải chịu nhiều loại thuế thu nhập thấp khiến tâm lý chán nản ngành nghề 25 • Bán hàng nước giải khát Là ngành mang lại lợi nhuận lớn mùa hè nhu cầu giải khát người dân tăng cao với mặt hàng chủ yếu bia hơi, nước mía, nước • Kinh doanh giải trí như: hàng internet, bi a, café… Là ngành du nhập lại thu hút nhiều người sử dụng dịch vụ Do nhu cầu giải trí cao sống Tuy nhiên chất lượng dịch vụ nhiều hạn chế số lượng chất lượng, giá cao • Dịch vụ cho thuê xe, hợp đồng xe du lịch Chỉ xuất năm gần dịch vụ cho thuê hợp đồng xe đem lại lợi ích kinh tế cao cho chủ đầu tư Với nhu cầu ngày gia tăng người dân dịp lễ hội dịch vụ hợp đồng xe thực hữu ích nông thôn Tuy nhiên giá dịch vụ cịn cao, số lượng xe cịn Chủ đầu tư thu lợi nhuận mùa lễ hội cịn thời gian cịn lại hầu nhưu khơng có việc làm 2.2 Một số biện pháp đề suất phát triển kinh tế * Nông nghiệp +) Trồng trọt - Với lúa: • Nghiên cứu đưa vào giống lúa có suất cao, sức chịu đựng lớn, sâu bệnh • Đưa trang thiết bị tiên tiến máy gặt đập liên hoàn, máy tuốt lúa liên hoàn, máy cắt cỏ, máy cày, máy gieo xạ… vào sản xuất • Gia tăng sách hỗ trợ nơng dân, bảo đảm dịch vụ cho nơng nghiệp • Cần có đợt tập huấn, hướng dẫn thường xuyên trước mùa vụ cho nông dân để nông dân nắm quy trình cách bảo vệ trình canh tác - Với loại rau màu: • Tập trung phát triển trồng rau theo quy hoạch, cần đưa rõ tiêu chuẩn kỹ thuật, giống, cách chăm sóc, thu hoạch, bảo đảm đầu cho nơng dân 26 • Nghiên cứu đưa giống có suất hiệu kinh tế cao vào sản xuất - Với loại ăn • Tổ chức buổi tập huấn buổi tập huấn trồng ăn quả, từ nơng dân có kiến thức vững vàng để xây dựng mơ hình trồng ăn • Hợp tác xã nông nghiệp UBND xã cần có sách hỗ trợ nơng dân giảm giá thuế cho thuê đất, hỗ trợ thuốc trừ sâu phân bón… +) Chăn ni • Hợp tác xã nơng nghiệp đưa nông dân chủ trang trại lợn học tập huấn nuôi gia súc gia cầm • Dạy nông dân cách phối giống, nhân giống lợn, cách nuôi lợn lái để đảm bảo nguồn lợn thịt • Đưa giống lượn siêu lạc vào chăn ni, giống nhanh lớn, khỏe giá trị thịt cao • Chủ động cơng tác phịng dịch, dập dịch dịch bệnh bùng phát, phối hợp chặt chẽ với nhân dân cơng tác phịng dịch, dập dịch • Có sách hỗ trợ nơng dân việc cho thuê đất làm trang trại, mở rộng • trang trại, có sách hỗ trợ giống, thuốc thú y, thức ăn gia súc gia cầm Đưa mơ hình vườn ao truồng có chiều sâu để tiết kiệm chi phí 27 * Thủ cơng nghiệp • Phát triển nghề làm vàng mã xã, nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh • tranh kinh tế thị trường Mở rộng quy mô số lượng hộ làm vàng mã để tạo thương hiệu vàng mã địa phương, từ đưa xã trở thành làng nghề để thu hút quan tâm thu hút đầu cho sản • phẩm vàng mã Duy trì nghề sản xuất đồ gỗ mức ổn định, động viên hộ không nên bỏ nghề, bám nghề phát triển nghề Tạo sản phẩm lạ mắt hơn, đẹp để thu hút cầu tiêu dùng • Mở lớp dạy nghề phổ cập cho nông nhân lớp may, sửa chữa máy, hàn… * Dịch vụ • Phát triển đảm bảo ổn định dịch vụ truyền thống, đồng thời cho phép gợi ý • dịch vụ như: sân trượt patin cho trẻ e, lớp tâm dưỡng sinh, Chính quyền cần quản lý sát dịch vụ nhạy cảm Internet, café, quán bi a, game… • Đưa dịch vụ chăm sóc sức khỏe vào nông thôn, để đảm bảo sức khỏe cho người dân, đồng thời làm phong phú dịch vụ xã 2.3 Nhận xét 2.3.1 Nhận xét chung Xã Bạch Đằng xã thành lập nên nhiều hạn chế khó khăn nhiều mặt Về máy quyền xã nhiều hạn chế cán chủ chốt xã 50 tuổi Về kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn mặt, vị trí địa lý khơng nằm đường liên tỉnh, khơng có móng phát triển từ trước nên việc vực dậy kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Về sở hạ tầng : Cơ sở hạ tầng xã hoàn thiện nên đầy đủ sở Đường xá vào xã nhìn chung nhựa hóa bê tơng hóa 28 Về văn hóa xã hội : đời sống người dân tương đối ổn định, đời sống vật chất tinh thần nâng cao 2.3.2 Nhận xét riêng Về điều kiện tự nhiên • - Thế mạnh Xã có diện tích đất tự nhiên rộng 701,07 thuận tiện cho việc trồng trọt, canh tác - sử dụng đất Địa hình thuộc vùng bán sơn địa, có địa hình tương đối phức tạp song đồi núi - không cao, trung bình, thơn xóm phân bố dọc theo tuyến đường 389 Điều kiện tự nhiên sông nước, đất đai, khí hậu tạo thuận lợi cho việc trồng trọt lúa ngô, hoa màu, đặc biệt hành tỏi; thuân lợi cho việc phát triển kinh tế cơng nơng nghiệp • Hạn chế - Điạ bàn rộng mang lại nhiều khó khăn cho cán làm việc cơng tác quản lí, - khơng thể nắm bắt sát cụ thể tình trạng địa phương Thời tiết thay đổi thất thường, biến đổi khí hậu gây nhiều khó khăn sản xuất nơng nghiệp, bão lũ sâu bệnh làm phá hoại mùa màng đặc biệt lúa, hoa màu, hành tỏi Về điều kiện xã hội • - Thế mạnh Xã Bạch Đằng có dân số đơng, dân số tính đến năm 2015 có 7.329 người sách - dân số đơng tạo cho xã có nguồn lao động cho sản xuất nông nghiệp Người dân xã cần cù, chăm làm ăn, có kinh nghiệm lâu đời sản xuất nơng nghiệp, chăn ni gia súc, gia cầm,… • Hạn chế - Dân số đơng nghìn người gây khó khăn cơng tác quản lí Xuất nhiều - hệ lụy trật tự trị an, khó khăn việc giải việc làm cho người lao động Tình hình y tế, giáo dục chưa quan tâm nhiều Tình hình trật tự an ninh phức tạp như: trộm cắp, cờ bạc, vi phạm an tồn giao thong,… chưa có biện pháp ngăn chặn xử lí kịp thời 29 - Cơng tác dân sơ – KHHGĐ chưa có phối hợp chặt chẽ, dẫn đến tình trạng số người sinh thứ ba có chiều hướng gia tăng số làng văn hóa Về nhân • - Thế mạnh Nguồn nhân lực xã có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đào tạo bản: trình - độ đại học 10/22 đạt 45,5%; cao đẳng 6/22 đạt 27,3% Nhiều cán trẻ( cán 40 tuổi đạt 53%) nhiệt tình cơng việc, động, hiểu biết sâu đặc điểm tự nhiên xã hội địa bàn xã • Hạn chế Một số cán chưa đào tạo tin học văn phòng, trình độ tiếng anh cịn kém, chưa tiếp thu áp dụng tiến khoa học – công nghê đại vào làm việc Về sở vật chất • - Thế mạnh Phòng làm việc trạng bị hệ thống máy tính có kết nối internet phương tiện - lưu trữ tài liệu chủ yếu hiệu Trang thiết bị máy in, máy photo để cán công chức dễ dàng thuận tiện làm việc UBND xã tòa nhà tầng khang trang, đầy đủ phòng làm việc riêng biệt cho cán chủ chốt phòng ban cho phận làm việc Trong lĩnh vực trồng trọt,chăn ni • - Thế mạnh Nằm vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nên cối phát triển nhanh Người dân cần cù chịu khó, tiếp cận nhanh tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp • Hạn chế khó khăn - Chưa có sách hỗ trợ nơng dân nơng sản - Sản xuất cịn mang tính nhỏ lẻ, chưa theo quy hoạch cụ thể - Chưa khai thác tối đa diện tích đất nguồn lực tiềm sản xuất nông - nghiệp địa phương Diện tích đất cho chăn ni ngư nghiệp cịn thấp chưa đáp ứng nhu cầu thị - trường ngày Việc áp dụng khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế, nơng nhân cịn canh tác lạc hậu Trong lĩnh vực thủ cơng nghiệp 30 • • - Thế mạnh Có truyền thống lâu đời Được hỗ trợ khoa học kỹ thuật tiên tiến Bao tiêu đầu đảm bảo Người dân cần cụ chịu khó học hỏi Hạn chế khó khăn Số ngành cịn chưa phong phú đa dạng, quy mô nhỏ lẻ Chưa quan tâm quyền địa phương Diện tích đất cho cơng nghiệp cịn Thu hút đầu tư cơng nghiệp cịn yếu kém, chưa hiệu Người dân tham gia cơng nghiệp cịn hạn chế tay nghề số lượng Tốn chi phí di chuyển nơi khác hay thành phố để tiêu thụ phí vận chuyển - đắt đỏ, giảm lợi nhuận người sản xuất Công nghiệp chế biến chưa trọng đầu tư Trong lĩnh vực dịch vụ • • - Thế mạnh Lượng tiêu thụ dịch vụ hàng năm lớn Nhu cầu người dân cao Được nhà nước hỗ trợ giá nông thôn Nhiều mặt hàng mạnh Hạn Chế khó khăn Dịch vụ chưa phong phú đa dạng Người dân nông thôn mang tâm lý tự cung tự cấp nhiều bn bán Quản lý quyền địa phương chưa bám sát tình hình phát triển dịch vụ địa - phương Các dịch vụ nơng thơn có sức cạnh tranh 31 KẾT LUẬN Qua thời gian tìm hiểu Ủy ban nhân dân xã Bạch Đằng em thấy phát triển kinh tế địa phương phải bắt nguồn từ việc nhỏ nhất, dễ làm đến việc khó Tuy nhiên quy hoạch phát triển kinh tế cách hợp lý khoa học định hướng rõ ràng việc kinh tế xã lên tương lai không xa Để làm điều cần có chung tay, chung sức, chung lịng khơng cán xã nhân dân xã Cùng với quan tâm giúp đỡ cấp huyện giúp kinh tế xã lên theo chiều hướng tích cực Từ đưa Bạch Đằng trở thành mũi nhọn kinh tế huyện dần đạt mục tiêu trở thành nông thôn mà thành phố đề xuất Trên toàn báo cáo thực tập nghiệp vụ em UBND xã Bạch Đằng Để đạt kết này, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo – thạc sĩ Nguyễn Trí Long với giúp đỡ tạo điều kiện cán bộ, cô chú, anh chị UBND xã Bạch Đằng Nhưng thời gian có hạn, trình độ nhận thức cuả thân hạn chế nên báo cáo em có thiếu sót định Vì vậy, em mong góp ý, bảo thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn! 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 - Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực năm 2014 - Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực năm 2015 - Báo cáo tổng hợp thu chi ngân sách xã năm 2012 - Bảng cân đối toán xã năm 2012 - Báo cáo tổng hợp thu chi ngân sách xã năm 2013 - Bảng cân đối toán xã năm 2013 - Báo cáo tổng hợp thu chi ngân sách xã năm 2014 - Bảng cân đối toán xã năm 2014 - Bảng toán tiền lương tháng năm 2015 - Lịch sử Đảng Bộ xã Bạch Đằng 33 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu nhân UBND xã Bạch Đằng Bảng 1.2 Trình độ công chức viên chức UBND xã Bạch Đằng Bảng 2.1 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất địa bàn xã HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Đảng ủy Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức HĐND xã Sơ đồ 1.3 Cơ cấu tổ chức UBND xã Bạch Đằng TRANG 19 20 23 TRANG 7 34 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt HĐND UBND TM-DV XDCB NSNN DQTV XHCN Viết đầy đủ Hội Đồng Nhân Dân Ủy Ban Nhân Dân Thương Mại – Dịch Vụ Xây Dựng Cơ Bản Ngân sách nhà nước Dân Quân Tự Vệ Xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ BẠCH ĐẰNG

  • 1. TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ BẠCH ĐẰNG

  • 1.1. Thông tin chung về UBND xã Bạch Đằng

  • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển

  • 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của UBND xã Bạch Đằng

  • 1.3.1. Chức năng của UBND xã

  • 1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã

    • a) Đối với lĩnh vực kinh tế:

    • b) Về lĩnh vực xã hội

    • 1.4. Cơ cấu của UBND xã Bạch Đằng

    • 1.4.2. Chức năng của từng bộ Phận

    • c) Văn phòng UBND

    • e) Bộ phận tài chính kế toán

    • f) Bộ phận địa chính xây dựng – tài nguyên môi trường

    • g) Bộ phận tư pháp hộ tịch

    • h) Bộ Phận văn hóa xã hội

    • i) Công an xã

    • j) Ban chỉ huy quân sự

    • 1.5. Đặc điểm nhân sự, kỹ thuật, tiền lương của UBND xã Bạch Đằng.

    • 1.5.1. Đặc điểm nhân sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan