Thực trạng thẩm định khách hàng trong tín dụng phục vụ xuất nhập khẩu tại VP bank

97 316 0
Thực trạng thẩm định khách hàng trong tín dụng phục vụ xuất nhập khẩu tại VP bank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, kinh tế Việt Nam ngày tăng trưởng phát triển ổn định, vươn hội nhập kinh tế khu vực giới Hoạt động xuất nhập theo phát triển mạnh trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Ngày nhận thức rõ tầm quan trọng kinh doanh xuất nhập bối cảnh tồn cầu hố kinh tế nay, Chính phủ quan có thẩm quyền ngày có nhiều sách khuyến khích hỗ trợ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, có sách tài - tiền tệ Một nhiệm vụ quan trọng NHTM cấp tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, phát triển ngoại thương, tăng cường mối quan hệ, giao lưu hợp tác với NH nước ngồi… Tuy nhiên, tín dụng thân vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho NHTM Tín dụng quốc tế lại có mức độ rủi ro cao nảy sinh phức tạp có rủi ro xảy Bởi vậy, công tác thẩm định khách hàng tín dụng xuất nhập trở thành vấn đề thiết cần phải đặt cách nghiêm túc, xem xét cẩn thận để tìm mơ hình phân tích tín dụng chặt chẽ, hợp lý đảm bảo an tồn, hiệu hoạt động tín dụng xuất nhập Từ việc ý thức rõ tầm quan trọng thẩm định khách hàng tín dụng phục vụ xuất nhập bối cảnh nay, nên em chọn nghiên cứu đề tài Ngân hàng cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VP Bank) - nơi em thực tập Mặc dù hoạt động tín dụng xuất nhập VP Bank phát triển, chưa thật mạnh, chưa chiếm thị phần trọng yếu hệ thống NHTM Việt Nam, VP Bank nhìn thực nghiêm túc vấn đề này- có sở cho việc nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng Chuyên đề gồm ba phần: Chương 1: Thẩm định khách hàng tín dụng phục vụ xuất nhập Chương 2: Thực trạng thẩm định khách hàng tín dụng phục vụ xuất nhập VP Bank Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định khách hàng tín dụng phục vụ xuất nhập VP Bank Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bất bảo, hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành Chun đề Sự hướng dẫn Cô phần quan trọng giúp em thực Chuyên đề Mặc dù vậy, non kiến thức kinh nghiệm thực tế, chuyên đề em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong Cơ có góp ý hướng dẫn thêm để em phát triển Đề tài thành Luận Văn Tốt nghiệp Chương I THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG TRONG TÍN DỤNG PHỤC VỤ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Khách hàng NHTM 1.1.1 Khái quát NHTM NHTM tổ chức tài trung gian quan trọng kinh tế, thực hai chức thu hút tiền gửi cho vay Có thể nói NHTM đóng vai trị người thủ quỹ cho toàn xã hội hàng triệu cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội gửi tiền ngân hàng Thu nhập từ ngân hàng nguồn thu nhập quan trọng nhiều hộ gia đình Mặt khác, ngân hàng tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình phần Nhà nước Đối với DN, NH thường tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hóa dự trữ xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị Khi doanh nghiệp người tiêu dùng phải toán cho khoản mua hàng hoá dịch vụ, họ thường sử dụng séc, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng, hay tài khoản điện tử Khi họ cần thơng tin tài hay lập kế hoạch tài chính, họ thường đến ngân hàng để nhận lời tư vấn Các khoản tín dụng ngân hàng cấp cho Chính phủ nguồn tài quan trọng để đầu tư phát triển Ngân hàng có ba chức trung gian tài chính, tạo phương tiện tốn trung gian tốn Chức trung gian tài thể chỗ ngân hàng chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi tiếp xúc với hai loại cá nhân tổ chức kinh tế, bên cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, bên cá nhân tổ chức thặng dư chi tiêu Tiền di chuyển từ nhóm sang nhóm rõ ràng có lợi cho hai bên, thực qua đường trực tiếp hiệu không phù hợp quy mô, thời gian, không gian hai nhóm tiền họ Con đường hiệu xác định thông qua tổ chức trung gian tài chính- ngân hàng Do chun mơn hố, trug gian tài làm giảm chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian giao dịch Trung gian tài giải mâu thuẫn tín dụng trực tiếp, nhờ việc tập hợp người tiết kiệm đầu tư Cơ chế hoạt động trung gian tài có hiệu gánh chịu rủi ro sử dụng kĩ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro giảm chi phí giao dịch Chức tạo phương tiện toán trung gian toán gắn liền với Các ngân hàng tạo phương tiện toán phát hành giấy nhận nợ với khách hàng Giấy nhận nợ ngân hàng phát hành với ưu điểm định trở thành phương tiện toán rộng rãi nhiều người chấp nhận Dần dần, giấy nợ ngân hàng thay tiền kim loại làm phương tiện lưu thông phương tiện cất trữ, trở thành tiền giấy Ngày nay, tốn qua ngân hàng ngày phát triển, khách hàng nhận thức họ có số dư tài khoản tiền gửi tốn, họ chi trả để có hàng hố dịch vụ theo yêu cầu Khi ngân hàng cho vay, số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng tăng lên, khách hàng dùng để mua hàng hoá dịch vụ Bằng việc cho vay, ngân hàng tạo phương tiện tốn Tồn hệ thống ngân hàng tạo phương tiện toán khoản tiền gửi mở rộng từ ngân hàng sang ngân hàng khác sở cho vay Khi khách hàng ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả tạo nên khoản thu (tức làm tăng số dư tiền gửi) khách hàng khác ngân hàng khác từ tạo khoản cho vay Khơng thế, ngân hàng thay mặt khách hàng thực tốn giá trị hàng hóa dịch vụ Để việc tốn nhanh chóng tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa cho khách hàng nhiều hình thức toán toán séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, loại thẻ cung cấp mạng lưới toán điện tử, kết nối quỹ cung cấp tiền giấy khách hàng cần Các ngân hàng cịn thực tốn bù trừ với thông qua NHTW thông qua trung tâm tốn Cơng nghệ tốn qua ngân hàng đạt hiệu cao qui mô sử dụng công nghệ mở rộng Vì vậy, cơng nghệ tốn đại qua ngân hàng thường nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi Nhiều hình thức tốn chuẩn hố góp phần tạo tính thống tốn khơng ngân hàng quốc gia mà ngân hàng tồn giới Các trung tâm tốn quốc tế thiết lập làm tăng hiệu toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm tốn quan trọng có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho kinh tế toàn cầu 1.1.2 Khách hàng NHTM Khách hàng NHTM cá nhân tổ chức có nhu cầu sản phẩm tài chính, họ sẵn lịng có khả tham gia trao đổi với ngân hàng để thoả mãn nhu cầu Họ bao gồm cá nhân, hộ gia đình, cơng ty hay doanh nghiệp Theo “Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng”- ban hành kèm theo QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, khách hàng NHTM bao gồm: - Các pháp nhân cá nhân Việt Nam gồm: pháp nhân doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi số tổ chức khác; cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh - Các pháp nhân cá nhân nước ngồi Có hai đặc trưng cần nói đến đề cập khách hàng NHTM Thứ nhất, khách hàng tìm đến ngân hàng, tìm kiếm dịch vụ để thoả mãn nhu cầu sau: - Tìm kiếm thu nhập nhờ sinh lợi từ thặng dư tài Khách hàng có khoản tiền tạm thời nhàn rỗi - thặng dư - tức thu nhập tạm thời thừa cho tiêu dùng, đem đến ngân hàng để gửi tiết kiệm, thặng dư tài khoản tiền gửi ngân hàng hưởng lãi suất Ngân hàng giúp khách hàng đầu tư khoản thặng dư đó, đầu tư vào chứng khốn chẳng hạn, để tìm kiếm lợi nhuận, làm cho thặng dư tài sinh lãi - Quản lý rủi ro, điển giúp bạn cất giữ khoản tiền ngân hàng, an toàn nhiều bạn để nhà Bởi ngân hàng thực nghiệp vụ cách chun mơn hố, nên thiết bị bảo quản, bảo vệ, chế độ bảo mật rõ ràng tránh rủi ro Mặt khác gửi tiền ngân hàng cho bạn khoản sinh lãi, bạn thoả mãn không nhu cầu - Bổ sung nguồn tài thiếu hụt Một nghiệp vụ truyền thống ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng với lãi suất thời hạn phù hợp, nhờ khách hàng có đủ điều kiện vay vốn, ln tìm đến ngân hàng để bổ sung nguồn tài thiếu hụt họ, tìm kiếm khoản tín dụng ngồi chợ đen - Di chuyển tiền tệ: từ chức trung gian tốn NHTM, ngân hàng khắp miền, khu vực có mối liên hệ lẫn nhau, sử dụng trung tâm tốn bù trừ cơng nghệ toán đại, dịch vụ chuyển tiền nhanh chóng tiện lợi giúp khách hàng chuyển tiền tệ nước phạm vi quốc tế cách an toàn kịp thời - Tư vấn chuyên môn lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản, chí giá thị trường Thứ hai, khách hàng thành phần có vị trí quan trọng tồn phát triển ngân hàng, khách hàng vừa tham gia trực tiếp vào trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, vừa trực tiếp sử dụng, hưởng thụ sản phẩm dịch vụ Do vậy, nhu cầu mong muốn, cách thức sử dụng sản phẩm dịch vụ khách hàng yếu tố định số lượng, kết cấu, chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng kết hoạt động ngân hàng Ngân hàng tổ chức kinh doanh dịch vụ, nên chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào yếu tố: người bán, người mua thời điểm bán dịch vụ Khách hàng yếu tố định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đồng thời nhân tố khách quan - nhiều nằm ngồi kiểm sốt cán ngân hàng Mặt khác, sản phẩm ngân hàng mang tính chất đơn điệu, quan hệ khách hàngngân hàng mang tính ổn định cao nên tính hấp dẫn khách hàng hạn chế Bất sản phẩm bị bắt thời gian ngắn, đồng thời khách hàng giao dịch với ngân hàng dựa niềm tin vào uy tín, chất lượng dịch vụ ngân hàng đó, nên chọn NH ưng ý, họ thường muốn trì để ý đến dịch vụ ngân hàng khác, lại không muốn chuyển sang ngân hàng khác Kinh doanh ngân hàng dựa vào uy tín, phục cụ đối tượng khách hàng cần phải cẩn trọng, giữ chữ tín Chỉ cần sai sót, thiếu thận trọng tắc trách đem lại hậu khơn lường Trước hết lòng khách hàng, hiệu ứng lan truyền làm NH khơng khách hàng Sau đến ý, tra, giám sát, kiểm sốt quan có thẩm quyền NHTW, Hiệp hội ngân hàng , chí NH bị đưa vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Trong nghiệp vụ tín dụng - nghiệp vụ bản, truyền thống quan trọng với NH - khách hàng giữ vị trí trung tâm Mọi khâu, thao tác trình xét duyệt, giải ngân, thu hồi vốn NH phụ thuộc vào khách hàng Việc lựa chọn đối tượng cho vay từ đầu định gần toàn hiệu hoạt động kinh doanh NH Phần sau trình bày rõ vấn đề 1.2 Hoạt động tín dụng xuất nhập NHTM 1.2.1 Khái quát tín dụng Tín dụng có nghĩa kinh doanh dựa chữ tín, tức hoạt động tài trợ ngân hàng dựa vào chữ tín Hoạt động tín dụng NHTM bao gồm nhiều nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chiết khấu thương phiếu Cho vay hình thức cấp tín dụng mà theo NH giao cho khách hàng sử khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi Bảo lãnh NH cam kết NH hình thức thư bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng ngân hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết Cho th NH hình thức tín dụng trung dài hạn NH mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn cho NH phải thu gần đủ giá trị tài sản cho thuê cộng lãi (thời hạn khoảng 8090 % đời sống kinh tế tài sản) Hết hạn thuê, khách hàng mua lại tài sản Chiết khấu việc ngân hàng trả tiền cho thương phiếu thời hạn toán nắm giữ thương phiếu Đến thời hạn tốn, NH chuyển thương phiếu đến người mua địi tiền- người mua khơng trả, NH có quyền địi tiền bên ký tên thương phiếu Như vậy, nghiệp vụ chiết khấu, cho thuê cho vay giống chỗ NH phải xuất tiền với kỳ vọng thu gốc lẫn lãi sau thời hạn định Đối với nghiệp vụ bảo lãnh, ký cam kết bảo lãnh NH chưa phải xuất tiền ngay, uy tín NH phần gắn với uy tín khách hàng, khách hàng không thực đựoc cam kết khơng NH phải trang trải giúp khoản nợ mà cịn phần uy tín NH phải đối đầu với rủi ro khách hàng kinh doanh khơng có hiệu quả, khơng trả tiền đầy đủ hạn Khi thực nghiệp vụ tín dụng, NH phải xem xét đến uy tín khách hàng, đặt niềm tin vào Hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng, định tồn phát triển NHTM, NHTM hoạt động nghiệp vụ ngân hàng truyền thống Đây hoạt động sinh lời lớn đồng thời rủi ro cao cho NHTM Điển vay giá trị lớn với thời hạn dài, thu hồi đem lại cho NH khoản tiền lãi lớn nhiều so với thu nhập từ phí dịch vụ chuyển tiền hay tư vấn Tuy nhiên, thời hạn dài, điều xảy làm cho khách hàng vay thất bại kinh doanh, khách hàng không đủ lực kinh doanh, không sử dụng vốn vay cách hiệu kết khơng thể khơng phân tích cho ngành kinh doanh cụ thể mà cịn phân tích cho doanh nghiệp cụ thể ngành đó, phân tích xem rủi ro DN nào, với kế hoạch chiến lược giúp thành cơng hay khơng 3.2.2 Phân tích báo cáo tài DN a Cơ sở phương pháp Như chương I trình bày, yếu tố cần quan tâm phân tích tín dụng khả tạo lợi tức uy tín doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài sở để xác định tình hình tài khả tạo dịng tiền tương lai DN Trên giới, nước phát triển, báo cáo tài cơng khai, minh bạch tài liệu phản ánh xác đầy đủ thực trạng DN Tuy nhiên Việt Nam điều chưa hẳn với DN Trước thực trạng đó, mặt cần có kiến nghị với Nhà nước Cơ quan, Bộ ngành có liên quan việc khắc phục tình trạng BCTC DN, có biện pháp phát triển quan kiểm tốn để tăng cường tính minh bạch, cơng khai BCTC, phát triển TTCK Mặt khác, cán phân tích tín dụng khơng nên bỏ qua BCTC, mà cần xem xét sở kết hợp với nhiều nguồn thông tin khác xung quanh DN để đảm bảo chất lượng thẩm định khách hàng, thực vay tốt Mặc dù quy trình tín dụng VP Bank đề cập đến việc phân tích BCTC, qua nhận xét phân tích trường hợp cụ thể xin mở L/C VP Bank, thấy nội dung phân tích cịn sơ sài, chưa sử dụng triệt để có hiệu thơng tin từ BCTC Vì vậy, nghiên cứu nâng cao hiệu phân tích đánh giá tình hình tài việc nên làm b Phương hướng phân tích đánh giá tình hình tài DN biện pháp thực b.1 Đánh giá thực chất lực tài DN sở đánh giá chất lượng khoản mục tài sản có phương diện: khả thu hồi khoản phải thu, khoản tạm ứng, giá trị thị trường so với giá trị hạch toán khoản mục hàng hoá tồn kho, tài sản cố định, khoản đầu tư Biện pháp thực hiện: - Đánh giá khoản mục phải thu khách hàng: phân tích chi tiết khoản phải thu theo đối tượng nợ, thời gian phát sinh, nguồn vốn/khả tốn từ lọc khoản phải thu khơng có khả thu hồi để trừ vào giá trị tài sản DN thông qua việc giảm vốn CSH Kỹ phân tích là: trước tiên thơng qua vấn, sau thu thập thơng tin từ tài liệu DN cung cấp, số trường hợp phải tiếp xúc với đối tượng nợ để đánh giá khả thu hồi Các tài liệu dùng để kiểm tra phân tích bao gồm: hợp đồng kinh tế, biên nghiệm thu toán/giao hàng, biên đối chiếu cơng nợ, hố đơn bán hàng, bảng cân đối phát sinh chi tiết TK 131 - Đánh giá khoản mục phải thu nội bộ, trả trước người bán: tương tự khoản phải thu khách hàng - Đánh giá khoản mục hàng hoá tồn kho: + Nguyên vật liệu tồn kho: khối xây lắp, phân tích chi tiết nguyên vật liệu tồn kho theo cơng trình, tài liệu để kiểm tra phân tích số liệu bảng xuất nhập vật tư cho Cơng trình ( thường đội thi cơng lập nên có xác nhận phòng Kế hoạch/kỹ thuật giám đốc) Đối với khối sản xuất thương mại, phân tích nguyên vật liệu tồn kho theo đơn đặt hàng theo định mức dự trữ vật tư DN, đối chiếu với phương thức xuất nhập hàng tồn kho mà DN áp dụng để đánh giá lại trường hợp cần thiết giá vật tư thực tế bị giảm giá nhiều so với giá trị hạch toán để phát trường hợp sổ sách hạch toán khoản mục nhiều số liệu thực tế tồn kho Chứng từ để kiểm tra đánh giá giá trị hạch toán khoản mục là: biên kiểm kê hàng tồn kho DN thẻ kho, giá trị hạch toán sổ sách kế toán so với giá nhập kho thực tế (HĐKT, hố đơn) Trong q trình đánh giá, cần loại bỏ mã tồn kho lâu ngày, tồn kho ảo hạch tốn sổ sách, tồn kho khơng có giá trị sử dụng vào q trình sản xuất khơng có giá trị lý + Chi phí SXKD dở dang: Đối với khối xây lắp: phân tích chi phí SXKD theo cơng trình, thời gian phát sinh, nguồn vốn tốn, lý chưa nghiệm thu tốn Cán tín dụng cần đối chiếu giá trị hợp đồng với tổng chi phí phát sinh đưa vào cơng trình (chi phí SXKD dở dang cơng trình cộng với phần chi phí cơng trình kết chuyển vào kết kinh doanh kỳ trước); CBTD đối chiếu phần giá chi phí SXKD dở dang với phần khối lượng thi cơng hồn thành nghiệm thu tương ứng, từ bóc tách phần lỗ thực chất ẩn khoản mục chi phí SXKD dở dang (chính phần chi phí thi cơng đẫ bỏ cho cơng trình khơng nghiệm thu toán) Đối với khối sản xuất: phân tích chi phí SXKD dở dang theo đơn đặt hàng (nếu DN sản xuất riêng lẻ theo đơn đặt hàng) theo khâu dây chuyền sản xuất (nếu không sản xuất riêng lẻ theo đơn đặt hàng), đối chiếu với thời gian mà dây chuyền chạy để sản xuất sản phẩm để đánh giá tính hợp lý tương đối khoản mục Cần dựa vào chứng từ như: biên kiểm kê sản phẩm dở dang (số lượng), đơn giá sản phẩm dở dang hạch toán so với mức độ dở dang thực tế (đối chiếu dở dang theo khâu quy trình sản xuất) Trong trình đánh giá, loại bỏ mã sản phẩm dở dang ảo, mà sản phẩm dở dang khơng có giá trị sử dụng, sản phẩm dở dang hạch toán vượt giá trị vốn +Thành phẩm tồn kho, hàng hoá tồn kho hàng gửi bán Phân tích chi tiết khoản mục theo nhóm sản phẩm, thời gian tồn kho thời gian gửi bán, đối chiếu với phương pháp xuất nhập hàng tồn kho mà DN áp dụng để đánh giá lại trường hợp cần thiết giá hàng tồn kho bị giảm nhiều so với giá trị hạch toán hạch toánvới giá trị cao so giá nhập kho thực tế, lọc mã tồn kho ảo, mà tồn kho khơng có khả tiêu thụ để làm sở đanhs giá lực tài thực chất DN, đánh giá vịng ln chuyển thành phẩm tồn kho/hàng hoá tồn kho gửi bán theo phương pháp bình quân Chứng từ để kiểm tra đánh giá giá trị hạch toán khoản mục biên kiểm kê hàng tồn kho doanh nghiệp thẻ kho, giá trị hạch toán sổ sách kế toán so với giá nhập kho thực tế (HĐKT, hoá đơn, giá xuất kho bảng báo cáo chi tiết giá vốn hàng bán) - Đánh giá khoản mục TSLĐ khác: Phân tích khoản mục tạm ứng chi phí chờ kết chuyển: chi tiết đối tượng, tài liệu chứng minh, tính chất khoản chi phí, thời gian phát sinh, nguyên tắc phân bổ chi phí, khả phân bổ ( khoản chi phí chờ kết chuyển), khả thu hồi( khoản tạm ứng) để bóc tách thực chất phần lỗ ẩn dấu khoản mục - Đánh giá khoản mục TSCĐ: phân tích TSCĐ theo dây chuyền sản xuất đồng bộ, xuất xứ, tình trạng đưa vào sử dụng, năm đưa vào sử dụng, thời gian sử dụng, nguồn vốn hình thành, tỷ lệ trích khấu hao đưa vào chi phí hàng năm, giá trị cịn lại theo khả khai thác (có thể tính đến yếu tố cơng suất, tiêu hao NVL nhiên liệu, trình độ công nghệ chất lượng sản phẩm sản xuất dây chuyền so với dây chuyền đại tốc độ giảm giá thị trường) b.2 Đánh giá tính tự chủ, ổn định hiệu cấu nguồn vốn mối quan hệ với cấu tài sản DN b.3 Đánh giá hiệu hoạt động SXKD thực tế DN, mức độ lỗ lãi Biện pháp thực hiện: - Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ: Phân tích tỷ lệ: Giá trị SXCN/tài sản cố định, Lợi nhuận gộp/tài sản cố định, Tỷ lệ trích khấu hao đưa vào chi phí Phân tích mức khấu hao đưa vào chi phí so với mức khấu hao cần kết chuyển vào chi phí năm phân tích để đánh giá mức độ lỗ lãi, lỗ thật DN - Phân tích Doanh thu mối quan hệ với Giá vốn hàng bán; phân tích tốc độ tăng trưởng Doanh thu phân tích cấu doanh thu theo nhóm sản phẩm: nhóm sản phẩm định đến tăng trưởng DT thuần, yếu tố định đến tăng trưởng số mức bán nhóm sản phẩm Phân tích giá vốn hàng bán phù hợp với doanh thu ghi nhận để đánh giá mức độ lỗ lãi, lỗ thật doanh nghiệp - Phân tích ‘Lợi nhuận/Giá vốn hàng bán’ nhóm sản phẩm khối sản xuất thương mại Phân tích giá thành mối quan hệ với giá bán, phân tích theo cấu, nhân tố định biến động giá thành giá bán, phân tích biến đổi theo thời kỳ Đối với khối xây lắp, phân tích theo cơng trình - Phân tích chi phí hoạt động quản lý DN: Phân tích yếu tố cấu thành khoản mục chi phí quản lý DN nhân tố định biến động khoản mục mối so sánh với doanh thu năm phân tích (so sánh với kỳ trước) Phân tích khoản mục chi phí phát sinh, cần phải phân bổ vào kết kinh doanh kỳ phân tích DN chưa thực phân bổ hạch tốn khoản mục tài sản có để che dấu phần lỗ Phân tích phương thức quản lý Dn theo đơn vị sản phẩm - Phân tích hiệu SXKD chung DN: phân tích hệ số Lợi nhuận/ Vốn CSH, lợi nhuận/doanh thu, lợi nhuận/TSCĐ 3.2.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định khách hàng TDXNK Trên sở nội dung áp dụng chung cho hình thức tín dụng, cần ý phân tích chi tiết khía cạnh liên quan đến DN XNK a Môi trường kinh doanh Một môi trường kinh tế trị xã hội Việt Nam (ổn định, nơi hấp dẫn để thu hút đầu tư nước nước ngoài) Hai ngành hàng mà DN kinh doanh có phải lĩnh vực kinh doanh trọng yếu Nhà nước quan tâm trọng phát triển khuyến khích xuất nước ngồi? Đâu có phải sản phẩm thuộc danh mục cắt giảm thuế quan Việt Nam hồn thành lộ trình thực CFPT vào 2006, tiếp tục tiến trình đàm phán xin gia nhập WTO 2005… Ba quy mô thị trường tiêu thụ nước ( có rộng lớn? Trong tương lai mức thu nhập người dân thay đổi ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm?), mức độ tập trung thị trường tiêu thụ nước… Bốn thị trường xuất sản phẩm: thị trường truyền thống? Khả trì thị phần? Thị trường tiềm năng? Tốc độ phát triển kinh tế nước xung quanh ảnh hưởng đến khả xuất sản phẩm DN?…Cần phân tích rõ đặc điểm thị trường chính, khó khăn thuận lợi Dn xuất vào thị trường Qua phân tích yếu tố trên, cần điểm mạnh/yếu, hội thách thức với DN, từ đến kết luận rủi ro môi trường kinh doanh DN có đáng kể khơng? DN kiểm sốt không cách nào?… b Ngành kinh doanh Thứ cần xem xét nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực …phục vụ ngành hàng có thuận lợi khơng, có sẵn nước hay phải nhập Nếu phải nhập cần khảo sát giá nhập có hợp lý khơng, có đảm bảo chi phí sản xuất mức đạt lợi nhuận kỳ vọng?… Thứ hai đặc điểm sản phẩm kinh doanh (VD: có phụ thuộc nhiều vào tính chu kỳ tính thời vụ? Việc bảo quản vận chuyển có khó khăn gì, hàng hố XK bảo hiểm …) Thứ ba hiệu kinh tế mà ngành kinh doanh mang lại, tiềm phát triển tương lai Điều ảnh hưởng đến sách xuất nhập Chính phủ ngành hàng Thứ tư mức độ cạnh tranh ngành hàng, tên tuổi uy tín mà DN tạo lập ngành hàng nào…(đây có phải thương hiệu mạnh chưa? có đảm bảo chống lại cạnh tranh DN khác ngành hàng?…) 3.2.4 Một số giải pháp khác - Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán tín dụng, đặc biệt kỹ phân tích tín dụng: + Khả đọc, phân tích báo cáo tài chính, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Nhạy bén với thị trường, với biến động kinh tế + Kỹ tìm hiểu điều tra: cán tín dụng phải biết cách thu thập khai thác thông tin từ khách hàng nguồn khác để phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ + Kỹ phân tích: cán tín dụng sở thơng tin có được, phải nêu bật điểm mạnh, điểm yếu khách hàng, rủi ro xảy đặt quan hệ tín dụng với khách hàng +Từng bước tiến đến chun mơn hố sâu cán tín dụng cho vay theo loại ngành nghề Khi đó, cán tín dụng vừa có kiến thức, trình độ nghiệp vụ cao, vừa am hiểu sâu lĩnh vực phụ trách Và vậy, quy mô chất lượng tín dụng đảm bảo tốt - Phát triển nguồn thông tin khách hàng: + Chủ động thu thập, lưu giữ thông tin đối tượng kh.ách hàng ngân hàng + Kết hợp với nguồn thơng tin từ CIC + Tìm kiếm tổ chức nước ngồi cung cấp thơng tin, hợp tác với ngân hàng đại lý nước để chia sẻ thơng tin - Thu thập thơng tin tình hình thị trường, ngành sản xuất +Thơng tin số lượng doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm khu vực thị trường, kể doanh nghiệp thành lập +Mức cung thực tế sản phẩm thị trường +Thông tin giá cả, dự báo thị trường nước quốc tế, kim ngạch xuất nhập năm qua, triển vọng hợp tác, quan hệ mậu dịch Việt Nam nước, điều kiện, tiêu chuẩn để xuất vào thị trường nước đó, khu vực + Quy hoạch, kế hoạch đầu tư, định hướng phát triển cán bộ, ngành xây dựng KẾT LUẬN Thẩm định khách hàng dù thời kỳ nào, dù NHTM nhỏ hay lớn, dù loại hình tín dụng nào, đóng vai trò quan trọng vấn đề đặt xem xét thường xuyên Sở dĩ thẩm định khách hàng nhân tố định chất lượng tín dụng, định việc tăng trưởng tín dụng bền vững, từ ảnh hưởng đến tồn phát triển NHTM Thẩm định khách hàng tín dụng XNK VP Bank lãnh đạo ngân hàng quan tâm ý hoàn thiện qua chặng đường phát triển ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng Tuy nhiên, với định hướng phát triển tín dụng XNK cách bền vững, VP Bank cần nghiên cứu thực có hệ thống khoa học biện pháp hoàn thiện việc thẩm định khách hàng Đây không vấn đề quan tâm VP Bank, mà trăn trở nhiều NHTM Việt Nam khác nữa, mà tiến trình hội nhập đất nước đặt nhiều hội thách thức cho hoạt động tín dụng XNK Hy vọng ý kiến nhỏ bé mà Chuyên đề đưa đóng gópphần cho việc hồn thiện thẩm định khách hàng tín dụng XNK Tuy nhiên, cịn nhiều thiếu sót lực hạn chế nên Chuyên đề không tránh khỏi sai sót Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bất tận tình bảo, hướng dẫn em tìn hiểu nghiên cứu vấn đề này, hồn thành Chuyên đề tốt nghiệp Em xin cảm ơn tập thể nhân viên Phịng Thanh tốn quốc tế- Hội sở chính, Phịng A/O Doanh nghiệp - Chi nhánh Hà Nội , thuộc VP Bank giúp đỡ em trình thực tập Ngân hàng, giúp đỡ em tài liệu phục vụ cho Chuyên đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phan Thị Thu Hà - TS Nguyễn Thị Thu Thảo, Ngân hàng thương mại Quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê 2002 Peter Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài TS Nguyễn Văn Thanh, Quản trị tài quốc tế, NXB Thống kê 2003 Edward W.Reed Ph.D, Edward K.Gill Ph.D, Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Federic S.Miskin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, 1994 Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại DNNQD Việt Nam năm 2001 đến 2005 Tạp chí Ngân hàng thương mại, NHNN Việt Nam Tạp chí Thị trường tài tiền tệ Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, Học viện Ngân hàng 10 Thời báo Kinh tế Việt Nam MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: Thẩm định khách hàng tín dụng phục vụ xuất nhập 1.1 Khách hàng NHTM 1.1.1 Khái quát NHTM 1.1.2 Khách hàng NHTM 1.2 Hoạt động tín dụng xuất nhập NHTM 1.2.1 Khái quát tín dụng 1.2.2 Tín dụng xuất nhập 1.2.2.1 Cơ sở đời hoạt động tín dụng xuất nhập 1.2.2.2 Vai trị tín dụng xuất nhập 1.2.2.3.Các hình thức tín dụng phục vụ xuất nhâph 1.2.2.4 Rủi ro tín dụng xuất nhập 1.3 Thẩm định khách hàng NHTM 1.3.1 Khái niệm mục tiêu 1.3.2 Nội dung thẩm định khách hàng 1.3.2.1 Năng lực trả nợ 1.3.2.2 Uy tín khách hàng 1.3.2.3 Khả tạo lợi thức 1.3.2.4 Quyền sở hữu khách sạn 1.3.2.5 Các điều kiện kinh tế Chương II: Thực trạng thẩm định khách hàng tín dụng phục vụ xuất nhập VP Bank 2.1 Tổng quan VP Bank 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng xuất nhập VP Bank 2.3 Công tác thẩm định khách hàng VP Bank 2.3.1 Quy trình nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp VP Bank 2.3.1.1 Quy trình nghiệp vụ tín dụng 2.3.1.2 Nhận xét quy trình tín dụng VP Bank 2.3.2 Nội dung thẩm định khách hàng VP Bank 2.3.2.1 Nội dung a Thẩm định tư cách pháp lý 3 7 8 10 12 18 18 18 19 19 20 21 22 22 24 24 25 28 28 28 33 35 35 35 b Thẩm định lịch sử hình thành tồn phát triển doanh nghiệp, tư cách chủ doanh nghiệp c Thẩm định tài 2.3.2.2 Phân tích ví dụ trường hợp xin mở L/C Công ty TNHH Sơn lệ 2.3.2.3 Nhận xét nội dung thẩm định khách hàng VP Bank 2.3.3 Tổ chức công tác thẩm định 2.4 Đánh giá chung công tác thẩm định khách hàng tín dụng xuất nhập VP Bank 2.4.1 Kết 2.4.2 Những hạn chế Chương III: Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định khách hàng tín dụng xuất nhập VP Bank 3.1 Định hướng phát triển tín dụng xuất nhập VP Bank 3.2 Giải pháp hoàn thiện cơng tác thẩm định khách hàng tín dụng xuất nhập VP Bank 3.2.1 Phân tích rủi ro kinh doanh ảnh hưởng đến doanh nghiệp môi trường cạnh tranh a Cơ sở giải pháp b Mơ hình phân tích tình trạng cạnh tranh ngành kinh doanh 3.2.2 Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp a Cơ sở giải pháp b Phương hướng phân tích đánh giá tình hình tài doanh nghiệp biện pháp thực 3.2.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định khách hàng tín dụng xuất nhập a Mơi trường kinh doanh b Ngành kinh doanh 3.2.4 Một số giải pháp khác Kết luận Tài liệu tham khảo 36 37 40 47 48 49 49 51 54 54 55 55 55 56 60 60 60 64 64 64 65 67 68

Ngày đăng: 20/06/2016, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 4: Doanh số cho vay tài trợ XNK tại VP Bank

    • Bảng 6: Cơ cấu cho vay Xuất khẩu - Nhập khẩu tại VP Bank

    • Bước 2 : Tiếp nhận hồ sơ vay vốn

    • Bước 3a : Nhân viên A/O DN thẩm định khách hàng

    • Bước 3b : Nhân viên phòng thẩm định TSĐB

    • Bước 4 : Tập hợp bộ hồ sơ trình Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng

    • Bước 5 : Hoàn thiện hồ sơ tín dụng

    • Bước 6 : Thực hiện quyết định cấp tín dụng

    • Bước 7 : Kiểm tra và xử lý nợ vay

    • Bước 8 : Tất toán hợp đồng tín dụng và lưu trữ hồ sơ

    • 2.3.3 Tổ chức công tác thẩm định

    • *) Việc tập hợp bộ hồ sơ trình Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng thẩm định và duệt cấp tín dụng do NV A /O DN trực tiếp thực hiện (quy định trong bước 4 Quy trình tín dụng) :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan