Ngày dạy :
Bài 27: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần:
p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr
2.Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
3.Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong chuyện
kể: Tre ngà
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn
-Tranh minh câu ứng dụng
-Tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : y tá, tre ngà, ytế, chú ý, cá trê, trí nhớ
-Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được
những âm và chữ gì mới ?
- Gắn bảng ôn lên
2.Hoạt động 2 : Ôn tập
+Mục tiêu: On cách đọc, viết các âm đã
học
+Cách tiến hành :
Đưa ra những âm và từ mới
học
Lên bảng chỉ và đọc
Đọc các tiếng ghép ở B1,
B2
a.Ôn các chữ và âm đã học :
Treo bảng ôn
b.Ghép chữ thành tiếng:
Giải lao
c.Đọc từ ứng dụng:
-Chỉnh sửa phát âm.
-Giải thích nghĩa từ :
nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ
d.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui
trình đặt bút)
+Chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ
chức
(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : tre ngà
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)
Thảo luận và trả lời
Đọc trơn (C nhân- đ thanh)
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Viết từ còn lại trong vở tập
viết
2.Hoạt động 2: Luyện tập
+Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
-Kể chuyện: Thỏ và sư tử
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có
nghề giã giò
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Kể chuyện:
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: Tre
ngà
Đọc lại tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại
diện lên thi tài
Xem trước bài 22
+Cách tiến hành :
-Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh
hoạ
Tranh1: Có một em bé ba tuổi,vẫn chưa
biết cười, biết nói.
Tranh 2:Bỗng một hôm có người rao: vua
đang cần người đánh giặc.
Tranh 3: Từ đó bỗng chú lớn nhanh như
thổi.
Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc
chết như rạ, chốn chạy tan tác.
Tranh 5: Gậy sắt gẫy, chú liền nhổ cụm
tre gần đó thay gậy, tiếp tục chiến đấu
với kẻ thu.
Tranh 6: Đất nước yên bình,ngựa đưa chú
bé bay thẳng lên trời
- Ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống
đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
RÚT KINH NGHIỆM:
VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 26: Hàm LOWER Trong viết trước VnDoc hướng dẫn cách sử dụng hàm PROPER để viết hoa chữ đầu Tuy nhiên bạn muốn chuyển chữ viết hoa thành chữ thường sử dụng hàm LOWER Bài viết VnDoc chia sẻ cho bạn cú pháp cách sử dụng hàm chuyển đổi chữ hoa thành chữ thường Excel để bạn tham khảo Bài viết mô tả cú pháp công thức cách dùng hàm LOWER Microsoft Excel Hướng dẫn cách sử dụng hàm LOWER Excel Mô tả Chuyển đổi chữ hoa chuỗi văn thành chữ thường Cú pháp LOWER(text) Cú pháp hàm LOWER có đối số sau đây: Text: Bắt buộc Văn mà bạn muốn chuyển đổi thành chữ thường Hàm LOWER không thay đổi kí tự chữ văn Ví dụ hàm LOWER Excel Cho bảng liệu bên Các bạn dùng hàm LOWER để chuyển chuỗi kí tự viết hoa thành chuỗi kí tự viết thường Ta áp dụng cú pháp hàm LOWER sau: C4=LOWER(B4) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sao lưu công thức cho ô bên bạn thu toàn chuỗi kí tự viết thường: Trên cách sử dụng cú pháp hàm LOWER - hàm đổi chuỗi kí tự viết hoa thành chuỗi kí tự viết thường Excel Ngoài bạn tham khảo thêm nhiều hàm Excel hữu ích khác chuyên mục Thủ thuật văn phòng VnDoc Hướng dẫn tô màu các hàng xen kẽ trong MS Excel 2013 Tô màu xen kẽ cách hàng trong MS Excel 2013 giúp bạn phân biệt rõ hơn những dữ liệu bạn quan tâm mà không bị nhầm lẫn với những dữ liệu khác Để phân biệt các hàng của một bảng tính trong Excel, bạn nên tô màu những hàng xen kẽ. Tuy nhiên, thay vì phải ngồi lựa chọn từng hàng, bạn có thể sử dụng công cụ có sẵn để tô màu thật nhanh chóng. Trước tiên, bôi đen vùng chứa những hàng cần tô màu. Sau đó, vào thẻ HOME > chọn Conditional Formating > New Rule. Tạo luật tô màu ô tính. Trên cửa sổ vừa hiện ra, tại trường Select a rule type, bạn chọn Use a formula to determine which cells to format > nhập =MOD(ROW(),2=0) vào ô Format values where this formula is true > nhấn Format để chọn màu muốn dùng. Thao tác trên giúp bạn tô màu cho những hàng có số thứ tự chẵn. Còn để tô màu cho các hàng có số thứ tự lẻ, bạn chỉ việc đổi đoạn =MOD(ROW(),2=0) thành =MOD(ROW(),2). Trên thực tế, bạn có thể tô màu cho các hàng chẵn hoặc lẻ, rồi để màu trắng (mặc định) cho các hàng còn lại. Thiết lập luật tô màu. Kết quả sau khi thiết lập tính năng tô màu cho hàng. Để sử dụng phần mềm này hiệu quả bạn nên download office 2013 về máy Hãy chia sẻ thủ thuật cho bạn bè nếu thấy thú vị nhé. Sử dụng MS Excel 2 Nội dung • 3.1: Làm quen với MS-Excel 2003 • 3.2: Soạn thảo nội dung bảng tính • 3.3: Thao tác định dạng • 3.4: Công thức và hàm • 3.5: Biểu đồ và đồ thị • 3.6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 3 3.1 Làm quen với MS-Excel 2003 • Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Thao tác cơ bản trên bảng tính • Bài tập tổng hợp 4 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Khởi động MS-Excel • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính vào ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính dưới một tên khác • Ghi bảng tính theo kiểu tệp tin khác • Đóng bảng tính, đóng chương trình MS- Excel 5 • Khởi động MS-Excel Cách 1: Nhắp chuột vào nút Start Programs Microsoft Excel Cách 2: Nhắp đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel có trên màn hình Desktop Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 6 • Khởi động MS-Excel Giới thiệu bảng tính của Excel Sổ bảng tính – workbook (*.xls) Trang bảng tính – sheet (sheet1, sheet2, …) Các cột – A, B, C,…Z, AA, AB …IV Các hàng – 1, 2, 3, …65536 Các ô – A1, B1,… IV65536 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 7 • Khởi động MS-Excel Cửa sổ bảng tính Thanh tiêu đề Thanh thực đơn lệnh Thanh công cụ Thanh công thức Đường viền ngang, dọc Thanh trượt Thanh trạng thái Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 8 • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định Cách 1: Nhắp chuột vào biểu tượng New trên thanh công cụ Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N Cách 3: Vào menu File/New…/Blank Workbook Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 9 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa (Open) C1: Kích chuột vào biểu tượng Open trên Toolbar C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+O C3: Vào menu File/Open… 1. Chọn nơi chứa tệp 2. Chọn tệp cần mở 3. Bấm nút Open để mở tệp Bấm nút Cancel để hủy lệnh mở tệp 10 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Ghi tệp vào ổ đĩa (Save) C1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên Toolbar. C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S. C3: Vào menu File/Save. Nếu tệp đã được ghi trước từ trước thì lần ghi tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước (có cảm giác là Excel không thực hiện việc gì). Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save.