Học MS Excel 2013 bài 14: Hàm RANK tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
Ngày dạy : . Bài 14 : d - đ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ d và đ; tiếng dê, đò 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bo. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : dê, đò; câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ -Tranh minh hoạ phần luyện nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động :Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : n, m, nơ, me. -Đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm d, đ 2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm d: +Mục tiêu: nhận biết được chữ d và âm d. +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ d gồm một nét cong hở phải, một nét móc ngược ( dài ) Hỏi : So sánh d với các sự vật và đồ vật trong thực tế? -Phát âm và đánh vần : d, dê Thảo luận và trả lời: Giống : cái gáo múc nước (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :dê +Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh +Đánh vần : d đứng trước, ê đứng sau b.Dạy chữ ghi âm đ: +Mục tiêu: nhận biết được chữ đ và âm đ +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ đ gồm chữ d, thêm một nét ngang. Hỏi : So sánh d và đ? -Phát âm và đánh vần tiếng : đ, đò. +Phát âm : Đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh. +Đánh vần: c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón Giống : chữ d Khác :đ có thêm nét ngang. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn đò Viết bảng con : d, đ, dê, đò Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ trỏ. d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: da, de, do, da, đe, đo, da dê, đi bộ -Đọc lại toàn bài trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên . +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? thanh) Thảo luận và trả lời : dì đi đò, bé … Đọc thầm và phân tích tiếng : dì, … Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : d, đ, dê, đò. Thảo luận và trả lời ( Chúng thường là đồ chơi của trẻ em ) Trò chơi : Trâu lá đa. +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : dì, đi, đò ) Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : dì na me đi bộ b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. +Cách tiến hành : Hỏi: -Tại sao nhiều trẻ em thích những vật này ? -Em biết loại bi nào? Cá cờ, dế thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không? -Tại sao lá đa lại cắt ra giống hình trong tranh ? -Em biết đó là trò chơi gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò RÚT KINH NGHIỆM: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 14: Hàm RANK Khi bạn làm việc với bảng tính chứa nhiều dòng, bạn xếp bảng tính theo thứ tự đó, để từ biết thứ hạng vị trí dòng Ngoài ra, Excel hỗ trợ cho bạn hàm để thực điều đó, hàm RANK giúp bạn lấy thứ hạng số danh sách số Hàm RANK Excel hàm trả thứ hạng số danh sách số Thứ hạng số vị trí tương quan giá trị với giá trị lại danh sách Bạn áp dụng hàm RANK phiên Office 2013, Office 2010, Office 2007 Office 2003 Hướng dẫn cách dùng hàm Rank Excel Cú Pháp: RANK( number, ref, [order]) Trong Đó: - Number: Đối số mà bạn muốn tìm thứ hạng cho Giá trị bắt buộc - Ref: Một mảng tham chiếu đến danh sách số Giá trị bắt buộc - Order: Số rõ cách xếp hạng Nếu Order = xếp hạng theo thứ tự giảm dần, order số khác xếp hàng theo thứ tự tăng dần Xét ví dụ: Ta có bảng số sau - Trường hợp Order=0: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ta muốn xem thứ hạng số số theo thứ tự giảm dần ta thực hình bên Tại ô B4 bạn nhập công thức =RANK(A6;A4:A9) Và kết hình - Trường hơp 2: Order khác Ta muốn xem thứ hạng số số theo thứ tự tăng dần Tại ô B4 bạn nhập công thức =RANK(A6;A4:A9;1) Và kết hình dưới: Chú ý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Việc sử dụng hàm Rank bạn nên ý số trùng lặp ảnh hưởng đến thứ hạng số sau Ví dụ danh sách có số với thứ tự số sau có thứ tự Trang 1/5 - Mã đề thi 121 TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I TỔ: VẬT LÝ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: Vật lý 12 – Ngày thi: 28/03/2013 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long. Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 12 dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 2,376 B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu người? A. 8 người. B. 18 người. C. 12. người. D. 15 người. Câu 2: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện là q 0 . Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10 -6 s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng Cq 4/ 2 0 . Tần số của mạch dao động của mạch là A. 10 -6 Hz. B. 10 6 Hz. C. 4,5.10 5 Hz. D. 2,5.10 5 Hz. Câu 3: Một sóng dừng trên dây có bước sóng và N là một nút sóng. Hai điểm M 1 , M 2 nằm về 2 phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là /8 và /12. Ở cùng một thời điểm mà hai phần tử tại đó có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của M 1 so với M 2 là A. u 1 /u 2 = 1/ 3 . B. u 1 /u 2 = -1/ 3 . C. u 1 /u 2 = 2 . D. u 1 /u 2 = - 2 . Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là A. -40 V. B. 40 V. C. -20 V. D. 20 V. Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 3 14 V. B. 5 14 V. C. 6 2 V. D. 12 3 V. Câu 6: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ 1 = 0,64 μm và λ 2 . Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ 1 và của bức xạ λ 2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ 2 là A. 0,4 μm. B. 0,45 μm. C. 0,72 μm. D. 0,54 μm. Câu 7: Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 21 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt nước, phương trình dao động lần lượt là u 1 = 2cos(40t + ) cm và u 2 = 4cos(40t + /2) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi M và N là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 8: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau? A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Bức xạ nhìn thấy. Câu 9: Mạch dao động gồm L = 160 H; C = 8 nF. Thực tế do mạch có điện trở thuần nên để duy trì dao động cho mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U 0 = 5 V thì cần cung cấp bổ sung năng lượng cho mạch với công suất P = 6 mW. Điện trở thuần của mạch là A. 48 . B. 9,6.10 -3 . C. 4,8 . D. 9,6 . Câu 10: Chiết suất của môi trường là 1,65 khi ánh sáng chiếu vào có bước sóng 0,5m. Vận tốc truyền và tần số của sóng ánh sáng đó là A. v = 1,28.10 8 m/s; f = 3,46.10 14 Hz. B. Sử dụng MS Excel 2 Nội dung • 3.1: Làm quen với MS-Excel 2003 • 3.2: Soạn thảo nội dung bảng tính • 3.3: Thao tác định dạng • 3.4: Công thức và hàm • 3.5: Biểu đồ và đồ thị • 3.6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 3 3.1 Làm quen với MS-Excel 2003 • Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Thao tác cơ bản trên bảng tính • Bài tập tổng hợp 4 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Khởi động MS-Excel • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính vào ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính dưới một tên khác • Ghi bảng tính theo kiểu tệp tin khác • Đóng bảng tính, đóng chương trình MS- Excel 5 • Khởi động MS-Excel Cách 1: Nhắp chuột vào nút Start Programs Microsoft Excel Cách 2: Nhắp đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel có trên màn hình Desktop Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 6 • Khởi động MS-Excel Giới thiệu bảng tính của Excel Sổ bảng tính – workbook (*.xls) Trang bảng tính – sheet (sheet1, sheet2, …) Các cột – A, B, C,…Z, AA, AB …IV Các hàng – 1, 2, 3, …65536 Các ô – A1, B1,… IV65536 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 7 • Khởi động MS-Excel Cửa sổ bảng tính Thanh tiêu đề Thanh thực đơn lệnh Thanh công cụ Thanh công thức Đường viền ngang, dọc Thanh trượt Thanh trạng thái Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 8 • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định Cách 1: Nhắp chuột vào biểu tượng New trên thanh công cụ Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N Cách 3: Vào menu File/New…/Blank Workbook Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 9 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa (Open) C1: Kích chuột vào biểu tượng Open trên Toolbar C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+O C3: Vào menu File/Open… 1. Chọn nơi chứa tệp 2. Chọn tệp cần mở 3. Bấm nút Open để mở tệp Bấm nút Cancel để hủy lệnh mở tệp 10 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Ghi tệp vào ổ đĩa (Save) C1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên Toolbar. C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S. C3: Vào menu File/Save. Nếu tệp đã được ghi trước từ trước thì lần ghi tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước (có cảm giác là Excel không thực hiện việc gì). Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save.