Học MS Excel 2013 bài 24: Hàm PROPER tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Ngày dạy : . Bài 24: q - qu -gi I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ q - qu - gi, chợ quê, cụ già. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : chợ quê, cụ già; Câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ -Đọc câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm q - qu -gi. 2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm q: +Mục tiêu: nhận biết được chữ q và âm q +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ q gồm : nét cong hở - phải, nét sổ thẳng. Hỏi : So sánh q với a? -Phát âm :”quy/ cu” Thảo luận và trả lời: Giống : nét cong hở -phải Khác : q có nét sổ dài, a có nét móc ngược (Cá nhân- đồng thanh) . Giống : chữ q Khác : qu có thêm u b.Dạy chữ ghi âm qu: +Mục tiêu: nhận biết được chữ qu và âm qu +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ:Chữ qu ghép từ hai con chữ q và u Hỏi : So sánh qu và q? -Phát âm và đánh vần : +Phát âm : môi trên tròn lại gốc lưỡi nhích về phía gạc mềm, hơi thoát ra xát nhẹ “quờ”. +Đánh vần: tiếng khoá : “quê” c.Dạy chữ ghi âm gi: +Mục tiêu: nhận biết được chữ gi và âm gi +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ gi ghép từ hai con (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn Giống : g Khác : gi có thêm i Viết bảng con : q ,qu, gi, quê, già Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp chữ g và i Hỏi : So sánh gi và g? -Phát âm và đánh vần : +Phát âm: “di” +Đánh vầ tiếng khoá: “Già” c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: quả thị, giỏ cá, qua đò, giã giò. -Đọc lại toàn bài trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức 2.Hoạt động 2: Bài mới: Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc thầm và phân tích: qua, giỏ Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tập viết: q ,qu, gi, chợ quê, cụ già. +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên . +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học :( gạch chân : qua, giỏ) +Hướng dẫn đọc câu: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Quà quê Thảo luận và trả lời +Cách tiến hành : Hỏi: -Qùa quê gồm những gì? Emthích quà gì nhất? Ai hay cho quà em? -Được quà em có chia cho mọi người? -Mùa nào thường có nhiều quà từ làng quê? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò RÚT KINH NGHIỆM: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học MS Excel 2013 24: Hàm PROPER Khi làm việc với Excel, bạn gặp trường hợp nhập nhiều thông tin họ tên Việc nhập họ tên bạn phải nhập theo chuẩn, phải viết hoa chữ đầu Tuy nhiên bạn gõ làm cho công việc bạn bị chậm trễ VnDoc giúp bạn sử dụng hàm PROPER Excel để viết hoa chữ đầu, vừa tiện dụng vừa không tốn thời gian Hàm PROPER Excel hàm đổi ký tự chuỗi thành chữ in hoa Hàm có ứng dụng lớn thực tiễn Để hiểu rõ cú pháp cách dùng, mời bạn theo dõi viết sau Hướng dẫn sử dụng hàm PROPER Excel Cú Pháp: PROPER(text) Trong Đó: Text chuỗi , tham chiếu đến chuỗi cần chuyển đổi Ví dụ hàm PROPER Excel Ví dụ 1: Bạn chuyển chuỗi sau: = PROPER(“nguyễn thị thu”) Sau nhấn Enter chuỗi chuyển dạng “Nguyễn Thị Thu” Ví dụ 2: Tham chiếu đến chuỗi cần chuyển đổi Ta có danh sách sau: Để chuyển ký tự cột Text thành chữ hoa ta thực sau: + Tại ô E5 ta gõ sau B4=PROPER(A4) sau nhấn Enter ta kết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Để viết hoa cho cac ô lại bạn bôi đen chép công thức Vậy bạn biết cách dùng hàm PROPER Excel để đổi ký tự chuỗi thành chữ in hoa Ngoài ra, bạn tham khảo thêm Hàm DATEIF Excel để đếm số ngày tháng Hướng dẫn tô màu các hàng xen kẽ trong MS Excel 2013 Tô màu xen kẽ cách hàng trong MS Excel 2013 giúp bạn phân biệt rõ hơn những dữ liệu bạn quan tâm mà không bị nhầm lẫn với những dữ liệu khác Để phân biệt các hàng của một bảng tính trong Excel, bạn nên tô màu những hàng xen kẽ. Tuy nhiên, thay vì phải ngồi lựa chọn từng hàng, bạn có thể sử dụng công cụ có sẵn để tô màu thật nhanh chóng. Trước tiên, bôi đen vùng chứa những hàng cần tô màu. Sau đó, vào thẻ HOME > chọn Conditional Formating > New Rule. Tạo luật tô màu ô tính. Trên cửa sổ vừa hiện ra, tại trường Select a rule type, bạn chọn Use a formula to determine which cells to format > nhập =MOD(ROW(),2=0) vào ô Format values where this formula is true > nhấn Format để chọn màu muốn dùng. Thao tác trên giúp bạn tô màu cho những hàng có số thứ tự chẵn. Còn để tô màu cho các hàng có số thứ tự lẻ, bạn chỉ việc đổi đoạn =MOD(ROW(),2=0) thành =MOD(ROW(),2). Trên thực tế, bạn có thể tô màu cho các hàng chẵn hoặc lẻ, rồi để màu trắng (mặc định) cho các hàng còn lại. Thiết lập luật tô màu. Kết quả sau khi thiết lập tính năng tô màu cho hàng. Để sử dụng phần mềm này hiệu quả bạn nên download office 2013 về máy Hãy chia sẻ thủ thuật cho bạn bè nếu thấy thú vị nhé. Sử dụng MS Excel 2 Nội dung • 3.1: Làm quen với MS-Excel 2003 • 3.2: Soạn thảo nội dung bảng tính • 3.3: Thao tác định dạng • 3.4: Công thức và hàm • 3.5: Biểu đồ và đồ thị • 3.6: Hoàn thiện trang bảng tính và in ấn 3 3.1 Làm quen với MS-Excel 2003 • Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Thao tác cơ bản trên bảng tính • Bài tập tổng hợp 4 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Khởi động MS-Excel • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính vào ổ đĩa • Ghi lưu bảng tính dưới một tên khác • Ghi bảng tính theo kiểu tệp tin khác • Đóng bảng tính, đóng chương trình MS- Excel 5 • Khởi động MS-Excel Cách 1: Nhắp chuột vào nút Start Programs Microsoft Excel Cách 2: Nhắp đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel có trên màn hình Desktop Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 6 • Khởi động MS-Excel Giới thiệu bảng tính của Excel Sổ bảng tính – workbook (*.xls) Trang bảng tính – sheet (sheet1, sheet2, …) Các cột – A, B, C,…Z, AA, AB …IV Các hàng – 1, 2, 3, …65536 Các ô – A1, B1,… IV65536 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 7 • Khởi động MS-Excel Cửa sổ bảng tính Thanh tiêu đề Thanh thực đơn lệnh Thanh công cụ Thanh công thức Đường viền ngang, dọc Thanh trượt Thanh trạng thái Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 8 • Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định Cách 1: Nhắp chuột vào biểu tượng New trên thanh công cụ Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N Cách 3: Vào menu File/New…/Blank Workbook Những thao tác đầu tiên với MS-Excel 9 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Mở một tệp đã ghi trên ổ đĩa (Open) C1: Kích chuột vào biểu tượng Open trên Toolbar C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+O C3: Vào menu File/Open… 1. Chọn nơi chứa tệp 2. Chọn tệp cần mở 3. Bấm nút Open để mở tệp Bấm nút Cancel để hủy lệnh mở tệp 10 Những thao tác đầu tiên với MS-Excel • Ghi tệp vào ổ đĩa (Save) C1: Kích chuột vào biểu tượng Save trên Toolbar. C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S. C3: Vào menu File/Save. Nếu tệp đã được ghi trước từ trước thì lần ghi tệp hiện tại sẽ ghi lại sự thay đổi kể từ lần ghi trước (có cảm giác là Excel không thực hiện việc gì). Nếu tệp chưa được ghi lần nào sẽ xuất hiện hộp thoại Save As, chọn nơi ghi tệp trong khung Save in, gõ tên tệp cần ghi vào khung File name, ấn nút Save.