Đề & đáp án thi THPT chuyên Lê Quý Đôn QT

7 2.8K 45
Đề & đáp án thi THPT chuyên Lê Quý Đôn QT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2011 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Môn thi: HOÁ HỌC (Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 357 Số báo danh: Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr=52; Mn = 55; Ni=59; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Sn=119; Ba = 137. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho các polime: amilozơ; polietilen; novolac; cao su isopren; cao su lưu hóa; tơ nilon-6,6; tơ visco; tơ lapsan; xenlulozơ; tơ olon, tơ axetat. Số polime tổng hợp là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử glucozơ ? A. Phản ứng với Na, rồi so sánh tỉ lệ số mol H 2 và glucozơ để chứng minh phân tử có 5 nhóm -OH. B. Hòa tan Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức -OH. C. Phản ứng tạo este chứa 5 gốc axit CH 3 COO- để chứng tỏ có phân tử có 5 nhóm -OH. D. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm -CH=O. Câu 3: Dung dịch A gồm các chất tan FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl, BaCl 2 , MgCl 2 , FeCl 2 , CuCl 2 (nồng độ mỗi chất xấp xỉ 0,1 M). Cho H 2 S lội chậm qua dung dịch A cho đến khi bảo hòa thì được kết tủa. Số chất tác dụng tạo ra kết tủa là A. 2 B. 4 C. 3. D. 5 Câu 4: E là este 2 lần este của axit glutamic và 2 ancol đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau, có phần trăm khối lượng của cacbon là 55,30%. Cho 54,25 gam E phản ứng hoàn toàn với 800 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là A. 124,475 gam. B. 59,6 gam. C. 103,675 gam. D. 105,475 gam. Câu 5: Cho 47 gam phenol phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp gồm 200 gam dung dịch HNO 3 68% và 250 gam dung dịch H 2 SO 4 96% (xúc tác), đun nóng, sản phẩm là axit picric. Nồng độ % của dung dịch HNO 3 trong dung dịch sau phản ứng là: A. 8,35%. B. 10,85%. C. 12,5%. D. 20%. Câu 6: Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) ⇄ H 2 (k) + I 2 (k); (II) CaCO 3 (r) ⇄ CaO (r) + CO 2 (k); (III) FeO(r) + CO(k)⇄ Fe (r)+CO 2 (k); (IV) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k); (V) N 2 (k)+ 3H 2 (k)⇄ 2NH 3 (k); (VI)CO(k)+Cl 2 (k)⇄ COCl 2 (k); (VII) N 2 (k)+O 2 (k)⇄ 2NO(k). Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7: Ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O có bao nhiêu hợp chất mạch hở, bền mà khi tác dụng với H 2 (Ni, t 0 ) sinh ra ancol? A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 8: Một hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, O) có khối lượng phân tử là 74. X tác dụng được với dung dịch NaOH . Số chất thoả mãn giả thiết trên là A. 3 . B. 4. C. 5. D. 2. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 74 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư sinh ra 178 gam muối sunfat. Nếu cũng cho 74 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ cao và dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng (gam) kết tủa tạo thành là bao nhiêu? (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 130 B. 150 C. 180 D. 240 Câu 10: Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe 3 O 4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư được V ml (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 và dung dịch không chứa NH 4 + . Giá trị của V là A. 604,8 B. 645,12 C. 806,4 D. 403,2 Câu 11: Nung 316 gam KMnO 4 một thời gian còn lại 300 gam chất rắn X. Cho dung dịch HCl dư tác dụng hoàn toàn với 300 gam chất rắn X thu được V lít khí Cl 2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 8,96. B. 89,6. C. 11,2. D. 112. Trang 1/9 - Mã đề thi 357 Câu 12: Có các phát biểu nào sau đây: 1)Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm. 2)Anilin là bazơ yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của gốc C 6 H 5 - đến nhóm - NH 2 . 3)Ảnh hưởng của SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm học 2016-2017 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có trang) Câu (2,0 điểm) Hãy chọn đơn chất, oxit, hidroxit muối khác loại tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH Viết phương trình phản ứng Hãy nêu phương pháp loại bỏ khí có lẫn khí khác viết phương trình hóa học a) CO2 có lẫn CO b) SO2 có lẫn C2H4 c) SO3 có lẫn SO2 d) SO2 có lẫn CO2 Có ống nghiệm đựng chất bột riêng biệt gồm: Mg(OH) 2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH Chỉ dùng thêm H2O CO2 trình bày cách nhận biết chất Câu (2,0 điểm) Cho sơ đồ: B A H2SO4 đđ 1700C +G xt E A t0 A +M F D Xác định A, B, D, E, F, G, M (là ký hiệu chất hữu cơ, vô khác nhau), viết phương trình phản ứng Biết: A điều chế từ tinh bột dùng để pha chế xăng sinh học E5 Tìm chất vô thích hợp, hoàn thành phương trình phản ứng sau: t a) (A) + (B) → (C) rắn, đen b) (C) + HCl → (D) + (E)↑ t c) (A) + HCl → (D) + (F)↑ d) (F) + (B) → (E)↑ e) (G) + (E) → (I) + H2O f) (I) + FeSO4 → (C)↓ + (J) Có chất lỏng A, B, D, E, F không theo thứ tự gồm: Benzen, ancol etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ, nước Biết kết thí nghiệm sau: - Cho tác dụng với Na E không phản ứng - Cho tác dụng với CaCO3 có D phản ứng, có khí thoát - Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (hay Ag2O/ NH3) B phản ứng tạo bạc - Khi đốt không khí A không cháy Xác định A, B, D, E, F (không cần viết phương trình phản ứng) o o Câu (2,0 điểm) Có hỗn hợp Na, Ba, Fe, Cu Bằng phương pháp hóa học tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp (khối lượng kim loại không thay đổi) A, B, D nguyên tố phổ biến tự nhiên Hợp chất tạo A D hoà tan nước cho dung dịch có tính kiềm Hợp chất A B hoà tan vào nước có khí thoát Hợp chất B D hoà tan nước cho dung dịch E có tính axit yếu Hợp chất A, B, D không tan nước tan dung dịch E Xác định hợp chất tạo A với D; A với B, B với D A, B, D Viết phương trình phản ứng Cho chất Al2O3, Al(NO3)3, NaAlO2, Al2(SO4)3, Al(OH)3, AlCl3, Al Hãy lựa chọn xếp chất thành dãy chuyển hoá (theo sơ đồ thẳng X → Y →Z → ….T) Viết phương trình phản ứng minh họa (ghi rõ điều kiện có) Câu (2,0 điểm) 1/2 Hỗn hợp X gồm M R 2O, M kim loại thuộc nhóm IIA R kim loại kiềm Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 400 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu dung dịch Y chứa 38 gam chất tan có nồng độ mol a Viết phương trình phản ứng b Xác định kim loại M R Cho m gam Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu dung dịch X chứa chất tan có nồng độ mol Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, đồ thị biến thiên số mol kết tủa theo số mol NaOH sau: Số mol Al(OH)3 (a-0,09) Số mol NaOH a 4,25a Viết phương trình phản ứng, tính giá trị m Câu (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm ankin X, anken Y hidrocacbon Z, đốt cháy hoàn toàn m gam A thu 20,16 lít CO2 (đktc) 16,2 gam H2O Dẫn m gam A qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 0,4 mol Br2 phản ứng Khí thoát khỏi bình brom đem đốt cháy hoàn toàn thu 13,2 gam CO2 7,2 gam H2O Xác định công thức phân tử X, Y, Z, tính % thể tích chất A Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có mol axit phản ứng, lại 0,264a gam chất rắn không tan Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A H2 dư nung nóng, thu 84 gam chất rắn a Viết phương trình phản ứng b Tính % khối lượng Cu hỗn hợp A H=1, Li=7, C=12, O=16, Na=23, Mg= 24, Al=27, K=39, Ca= 40, Fe=56, Cu=64 -HẾT - Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh ……………………………… ; Số báo danh…………………… HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2016-2017 2/2 Môn : HOÁ HỌC Câu (2đ) Ý Nội dung (0,875đ) Hãy chọn đơn chất, oxit, hidroxit loại muối khác loại tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH Viết phương trình phản ứng Hướng dẫn chấm Đơn chất: Al Zn – Oxit Al2O3 ZnO- Hidroxit Al(OH)3 Zn(OH)2 Muối: NaHCO3, Pb(NO3)2 KHS, (CH3COO)2Mg, AgNO3 Học sinh chọn viết trường hợp 0,125 điểm Hãy nêu phương pháp loại bỏ khí có lẫn khí khác viết phương trình hóa học a Loại bỏ khí CO2 có lẫn CO b Loại bỏ SO2 có lẫn C2H4 c Loại bỏ SO3 có lẫn SO2 d Loại bỏ SO2 có lẫn CO2 Hướng dẫn chấm a Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư (hoặc KOH, Ca(OH) 2, Ba(OH)2 dư) thu khí thoát CO2 + 2NaOH→ Na2CO3 + H2O b Cho hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư (hoặc KOH, NaOH , Ba(OH)2 dư) thu khí thoát SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O c Cho hỗn hợp qua dung dịch Ba(NO3)2 dư (hoặc BaCl2) SO3+ H2O+ Ba(NO3)2 → BaSO4+ 2HNO3 d Cho hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư SO2+ 2H2O+ Br2→ H2SO4+ 2HBr Có ống nghiệm đựng chất bột riêng biệt gồm: Mg(OH) 2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH Chỉ dùng thêm H 2O, CO2 trình bày cách nhận biết chất Hướng dẫn chấm Hoà tan chất vào nước, chất không tan Mg(OH)2, Al(OH)3 Lấy dung dịch trộn với đôi chất tạo kết tủa BaCl 2, Na2CO3 BaCl2 + Na2CO3→BaCO3+ 2NaCl (1) Lấy dung dịch NaOH biết cho vào chất không tan, chất tan Al(OH)3 NaOH + Al(OH)3→ NaAlO2 +2H2O(2) Lọc lấy kết tủa (1) cho vào nước thổi CO2 dư BaCO3 + CO2 +H2O→Ba(HCO3)2 (3) Lấy dd Ba(HCO3)2 thu (3) cho vào dung dịch BaCl2, Na2CO3, dd có kết tủa Na2CO3 Ba(HCO3)2 + Na2CO3→BaCO3+ 2NaHCO3 ...TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 TỈNH QUẢNG TRỊ Môn: TOÁN - Khối: A Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI THỬ LẦN 2 PHẦN CHUNG (7 điểm) Câu I. (2điểm) Cho hàm số mx mx y + − = 1 , (Cm) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi 1=m 2. Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (Cm). Tiếp tuyến tại điểm bất kỳ của (Cm) cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang tại A và B. Tìm m để tam giác IAB có diện tích bằng 12. Câu II. (2 điểm) Giải các phương trình 1. 12 1 3 )1(2)1( 2 = + − ++− x x xx 2. 01 3cos 2sincos =+ + x xx Câu III. (1 điểm) Tính tích phân: dx x xx I ∫ + + = 2 0 2 2sin1 )sin( π Câu IV. (1 điểm) Tính thể tích hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, có cạnh AB = 2 3a và các cạnh còn lại đều bằng a. Câu V. (1 điểm) Xét các số thực dương cba ,, . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: ca cb b ca a cb P 32 )(12 3 34 2 )(3 + − + + + + = PHẦN RIÊNG (3 điểm) (Thí sinh chỉ làm một trong hai phần A hoặc B) A. Theo chương trình chuẩn: Câu VIa. (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng (Oxy) cho điểm A (3 ; 0) và elip (E) có phương trình: 1 9 2 2 =+ y x . Tìm toạ độ các điểm B, C thuộc (E) sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. 2. Trong không gian (Oxyz) cho mặt phẳng ( α ) có phương trình: 012 =−++ zyx và hai điểm A (1 ; 2 ; 3) , B (-2 ; 2 ; 0). Tìm điểm M trên mặt phẳng ( α ) sao cho MBMA − đạt giá trị lớn nhất. Câu VIIa. (1 điểm) Giải hệ phương trình trong tập hợp số phức      −=− −=− i zz izz 5 3 5 111 22 12 21 B. Theo chương trình nâng cao: Câu VIb. (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng (Oxy) cho tam giác ABC, có đỉnh A( 1 ; 2); đường phân giác trong và trung tuyến vẽ từ đỉnh B có phương trình lần lượt là: (BE): 052 =+− yx và (BM): 0157 =+− yx . Tính diện tích tam giác ABC 2. Trong không gian (Oxyz) cho mặt phẳng ( α ) có phương trình 012 =−++ zyx và hai điểm A(1 ; 2 ; 3) , B(0 ; 3 ; 1). Tìm điểm M trên mp ( α ) sao cho ∆ MAB có chu vi nhỏ nhất. TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 TỈNH QUẢNG TRỊ Môn: TOÁN; Khối: AB Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề THI THỬ LẦN 2 PHẦN CHUNG (7 điểm) Điểm Câu I. (2 điểm) mx m m mx mx y + + −= + − = 11 2 (Cm) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: 1 2 1 + −= x y ( ) 1=m * TXĐ: RD = \ { } 1− * Sự biến thiên: - Giới hạn: +∞= − −→ 1 lim x y ; −∞= + −→ 1 lim x y 1limlim == +∞→−∞→ xx yy Tiệm cận đứng: 1 −= x , tiệm cận ngang: 1=y - Bảng biến thiên: ( ) 0 1 2 ' 2 > + = x y , 1−≠∀x Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( ) ( ) +∞−−∞− ;1;1; * Đồ thị: Vẽ rõ ràng, chính xác 2. ? = m để ( ) IABS = 12 0 1 2 ≠ + + mx m    ⇒ G/s ( ) Cm mx m mxM ∈         + + − 0 2 0 1 ; . Tiếp tuyến tại M có phương trình: ( ) ( ) mx m mxx mx m y + + −+− + + = 0 2 0 2 0 2 11 ; ( ) mx −≠ 0 ( )      +         + + −− ⇒ mmxB mx m mmA ;2 22 ; 0 0 2 mx m IA + + =⇒ 0 2 1 2 ; mxIB += 0 2 ( ) 122212. 2 1 22 =+=+== mmIBIAIABS ⇔ { } 5;5−∈m Câu II (2 điểm) Giải phương trình 1. ( ) ( ) 12 1 3 121 2 = + − ++− x x xx , ĐK:    ≥ −< 3 1 x x ( )( ) ( ) 08 1 3 1231 =− + − ++−+⇔ x x xxx ( ) ( )       −= + − + = + − + ⇔ 4 1 3 1 2 1 3 1 x x x x x x     =−− =−− ⇔ 1632 432 2 2 xx xx 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Tiệm cận đứng: mx −= Tiệm cận ngang: );( mmImy −⇒= ; (Chọn )3≥x ; (Chọn )1−<x     =−− =−− ⇔ 0192 072 2 2 xx xx     −= += ⇔ 521 221 x x { } 221,521, +−= S 2. 01 3cos 2sincos =+ + x xx (1) ĐK: 0)3cos4(cos3cos 2 ≠−= xxx (1) ( ) 01 3cos4cos cossin2cos 2 =+ − + ⇔ xx xxx 01sinsin2 2 =−−⇔ xx     =−⇒−= =⇒= ⇔ 03cos4 2 1 sin 0cos1sin 2 xx xx Vậy, phương trình (1) vô nghiệm Câu III (1 điểm) ∫∫ += + + + = 2 0 21 2 2 0 2sin1 sin 2sin1 ππ IIdx x x dx x x I * ∫ ∫       − = + = 2 0 2 0 2 1 4 cos2 2sin1 π π π dx x x dx x x I TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 TỈNH QUẢNG TRỊ Môn: TOÁN; Khối: D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề THI THỬ LẦN 2 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I. (2,0 điểm) Cho hàm số 4 2 2 1 4 4 ,(1) 2 y x mx m= + + 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số (1) khi 1m = − . 2) Tìm giá trị của m để hàm số (1) có 3 cực trị, đồng thời ba điểm cực trị của đồ thị xác định một tam giác có diện tích bằng 1 2 . Câu II. (2,0 điểm) 1. Giải phương trình: 2 3(tan sin ) 2cos (1 cos ) 2sin tan sin x x x x x x x + − + = − 2. Giải hệ phương trình: 2 2 2( ) 6 ( 2)( 2) 9 x y x y xy x y  + + + =  + + =  Câu III. (1,0 điểm) Tính: 2 3 2 3 ( sin )sin (1 sin )sin x x x x I dx x x π π + + = + ∫ Câu IV. (1,0 điểm) Cho lăng trụ đứng . ' ' 'ABC A B C có đáy ABC là tam giác vuông có CA CB a= = , góc giữa đường thẳng 'BA và mặt phẳng ( ' ')ACC A bằng 0 30 . Gọi M là trung điểm của cạnh ' 'A B . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ . ' ' 'ABC A B C và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( ) 'A BC . Câu V. (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: 4 4 ,( , ) 1 a b P a b R a b + = ∈ + + II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn. Câu VI. a (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng : 0x y∆ + = và ': 7 0x y∆ − = . Lập phương trình đường thẳng ( )l đi qua điểm (4;0)A và cắt , '∆ ∆ lần lượt tại ,M N biết tam giác OMN cân tại O , ( O là gốc của hệ trục tọa độ). 2. Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt cầu ( ) 2 2 2 : 2 6 6 6 0S x y z x y z+ + − − − − = và đường thẳng 2 2 : 1 x t y z t = −   ∆ =   =  . Lập phương trình mặt phẳng ( ) α chứa đường thẳng ∆ và cắt mặt cầu ( ) S theo đường tròn có bán kính bằng 4. Câu VII.a (1,0 điểm) Giải bất phương trình: 2 2 log 64 log 16 3 x x + ≥ B. Theo chương trình Nâng cao. Câu VI. b (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng :3 4 12 0x y∆ − − = và hai điểm (1;1), ( 1;5)A B − . Lập phương trình đường tròn ( ) c đi qua ,A B và cắt đường thẳng ∆ tại hai điểm ,M N biết dây cung MN có độ dài bằng 6. 2. Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai điểm ( ) 1;4;2A , ( ) 1;2;4B − . Viết phương trình đường thẳng ( ) ∆ đi qua trực tâm H của tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng ( ) OAB . Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng ( ) OAB sao cho 2 2 MA MB+ nhỏ nhất. Câu VII.b (1,0 điểm) Tìm hệ số chứa 18 x trong dạng khai triển của: 13 2 10 ( 2) ( 2 4)P x x x= + − + . Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……………………………… ; Số báo danh:…………… TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 TỈNH QUẢNG TRỊ Môn: TOÁN; Khối: D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề THI THỬ LẦN 2 Câu I.1 (1,0 đ) Khảo sát vẽ đồ thị hàm số 4 2 2 1 4 4 ,(1) 2 y x mx m= + + khi 1m = − . + 4 2 1 4 4 2 y x x= − + . Txđ: R lim x y →±∞ = +∞ 2 0 ' 2 ( 4); ' 0 2 x y x x y x =  = − = ⇔  = ±  Bảng biến thiên: x −∞ -2 0 2 −∞ 'y − 0 + 0 − 0 + y +∞ 4 +∞ 4− 4− Hàm số đồng biến trong các khoảng: ( ) ( ) 2;0 , 2;− +∞ Hàm số nghịch biến trong các khoảng: ( ) ( ) ; 2 , 0;2−∞ − Các điểm cực tiểu của đồ thị: ( 2; 4),(2; 4)− − − Điểm cực đại: (0;4) + Điểm uốn của đồ thị: 2 2 '' 6 8, '' 0 3 y x y x= − = ⇔ = ± , các điểm uốn 1,2 2 4 ; 9 3 U   ± −  ÷   + Đồ thị: 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu I.2 (1,0 đ) 4 2 2 2 2 1 4 4 2 0 ' 2 ( 4 ); ' 0 4 y x mx m x y x x m y x m = + + =  = + = ⇔  = −  Để đồ thị hàm số có 3 cực trị thì 4 0 0m m− > ⇔ < Cực đại 2 (0;4 )A m , hai cực tiểu 2 2 ( 2 ; 4 ), (2 ; 4 )B m m C m SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2010 – 2011 – MÔN VẬT LÝ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 –34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e =1,6.10 –19 C; khối lượng của electron là m e =9,1.10 -31 kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s;Ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m µ đến 0,76 m µ . I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (GỒM 40 CÂU) Câu 1: Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng là A. 62 vòng. B. 124 vòng. C. 113 vòng. D. 248 vòng. Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng λ=0,6µm và màu tím có bước sóng λ’=0,4µm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn quan sát rộng L= 1cm, xuất hiện hệ vân đối xứng qua vân sáng trung tâm. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Có 8 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trên màn quan sát. B. Trên màn quan sát chỉ có hai loại vân sáng màu vàng và màu tím. C. Có 16 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trên màn quan sát. D. Có tổng cộng 33 vạch sáng trên màn quan sát. Câu 3: Đặt điện áp u = U 0 cos( ω t + π /6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có 1 trong số 4 phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần. Nếu cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I 0 cos ω t thì đoạn mạch chứa A. cuộn cảm thuần. B. điện trở thuần. C. cuộn dây có điện trở thuần. D. tụ điện. Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới và khi con lắc không mang điện thì chu kỳ dao động là T, khi con lắc mang điện tích q 1 thì chu kỳ dao động là T 1 = 2T, khi con lắc mang điện tích q 2 thì chu kỳ dao động là 2 T T 2 = . Tỉ số 1 2 q q là A. 3 4 . B. 1 4 − . C. 3 4 − . D. 1 4 . Câu 5: Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là A. năng lượng điện từ B. cường độ dòng điện trong mạch. C. năng lượng từ và năng lượng điện D. điện tích trên một bản tụ. Câu 6: Mắc một đèn vào nguồn điện xoay chiều có điện áp tức thời là 220 2 cos(100 )( ).u t V π = Đèn chỉ phát sang khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110 6V . Khoảng thời gian đèn sang trong 2 1 chu kỳ là A. st 200 1 =∆ . B. st 300 2 =∆ . C. st 150 1 =∆ . D. st 300 1 =∆ . Trang 1/8 - Mã đề thi 243 MÃ ĐỀ: 243 Câu 7: Một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do, trên dây có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz, 50Hz. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là A. min 5f Hz= . B. min 30f Hz= . C. min 10f Hz= . D. min 20f Hz = . Câu 8: Tại 2 điểm O 1 , O 2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u 1 = 5cos(100 π t) (mm) và u 2 =5cos(100 π t+ π /2) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O 1 O 2 dao động với biên độ cực đại ( không kể O 1 và O 2 ) là A. 25. B. 23. C. 24. D. 26. Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng chỉ có tính chất sóng. B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt. D. Phôton có bước sóng càng dài thì có năng lượng càng lớn. Câu 10: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R được mắc vào điện áp xoay chiều ( ) 0 cos ( )u U t V ω = .Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R 1 và R 2 làm độ lệch pha tương ứng của u AB với dòng điện qua mạch lần lượt là ϕ 1 và ϕ 2 . Cho biết ϕ 1 + ϕ 2 = . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức: A. L = 1 2 . 2 R R f π . B. L = 1 2 2 R R f π − . C. L = 1 2 2 R R f π . D. L = 1 2 2 R R f π + . Câu 11:

Ngày đăng: 20/06/2016, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan