1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TỔNG QUAN TÀI LIỆU LÀNG NGHỀ

10 601 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 271,08 KB
File đính kèm TONG QUAN LANG NGHE.rar (256 KB)

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN TÀI LIỆU LÀNG NGHỀ 2.1.Sự hình thành phát triển làng nghề Việt Nam Làng nghề Việt Nam mang tính tập tục truyền thống, đặc sắc, có tính kinh tế bền vững, mang đến nhu cầu việc làm chỗ lợi ích thiết thực cho cộng đồng cư dân nhỏ lẻ miền đất nước (chủ yếu vùng ngoại vi thành phố Nông thôn Việt Nam), đồng thời góp phần vào nghiệp phát triển chung toàn xã hội Các làng nghề thủ công, làng nghề truyền thống, hay làng nghề cổ truyền có mặt khắp nơi đất nước Việt Nam, thường gọi chung Làng nghề Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc mùa vụ Bởi lẽ trước kinh tế người Việt cổ chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa nước mà nghề làm lúa lúc có việc Thông thường ngày đầu vụ, hay ngày cuối vụ người nông dân có việc làm nhiều, vất vả như: cày bừa, cấy, làm cỏ (đầu vụ) gặt lúa, phơi khô ngày lại nhà nông nhàn hạ, việc để làm Từ nhiều người bắt đầu tìm kiếm thêm công việc phụ để làm nhằm mục đích ban đầu cải thiện bữa ăn nhu cầu thiết yếu ngày sau tăng thêm thu nhập cho gia đình Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu thể vai trò to lớn nó, mang lại lợi ích thiết thân cho cư dân Như việc làm đồ dùng mây, tre, lụa phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất Nghề phụ từ chỗ phục vụ nhu cầu riêng trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân vốn trước trông chờ vào vụ lúa Từ chỗ vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần Và nhờ lợi ích khác nghề thủ công đem lại mà làng bắt đầu có phân hóa Nghề đem lại lợi ích nhiều phát triển mạnh dần, ngược lại nghề mà hiệu thấp hay không phù hợp với làng bị mai Từ bắt đầu hình thành nên làng nghề chuyên sâu vào nghề đó, làng Gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng Những phát khảo cổ học, liệu lịch sử chứng minh làng nghề Việt Nam đời từ hàng ngàn năm trước Các làng nghề thường tập trung chủ yếu vùng châu thổ sông lớn châu thổ sông Hồng, Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Làng_nghề_Việt_Nam Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam.Nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động dư thừa lúc nông nhàn.Đa số làng nghề trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, song song với trình phát triển kinh tế-xã hội, văn hóa nông nghiệp đất nước Ví dụ làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh ) với 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) có gần 500 năm tồn tại, nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình) hay nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước (Thành phố Đà Nẵng) hình thành cách 400 năm,…Nếu sâu vào tìm hiểu nguồn gốc sản phẩm từ làng nghề đó, thấy hầu hết sản phẩm ban đầu sản xuất để phục vụ sinh hoạt hàng ngày công cụ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu làm lúc nông nhàn Kỹ thuật, công nghệ, quy trình sản xuất dể làm sản phẩm truyền từ hệ sang hệ khác Trước đây, làng nghề không trung tâm sản xuất sản phẩm thủ công nghiệp mà điểm văn hóa khu vực, vùng.Làng nghề nơi hội tụ thợ thủ công có tay nghề cao mà tên tuổi gắn liền với sản phẩm làng.Ngoài ra, làng nghề điểm tập kết nguyên vật liệu, nơi tập trung tinh hoa kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng Các mặt hàng sản xuất không để phục vụ sinh hoạt hàng ngày mà bao gồm sản phẩm mỹ nghệ, đồ thờ cúng, dụng cụ sản xuất…nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế thị trường khu vực lân cận Trong vài năm gần đây, làng nghề thay đổi nhanh chóng theo kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất tiểu thủ công phục vụ tiêu dùng nước xuất tạo điều kiện phát triển Qúa trình công nghiệp hóa với việc áp dụng sách khuyến khích phát triển nghành nghề nông thôn, công nghệ ngày áp dụng phổ biến.Các làng nghề cụm làng nghề không ngừng khuyến khích phát triển nhằm đạt tăng trưởng, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định khu vực nông thôn Do ảnh hưởng nhiều yếu tố khác vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, mật độ phân bố dân cư, điều kiện xã hội truyền thống lịch sử, phân bố phát triển làng nghề vùng nước ta không đồng đều, thông thường tập trung vào khu vực nông thôn đông dân cư đất sản xuất nông nghiệp, nhiều lao động dư thừa lúc nông nhàn Trên nước, làng nghề phân bố tập trung chủ yếu đồng sông Hồng (chiếm khoảng 60%); lại miền Trung (chiếm khoảng 30%) miền Nam (khoảng 10%) (Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp, 2008) 2.2.Vấn đề sản xuất bảo vệ môi trường làng nghề Việt Nam Cùng với thay đổi tích cực, làng nghề phải đối mặt với nhiều thách thức Một thách thức hàng đầu trì sắc làng nghề, hội nhập mà không đánh sắc riêng; mặt khác, phải bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững.Hiện nay, chất thải phát sinh từ nhiều làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân ngày trở thành vấn đề xúc Ô nhiễm môi trường làng nghề có đặc điểm ô nhiễm phân tán phạm vi khu vực (thôn, làng, xã ) Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu sinh hoạt nên loại hình ô nhiễm khó quy hoạch kiểm soát Ô nhiễm môi trường làng nghề mang đậm nét hoạt động sản xuất theo ngành nghề loại hình sản phẩm, tác động trực tiếp tới môi trường nước, khí, đất khu vực Tại khu vực sản xuất, ô nhiễm môi trường thường cao, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động Chất lượng môi trường hầu hết khu vực sản xuất làng nghề không đạt tiêu chuẩn Các nguy mà người lao động tiếp xúc cao: 95% số người lao động tiếp xúc với bụi, 85% tiếp xúc với nhiệt, 59,6% tiếp xúc với hóa chất Kết khảo sát 52 làng nghề điển hình nước vừa qua cho thấy, số có 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng (đối với không khí, nước, đất ba dạng), 27% ô nhiễm vừa 27% ô nhiễm nhẹ Các kết quan trắc thời gian gần cho thấy mức độ ô nhiễm làng nghề không giảm mà có xu hướng gia tăng, là, ô nhiễm bụi làng nghề gốm, sứ, vật liệu xây dựng, khai thác đá, đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề tái chế Đặc trưng bật phát sinh lượng lớn bụi chứa kim loại nặng bụi vật liệu độc hại Tại làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ, nước thải có độ ô nhiễm hữu cao Ô nhiễm chất vô làng nghề dệt nhuộm, tái chế giấy tạo nước thải có hàm lượng cặn lớn; làng nghề tái chế kim loại có hàm lượng kim loại nặng độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần Hầu hết chất thải rắn làng nghề chưa thu gom xử lý mà xả thẳng vào môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng không khí nguồn nước mặt, nước đất địa phương Ô nhiễm môi trường làng nghề có tác hại lớn đến sức khỏe cộng đồng dân cư Trong thời gian gần đây, nhiều làng nghề tỷ lệ người mắc bệnh, nhóm người độ tuổi lao động có xu hướng tăng cao Theo kết nghiên cứu, tuổi thọ trung bình người dân làng nghề ngày giảm, thấp 10 năm so với tuổi thọ trung bình toàn quốc so với làng không làm nghề tuổi thọ thấp từ đến 10 năm Theo thống kê, tỉnh Hà Nam, so sánh làng nghề: dệt lụa Nha Xá, trống Đọi Tam, rượu Hợp Lý, bánh đa nem Mão Câu, dũa Đại Phúc, đá La Mát, làng đa nghề Nhật Tân làng không làm nghề Yên Nam, Trắc Văn, Hợp Lý, thị trấn Quế, Ngọc Sơn, Liêm Phong thấy, tỷ lệ mắc bệnh da, tiêu chảy, hô hấp đau mắt làng nghề cao nhiều so với làng không làm nghề Làng nghề tái chế kim loại Châu Khê (Bắc Ninh) có 60% dân cư vùng mắc triệu chứng bệnh liên quan đến thần kinh, hô hấp, da, điếc; làng nghề khí Vân Chàng (Nam Định) ô nhiễm đất, nguồn nước không khí làm cho phần lớn cư dân làng mắc bệnh đường hô hấp, bệnh da phụ khoa, 4,7% số người làng bị mắc bệnh lao phổi, 8,3% mắc bệnh viêm phế quản, số người chết ung thư ngày tăng Làng nghề chế biến rượu Vân Hà (Bắc Giang) có đến 68,5% số người dân mắc bệnh da, 58,8% bệnh đường ruột, 44,4% bệnh hô hấp Tại làng sản xuất nước mắm Thanh Hải (Thanh Hóa) tỷ lệ người mắc bệnh 15%, bao gồm loại bệnh tiêu hóa, phụ khoa, đường hô hấp cao huyết áp So sánh khu vực làng nghề không làm nghề cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh đối tượng khu vực làng nghề cao hẳn so với khu vực làng nông Mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề có ảnh hưởng đáng kể tới sức khỏe cộng đồng dân cư Mỗi nhóm làng nghề thường có nguy ô nhiễm môi trường đặc trưng, ảnh hưởng hoạt động làng nghề đến sức khỏe người dân khác Tại làng nghề nhuộm, ươm tơ, thuộc da người dân thường mắc bệnh hô hấp, tiêu hóa, thần kinh Ở làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá, tái chế phế liệu, người dân thường mắc bệnh hô hấp, da, tiêu hóa, thần kinh, ung thư Đáng ý là, chủ sở sản xuất chưa quan tâm đến quyền lợi bảo vệ sức khỏe cho người lao động Nhiều sở không trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân trang, găng tay, quần áo bảo hộ Ô nhiễm môi trường làng nghề gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh tế, xã hội làng nghề, gây tổn thất không nhỏ kinh tế dẫn đến xung đột môi trường cộng đồng Công tác quản lý môi trường nhiều bất cập, hạn chế Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề chưa đầy đủ, chưa cụ thể hóa; chức năng, nhiệm vụ bảo vệ môi trường làng nghề bộ, ngành địa phương chưa rõ ràng chồng chéo; có quy hoạch, cụm, khu công nghiệp tập trung làng nghề chưa có hệ thống quản lý môi trường chung; nhân lực, tài cho bảo vệ môi trường làng nghề thiếu; công tác xã hội hóa bảo vệ môi trường làng nghề chưa triển khai cụ thể, chưa huy động nguồn lực xã hội cho bảo vệ môi trường làng nghề Việc ứng dụng công nghệ môi trường làng nghề chưa trọng mức Các sở sản xuất làng nghề thường quan niệm phát triển kinh tế, tăng thu nhập chính, không quan tâm tới bảo vệ môi trường Mặt khác, đặc thù làng nghề, chủ doanh nghiệp trình độ học vấn hạn chế (khoảng 83,5% lao động nông thôn không qua đào tạo, 85% học hết phổ thông sở) ảnh hưởng không nhỏ tới khả quản lý hay tổ chức sản xuất hộ gia đình Thực tế cho thấy, nơi người dân có tính cộng đồng cao, việc phối hợp liên kết hộ sản xuất thuận lợi hơn, đôi khicũng khó khăn việc phá bỏ nhữngquan niệm lạc hậu nơi có tính cộng đồng thấp, việc quản lý khó khăn nhiều Nguồn: http://www.congnghiepmoitruong.vn 2.3.Tác động sản xuất, sinh hoạt làng nghề đến môi trường Bên cạnh mặt tích cực, phát triển hoạt động sản xuất làng nghề mang lại nhiều bất cập, đặc biệt vấn đề môi trường xã hội Những tồn từ nhiều năm qua trình phát triển làng nghề coi nguyên nhân làm cho chất lượng môi trường nhiều làng nghề ngày suy giảm, ảnh hưởng không nhỏ không tới phát triển bền vững làng nghề, mà kinh tế đất nước.Đó là: 1.Quy mô sản xuất nhỏ, phần lớn quy mô hộ gia đình (chiếm 72% tổng số sở sản xuất) Quy mô sản xuất nhiều làng nghề quy mô nhỏ, khó phát triển mặt sản xuất chật hẹp xen kẽ với khu vực sinh hoạt, phát thải ô nhiễm tới khu dân cư lớn, dẫn đến chất lượng môi trường ngày xấu 2.Nếp sống tiểu nông người chủ sản xuất nhỏ có nguồn gốc nông dân ảnh hưởng mạnh tới sản xuất làng nghề, làm tăng mức độ ô nhiễm môi trường Không nhận thức tác hại lâu dài ô nhiễm, quan tâm đến lợi nhuận trước mắt, sở sản xuất làng nghề thường lựa chọn quy trình sản xuất thô sơ tận dụng nhiều sức lao động, trình độ thấp.Hơn thế, nhằm hạ giá thành sản phẩm tăng tính cạnh tranh, nhiều sở sản xuất sử dụng nhiên liệu rẻ tiền, hóa chất độc hại (kể cấm sử dụng), không đầu tư phương tiện , dụng cụ bảo hộ lao động, không đảm bảo điều kiện lao động nên làm tăng mức đọ ô nhiễm 3.Quan hệ sản xuất mang đặc thù quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xã Nhiều làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống, sản xuất theo kiểu “bí truyền”, giữ bí mật cho dòng họ, tuân theo “hương ước” không cải tiến áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nên cản trở việc áp dụng giải pháp kỹ thuật mới, không khuyến khích sáng kiến mang hiệu BVMT người lao động 4.Công nghệ sản xuất thiết bị phần lớn trình độ lạc hậu chắp vá, kiến thức tay nghề không toàn điện dẫn tiêu hao nhiều nguyên nhiên liệu, làm tăng phát thải nhiều chất ô nhiễm môi trường nước, đất, khí ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm chất lượng môi trường.Trình độ kỹ thuật làng nghề chủ yếu thủ công, bán khí Hoàn toàn chưa có làng nghề áp dụng tự động hóa Bảng 1.1 Trình độ kỹ thuật làng nghề Đơn vị tính: % Trình độ kỹ Chế thuật biến Thủ công mỹ Các nông,lâm,sản nghệ vật dịch vụ ngành Các ngành khác liệu xây dựng Thủ công,bán 61,55 70,69 43,90 59,44 khí Cơ khí 38,49 29,31 56,10 40,56 Tự động hóa 0 0 5.Vốn đầu tư sở sản xuất làng nghề thấp, khó có điều kiện phát triển phát triển đổi công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường Sản xuất mang tính tự phát, kế hoạch lâu dài, nên khó huy động tài vốn đầu tư lớn từ nguồn khác (quỹ tín dụng, ngân hàng) Do đó, khó chủ động đổi kỹ thuật công nghệ, lại đầu tư cho xử lý môi trường 6.Trình độ người lao động, chủ yếu lao động thủ công, học nghề, văn hóa thấp, nên hạn chế nhận thức công tác BVMT Theo điều tra Bộ NN&PTNN chất lượng lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật làng nghề nhìn chung thấp, chủ yếu lao động phỏ thông, số lao động tốt nghiệp cấp I,II chiếm 60%.Mặt khác đa số người lao động, cần việc làm có thu nhập từ nông nghiệp bổ sung thu nhập luc nông nhàn, nên ngại học hỏi, không quan tâm tới BVMT… 7.Nhiều làng nghề chưa quan tâm tới xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho BVMT Cạnh tranh số loại hình sản xuất thúc đẩy số làng nghề đầu tư đổi công nghệ, kỹ thuật sản xuất.Tuy nhiên đầu tư cho kỹ thuật bảo vệ môi trường.Vì hầu hết sở sản xuất làng nghề hệ thống xử lý chất thải trước thải môi trường Hầu hết làng nghề đủ sở hạ tầng kỹ thuật để thu gom xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường, hệ thống thu gom xử lý nước thải, bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, không ý đầu tư phương tiện thu gom quản lý chất thải nguy hại.Đây thách thức lớn để khắc phục điều đòi hỏi nhiều kinh phí thời gian

Ngày đăng: 20/06/2016, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w