Lúa là cây lương thực quan trọng, chủ lực trong cơ cấu cây trồng tại tỉnh Quảng Bình nói chung và huyện Lệ Thuỷ nói riêng. Tại đây giống lúa sản xuất chủ yếu là các giống cho năng suất cao nhưng phẩm chất còn hạn chế, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng các loại gạo thơm, ngon ngày càng cao của xã hội. Ở huyện Lệ Thuỷ việc sử dụng giống lúa mới có chất lượng chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống, chưa chọn được một bộ giống lúa có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Khoa kinh tế & phát triển nông thôn Đề Tài: “Tập trung nghiên cứu giống lúa có chất lượng cao huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình (2006- 2011) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: MSV: Tính cấp thiết đề tài: Lúa lương thực quan trọng, chủ lực cấu trồng tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Lệ Thuỷ nói riêng Tại giống lúa sản xuất chủ yếu giống cho suất cao phẩm chất hạn chế, không đáp ứng yêu cầu sử dụng loại gạo thơm, ngon ngày cao xã hội Ở huyện Lệ Thuỷ việc sử dụng giống lúa có chất lượng chưa nghiên cứu cách có hệ thống, chưa chọn giống lúa có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: • Đề tài tập trung nghiên cứu giống lúa có chất lượng cao • Phân bón cho giống lúa chất lượng cao: loại phân bón, liều lượng bón phân • Phạm vi nghiên cứu: thực đất phù sa bồi hàng năm từ 2009 đến 2011 huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3 Mục tiêu dự án: Mục tiêu chung: • Tuyển chọn giống lúa suất, chất lượng cao làm sở để xác định giống lúa chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện Mục tiêu cụ thể: • Nghiên cứu biện pháp bón phân lượng giống gieo giống lúa chất lượng cao để xác định công thức bón phân, lượng giống gieo thích hợp cho sản xuất lúa chất lượng cao huyện Lệ Thủy • Nghiên cứu độ cao cắt rạ chế độ phân bón để xác định độ cao cắt rạ, chế độ phân bón thích hợp nhằm tăng suất hiệu sản xuất giống lúa chất lượng cao vụ lúa tái sinh huyện Lệ Thủy 4 Nội dung nghiên cứu: • Tuyển chọn giống lúa có chất lượng cao • Xác định lượng giống gieo giống lúa chất lượng cao • Xác định liều lượng bón phân giống lúa chất lượng cao • Xác định độ cao cắt rạ, lượng phân bón giống lúa chất lượng cao vụ lúa tái sinh • Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa chất lượng cao mô hình sản xuất giống chất lượng cao vụ lúa tái sinh Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng • Phương pháp bón phân • Phương pháp thu thập mẫu đất phân tích đất thí nghiệm • Phương pháp phân tích phẩm chất giống lúa chất lượng • Chỉ tiêu, phương pháp theo dõi • Phương pháp xử lý số liệu • Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm giống lúa chất lượng cao Thí nghiệm gồm 12 công thức, lần nhắc lại, bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên Thí nghiệm 2: Lượng giống gieo giống lúa chất lượng cao Thí nghiệm gồm công thức, lần nhắc lại, bố trí theo phương pháp ô lớn, ô nhỏ Thí nghiệm 3: Liều lượng bón vôi phân chuồng giống lúa chất lượng cao Thí nghiệm gồm 15 công thức, lần nhắc lại, bố trí theo phương pháp ô lớn, ô nhỏ Thí nghiệm 4: Độ cao cắt rạ cho lúa tái sinh giống chất lượng Thí nghiệm gồm công thức, lần nhắc lại, bố trí theo phương pháp ô lớn, ô nhỏ Thí nghiệm 5: Lượng phân bón cho giống chất lượng vụ lúa tái sinh Thí nghiệm gồm công thức, lần nhắc lại, bố trí theo phương pháp ô lớn, ô nhỏ Xây dựng mô hình sản xuất giống chất lượng vụ lúa Đông Xuân Xây dựng mô hình sản xuất giống chất lượng vụ lúa tái sinh Diện tích ô thí nghiệm tất thí nghiệm 15 m2 Các mô hình sản xuất thực diện tích 1.000 m2 giống • Phương pháp bón phân • Bón phân vụ lúa Đông Xuân Hè Thu: vôi bột bón làm đất; Bón lót: 100% phân chuồng + 100% lân; Bón thúc: Lần 1: 8-10 ngày sau gieo: 30% N+20% K2O/ha, lần 2: sau lần từ 15 – 20 ngày: 45% N + 30% K2O/ha, Lần (bón đón đòng): 25% N + 50% K2O/ha • Bón phân vụ lúa tái sinh: Lần 1: trước thu hoạch lúa Đông Xuân ngày: Bón 30% lượng + 30% lượng kali; lần 2: sau thu hoạch ngày: Bón 50% lượng đạm + 50% lượng kali; lần (bón đón đòng): 20% lượng đạm + 20% lượng kali • Phương pháp thu thập mẫu đất phân tích đất thí nghiệm Mẫu đất lấy tầng - 20 cm trước sau thí nghiệm, phơi khô không khí phân tích tiêu: pHKCl phương pháp pH met, chất hữu (OC) phương pháp Tiurin, đạm tổng số phương pháp Kjeldahl, lân tổng số phương pháp so màu quang phổ kế, lân dễ tiêu phương pháp Oniani, kali tổng số phương pháp quang kế lửa, CEC phương pháp Kjeldahl (NH4OAc, pH =7) • Phương pháp phân tích phẩm chất giống lúa chất lượng Mẫu giống lấy sau thu hoạch thí nghiệm, phơi khô, phân tích tiêu chất lượng cơm, độ bền gel, nhiệt hóa hồ, hàm lượng amylose, hàm lượng protein tổng số phòng thí nghiệm • Chỉ tiêu, phương pháp theo dõi Theo dõi thời gian sinh trưởng, tiêu sinh trưởng phát triển, tiêu đặc điểm nông học, tiêu chống chịu sâu bệnh điều kiện bất lợi, tiêu yếu tố cấu thành suất suất, tiêu hiệu kinh tế • Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thí nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê sinh học ứng dụng phần mềm chuyên dụng: Statistic 9.0, Microsort Excel