Thuctrang TNDL DBSCL

43 264 0
Thuctrang TNDL DBSCL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giảng viên: Phạm Thị Mỹ Linh Môn: Tài Nguyên du lịch - Lớp: HOS 250 K Sinh viên thực hiện: Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế đất nước không ngừng phát triển bắt nhịp với kinh tế toàn cầu Trong ngành du lịch chiếm tỉ trọng cao đóng góp không nhỏ cho nguồn thu nhập chung nước ta Du lịch đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội, du lịch góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tăng nguồn thu ngoại tệ, cân cán cân toán, cải thiện kết cấu hạ tầng, tạo việc làm nâng cao mức sống cho người dân Khi sống người dân cải thiện nhiều mặt, đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống hàng ngày họ nghĩ đến việc du lịch để thỏa mãn nhu cầu nhằm mục đích phát triển thể chất tinh thần Chính vậy, ngày du lịch nước ta quan tâm đầu tư phát triển cách thỏa đáng xứng tầm quốc tế Tuy nhiên, nước ta nhiều tiềm du lịch lớn chưa đầu tư khai thác tốt phục vụ cho hoạt động kinh doanh du lịch Chính lí đó, nhằm mục đích chia sẻ kiến thức vùng đất có tiềm to lớn nước ta, nhóm chọn đề tài: “Thực trạng tài nguyên du lịch vùng du lịch Đồng Sông Cửu Long” cho tiểu tiểu luận Bài tiểu luận gồm chương:  Chương 1: Giới thiệu vùng du lịch  Chương 2: Đánh giá chung đặc điểm tài nguyên du lịch vùng du lịch  Chương 3: Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động vùng du lịch  Chương 4: Một số tài nguyên du lịch để phát triển du lịch vùng thực trạng khai thác Giới thiệu vùng du lịch Đồng Sông Cửu Long 1.1 Khái quát chung: Đồng sông Cửu Long đồng lớn Việt Nam nằm hạ lưu Sông Mê Công vùng cực nam Việt Nam, gọi Vùng đồng Nam Bộ miền Tây Nam Bộ theo cách gọi người dân Việt Nam ngắn gọn Miền Tây, có thành phố trực thuộc trung ương thành phố Cần Thơ 12 tỉnh: tỉnh Long An (2 tỉnh Long An Kiến Tường cũ), tỉnh Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc Kiến Phong cũ), tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), tỉnh Bạc Liêu tỉnh Cà Mau với diện tích lưu vực 40000 km2 tổng diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, chiếm 79% diện tích toàn châu thổ khoảng 5% diện tích toàn lưu vực sông Mê Công Bên cạnh đó, vùng có 700 km bờ biển phía Tây Bắc giáp Campuchia, phía Đông Bắc tiếp giáp Vùng Đông Nam Bộ, phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp Thái Bình Dương phía Tây giáp vịnh Thái Lan hàng trăm đảo với nhiều bãi biển đẹp như: Hòn Chông, Mũi Nai, Phú Quốc, Ba Động… khai thác phát triển loại hình du lịch biển đảo Đây vị trí thuận lợi việc phát triển kinh tế biển, khai thác nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng nước xuất Với nhiều ưu đãi thiên nhiên, vùng ĐBSCL biết đến vùng đất hiền hoà, khí hậu mát mẻ, lành trái nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng Nhiều chuyên gia du lịch ví ĐBSCL cô gái giản dị, mộc mạc, đậm nét “duyên ngầm” cô thôn nữ sinh lớn lên vùng sông nước Ngoài đồng sông Cửu Long đồng phì nhiều Đông Nam Á giới, vùng sản xuất, xuất lương thực, vùng ăn trái nhiệt đới lớn Việt Nam ĐBSCL vùng đất quan trọng Nam Bộ nước phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư giao thương với nước khu vực giới Đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long có tiềm nông nghiệp to lớn, năm qua có đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng lương thực, góp phần đưa Việt Nam thành nước xuất gạo hàng đầu giới 1.2 Vị trí địa lý:  Đồng sông Cửu Long nằm vùng cực Nam Việt Nam, gần đường xích đạo, gọi vùng đồng Nam Bộ miền Tây Nam Bộ hay ngắn gọn miền Tây  Tổng diện tích tự nhiên: 39734 km2 (chiếm 12,2% diện tích tự nhiên nước)  Có Thành phố trực thuộc Trung ương (Cần Thơ) 12 tỉnh  Có vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ  Phía Bắc giáp Campuchia chung sông Mê Kông điều kiện giao lưu, hợp tác với nước bán đảo  Phía Tây Nam giáp vịnh Thái lan, Đông Nam giáp biển Đông, thuận lợi giao lưu kinh tế biển, quan hệ, hợp tác với nước khác Thế Giới  Có bờ biển dài 73,2 km nhiều đảo, quần đảo Thổ Chu, Phú Quốc vùng đặc quyền kinh tế  Đồng sông Cửu Long nằm khu vực có đường giao thông hàng hải hàng không quốc tế Nam Á Đông Nam Á với châu Úc quần đảo khác Thái Bình Dương Vị trí quan trọng giao lưu quốc tế 1.3 Điều kiện tự nhiên:  Địa hình: Vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sông biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích đầm mặn trũng thấp vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, tây nam sông Hậu bán đảo Cà Mau Địa hình vùng tương đối phẳng, độ cao trung bình - 5m, có khu vực cao 0,5 - 1m so với mặt nước biển  Khí hậu: Nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên khí hậu ĐBSCL quanh năm nắng ấm phân mùa khô-ẩm sâu sắc tuỳ theo hoạt động hoàn lưu gió mùa Mùa khô thường trùng vi mùa mưa, thời kỳ khống chế gió mùa Đông-Bắc kéo dài khoảng từ tháng XI đến tháng IV năm sau, có khí hậu đặc trưng khô, nóng mưa Mùa ẩm trùng với mùa mưa, thời kỳ khống chế gió mùa Tây-Nam kéo dài từ tháng V đến tháng X, có khí hậu đặc trưng nóng, ẩm mưa nhiều Khí hậu đồng sông Cửu Long có sắc thái riêng, khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa cận xích đạo, nắng nhiều, nhiệt độ cao quanh năm, mùa mưa mùa hè, mùa khô xuất vào tháng cuối mùa đông, đầu mùa hè Sự tương phản mưa mùa mưa mùa khô sâu sắc Bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng (150-160) kcal/cm2 Số nắng trung bình năm khoảng (2.200-2.800) Do xạ cao, địa hình phẳng nên nhiệt độ phân bố tương đối đồng sông Cửu Long với nhiệt độ không khí trung bình năm biến đổi phạm vi (26-29)oC Nhiệt độ không khí cao tuyệt đối tới (38-40)oC Nhiệt độ không khí thấp tuyệt đối khoảng (14-16)oC Lượng mây tổng quan trung bình năm khoảng 7/10 bầu trời, tăng lên 8/10 bầu trời vào tháng mùa mưa giảm xuống 4-5/10 bầu trời vào tháng mùa khô Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng (70-80)% Tốc độ gió trung bình năm từ khoảng m/s đồng tăng lên m/s ven biển Tốc độ gió lớn tới (25-30) m/s Lượng bốc trung bình năm tương đối lớn, khoảng 1.1001.400 mm Lượng mưa năm trung bình nhiều năm biến đổi phạm vi từ 1400 mm khu vực sông Tiền - sông Hậu tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long tăng lên 2.400 mm bán đảo Cà Mau (hình 2-2) Mùa mưa hàng năm xuất vào tháng V-XI, tháng có lượng mưa trung bình tháng lớn xuất vào tháng VII-IX Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng (8895)% lượng mưa năm; tháng liên tục mưa nhỏ xuất vào tháng I-III chiếm 3% lượng mưa năm  Đất đai: Diện tích đất vùng bao gồm nhóm đất sau: • • • • • Đất phù sa: Phân bố chủ yếu vùng ven hệ thống sống Tiền sông Hậu, diện tích 1,2 triệu chiếm 29,7% diện tích đất tự nhiên toàn vùng khoảng 1/3 diện tích đất phù sa nước Nhóm đất có độ phì cao cân đối, thích hợp nhiều loại trồng lúa, ăn quả, màu, công nghiệp ngắn ngày Nhóm đất phèn: Phân bố vùng Đồng Tháp Mười Hà Tiên, vùng trũng trung tâm đảo Cà Mau với tổng diện tích 1,2 triệu chiếm 40% diện tích toàn vùng Đất có hàm lượng độc tố cao, tính chất lý yếu, nứt nẻ nhanh Nhóm đất xám: Diện tích 134.000 chiếm 3,4% diện tích toàn vùng Phân bố chủ yếu dọc biên giới Campuchia, bậc thềm phù sa cổ vùng Đồng Tháp Mười Đất nhẹ, tơi xốp, độ phì thấp, độc tố bình thường Ngoài có nhóm đất khác đất cát giông, than bùn, đất đỏ vàng, đất xói mòn… chiếm diện tích không đáng kể khoảng 0,9% diện tích toàn vùng Nhìn chung đất đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thích hợp trồng lúa, dừa, mía, dứa, ăn  Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch: Ngoài hệ thống sông Cửu Long, đồng có hệ thống sông sau: • Hệ thống sông Vàm Cỏ, bao gồm hai nhánh Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Đông Sông Vàm Cỏ Tây, bắt nguồn từ vùng đồng tỉnh Prey Veng, chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam vào Việt Nam (tỉnh Long An) Diện 12 tích lưu vực 1.720 km2 , chiều dài lãnh thổ Việt Nam vào khoảng 110 km Sông bị thoái hóa sau đắp đập Svay Rieng, dòng sông không lưu thông với nguồn triều từ biển Đông Về mùa khô, dòng chảy nhỏ nguồn sinh thủy, mùa lũ, lưu vực sông lại • • • • • • • khu trữ chuyển lũ tràn từ Mekong sang Việt Nam; sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ vùng đồi thấp tỉnh Prey Vieng, chảy theo hướng Tây BắcĐông Nam vào tỉnh Tây Ninh Việt Nam Chiều dài sông phần đất Campuchia 54 km, diện tích lưu vực tương ứng 1.380 km2 Đoạn chảy gần vào Việt Nam lòng sông sâu bị ảnh hưởng thủy triều biển Đông Nhóm sông Sở Thượng, Sở Hạ, Cái Cỏ - Long Khốt chạy dọc theo biên giới VN-CPC địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Long An Hệ thống sông Cái Lớn-Cái Bé, hoàn toàn sông vùng triều, xuất phát từ trung tâm bán đảo Cà Mau (BĐCM) đổ biển qua cửa Cái Lớn Đoạn cửa sông có lòng rộng không sâu Do nối với sông Hậu nhiều kênh đào lớn nên chế độ dòng chảy Cái Lớn-Cái Bé chịu ảnh hưởng chế độ dòng chảy từ sông Hậu Hệ thống sông Mỹ Thanh, gồm có sông Mỹ Thanh, chi lưu Cổ Cò, Nhu Gia trục tiêu, dẫn nước mặn trục đường giao thông thuỷ quan trọng vùng BĐCM Hệ thống sông Gành Hào, gồm có sông Gành hào chi lưu Tắc Thủ, Đầm Dơi Đầm Chim Sông trục tiêu, lấy nước mặn trục đường giao thông thủy quan trọng cho vùng BĐCM Hệ thống sông Đốc bao gồm sông Đốc, chi lưu Cái Tàu, Biện nhị - Cán Gáo, trục tiêu vùng U Minh Hệ thống kênh đào ĐBSCL phát triển chủ yếu vòng kỷ nay, với mục đích phát triển sản xuất nông nghiệp giao thông thủy Đến nay, hệ thống kênh đào xây dựng dày phạm vi toàn ĐB cấp kênh, với mật độ khoảng – km/kênh trục, 1,5 – 2km/cấp Hệ thống cấp nội đồng phát triển mức thấp Hệ thống kênh trục đồng bao gồm: Hệ thống kênh trục nối sông Hậu với biển Tây, sông Tiền với sông Vàm Cỏ Tây sông Tiền với sông Hậu Ngoài vùng Đồng Tháp Mười có trục chạy dọc từ biên giới Việt Nam-Căm Pu Chia với sông Tiền 1.4 Điều kiện nhân văn: XXXXXXXXXXXXXXXXXXX Đánh giá chung đặc điểm tài nguyên du lịch vùng du lịch Đồng Sông Cửu Long • Nguồn tài nguyên du lịch sinh thái đa dạng, phong phú với đặc thù miền quê song nước, vùng sinh cảnh đất ngập nước, ven biển có nhiều cảnh quan đặc sắc gắn với đời sống dân cư địa với sinh hoạt văn hoá lễ hội mang đậm màu sắc văn hoá truyền thống • Đồng sông Cửu Long có nhiều tài nguyên tiềm để phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch sinh thái gắn với nông nghiệp, sông nước, miệt vườn; du lịch văn hoá với đặc trung văn hoá Óc Eo, di tích lịch sử cách mạng du lịch sinh thái biển, đảo mà trọng tâm đảo Phú Quốc • Tài nguyên thiên nhiên phong phú, kết hợp với tinh hoa văn hoá, lịch sử cộng đồng tạo nên văn hoá đa sắc, đậm chất phương Đông: vừa kín đáo, vừa giản dị Đó sắc văn hoá đặc trưng người miền Tây hiền hòa, phóng khoáng góp phần làm nên sản phẩm du lịch đặc thù • Tài nguyên du lịch đồng sông Cửu Long phong phú đa dạng, có khu dự trữ sinh Cà Mau – Kiên Giang, vườn quốc gia tiếng: U Minh Hạ, U Minh Thượng, Phú Quốc…; có núi rừng, biển đảo hang động An Giang, Hà Tiên- Phú Quốc(Kiên Giang), Cà Mau; có nhiều sâu chim, chợ sông Đánh giá chung: Đồng Sông Cửu Long có nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú, đa dạng, độc đáo hấp dẫn Là sở để ngành du lịch phát triển Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động vùng du lịch Đồng Sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long có nhiều tài nguyên tiềm để phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch sinh thái gắn với nông nghiệp, sông nước, miệt vườn; du lịch văn hóa với đặc trưng văn hóa Óc Eo, di tích lịch sử cách mạng du lịch sinh thái biển, đảo mà trọng tâm đảo Phú Quốc Hiện nay, khu vực Đồng sông Cửu Long phát triển du lịch theo chiều sâu nhằm góp phần tạo chuyển biến tích cực lĩnh vực Theo đó, từ đến năm 2020, Đồng sông Cửu Long tập trung phát triển mạnh loại hình du lịch du lịch sông nước, sinh thái khu rừng ngập mặn, du lịch văn hóa, lễ hội, nghỉ dưỡng biển cao cấp Các loại hình du lịch khu vực chia thành bốn cụm, bao gồm:  Cụm trung tâm thuộc bốn tỉnh, thành phố là: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang Hậu Giang Loại hình du lịch chủ lực sông nước, thương mại, lễ hội, nghỉ dưỡng biển cao cấp  Cụm bán đảo Cà Mau thuộc ba tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu Sóc Trăng xây dựng với loại hình tham quan điểm cực Nam đất nước, du lịch sinh thái khu rừng ngập mặn du lịch văn hóa, lễ hội gắn với văn hóa dân tộc Khmer  Cụm duyên hải phía đông thuộc tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long Trà Vinh phát triển du lịch sông nước, miệt vườn, nghỉ nhà dân, tham quan làng nghề, di tích lịch sử cách mạng  Cụm Đồng Tháp Mười có tỉnh Long An Đồng Tháp với sản phẩm chủ yếu du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng ngập nước Đồng Tháp Mười 3.1 Loại hình du lịch sông nước, sinh thái miệt vườn: Với đặc trưng riêng không gian văn hóa sông nước, vườn ăn trái, ngành du lịch Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) định vị rõ sản phẩm đặc trưng vùng Du lịch sông nước, sinh thái miệt vườn Các chợ nổi tiếng nét văn hóa đặc sắc mà có ĐBSCL có Tiêu biểu Chợ Cái Bè (Cai Lậy- tỉnh Tiền Giang), chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), chợ Ngã Bảy (TX Ngã Bảy- tỉnh Hậu Giang), chợ Ngã Năm (Thạnh Trị- Sóc Trăng), chợ Sông Trẹm (Thới BìnhCà Mau)… Đây sở để ĐBSCL tạo sản phẩm du lịch đặc thù vùng sông nước đồng miệt vườn Sóc Trăng tỉnh có số lượng sông ngòi không nhiều khu vực ĐBSCL tháng đầu năm 2013 tổng lượt khách tham quan đến Sóc Trăng gần 250.000 lượt, khách quốc tế 3.000 lượt, khách lưu trú 40.000 lượt có 60% lượng khách tham gia vào tour du lịch sông nước miệt vườn Hiện nay, du lịch sông nước, sinh thái phát triển mạnh Tiền Giang Chỉ tính từ đầu năm đến tháng 5/2013, Tiền Giang đón 369.000 lượt du khách, tăng 6% so với kỳ năm trước Trong có 190.000 khách quốc tế chiếm 50% Doanh thu đạt 1.127 tỷ đồng, tăng gần 16% so với kỳ năm 2012 Nằm hạ lưu sông Mê Kông, sông lớn Đông Nam Á, ĐBSCL có diện tích tự nhiên gần 40.000 km2, 5,6% diện tích lưu vực, với mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, mệnh danh “thế giới sông nước” (Water World) Từ lâu loại hình du lịch tàu, ghe len lỏi vào sâu kênh rạch, trải nghiệm sống người dân vùng sông nước hấp dẫn du khách đến với ĐBSCL 3.2 Loại hình du lịch Homestay: Mang đến cho du khách trải nghiệm thực tế với sinh hoạt đời thường người dân, khám phá sống làng quê sông nước văn hóa địa, du khách nên lựa chọn cho hành trình tour du lịch Bến Tre, đại diện cho loại hình du lịch sông nước miệt vườn vùng Đồng sông Cửu Long Trên địa bàn Bến Tre có gần 20 điểm Homestay, chủ yếu tập trung huyện Châu Thành, TP.Bến Tre, Chợ Lách, Mỏ Cày Bắc, số tăng dần mức độ phục vụ ngày chuyên nghiệp Tuy có bước phát triển nhanh, thu hút nhiều du khách quốc tế Song, Homestay Bến Tre chưa phát huy hết tiềm mạnh vốn có Hầu hết điểm homestay nằm rải rác nhiều nơi, nhiều huyện, khoảng cách xa, đầu tư nhỏ lẻ, phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn tự có hộ gia đình, giao thông gặp nhiều khó khăn Vốn đầu tư chủ vườn hạn chế nên dịch vụ không đồng Các địa phương có tiềm phát triển loại hình du lịch cần quan tâm đến vấn đề môi trường du lịch, khai thác phát triển du lịch gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái, sắc văn hóa truyền thống địa phương 3.3 Loại hình du lịch Văn Hoá: Đồng Sông Cửu Long có nhiều tiềm du lịch với phong cảnh thiên nhiên hấp dẫn, khí hậu ôn hoà, sản vật phong phú,… Và có nhiều hoạt động văn hoá lễ hội dân gian cổ truyền mang đậm nét văn hoá đặc thù độc đáo địa phương Nguồn tài nguyên du lịch sinh thái đa dạng, phong phú với đặc thù miền quê sông nước, vùng sinh cảnh đất ngập nước ven biển có nhiều cảnh quan đặc sắc gắn với đời sống cư dân địa với sinh hoạt văn hoá lễ hội mang đậm màu sắc văn hoá dân tộc truyền thống, biết khéo léo khai thác kết hợp tạo nên sản phẩm du lịch đầy thu hút Ngoài lễ hội dân gian truyền thống mang sắc văn hóa độc đáo lễ hội vía bà Chúa Xứ núi Sam, lễ hội Ook om bok, đua ghe ngo, đua bò Bảy Núi… “tính cách người Phương Nam” hiền hòa, hiếu khách sản phẩm du lịch thú vị hấp dẫn du khách 3.4 Loại hình du lịch vui chơi- giải trí: Được bồi đắp phù sa màu mỡ sông Cửu Long với nhánh sông Tiền sông Hậu, hệ thống kênh rạch chằng chịt rừng xanh biển đảo hình thành cho ĐBSCL hệ sinh thái đa dạng, tạo nên cảnh quan đặc sắc, hấp dẫn Nơi có vườn quốc gia, sân chim, vườn cò với vô số chim muông động thực vật quý như: vườn quốc gia Tràm Chim, vườn cò Tháp Mười (Đồng Tháp); vườn quốc gia Phú Quốc (Kiên Giang); sân chim Vàm Hồ (Bến Tre); sân chim Bạc Liêu; vườn quốc gia U Minh Thượng U Minh Hạ, rừng đước Năm Căn, sân chim Chà Là, Đầm Dơi, Ngọc Hiển (Cà Mau) ĐBSCL hấp dẫn du khách với nhiều vườn hoa rực rỡ sắc màu vườn ăn trái bạt ngàn, trĩu như: làng hoa kiểng Sa Đéc (Đồng Tháp), vườn hoa kiểng Thanh Tâm (Long An), làng trái Cái Mơn (Bến Tre)… Những phiên chợ nhộn nhịp vào buổi sáng sớm Cái Răng (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang), Cái Bè (Tiền Giang), Ngã Năm (Sóc Trăng)… hay cù lao quanh năm chan hòa ánh nắng, thiên nhiên lành cồn Phụng, cồn Ốc, cồn Quy, cồn Tiên (Bến Tre), cồn Mỹ Phước (Sóc Trăng), cồn Thới Sơn (Tiền Giang)… nét đẹp đặc trưng vùng sông nước Nam Đến ĐBSCL, du khách có dịp thưởng thức loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống đặc trưng vùng sông nước cải lương, điệu lý, điệu hò hay nhạc, điệu múa đồng bào Khmer Đặc biệt, tỉnh ĐBCSL nơi thực hành phát triển loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại UNESCO công nhận 3.5 Loại hình du lịch tâm linh: Tập trung phát triển vùng Bảy Núi An Giang thành trung tâm hành hương với loại hình: tham quan, chiêm bái Lăng Miếu núi Sam; chùa, Tượng phật Di Lặc đỉnh núi Cấm, Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phật giáo Nam tong Những ngày Tết Ất Mùi, điểm du lịch khu vực đón từ hàng ngàn đến hàng chục ngàn du khách ngày Đi chùa đầu năm phong tục đẹp người dân Việt Nam Những ngày Tết Ất Mùi, Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc huyện Phong Điền, TP Cần Thơ đón khoảng vạn khách hành hương, tham quan ngày An Giang lại có nhiều lợi du lịch tâm linh có vùng Thất Sơn với đền B À Chúa Xứ 3.6 Loại hình du lịch mạo hiểm: Leo núi, dù lượn, lặn biển (Kiên Giang), thám hiểm hang động (Bảy Núi An Giang), vượt địa hình thủy, bộ… Một số tài nguyên du lịch để phát triển du lịch thực trạng khai thác vùng du lịch Đồng Sông Cửu Long 4.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Nằm liền kề thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Sông Cửu Long khu vực kinh tế - văn hóa đặc biệt quan trọng khu vực phía Nam Được bồi đắp phù sa màu mỡ sông Cửu Long với nhánh sông Tiền sông Hậu, hệ thống kênh rạch chằng chịt rừng xanh biển đảo hình thành cho Đồng Sông Cửu Long hệ sinh thái đa dạng, tạo nên cảnh quan đặc sắc, hấp dẫn Nơi có vườn quốc gia, sân chim, vườn cò với vô số chim muông động thực vật quý Đồng Sông Cửu Long hấp dẫn du khách với nhiều vườn hoa rực rỡ sắc màu vườn ăn trái bạt ngàn, trĩu quả; hay cù lao quanh năm chan hòa ánh nắng, thiên nhiên lành hàng trăm đảo nhấp nhô biển khơi gió lộng nét đẹp đặc trưng vùng sông nước Nam Bộ Có thể kể đến Điểm Tài nguyên Thiên nhiên bật như: 4.1.1 Vườn quốc gia Tràm Chim Vườn quốc gia Tràm Chim nằm vùng Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Tọa độ địa lý 10°40′ – 10°47′ vĩ bắc, 105°26′ - 105°36′ Đông với tổng diện tích 7.313 nằm địa giới xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sính) Thị trấn Tràm Chim, với số dân vùng 30.000 người 10 Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc tỉnh Đồng Tháp khu đất ngập nước, xếp hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Nơi có nhiều loài chim quý, đặc biệt sếu đầu đỏ - loài chim quý có tên sách đỏ Bằng nỗ lực triển khai dự án nhiều năm qua, việc quản lý thủy văn cải thiện, mực nước điều chỉnh, loài thủy sinh, thủy sản phát triển, thảm thực vật phục hồi… Qua đó, dự án góp phần trì môi trường đất ngập nước, bảo tồn loài chim quý hiếm, sếu đầu đỏ - loài chim tuyệt chủng nằm Sách đỏ Việt Nam giới Theo số liệu thống kê từ WWF, gần có khoảng 12.000 cò nhạn, 10.000 điên điển, 1.500 cồng cộc 6.000 cò trắng đến sinh sống, sinh sản Vườn quốc gia Tràm Chim 4.1.2 Sân chim Vàm Hồ Sân chim nằm địa bàn xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Từ thành phố Bến Tre theo đường tỉnh 885, đến thị trấn Ba Tri rẽ ngã Tân Xuân đến Vàm hồ, đoạn đường dài khoảng 52 km Vườn chim Vàm Hồ hệ sinh thái đặc sắc, tiêu biểu cho rừng ngập mặn ven biển cửa sông Cửu Long, có giá trị sinh học cao tiềm phát triển du lịch sinh thái Người ta biết đến vùng đất từ 100 năm với tên gọi cù lao Lá Lúc đầu, nơi rạch nhỏ, đổ sông Ba Lai, phù sa bồi đắp mà nên Với độ cao trung bình khoảng 1,2 m so với mặt nước biển, Vàm Hồ địa điểm lý tưởng cho loài thực vật phát triển tạo thành dãy rừng ngập mặn rộng hàng chục xuôi theo dòng Ba Lai Đó nơi trú ngụ nửa triệu chim loại Theo thống kê, sân chim Vàm Hồ có khoảng 84 loài thuộc 35 họ 12 khác nhau; đông đảo phải kể đến cò trắng, cò ngang nhỏ, vạc, diệc xám ; bụi thấp giới loài cuốc, bìm bịp, chèo bẻo ; nơi sinh sống loài thú hoang dã dơi, chồn, rắn, sóc, trăn Tuy nhiên, trình khai thác du lịch làm lượng chim sụt giảm Để bảo vệ sân chim, Ủy ban Nhân dân huyện Ba Tri giao sân chim cho xã Tân Mỹ quản lý, bảo tồn Sân chim ngưng khai thác du lịch, xã đóng cửa rừng, thuê lao động canh giữ, việc vào khu rừng bảo tồn hạn chế Khu rừng trở nên yên tỉnh, mùa mưa đàn chim cò làm tổ sinh sản, năm nhiều 4.1.3 Sân chim Bạc Liêu Sân chim Bạc Liêu khu bảo tồn thuộc xã Hiệp Thành, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, cách thành phố Bạc Liêu 6km phía nam Với tính đa dạng sinh học cao, vườn chim Bạc Liêu công nhận khu bảo tồn thiên nhiên vào năm 1986 Với hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên diện tích khoảng 385ha, có 19ha rừng nguyên sinh, khu bảo tồn có 104 loài thực vật thuộc 50 giống, 46 Tầng cao rừng Trà Là (chiếm 50%) , Giá (30%) lại Cóc, Lâm Vồ Thảm thực vật thấp cỏ loài giây leo 29 lời cầu nguyện Đọc xong, ông chánh bái ca công đặt tô nước, cành dương trở lại bàn thờ, ông đánh ba hồi trống xướng "ca công tiếp giá", đoàn hát chiêng trống rộ lên chương trình hát bắt đầu Các tuồng hát sau thường diễn miếu bà: Trần Bình Trọng, Sát Thát, Lưu Kim Đính, Trưng Nữ Vương  Lễ Chánh tế: Đến sáng ngày 26 cúng Chánh tế (nghi thức giống cúng "túc yết") Chiều ngày 27 đưa sắc Thoại Ngọc hầu Sơn Lăng Phần hội diễn sôi đan xen với phần lễ,các hoạt động văn hoá nghệ thuật dân gian biểu diễn múa lân, múa mâm thao, múa đĩa chén thu hút nhiều du khách Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam lễ hội mang sắc dân tộc đậm nét, chứa đựng nhiều màu sắc địa phương Nam Bộ Lễ hội thực lễ hội văn hoá dân gian đáp ứng nhu cầu văn hoá xã hội, đời sống tinh thần nhân dân 4.2.3.3 Lễ hội Vía Bà Thiên Hậu Lễ hội vía Bà diễn vào ngày 23 tháng âm lịch hàng năm, Chùa Bà Thiên hậu, ấp Cái Rắn, xã Phú Hưng, huyện Cái Nước Tương truyền, năm 16 tuổi, Thiên Hậu nhặt Thiên thư từ giếng cạn sau biết thần thông biến hóa Thiên Hậu trở thành người cứu nhân độ thế, giúp nhiều người tai qua nạn khỏi Sau mất, hồn bà linh hiển Đặc biệt, hiển linh bà Thiên Hậu cứu giúp nhiều ghe thuyền gặp nạn biển Người Hoa xem Bà Thiên Hậu đấng linh thiêng, phù hộ độ trì, cứu giúp họ thoát khỏi khó khăn, vươn lên sống Hằng năm lễ hội vía Bà Thiên Hậu vào ngày sinh Bà (23 tháng âm lịch), tổ chức chu đáo: Tế heo sống nguyên làm lông tổ chức hát quảng Vào dịp không người Hoa, người Việt Cà Mau mà nhiều vùng lân cận đổ chùa Bà Thiên Hậu cúng bái để cầu tài lộc Lễ hội vía Bà Thiên Hậu mang đậm màu sắc, dân tộc Qua lễ hội này, thể tình đoàn kết, tương thân, tương ái: Kinh - Hoa khối đoàn kết đại gia đình dân tộc Việt Nam Người Hoa trực tiếp giữ gìn tồn phát triển lễ vía Bà Thiên Hậu, phù hợp với đặc trưng đời sống tâm linh, tín ngưỡng người Việt, phù hợp hệ thống thờ Mẫu (mẹ) như: Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Thiên Y Ana, Bà Thiên Hậu Ngôi chùa thành lập từ năm 1908, qua nhiều lần trùng tu, khang trang, cổ kính, nơi tập trung đông đảo người dân quanh vùng sùng đạo vía Bà vào ngày lễ vía năm: Lễ Thượng ngươn, lễ vía Thần Hổ, lễ Trung ngươn, lễ Hạ ngươn, lễ Tất niên… Trong đó, Đại lễ khánh chúc Thiên Hậu Thánh Mẫu vào ngày 23, 24, 25/3 âm lịch năm lễ 4.2.3.4 Lễ hội Nghinh Ông 30 Nghinh Ông lễ hội dân gian lớn Cà Mau có nguồn gốc xa xưa người Chăm người Việt tiếp thu, phát triển.Nghinh Ông tưởng nhớ công ơn loài cá voi - vị thần Đại tướng quân Nam Hải không lần cứu giúp dân biển vượt qua sóng to gió lớn, với mong muốn đánh nhiều tôm, cá, đem lại điềm lành hạnh phúc cho người.Lễ hội tổ chức ba ngày: 14, 15, 16 tháng âm lịch hàng năm thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Ngày 15 hội, nghi lễ 14 Chủ lễ ban trị lăng trang trọng thỉnh lư hương lên kiệu (long đình), học trò lễ khiêng theo hầu Những học trò lễ chọn thường nữ sinh em ngư dân thị trấn Sông Đốc Các đội trống lân, cờ ngũ sắc, đội binh khí: kích, kiếm, bát xà mâu; đoàn múa mâm… ăn mặc lễ phục xếp thành hai hàng dài từ chánh điện tới sân Khi diễu hành bà vùng nhập đoàn theo Trước có hàng trăm tàu đánh cá ngư dân tỉnh trang trí cờ hoa neo đậu bến sông Chủ lễ trực tiếp rước lư hương lên tàu trang trí công phu, lộng lẫy lớn (có kết từ ba tàu lại) Tàu chức sắc Lăng Ông ngư phủ bầu chọn Ra tới cửa biển nhiều tàu khác tiếp tục nhập vào đoàn diễu hành Hàng trăm tàu đủ kích cỡ, công suất, kiểu trang trí tạo khung cảnh đầy màu sắc sống động vùng cửa biển rộng lớn Tiếng sóng nước, tiếng động ầm ầm vang xa Hàng ngàn người đủ sắc áo đứng ngồi boong tàu vẫy cờ hoa Trên đường diễu hành gặp cá Ông phun nước (Ông dội) đoàn tàu quay trở Nếu không gặp đoàn tàu tiếp tục khơi sau chủ lễ vái đọc lời nguyện cầu Thường cách đất liền một, hai hải lý, chủ lễ làm lễ “xin keo” Xin keo tức gặp “Ông” rước “Ông” Tại Lăng tiếp tục diễn nghi lễ, cúng bái đến tận khuya Cũng nhiều nơi khác, lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc lễ hội cầu ngư: cầu cho biển lặng, gió hoà, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt an khang Lễ tổ chức lớn, có hàng chục ngàn người tỉnh vùng lân cận đến cúng viếng, tham dự lễ Trong có nhiều ngư phủ tỉnh miền Trung phía Nam khai thác cá khơi nhớ ngày dự Lễ tổ chức lớn, có hàng chục ngàn người tỉnh vùng lân cận đến cúng viếng, tham dự lễ Trong có nhiều ngư phủ tỉnh miền Trung phía Nam khai thác cá khơi nhớ ngày dự 4.2.3.5 Lễ hội đua bò dân tộc Khơ-me Lễ hội đua bò tổ chức vào lễ "Đôn ta" (lễ cúng ông bà), từ ngày đến ngày 10 tháng 10 âm lịch hàng năm "Đôn-ta" lễ hội lớn mang tính truyền thống người Khơ-me để biểu lộ lòng tưởng nhớ, biết ơn tổ tiên công lao người khuất 31 Sau đến chùa làm lễ rước vong linh ông bà tổ tiên chung vui với gia đình, người Khơ-me thường kết bè chuối để làm thuyền, thuyền bày đủ phẩm vật cúng, thứ ít, sau đem thả xuống dòng nước cạnh nơi ao hồ, sông rạch gần nhà Cũng vào dịp này, khách đến thăm phúm, sóc bà Khơ-me đón tiếp nồng hậu, tiếp đãi chu đáo Vì họ quan niệm khách sứ giả tổ tiên thăm gia đình, cháu Trong lễ ''Đôn-ta" tập tục thả thuyền, người Khơ-me tổ chức hội đua bò truyền thống Để chuẩn bị cho đua bò, họ chọn khoảnh ruộng phẳng, chiều dài chừng 200m, ngang 100m có nước xăm xắp, “trục” xới nhiều lần cho có độ trơn bùn, bốn bên có bờ bao điểm đích có đoạn đường trống để làm độ dừng an toàn cho bò Đoạn đường đua cần 120m theo khoảnh ruộng cặp sát bờ bao Nơi xuất phát cắm cờ màu xanh, đỏ cách 5m, điểm đích Đôi bò đứng vị trí cờ màu điểm đích theo màu cờ đó.Trước vào đua, họ chọn đôi bò với bốc thăm thoả thuận số qui định cần thiết trước, sau Nhưng thông thường đôi sau có phần ưu Nếu đua, đôi bò chạy tạt khỏi đường đua bị loại đôi bò sau giẫm lên giàn bừa đôi bò trước thắng Còn người điều khiển phải đứng thật vững bị ngã rơi khỏi giàn bừa coi thua Từng đôi bò ách vào bừa đặc biệt, gọng bừa bàn đạp gồm gỗ rộng 30cm, dài 90cm, bên bừa Người điều khiển bò cầm roi mây khúc gỗ tròn vừa tay độ 3cm, đầu có tra đinh nhọn - xà-lul Khi bắt đầu lệnh xuất phát trọng tài, người điều khiển chích mạnh xà-lul vào mông bò, bò bị đau phóng nhanh phía trước, quan trọng phải chích cho hai vận tốc đôi bò liệt hấp dẫn Điều có khác với đua ngựa chỗ người cưỡi con, đích trước thắng Ngày hội đua, từ sáng sớm bà có mặt đông đảo địa điểm đua bò Có người cách xa hàng vài số mang theo xoong, nồi, mắm, muối nấu ăn chỗ để xem cho trọn vẹn đua Chỗ xem không cần cầu kỳ xem bóng đá, đua ngựa hay số môn thể thao khác, cần đứng vị trí cao so với mặt sân đua hay leo lên bờ bao đủ Từ lúc đua bắt đầu kết thúc không khí lúc tưng bừng hào hứng, tiếng vỗ tay, reo hò, sôi cổ động dành cho người điều khiển đôi bò giỏi pha đích gay go, liệt 4.2.3.6 Lễ hội Ooc-om-Bok Hội đua ghe ngo Sóc Trăng Lễ Ooc-Om-Bok hội đua ghe ngo diễn hàng năm từ ngày 14 đến 15/10 âm lịch, sân nhà, sân chùa sông Maspéro thị xã Sóc Trăng  Lễ Ooc-om-Bok Thời điểm tổ chức lễ hội Ooc-Om-Bok lúc thời tiết bắt đầu sang mùa khô, lúa đồng chớm chín Lễ hội có ý nghĩa tạ ơn Thần Mặt Trăng cầu mong điều lành, may mắn; cầu mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt, nhà nhà ấm no hạnh phúc 32 Lễ cúng trăng: lễ cúng trăng vào tối ngày 14 tháng 10 (âm lịch), thời gian hành lễ trước mặt trăng lên đến đỉnh đầu Vị trí hành lễ đặt sân nhà, sân chùa hay nơi rộng rãi không bị che khuất ánh trăng Tại người ta chôn hai tre (hoặc tầm vông) làm trụ Phía buộc xà ngang dài chừng 3m, trang trí hoa (giống cổng chào) Phía kê bàn đặt lễ vật Lễ vật gồm có cốm nếp; loại sản vật nông nghiệp có tinh bột (khoai lang, khoai môn, sắn); hoa trái (dừa, chuối, bưởi, cam ), bánh kẹo Với lòng thành kính, người ngồi chắp tay trước ban thờ, mặt hướng lên mặt trăng, cụ già làm chủ lễ đọc lời khấn Thần Mặt Trăng, biết ơn người thần, xin thần tiếp nhận lễ vật ban phước lành cho họ Sau cháy hết tuần hương, người già gọi trẻ đến ngồi xếp trước ban thờ Cũng động tác chắp tay thành kính trước ban thờ Mặt Trăng, sau cụ già dùng tay nhúm cốm lễ vật khác, đút vào mồm đứa trẻ, tay vỗ lưng hỏi ước muốn chúng năm gì? Năm câu trả lời em suôn sẻ, lễ độ, rành rọt người lớn tin năm điều tốt lành đến với họ Cuối người hạ cỗ hưởng lễ vật; trẻ nhỏ nô đùa, múa hát trăng Nếu có khách đến vào ngày họ có quà cốm dẹp Tại chùa Khmer đêm 14 tháng 10 có tục thả đèn nước sông thả đèn gió bay lên trời Theo quan niệm người Khmer, tục thả đèn nước xua tan bóng tối, ô uế buồn bã, giữ lại bình yên phum, sóc Nhiều hoạt động sân khấu truyền thống Khmer đoàn Dù kê, Rô băm biểu diễn phục vụ khách hành hương chảy hội vào tối 14  Hội đua ghe ngo Theo phong tục cổ truyền người Khmer, ngày hôm sau lễ cúng trăng (15/10) tục đua ghe ngo Trước dự thi, cộng đồng thường làm lễ tạ thần tổ chức chiêu đãi người tham gia thi Đội đua gồm trai tráng khoẻ mạnh, có kinh nghiệm, lựa chọn kỹ từ trước Mỗi đội có trang phục đẹp, mũ màu Tham gia đua có hàng chục ghe đại diện cho chùa hay cộng đồng nhiều địa phương Ban tổ chức chia đội ghe tham dự thành hai nhóm A B Thông thường nhóm A ghe xếp hạng mùa giải trước Nhóm B tất ghe ngo lại Nhạc ngũ âm, tiếng trống, tiếng cồng tiếng hò - hụi đội đua khởi động làm sôi động khúc sông Trong đua ghe ngo, việc cầm lái, giữ lái để ghe hướng, nhịp bơi mái dầm phải thật nhịp nhàng yếu tố định đến tốc độ ghe.Hội đua ghe ngo tổ chức hàng năm thị xã Sóc Trăng, năm gần có nhiều địa phương đến tham gia Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, trí có đội ghe ngo đến từ nước bạn Căm Pu Chia Điều chứng tỏ lễ hội gắn liền với môn thể thao 33 truyền thống phát triển mạnh mẽ, trở thành kiện văn hoá truyền thống lớn Việt Nam 4.2.3.7 Lễ hội Truyền thống Cách mạng Lễ hội truyền thống cách mạng tổ chức vào ngày 17/1 dương lịch năm, xã Định Thủy, huyện Mỏ Cày, với hoạt động gắn với kiện kỷ niệm ngày truyền thống Cách mạng Đồng Khởi 17/1/1960 Trước vào tối 16-1, diễn đêm hội Hoa đăng để tưởng nhớ anh hùng liệt sỹ hy sinh tổ chức dòng sông Bến Tre lịch sử, khu tượng đài Anh hùng liệt sỹ Hoàng Lam - người chiến sỹ đặc công thủy huyền thoại năm Hàng ngàn hoa đăng sông cảnh đánh chìm tàu giặc đặc công thủy phục dựng dẫn dắt người xem tiếp từ cảm xúc Bến Tre trữ tình lãng mạn lễ khai mạc đến với Bến Tre lòng cảm tạ tri ân sâu sắc chiến sỹ cách mạng ngã xuống mảnh đất Ngày Bến Tre Đồng khởi tổ chức vào tối 17-1 khu Sao Mai Đây điểm nhấn bật lễ hội với chương trình nghệ thuật lễ diễu binh, diễu hành tổ chức Lễ hội truyền thống cách mạng mang âm hưởng chủ đạo anh hùng ca bất diệt dàn dựng kết hợp hình ảnh hàng chục đài đuốc lửa hàng trăm đuốc dừa rực cháy với âm hàng trăm trống hàng ngàn mõ tre phát cho người tham dự đánh tạo nên không khí sống động ngày đồng khởi năm xưa Đặc biệt, gặp lại người phụ nữ cháu "đội quân tóc dài" năm xưa đến từ Mỏ Cày, gặp Bà mẹ Việt Nam Anh hùng có ba người trai ngã xuống cho quê hương, đất nước 4.2.3.8 Lễ hội Gò Tháp Lễ hội Gò Tháp lễ hội lớn người dân vùng Đồng Tháp Mười Hàng năm lễ hội tổ chức hai lần vào tháng ba tháng mười âm lịch Khu di tích Gò Tháp, thuộc xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười Từ chiều 14 đến rạng sáng 16 tháng Ba lễ hội tưởng niệm bà Chúa Xứ, tương truyền người có công lao việc khai phá, tạo dựng phát triển vùng này, từ chiều 14 đến rạng sáng 16 tháng mười lễ hội tưởng niệm hai vị anh hùng dân tộc Thiên Hộ Dương (Võ Duy Dương) Đốc Binh Kiều (Nguyễn Tấn Kiều), thủ lĩnh nghĩa quân kiên cường chống thực dân Pháp đến xâm lược hồi nửa cuối kỷ 19 Lễ hội Gò Tháp có hai phần rõ rệt: phần nghi thức cúng lễ phần hội hè Ngoài lễ cúng kỳ hội cúng bà Chúa Xứ, cúng Thiên Hộ Dương, Đốc Binh Kiều cử hành số lễ phụ khác như: lễ cầu an, cúng Thần nông, lễ thỉnh sinh Mỗi nội dung lễ cúng có nghi thức hành lễ không giống có nét chung có văn tế bô lão chánh bái vừa đọc vừa diễn Kèm theo tiết mục lễ nghi phụ họa như: dàn nhạc lễ réo rắt, dâng trà, rượu, hương Nội dung văn tế ca ngợi công đức bậc tiền nhân hay cầu khẩn đất trời, cho "quốc thái, dân an", mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu Trong phần 34 hội hè, tiết mục múa hát, trò chơi dân gian, hoạt động văn hóa, nghệ thuật phong phú làm cho người quên vất vả sống thường nhật để tìm đến với nỗi đồng cảm hướng thiện Đến với lễ hội Gò Tháp bước vào hoạt động văn hóa tổng hợp, đan xen hòa lẫn vào nhau: vật chất tinh thần, tín ngưỡng văn hóa, thiêng liêng đời thường, cổ xưa đương đại Lễ hội Gò Tháp mang tính chất dân gian in đậm dấu ấn thời mở cõi, phản ánh khát vọng ước mong tha thiết người nông dân Đồng Tháp Mười Do có sức hút ngày đông du khách viếng thăm 4.2.4 Nghề làng nghề thủ công truyền thống 4.2.4.1 Nghề làm bột Sa Đéc Thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đầu mối trung chuyển lương thực lớn vùng Đồng sông Cửu Long địa phương tiếng với làng nghề làm bột gạo, làng nghề hình thành phát triển từ nửa kỷ Với lực lượng lao động đông đảo sản lượng bột hàng năm lớn, làng bột Sa Đéc nơi cung ứng chủ yếu cho nhu cầu tiêu thụ Thành phố Hồ Chí Minh khắp vùng Đông, Tây Nam Bộ, xuất nước Đông Nam Á Sản phẩm bột gạo chia thành loại: bột tươi, ướt, cung cấp trực tiếp cho nhà máy, sở chế biến thực phẩm; bột khô dùng để dự trữ, chế biến dần Từ bột gạo, người ta chế biến hàng chục mặt hàng thực phẩm hấp dẫn, thiếu đời sống hàng ngày phở, hủ tíu, bún, loại bánh, sản phẩm ăn liền… Bột lọc Sa Đéc tiếng với bí sản xuất gia truyền, độc đáo Các thực phẩm chế biến từ bột lọc Sa Đéc có chất lượng tuyệt vời, dai mềm, thơm ngon đặc trưng, khiến bạn ăn lần nhớ Hiện nay, nhà máy bột Bích Chi số 45 quốc lộ 80 thị xã Sa Đéc nhà máy sản xuất bột lớn Đồng Tháp, với sản phẩm mang nhãn hiệu “bột Bích Chi” có uy tín thị trường nước từ năm trước 1975, ngày khẳng định thương hiệu 4.2.4.2 Làng nghệ dệt chiếu Long Định Ở xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp trước giữ nghề dệt chiếu cha truyền nối phát huy thương hiệu chiếu Long Định thị trường nước Nghề dệt chiếu tồn 50 năm Theo thời gian phát triển sống xã hội thương trường, chiếu Long Định khẳng định chất lượng tên tuổi Sau tỉnh công nhận làng nghề đầu tư sở hạ tầng làng nghề, chiếu Long Định thật trở thành nguồn thu nhập đời sống người lao động, hàng 35 chục ngàn chiếu đem thị trường vào năm, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân vùng 4.2.4.3 Nghề làm nón Trên địa bàn huyện Châu Thành có tới làng nghề có truyền thống lâu đời có thương liệu tiếng thị trường nước Các làng nghề: làng nghề nón bàng buông Thân Cửu Nghĩa, làng nghề tiểu thủ công nghiệp Tân Lý Tây làng nghề tiểu thủ công nghiệp - nón bàng buông Tân Lý Đông Ba làng nghề trước có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế địa phương đem kim ngạch ngoại tệ cho đất nước thông qua việc xuất trực tiếp cho khách hàng nước 4.2.4.4 Làng lụa Bảy Núi Ẩn chứa phum sóc đồng bào Khmer miệt Bảy Núi giá trị văn hóa truyền thống lâu đời với làng nghề tiếng Một làng nghề nghề dệt lụa ấp Srây-Skoth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Nghề dệt người Khmer Srây-Skoth có gần 100 năm Nhờ có vùng đất giồng cát chân núi nguồn nước xanh trời cho, người dân phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm ươm tơ dệt lụa Sản phẩm xàrông, khăn trang trí chùa, gia đình, hay nghi thức tôn giáo Nét hấp dẫn lớn lụa Srây-Skoth Khmer trang trí hoa văn độc đáo Lụa dùng cho trang phục thường dệt hoa văn hình vuông, tròn đa giác Lụa dùng làm thảm, rèm, trướng… Dệt khó nhiều với kỹ thuật “chằng hung” (mà người dân quen gọi bắt dâu) Thường chùa thích rèm có hoa văn hình voi, ngựa, rồng, linh vật người Khmer Để cho đời lụa tốt, người phụ nữ Khmer phải buộc, nhuộm nhiều lần hàng tháng trời, theo hình hoa văn tính toán kỹ lưỡng trước dệt Chính mà tạo đa dạng, tinh tế cho xà-rông chất lượng cao… Đây bàn tay khéo léo thật thụ, truyền hồn vào sợ tơ tằm tạo nên sản phẩm tinh tế, đặc sắc… Đây nghề giúp cho đồng bào Khmer nơi xóa đói giảm nghèo 4.2.4.5 Làng đá mỹ nghệ Thoại Sơn Làng nghề vốn có từ 200-300 năm nay, toàn huyện Thoại Sơn có trại tiểu thủ công mỹ nghệ đá, với sản phẩm chủ yếu: Cối xay, cối đâm, cối vuông đủ kích cỡ, chưng hương, mộ bia Tàu, quách lớn nhỏ Ngoài ra, có hình muông thú như: Sư tử, kỳ lân dùng để làm vật trang trí hay trưng bày… Từ đá, nghệ nhân làng đá mỹ nghệ Thoại Sơn thổi vào tâm hồn người, cho sản phẩm trau chuốt đến chi tiết Quá trình diễn nhiều công đoạn, có công đoạn vất vả, nhọc nhằn niềm hạnh phúc trước tác phẩm hình thành, thái độ ngưỡng mộ người thưởng 36 thức giúp cho người dân làng nghề mỹ nghệ ngày gắn với công việc Mặc dù để trì nghề, họ phải chạy tìm mua đá nguyên liệu tận núi Cấm, Sóc, với chi phí vận chuyển cao 4.2.4.6 Làng mắm Châu Đốc Làng nghề mắm núi Sam Châu Đốc, tỉnh An Giang có nhiều loại mắm tiếng thơm ngon đặc biệt du khách ưa chuộng Nhờ đó, thương hiệu mắm Châu Đốc ngày giới thiệu, quảng bá rộng rải khắp miền đất nước, làm cho ăn dân dã ngày bổng chốc danh tiếng lẫy lừng… Mắm Châu Đốc thứ “đặc sản đặc sản”, chế biến từ tổng hợp loại thực phẩm thiên nhiên ban tặng riêng cho vùng Đó đường từ lốt xanh tươi vùng đất núi, chất cám gạo lúa thơm cánh đồng màu mỡ phù sa dĩ nhiên kết hợp với nguồn thuỷ sản thiên nhiên phong phú, cuối mùa nước bắt đầu mùa mắm Nhờ ưu sử dụng nguồn thực phẩm tự nhiên, chế biến theo phương thức truyền thống, chứa hóa chất phụ gia độc hại, mắm Châu Đốc đạt tiêu chuẩn giá trị dinh dưỡng ngành Y tế công nhận sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm Hiện nhiều hộ làm mắm kết hợp phương thức truyền thống với tiến khoa học kỹ thuật chế biến sản phẩm đa dạng để lâu mà không thay đổi chất lượng, hương vị Hiện sản phẩm mắm Châu Đốc có mặt hệ thống siêu thị nước xuất trực tiếp nước 4.2.4.7 Bánh Pía – Lạp xưởng Sóc Trăng Khi đến Sóc Trăng từ hướng Hậu Giang qua để tham quan khu du lịch, đến cửa ngõ huyện Châu Thành, du khách bắt gặp hàng loạt cửa hàng bánh pía, lạp xưởng Chỉ tính riêng thành phố Sóc Trăng có 80 sở sản xuất với hàng ngàn hàng hóa cung ứng cho khu vực Đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh năm Hệ thống siêu thị lớn - Saigon Coop đặt lên quầy hộp lạp xưởng có xuất xứ từ Sóc Trăng bên cạnh thương hiệu có tiếng: Vissan, Cầu Tre, Long Phụng… Các sở sản xuất bánh liên kết lại với thành lập Hiệp hội giúp sản xuất, thông tin thị trường Bên cạnh đó, Sở Công thương xây dựng thương hiệu chung cho sản phẩm bánh pía - lạp xưởng Sóc Trăng, từ thành viên Hiệp hội sử dụng thương hiệu chung để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Ngoài có số nghề làng nghề khác như: nghề nắn nồi Hòn Đất – Kiên Giang, làng nghề đan bàng Phú Mỹ - Kiên Giang, làng đóng ghe xuồng Ngã Bảy – Hậu Giang, rượu Xuân Thạnh – Trà Vinh, 4.2.5 Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học 37 Chợ Cái Răng Chợ Cái Răng chợ chuyên trao đổi, mua bán nông sản, loại trái cây, hàng hóa, thực phẩm, ăn uống điểm tham quan đặc sắc quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Nét độc đáo đặc điểm chợ Cái Răng chuyên buôn bán loại trái cây, đặc sản vùng đồng sông Cửu Long Thuở xưa, chợ hình thành đường phương tiện lưu thông đường chưa phát triển, nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa, người ta tụ tập sông phương tiện xuồng, ghe, tắc ráng Ngày nay, dù mạng lưới giao thông đường phát triển rộng khắp chợ tồn phát triển ngày sầm uất Chợ Cái Răng thường họp sớm, thường từ lúc mờ sáng đến khoảng 8, vãn Khách tham quan nên vào khoảng 7-8 tốt tham quan vào lúc chợ hoạt động đông đúc Chợ không hoạt động hoạt động vào ngày Tết Âm Lịch (mồng mồng Tết, Tết Đoan Ngọ (mồng tháng Năm âm lịch) Do nhu cầu người chợ nên xuồng trái cây, nông sản phẩm mà có nhiều loại dịch vụ khác: phở, hủ tiếu, cà phê, quán nhậu Các xuồng dịch vụ (thường thuyền nhỏ) len lõi phục vụ khách chợ khách tham quan Chợ Cái Răng điểm tham quan đặc sắc Cần Thơ Đây nét văn hóa đặc sắc vùng đồng sông nước Cửu Long, thu hút nhiều du khách, đặc biệt khách nước 4.2.6 Các đối tượng văn hóa thể thao hay hoạt động có tính kiện 4.2.6.1 Ẩm thực  Bông điên điển - đặc sản mùa nước Ai đến miền Tây vào mùa nước đến nồi canh chua điên điển Bông điên điển trở thành đặc sản “cây nhà vườn”, chế biến thành nhiều ăn ngon mà người quê hương có xa lưu giữ ký ức Giản dị người ta nấu nồi mắm kho, nhúng điên điển vài loại rau sống khác vào có khoái Hoặc cách làm đơn giản khác mà ngon người ta dùng làm dưa Thế quen thuộc với người dân miền Tây nồi canh chua điên điển nấu với cá linh hay cá rô đồng, mà nấu với bứa cơm mẻ lại ngon Bông điên điển dùng để xào tép, làm nhân bánh xèo nhiều khác làm từ điên điển để lại ấn tượng khó phai cho người ăn  Cháo đậu xanh nấu với rắn hổ đất Đồng Tháp Mười tiếng có nhiều rùa, rắn Khi bắt rắn hổ đất, dùng nước sôi cạo vẩy thật Mổ chặt rắn thành khúc dài khoảng tấc tây, 38 đem hầm cho nhừ vớt Sau đó, đổ gạo đậu xanh vào nồi nước hầm rắn Cháo chín nếm vừa miệng, xé thịt rắn hổ đất nhỏ thịt gà, trộn chanh, rau răm Múc tô cháo cho vào thịt rắn, có rắc tiêu, hành trộn đều, ăn đến đâu mát đến cháo đậu xanh rắn hổ đất có tác dụng làm mát gan, giải nhiệt, vừa ngon vừa giàu dinh dưỡng  Hủ tiếu Mỹ Tho Hủ tiếu ngon phải loại làm gạo Gò Cát - đặc sản Tàu Hương, Nàng Thơm chợ Đào, vùng trồng lúa thơm địa phương xã Mỹ Phong, ngoại thành Mỹ Tho Ngón gia truyền không chịu Hơn tùy thuộc vào nồi nước lèo Về bản, chất nước lèo từ xương ống hầm kỹ, thịt mực khô nướng, số nguyên liệu, gia vị đặc trưng, đầu bếp gia giảm theo vị khách hàng Dù hàng quán khu vực Cầu Quay - Mỹ Tho tuềnh toàng, thực khách nườm nượp Thậm chí, cẩm nang nhiều hảng du lịch lữ hành quốc tế giới thiệu hẳn tên hiệu ăn tiếng nơi  Món mắm Bến Tre không nhiều cá đồng Long An, An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau không thiếu thủy sản, hải sản để chế biến nhiều loại mắm ngon Mắm còng Châu Bình (Giồng Trôm) vào ca dao, mắm rươi Bình Đại (còn gọi nước mắm ngự) ăn lần nhớ Mắm tép chua trộn với đu đủ chín xắt nhỏ, trộn với gia vị gừng, tỏi, ớt đặc sản miệt vườn Mắm tép, mắm còng ăn với bún thịt ba rọi luộc, hay thịt nướng kèm với rau sống, giá tuyệt Mắm có loại để ăn sống mắm nêm, mắm ruốc, mắm ba khía, mắm cá đồng thái, mắm ruột, mắm tép, thường kèm với gừng, ớt, tỏi để bán khử mùi tanh, đồng thời để cân âm dương Có loại mắm chưng (hay chiên) lên ăn thường kèm theo thịt heo băm nhuyễn gia vị Mắm kho với cá tươi, thịt heo nhiều mỡ, có với cà tím xắt lát ăn với rau mò om, rau thơm làm ghém ăn dân dã phổ biến  Bánh xèo Vĩnh Long Người dân Vĩnh Long từ nông thôn đến thành thị thích bánh xèo Bánh xèo tùy nơi có cách chế biến khác đôi chút Nhìn bánh xèo giòn thơm đầy ngũ sắc, màu đỏ tép, màu trắng sắn, màu vàng bột, màu xanh đậu, màu đen thịt vịt Đặc biệt, ăn bánh xèo phải đầy đủ loại rau đồng quê, như: cách, điều, đọt xoài non, cải bẹ xanh, đọt chiết, đọt cóc, rau thơm… Dùng tay xếp rau bánh thành cuộn tròn, chất nước mắm chua thưởng thức miễn chê  Bò bảy núi Sam - Châu Đốc (An Giang) Bò bảy tiếng từ lâu, không bày bán nhà hàng quán địa phương, có vài cửa hàng chuyên 39 Chẳng hạn, chợ Châu Đốc có quán cháo đầu bò tiếng Muốn thưởng thức đặc sản phải chịu khó đến làng Vĩnh Tế dịp lễ lạt, cưới hỏi, giỗ, tết… Bò bảy gồm mà người thợ nấu lành nghề phải biết: lòng bò luộc; bò đun, bánh hỏi; cháo đầu bò; bò khía bánh mì; bò xào vang; bò bít tết lúc lắc 4.2.6.2 Âm nhạc Đờn ca tài tử Nam Bộ Đờn ca tài tử Nam dòng nhạc dân tộc Việt Nam UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể danh hiệu UNESCO Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía nam Đờn ca tài tử hình thành phát triển từ cuối kỉ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng Nam Bộ Đây loại hình nghệ thuật đàn ca, người bình dân, niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau lao động Đờn ca tài tử xuất 100 năm trước, loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm loại đàn kìm, đàn cò, đàn tranh đàn bầu (gọi tứ tuyệt), sau này, có cách tân cách thay độc huyền cầm guitar phím lõm Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều bạn bè, chòm xóm với Họ tập trung lại để chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ trang phục Tiếng hò sông nước Về Nam bộ, đâu, làm có tiếng hò: cấy có kiểu hò cấy, chèo ghe có kiểu hò mái cụt, mái dài, làm nghề thương hồ gắn liền với điệu hò sông nước… Trên sông dài chợ nổi, trai gái thương hồ lấy giọng hò, lấy cách hò đối để làm quen Người đứng ghe bên hò đối, người đứng bên ghe hò đáp Thỉnh thoảng, thấy cô gái chèo ghe nhỏ bán hàng nên anh trai thương hồ để ý liền chèo theo cất giọng hò giao duyên Có người mê hò nên chèo ghe từ nửa khuya sáng, ngoảnh lại xa chục số Tiếng hò, điệu hát dân gian thời làm say lòng người theo nghề thương hồ, làm nên sinh khí văn hóa vùng chợ quê sông nước Đây kiểu động viên, an ủi người tha hương, nhớ xứ nhớ nhà Tiếc rằng, sinh hoạt ngày thưa vắng: Đơn ca tài tử có mặt chợ Nhưng tiếng hò không 4.3 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Đồng Sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tiềm phát triển du lịch phong phú đa dạng với loại hình du lịch đặc trưng du lịch sinh thái miệt vườn, sông nước, biển đảo, văn hóa địa tâm linh ĐBSCL nằm khu vực có đường giao thông hàng hải hàng không quốc tế quan trọng, Nam Á Đông Á Châu Úc quần đảo khác khu vực Thái Bình Dương Vị trí quan trọng giao thương quốc tế phát triển du lịch Đường hàng 40 không với hệ thống sân bay, có cảng hàng không quốc tế Cần Thơ Phú Quốc (Kiên Giang) tạo điều kiện cho du khách đến trực tiếp với vùng đất du lịch Về sở vật chất kỹ thuật, năm gần địa phương ĐBSCL quan tâm đầu tư cho du lịch tốt, khách sạn cao cấp từ đến xây dựng đưa vào khai thác số địa phương điểm du lịch lớn vùng Bên cạnh đó, cần cù chất phác, lòng mến khách người dân miền sông nước Nam tạo nên nét văn hóa riêng để du khách gần xa đến với vùng đất Năm 2014, ngành du lịch khu vực đón 22,4 triệu lượt khách, tăng gần 8,3% so với kỳ; khách quốc tế đạt 1,83 triệu lượt, tăng 10,2% so với kỳ Doanh thu du lịch vùng ước đạt 6.360 tỉ đồng, tăng 23,7% so với năm 2013 Kết Quý I, năm 2015, ĐBSCL đón 7.357.177 lượt khách đến tham quan du lịch, tăng 20,9% so với kỳ Trong đó, có 540.175 lượt khách quốc tế, tăng 14,4% so với kỳ Đạt doanh thu 2.012 tỷ đồng, tăng 31,9% so với kỳ năm 2014 Trong số địa phương vùng, tỉnh Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng Hậu Giang địa phương có tỷ lệ tăng trưởng lượt khách ấn tượng Địa phương thu hút khách đến tham quan du lịch nhiều An Giang với 2,6 triệu lượt khách chủ yếu khách tham quan lễ hội Địa phương thu hút khách quốc tế nhiều Tiền Giang với 168.666 lượt địa phương có doanh thu du lịch cao Kiên Giang với 624 tỷ đồng Theo Tổng cục Du lịch lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2014 tăng 4%; tháng đầu năm 2015 lượng khách du lịch quốc tế đến nước ta giảm 12,2% so với kỳ năm 2014 Do đó, để giữ mức tăng trưởng từ đến cuối năm, địa phương ĐBSCL cần tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá tập trung chủ yếu quảng bá website điện tử, tạp chí chuyên ngành phương tiện thông tin đại chúng khác; tổ chức chương trình roadshow thị trường trọng điểm tiềm để thu hút khách Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, dịch vụ địa phương; đầu tư nâng cấp, củng cố lại hoạt động khu, điểm du lịch để phục vụ du khách ngày tốt Bên cạnh đó, tiếp tục nâng cao hiệu Chương trình hợp tác phát triển du lịch tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm khu vực ĐBSCL Cần Thơ làm Cụm trưởng; chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch Cụm phía Đông địa phương Tiền Giang – Bến Tre – Vĩnh Long – Trà Vinh; tiếp tục triển khai Chương trình kích cầu du lịch năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phát động; phối hợp tổ chức tốt hoạt động Tuần lễ Du lịch xanh ĐBSCL TP Cần Thơ, phối hợp tổ chức kiện Đại hội biển Đông Á lần thứ Việt Nam đăng cai Phú Quốc (Kiên Giang) 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/2882 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB %91c_gia_Tr%C3%A0m_Chim http://www.dulichbentre.com/dia-diem-du-lich/21-san-chim-vam-ho.html http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/1296 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB %91c_gia_U_Minh_H%E1%BA%A1 http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/1412a https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_c%C3%A2y_ %C4%83n_tr%C3%A1i_C%C3%A1i_M%C6%A1n https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%93n_Ph%E1%BB%A5ng http://dulichvietdu.com/tin-tc-du-lch/menu1/khu-du-lich-mien-tay/1212-cnthi-sn-bn-tre.html 10 http://bazantravel.com/thach-dong-ha-tien/ 11 http://bazantravel.com/bai-bien-mui-nai-ha-tien/ 12 http://www.dulichphuquockiengiang.com/tour-phu-quoc/vuon-quoc-gia-phuquoc-diem-du-lich-phu-quoc-khong-the-bo-qua/ 13 http://dulichkhatvongviet.com/tin-tuc/tu-van-du-lich/tim-hieu-dao-phu-quoctruoc-khi-di-du-lich/ 14 http://bazantravel.com/mui-ganh-dau-phu-quoc/ 15 http://phuquocsensetravel.com/suoi-da-ngon-phu-quoc-n.html 16 http://bazantravel.com/bai-bien-khem-phu-quoc/ 17 http://phuquocnews.vn/bai-sao-phu-quoc-bai-bien-dep-nhat-o-phu-quoc 18 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=317&articleid=1588 19 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=317&articleid=1443 20 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=317&articleid=833 21 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=317&articleid=829 22 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=317&articleid=830 23 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=318siteid=1&articleid=1775 24 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=318siteid=1&articleid=1774 42 25 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=318siteid=1&articleid=840 26 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=347siteid=1&articleid=1522 27 http://www.baclieu.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx? Source=/gioithieu&Category=Di+tích+lịch+sử+và+kiến+trúc&ItemID=31& Mode=1 28 http://www.baclieu.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx? Source=/gioithieu&Category=Di+tích+lịch+sử+và+kiến+trúc&ItemID=26& Mode=1 29 http://www.baclieu.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx? Source=/gioithieu&Category=Di+tích+lịch+sử+và+kiến+trúc&ItemID=24& Mode=1 30 http://www.baclieu.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx? Source=/gioithieu&Category=Di+tích+lịch+sử+và+kiến+trúc&ItemID=22& Mode=1 31 http://www.baclieu.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx? Source=/gioithieu&Category=Di+tích+lịch+sử+và+kiến+trúc&ItemID=19& Mode=1 32 http://www.baclieu.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx? Source=/gioithieu&Category=Di+tích+lịch+sử+và+kiến+trúc&ItemID=18& Mode=1 33 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=319siteid=1&articleid=1007 34 https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_hoá_Óc_Eo 35 http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/2737 36 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=350siteid=1&articleid=1096 37 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=350siteid=1&articleid=1097 38 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=350siteid=1&articleid=1969 39 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=316siteid=1&articleid=2046 40 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=316siteid=1&articleid=842 41 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=324siteid=1&articleid=2319 42 http://www.travinh.gov.vn/wps/portal/vhttdl/! ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDIws_QzcPIwMDf0c3A0 _3YEujAENjAyNjA_2CbEdFACo8YGs!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/so+vhttdl/so+van+ho+the +thao+va+du+lich/van+hoa/di+tich+lich+su+van+hoa/ 43 http://mekongdeltaexplorer.com/dia-danh-du-lich-mien-tay/van-thanh-mieuo-vinh-long.html 43 44 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=325siteid=1&articleid=1268 45 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=325siteid=1&articleid=1475 46 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=323siteid=1&articleid=836 47 http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? keyword=&provinceid=315siteid=1&articleid=2084 48 https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_lưu_niệm_Chủ_tịch_Tôn_Đức_Thắng 49 https://vi.wikipedia.org/wiki/Bến_Ninh_Kiều 50 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_tù_Phú_Quốc 51 http://www.peacetour.com.vn/xem-tin/tin-du-lich-0/tham-quan-khu-di-tichranh-hat-kien-giang-2246.html 52 http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/14324 53 http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/13880 54 http://vov.vn/du-lich/can-tho-khai-mac-le-hoi-banh-dan-gian-nam-bo-lanthu-4-397809.vov 55 http://vhttdlkv3.gov.vn/Quy-hoach-Dau-tu/DBSCL-Du-lich-song-nuoc-vamiet-vuon-se-la-san-pham-chinh.3547.detail.aspx 56 https://www.vietravel.com/vn/non-nuoc-viet-nam/danh-thuc-tiem-nang-phattrien-du-lich-dong-bang-song-cuu-long-v10962.aspx 57 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/18554 58 http://www.bvhttdl.gov.vn/vn/details/tra-loi-chat-van-dbqh/phat-trien-dulich-o-cac-tinh-dong-bang-song-cuu-long.html 59 http://vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/2882 60 http://www.saigonact.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=5000:du-lch-ng-bng-song-cu-long-ctrng-va-hi-nhp&catid=283:th-mi-tham-d-hi-tho&Itemid=1003 61 http://vinhlongtourism.vn/tintuc/tin-trong-nganh/dong-bang-song-cuu-longdoanh-thu-tu-du-lich-dat-tren-5100-ty-dong.html#.VddJkH20v6g

Ngày đăng: 19/06/2016, 23:55