1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môn học tài chính tiền tệ

26 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 587,66 KB

Nội dung

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Tp. HCM, Tháng 32013 GV. Phan Thị Minh Huệ HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI International Monetary System (IMS) 12Jul13 2 MỤC TIÊU Nghiên cứu những vấn đề về hệ thống tiền tệ quốc tế: cấu tạo , lịch sử phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới, đặc điểm của từng hệ thống tiền tệ. Nghiên cứu các hệ thống tiền tệ chủ yếu và hệ thống tiền tệ hiện nay. NỘI DUNG 1 Khái niệm, vai trò và tiêu chí phân loại HTTTQT 2 Phân loại chế độ tỷ giá theo mức độ linh hoạt của tỷ giá 3 Quá trình phát triển của HTTTQT 12Jul13 4 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI HTTTTG Khái niệm: HTTTQT là chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ được thể hiện bằng những thoả ước và những quy định của một số quốc gia, có hiệu lực trong một phạm vi không gian và thời gian nhất định. Vai trò của HTTTQT • Tạo sự liên kết kinh tế giữa một số nước có quan hệ kinh tế phụ thuộc nhau. • Thiết lập liên minh chính trị. • Củng cố vai trò và vị trí kinh tế tiền tệ của một quốc gia nào đó trong khu vực. 12Jul13 5 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI HTTTTG • Là đơn vị thanh toán, đo lường và dự trữ giá trị của cộng đồng kinh tế. • Thông thường sử dụng đồng tiền mạnh của quốc gia nào đó trong khối làm đồng tiền chung. Đơn vị tiền tệ chung • Quy định tỷ giá chung với các đồng tiền thành viên của khối. • Quy định lưu thông tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt và các loại giấy tờ có giá. • Quy định về dự trữ ngoại hối. Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ 12Jul13 6 CĂN CỨ VÀO MỨC ĐỘ LINH HOẠT CỦA TỶ GIÁ Chế độ tỷ giá cố định • NHTW sẽ ấn định mức tỷ giá cố định và sẽ sử dụng những công cụ tài chính để duy trì mức tỷ giá này. Chế độ tỷ giá thả nổi • Tỷ giá hối đoái do cung cầu thị trường quyết định 12Jul13 7 Chế độ tỷ giá cố định • Thực tế, những lượng cung – cầu ngoại tệ vốn tồn tại trên thị trường ngoại tệ và chi phối số lượng cung cầu trên thị trường. • Cung> Cầu ngoại tệ: NHTW tăng dự trữ ngoại tệ. • Cung < Cầu ngoại tệ: NHTW giảm dự trữ ngoại tệ. • Dự báo về biến động tỷ giá là = 0 CĂN CỨ VÀO MỨC ĐỘ LINH HOẠT CỦA TỶ GIÁ 12Jul13 8 Chế độ tỷ giá thả nổi • NHTW không can thiệp trực tiếp vào tỷ giá • Có 3 loại: • Thả nổi hoàn toàn: Tỷ giá do cung cầu thị trường quyết định • Thả nổi có quản lý: tỷ giá thả nổi nhưng có sự điều tiết của nhà nước. • Tỷ giá thả nổi tập thể: các nước trong khối EU thả nổi đồng tiền mình với các đồng tiền ngoài khối và tỷ giá cố định trong khối. CĂN CỨ VÀO MỨC ĐỘ LINH HOẠT CỦA TỶ GIÁ 12Jul13 9 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay Hệ thống Bretton Woods: 19441971 Giai đoạn giữa hai thế chiến Hệ thống bản vị vàng cổ điển: 18751914 Hệ thống song bản vị: trước 1875 12Jul13 10 HỆ THỐNG SONG BẢN VỊ: TRƯỚC 1875 Hệ thống song bản vị đồng thời sử dụng vàng và bạc làm phương tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế. Vàng và bạc với đặc điểm: khan hiếm, bền, có thể chuyên chở, dễ phân chia, bảo quản, đồng chất và chất lượng được duy trì lâu dài nên được chọn làm tiền tệ. VB đúc thỏi, vòng Tiền đúc – tiền xu của cá nhân Tiền đúc – tiền xu của quốc gia 12Jul13 11 HỆ THỐNG SONG BẢN VỊ: TRƯỚC 1875 Bào mòn giá trị thực tế của tiền xu • Các quốc gia pha lẫn hợp kim khác vào tiền xu vàng và bạc Tỷ lệ “vàng: bạc” • Tỷ lệ “vàng: bạc” không thống nhất giữa các quốc gia Những bất cập trong hệ thống song bản vị Tiền đủ giá Lượng vàng – bạc đủ, nguyên chất Cất trữ Tiền xu vàng – Bạc Tiền kém giá Lượng vàng – bạc thiếu, không nguyên chất Đẩy ra lưu thông Hệ thống song bản vị: trước 1875 Quy luật Gresham: “Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt” khỏi lưu thông. 12Jul13 13 HỆ THỐNG SONG BẢN VỊ: TRƯỚC 1875 Chế độ song bản vị tại Mỹ 1972, phát hành USD với giá cố định với vàng và bạc – cho phép chuyển đổi ra vàng và bạc. 1USD = 1,6038 gr vàng = 24,057 gr bạc Hay “Vàng : Bạc” = 1:15 Các quốc gia khác tỷ lệ “Vàng : Bạc” < 1:15 Quy luật Gresham: bạc đuổi vàng ra khỏi lưu thông ở Mỹ 1834, thay đổi giá trị USD 20,67ounce vàng và bạc giữ nguyên : “Vàng : Bạc” = 1:16 Quy luật Gresham: vàng đuổi bạc ra khỏi lưu thông ở Mỹ Chế độ đơn bản vị xuất hiện 12Jul13 14 HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG CỔ ĐIỂN: 18751914 Đặc điểm hệ thống bản vị vàng cổ điển • Quốc gia ấn định cố định giá trị của đồng tiền chính quốc với vàng và sẵn sàng mua và bán vàng không hạn chế tại mức tỷ giá ấn định. • Xuất khẩu và nhập khẩu vàng giữa các quốc gia được tự do. • NHTW phải duy trì lượng vàng dự trữ để đảm bảo “100%” cho số tiền phát hành. 0 được thực hiện 12Jul13 15 HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG CỔ ĐIỂN: 18751914 Những hạn chế hệ thống bản vị vàng cổ điển • Luồng vàng ròng chảy từ quốc gia có thâm hụt đến thặng dư BP. • Cung ứng tiền tăng ở quốc gia thặng dư BP • Tăng giá • Lãi suất giảm • Tăng nhập khẩu từ nước thâm hụt BP • Cung ứng tiền giảm ở quốc gia thâm hụt BP • Giảm giá • Lãi suất tăng • Giảm nhập khẩu từ quốc gia thặng dư BP 12Jul13 16 HỆ THỐNG TIỀN TỆ GIỮA 2 THẾ CHIẾN 1914, đại chiến thế giới lần thứ 1 xảy ra, trung tâm thiệt hại là Châu Âu, lạm phát tăng cao. Mỹ vẫn duy trì tỷ lệ đảm bảo bằng vàng của USD và khả năng chuyển đổi ra vàng cho đến năm 1933. Tất cả các quốc gia chấm dứt chuyển đổi tiền ra vàng – sụp đổ chế độ bản vị vàng. Anh tiếp tục duy trì chuyển đổi bảng Anh ra vàng cho đến năm 1931 12Jul13 17 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 19441971 Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ trở thành cường quốc kinh tế, phối hợp với Anh thương thuyết về BWS. Đặc điểm BWS • Tỷ giá cố định có điều chỉnh • Hình thành 2 tổ chức quốc tế mới: • IMF • WB 12Jul13 18 Đồng tiền của mỗi quốc gia sẽ được ấn định một tỷ lệ cố định so với USD, giao động +1%, 35ounce. Các quốc gia khi BP mất cân đối sẽ được điều chỉnh trong giới hạn 10% >10% phải được đồng ý của IMF. Tỷ giá cố định có điều chỉnh Mỹ cam kết chuyển đổi không hạn chế USD ra vàng ở mức giá cố định 35ounce. Hệ thống Bretton Woods (BWS): 19441971 12Jul13 19 IMF ra đời nhằm đảm bảo cho BWS hoạt động ổn định và hiệu quả. Hạn chế phá giá hay tăng giá của các đồng tiền so với USD; Duy trì hạn mức tín dụng thường xuyên để cải thiện BP. Mỗi quốc gia là thành viên của IMF có nghĩa vụ và quyền lợi: Đóng góp vào quỹ IMF Được vay từ IMF, kèm theo những điều kiện khắt khe của IMF để cải thiện BP của quốc gia đó. Hoạt động của IMF HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 19441971 12Jul13 20 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 19441971 Sự sụp đổ của hệ thống BWS • Tính thanh khoản của USD • QL Gresham: Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt khỏi lưu thông. • Cơ chế điều chỉnh tỷ giá của Mỹ không phù hợp. • Đặc quyền phát hành USD 12Jul13 21 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 19441971 Tính thanh khoản của USD Tài sản nợ của Mỹ với phần còn lại của thế giới tăng lên nhanh hơn lượng vàng Mỹ khai thác được bổ sung dự trữ. Số USD phát hành đã vượt quá số vàng dự trữ của Mỹ. Mỹ từ chối chuyển đổi USD ra vàng. 12Jul13 22 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 19441971 QL Gresham giải thích sự sụp đổ BWS Khi tỷ lệ trao đổi giữa 2 tài sản là không nhất quán trên thị trường chính thức và trên thị trường tự do, thì tài sản được định giá thấp trên thị trường chính thức sẽ bị loại khỏi lưu thông, trong khi đó tài sản được định giá cao sẽ tiếp tục được ở lại lưu thông. USD “đồng tiền xấu” đuổi vàng “đồng tiền tốt” ra khỏi lưu thông. 12Jul13 23 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 19441971 Cơ chế điều chỉnh tỷ giá của Mỹ không phù hợp. Mỹ tồn tại những mâu thuẫn: Lạm phát tăng cao nhưng không phá giá đồng USD với vàng được; Mỹ buộc phải duy trì chế độ giảm phát Các nước thâm hụt BP Không muốn phá giá đồng tiền, thực hiện giảm phát kinh tế hạn chế thất nghiệp. Các nước thặng dư BP Không muốn nâng giá đồng tiền, để duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu. 12Jul13 24 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 19441971 Đặc quyền phát hành USD BP của Mỹ luôn thặng dư – phần còn lại của thế giới luôn thâm hụt BP. Mỹ tiêu dùng nhiều hơn sản xuất. Mỹ dùng đặc quyền phát hành tràn lan USD Mỹ áp dụng lãi suất thấp khi đi vay và những khoản tiền dự trữ tại các nước khác. 12Jul13 25 Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện đại: sự xuất hiện và phát triển chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt. Thoả ước Jamaica • IMF tuyên bố chấp nhận tỷ giá hối đoái linh hoạt. • Huỷ bỏ vàng làm tài sản dự trữ quốc tế. • Các nước chậm phát triển sẽ được tạo cơ hội để tiếp cận với IMF. 26 12Jul13

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI International Monetary System (IMS) GV Phan Thị Minh Huệ Tp HCM, Tháng 3-2013 MỤC TIÊU Nghiên cứu vấn đề hệ thống tiền tệ quốc tế: cấu tạo , lịch sử phát triển hệ thống tiền tệ giới, đặc điểm hệ thống tiền tệ Nghiên cứu hệ thống tiền tệ chủ yếu hệ thống tiền tệ 12-Jul-13 NỘI DUNG Khái niệm, vai trò tiêu chí phân loại HTTTQT Phân loại chế độ tỷ giá theo mức độ linh hoạt tỷ giá Quá trình phát triển HTTTQT KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI HTTTTG Khái niệm: HTTTQT chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ thể thoả ước quy định số quốc gia, có hiệu lực phạm vi không gian thời gian định Vai trò HTTTQT • Tạo liên kết kinh tế số nước có quan hệ kinh tế phụ thuộc • Thiết lập liên minh trị • Củng cố vai trò vị trí kinh tế - tiền tệ quốc gia khu vực 12-Jul-13 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI HTTTTG Đơn vị tiền tệ chung • Là đơn vị toán, đo lường dự trữ giá trị cộng đồng kinh tế • Thông thường sử dụng đồng tiền mạnh quốc gia khối làm đồng tiền chung Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ • Quy định tỷ giá chung với đồng tiền thành viên khối • Quy định lưu thông tiền mặt, toán không dùng tiền mặt loại giấy tờ có giá • Quy định dự trữ ngoại hối 12-Jul-13 CĂN CỨ VÀO MỨC ĐỘ LINH HOẠT CỦA TỶ GIÁ Chế độ tỷ giá cố định • NHTW ấn định mức tỷ giá cố định sử dụng công cụ tài để trì mức tỷ giá Chế độ tỷ giá thả • Tỷ giá hối đoái cung cầu thị trường định 12-Jul-13 CĂN CỨ VÀO MỨC ĐỘ LINH HOẠT CỦA TỶ GIÁ Chế độ tỷ giá cố định • Thực tế, lượng cung – cầu ngoại tệ vốn tồn thị trường ngoại tệ chi phối số lượng cung cầu thị trường • Cung> Cầu ngoại tệ: NHTW tăng dự trữ ngoại tệ • Cung < Cầu ngoại tệ: NHTW giảm dự trữ ngoại tệ • Dự báo biến động tỷ giá = 12-Jul-13 CĂN CỨ VÀO MỨC ĐỘ LINH HOẠT CỦA TỶ GIÁ Chế độ tỷ giá thả • NHTW không can thiệp trực tiếp vào tỷ giá • Có loại: • Thả hoàn toàn: Tỷ giá cung cầu thị trường định • Thả có quản lý: tỷ giá thả có điều tiết nhà nước • Tỷ giá thả tập thể: nước khối EU thả đồng tiền với đồng tiền khối tỷ giá cố định khối 12-Jul-13 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ Hệ thống song vị: trước 1875 Hệ thống vị vàng cổ điển: 1875-1914 Giai đoạn hai chiến Hệ thống Bretton Woods: 1944-1971 Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày 12-Jul-13 HỆ THỐNG SONG BẢN VỊ: TRƯỚC 1875 Hệ thống song vị đồng thời sử dụng vàng bạc làm phương tiện trao đổi lưu thông kinh tế Vàng bạc với đặc điểm: khan hiếm, bền, chuyên chở, dễ phân chia, bảo quản, đồng chất chất lượng trì lâu dài nên chọn làm tiền tệ Tiền đúc – tiền xu cá nhân Tiền đúc – tiền xu quốc gia V-B đúc thỏi, vòng 12-Jul-13 10 Hệ thống song vị: trước 1875 Quy luật Gresham: “Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt” khỏi lưu thông Tiền đủ giá - Lượng vàng – bạc đủ, nguyên chất - Cất trữ Tiền xu vàng – Bạc Tiền giá -Lượng vàng – bạc thiếu, không nguyên chất -Đẩy lưu thông HỆ THỐNG SONG BẢN VỊ: TRƯỚC 1875 Chế độ song vị Mỹ - 1972, phát hành USD với giá cố định với vàng bạc – cho phép chuyển đổi vàng bạc 1USD = 1,6038 gr vàng = 24,057 gr bạc Hay “Vàng : Bạc” = 1:15 - Các quốc gia khác tỷ lệ “Vàng : Bạc” < 1:15 Quy luật Gresham: bạc đuổi vàng khỏi lưu thông Mỹ -1834, thay đổi giá trị USD $20,67/ounce vàng bạc giữ nguyên : “Vàng : Bạc” = 1:16 Quy luật Gresham: vàng đuổi bạc khỏi lưu thông Mỹ Chế độ đơn vị xuất 12-Jul-13 13 HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG CỔ ĐIỂN: 1875-1914 Đặc điểm hệ thống vị vàng cổ điển • Quốc gia ấn định cố định giá trị đồng tiền quốc với vàng sẵn sàng mua bán vàng không hạn chế mức tỷ giá ấn định • Xuất nhập vàng quốc gia tự • NHTW phải trì lượng vàng dự trữ để đảm bảo “100%” cho số tiền phát hành 12-Jul-13 thực 14 HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG CỔ ĐIỂN: 1875-1914 Những hạn chế hệ thống vị vàng cổ điển • Luồng vàng ròng chảy từ quốc gia có thâm hụt đến thặng dư BP • Cung ứng tiền tăng quốc gia thặng dư BP • Tăng giá • Lãi suất giảm • Tăng nhập từ nước thâm hụt BP • Cung ứng tiền giảm quốc gia thâm hụt BP • Giảm giá • Lãi suất tăng • Giảm nhập từ quốc gia thặng dư BP 12-Jul-13 15 HỆ THỐNG TIỀN TỆ GIỮA THẾ CHIẾN 1914, đại chiến giới lần thứ xảy ra, trung tâm thiệt hại Châu Âu, lạm phát tăng cao Anh tiếp tục trì chuyển đổi bảng Anh vàng năm 1931 Mỹ trì tỷ lệ đảm bảo vàng USD khả chuyển đổi vàng năm 1933 Tất quốc gia chấm dứt chuyển đổi tiền vàng – sụp đổ chế độ vị vàng 12-Jul-13 16 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 Sau chiến tranh giới thứ 2, Mỹ trở thành cường quốc kinh tế, phối hợp với Anh thương thuyết BWS Đặc điểm BWS • Tỷ giá cố định có điều chỉnh • Hình thành tổ chức quốc tế mới: • IMF • WB 12-Jul-13 17 Hệ thống Bretton Woods (BWS): 1944-1971 Tỷ giá cố định có điều chỉnh Đồng tiền quốc gia ấn định tỷ lệ cố định so với USD, giao động +/-1%, $35/ounce Mỹ cam kết chuyển đổi không hạn chế USD vàng mức giá cố định $35/ounce Các quốc gia BP cân đối điều chỉnh giới hạn 10% - >10% phải đồng ý IMF 12-Jul-13 18 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 Hoạt động IMF IMF đời nhằm đảm bảo cho BWS hoạt động ổn định hiệu Hạn chế phá giá hay tăng giá đồng tiền so với USD; Duy trì hạn mức tín dụng thường xuyên để cải thiện BP Mỗi quốc gia thành viên IMF có nghĩa vụ quyền lợi: Đóng góp vào quỹ IMF Được vay từ IMF, kèm theo điều kiện khắt khe IMF để cải thiện BP quốc gia 12-Jul-13 19 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 Sự sụp đổ hệ thống BWS • Tính khoản USD • QL Gresham: Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt khỏi lưu thông • Cơ chế điều chỉnh tỷ giá Mỹ không phù hợp • Đặc quyền phát hành USD 12-Jul-13 20 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 Tính khoản USD Tài sản nợ Mỹ với phần lại giới tăng lên nhanh lượng vàng Mỹ khai thác bổ sung dự trữ Số USD phát hành vượt số vàng dự trữ Mỹ Mỹ từ chối chuyển đổi USD vàng 12-Jul-13 21 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 QL Gresham giải thích sụp đổ BWS Khi tỷ lệ trao đổi tài sản không quán thị trường thức thị trường tự do, tài sản định giá thấp thị trường thức bị loại khỏi lưu thông, tài sản định giá cao tiếp tục lại lưu thông USD “đồng tiền xấu” đuổi vàng “đồng tiền tốt” khỏi lưu thông 12-Jul-13 22 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 Cơ chế điều chỉnh tỷ giá Mỹ không phù hợp Mỹ tồn mâu thuẫn: -Lạm phát tăng cao không phá giá đồng USD với vàng được; -Mỹ buộc phải trì chế độ giảm phát Các nước thâm hụt BP - Không muốn phá giá đồng tiền, thực giảm phát kinh tế hạn chế thất nghiệp Các nước thặng dư BP - Không muốn nâng giá đồng tiền, để trì tốc độ tăng trưởng xuất 12-Jul-13 23 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 Đặc quyền phát hành USD BP Mỹ thặng dư – phần lại giới thâm hụt BP Mỹ tiêu dùng nhiều sản xuất Mỹ dùng đặc quyền phát hành tràn lan USD Mỹ áp dụng lãi suất thấp vay khoản tiền dự trữ nước khác 12-Jul-13 24 Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày Hệ thống tiền tệ quốc tế đại: xuất phát triển chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt Thoả ước Jamaica • IMF tuyên bố chấp nhận tỷ giá hối đoái linh hoạt • Huỷ bỏ vàng làm tài sản dự trữ quốc tế • Các nước chậm phát triển tạo hội để tiếp cận với IMF 12-Jul-13 25 12-Jul-13 26 [...]... bản vị Bào mòn giá trị thực tế của tiền xu • Các quốc gia pha lẫn hợp kim khác vào tiền xu vàng và bạc Tỷ lệ “vàng: bạc” • Tỷ lệ “vàng: bạc” không thống nhất giữa các quốc gia 12-Jul-13 11 Hệ thống song bản vị: trước 1875 Quy luật Gresham: “Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt” khỏi lưu thông Tiền đủ giá - Lượng vàng – bạc đủ, nguyên chất - Cất trữ Tiền xu vàng – Bạc Tiền kém giá -Lượng vàng – bạc thiếu,... phát hành tràn lan USD Mỹ áp dụng lãi suất thấp khi đi vay và những khoản tiền dự trữ tại các nước khác 12-Jul-13 24 Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện đại: sự xuất hiện và phát triển chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt Thoả ước Jamaica • IMF tuyên bố chấp nhận tỷ giá hối đoái linh hoạt • Huỷ bỏ vàng làm tài sản dự trữ quốc tế • Các nước chậm phát triển sẽ được tạo cơ hội để... USD Tài sản nợ của Mỹ với phần còn lại của thế giới tăng lên nhanh hơn lượng vàng Mỹ khai thác được bổ sung dự trữ Số USD phát hành đã vượt quá số vàng dự trữ của Mỹ Mỹ từ chối chuyển đổi USD ra vàng 12-Jul-13 21 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 QL Gresham giải thích sự sụp đổ BWS Khi tỷ lệ trao đổi giữa 2 tài sản là không nhất quán trên thị trường chính thức và trên thị trường tự do, thì tài. .. tài sản là không nhất quán trên thị trường chính thức và trên thị trường tự do, thì tài sản được định giá thấp trên thị trường chính thức sẽ bị loại khỏi lưu thông, trong khi đó tài sản được định giá cao sẽ tiếp tục được ở lại lưu thông USD “đồng tiền xấu” đuổi vàng “đồng tiền tốt” ra khỏi lưu thông 12-Jul-13 22 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 Cơ chế điều chỉnh tỷ giá của Mỹ không phù hợp Mỹ... cổ điển • Luồng vàng ròng chảy từ quốc gia có thâm hụt đến thặng dư BP • Cung ứng tiền tăng ở quốc gia thặng dư BP • Tăng giá • Lãi suất giảm • Tăng nhập khẩu từ nước thâm hụt BP • Cung ứng tiền giảm ở quốc gia thâm hụt BP • Giảm giá • Lãi suất tăng • Giảm nhập khẩu từ quốc gia thặng dư BP 12-Jul-13 15 HỆ THỐNG TIỀN TỆ GIỮA 2 THẾ CHIẾN 1914, đại chiến thế giới lần thứ 1 xảy ra, trung tâm thiệt hại... các đồng tiền so với USD; Duy trì hạn mức tín dụng thường xuyên để cải thiện BP Mỗi quốc gia là thành viên của IMF có nghĩa vụ và quyền lợi: Đóng góp vào quỹ IMF Được vay từ IMF, kèm theo những điều kiện khắt khe của IMF để cải thiện BP của quốc gia đó 12-Jul-13 19 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 Sự sụp đổ của hệ thống BWS • Tính thanh khoản của USD • QL Gresham: Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt... ĐIỂN: 1875-1914 Đặc điểm hệ thống bản vị vàng cổ điển • Quốc gia ấn định cố định giá trị của đồng tiền chính quốc với vàng và sẵn sàng mua và bán vàng không hạn chế tại mức tỷ giá ấn định • Xuất khẩu và nhập khẩu vàng giữa các quốc gia được tự do • NHTW phải duy trì lượng vàng dự trữ để đảm bảo “100%” cho số tiền phát hành 12-Jul-13 0 được thực hiện 14 HỆ THỐNG BẢN VỊ VÀNG CỔ ĐIỂN: 1875-1914 Những hạn... -Lạm phát tăng cao nhưng không phá giá đồng USD với vàng được; -Mỹ buộc phải duy trì chế độ giảm phát Các nước thâm hụt BP - Không muốn phá giá đồng tiền, thực hiện giảm phát kinh tế hạn chế thất nghiệp Các nước thặng dư BP - Không muốn nâng giá đồng tiền, để duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu 12-Jul-13 23 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 Đặc quyền phát hành USD BP của Mỹ luôn thặng dư... dứt chuyển đổi tiền ra vàng – sụp đổ chế độ bản vị vàng 12-Jul-13 16 HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS): 1944-1971 Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ trở thành cường quốc kinh tế, phối hợp với Anh thương thuyết về BWS Đặc điểm BWS • Tỷ giá cố định có điều chỉnh • Hình thành 2 tổ chức quốc tế mới: • IMF • WB 12-Jul-13 17 Hệ thống Bretton Woods (BWS): 1944-1971 Tỷ giá cố định có điều chỉnh Đồng tiền của mỗi

Ngày đăng: 19/06/2016, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w