1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo quang vùng VIS sử dụng tổ hợp cách tử đặc biệt và CMOS camera làm detector

84 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bùi Anh Thƣ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO QUANG VÙNG VIS SỬ DỤNG TỔ HỢP CÁCH TỬ ĐẶC BIỆT VÀ CMOS CAMERA LÀM DETECTOR LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bùi Anh Thƣ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐO QUANG VÙNG VIS SỬ DỤNG TỔ HỢP CÁCH TỬ ĐẶC BIỆT VÀ CMOS CAMERA LÀM DETECTOR Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS Alexandder Scheeline PGS TS Tạ Thị Thảo Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sỹ khoa học với đề tài “Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo quang vùng VIS sử dụng tổ hợp cách từ đặc biệt CMOS camera làm detector” công trình nghiên cứu thân Các thông tin tham khảo dùng luận văn lấy từ công trình nghiên cứu có liên quan nêu rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Học viên Bùi Anh Thư Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cô, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình quan có liên quan Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới GS Alexander Scheeline – người dẫn thí nghiệm giai đoạn hoàn thiện máy; tới PGS TS Tạ Thị Thảo – cô quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cấp thành phố Hà Nội: “Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo quang cầm tay kết hợp với kit thử để phân tích nhanh lượng vết amoni, nitrit nitrat nước trường”, mã số: 01C- 02/05-2014-2 cho nghiên cứu luận văn Tôi vô biết ơn Tập thể Thầy, cô giáo cán nhân Bộ môn Hóa Phân tích – trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận cho trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người hết lòng ủng hộ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành tốt đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Học viên Bùi Anh Thư i Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các thiết bị đo quang trƣờng .1 1.1.1 Giới thiệu số thiết bị đo trường Việt Nam .1 1.1.2 Các phương pháp định lượng nhanh thông số hóa học trường 1.2 Các thành phần máy quang phổ 1.2.1 Các loại nguồn sáng sử dụng máy đo quang 1.2.1.1 Nguồn sáng Vonfram: .7 1.2.1.2 Nguồn sáng laser 1.2.1.3 Đèn thủy ngân: 10 1.2.1.4 Diode phát quang (LED): .11 1.2.2 Các quang hệ tạo tia đơn sắc (monochromator) 14 1.2.2.1 Lăng kính phân tách chùm tia: 14 1.2.2.2 Lăng kính tán sắc (lăng kính khúc xạ) 15 1.2.2.3 Bộ tách chùm tia 16 1.2.3 Cách tử .17 1.2.3.1 Cách tử khắc vạch 18 1.2.3.3 Cách tử giao thoa 18 1.2.3.4 Cách tử phẳng truyền qua .18 1.2.3.5 Cách tử giao thoa lõm 18 ii Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư 1.2.4 Gương máy quang phổ 19 1.2.4.1 Gương cầu .19 1.2.4.2 Quang sai gương 22 1.2.4 Detector 23 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM .25 2.1 Đối tƣợng nội dung nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu chế tạo máy đo quang .26 2.2.2 Phương pháp đánh giá thiết bị đo qua phân tích nitrit amoni 26 2.3 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 27 2.3.1 Dụng cụ chế tạo máy 27 2.3.2 Hóa chất 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo quang cầm tay 31 3.1.1 Nghiên cứu lựa chọn nguồn sáng 31 3.1.2 Nghiên cứu lựa chọn nguồn nuôi thiết bị 35 3.1.3 Nghiên cứu lựa chọn cách tử chế tạo tổ hợp cách tử 38 3.1.4 Nghiên cứu lựa chọn gương .44 3.1.5 Nghiên cứu lựa chọn cuvett 48 3.1.6 Lựa chọn lắp đặt detector 51 3.2 Ứng dụng phần mềm Spectroburst để xử lý tín hiệu hình ảnh 54 3.2.1 Nguyên tắc xây dựng 54 iii Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư 3.2.2 Giao diện cách sử dụng .59 3.3 Đánh giá đặc tính thiết bị đo phân tích nitrit amoni phƣơng pháp trắc quang .63 3.3.1 Phổ hấp thụ lý thuyết dung dịch phức màu .63 3.3.2 Độ phân giải máy 65 3.3.3 Đánh giá độ chụm qua phép đo Nitrit 65 3.3.4 Độ 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iv Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Thiết bị đo đơn tiêu (pH, độ dẫn, độ đục, DO) .1 Hình 1.2: Thiết bị đo đa tiêu trường Hình 1.3: Các thiết bị đo quang cầm tay hãng HANNA bán kèm với kit thử (từ 160 USD đến 1500 USD) .4 Hình 1.4: Thiết bị đo quang cầm tay hãng khác Hình 1.5: Phổ ánh sáng khả kiến .6 Hình 1.6: Năng lượng nguồn sáng phát ánh sáng khả kiến Hình 1.7: Cấu trúc laser khí Argon-Ion Hình 1.8: Cấu tạo diode phát ánh sáng trắng 14 Hình 1.9: Lăng kính tán sắc .15 Hình 1.10: Hệ Czerny-Turner đường tia sáng 19 Hình 1.11: Quang sai gương cầu lõm 22 Hình 3.1: Quang phổ khả kiến đèn thủy ngân qua lỗ kim 50µm 32 Hình 3.2: Quang phổ khả kiến đèn thủy ngân qua lỗ kim 400µm 32 Hình 3.3: Phổ hấp thụ ánh sáng thu từ đèn LED 33 Hình 3.4: Cấu tạo đèn LED dùng cho thiết bị đo quang cầm tay 34 Hình 3.5: Quang phổ hình ảnh đèn LED qua lỗ kim 50µm 34 Hình 3.6: Hộp chiết áp kèm với thiết bị 36 Hình 3.7: Sơ đồ mạch điện hộp chiết áp 36 Hình 3.8: Nguồn nuôi thiết bi sử dụng USB kết nối máy tính .37 Hình 3.9: Mô hình nghiên cứu khoảng cách góc quay cách tử 39 Hình 3.10: Dạng phổ quan sát qua chiếu thay đổi vị trí cách tử .39 Hình 3.11: Sơ đồ bố trí mặt quay cách tử 40 Hình 3.12: Quang phổ thu điều chỉnh mặt quay cách tử TN3 41 Hình 3.13: Ảnh SEM bề mặt cách tử 42 Hình 3.14: Hình ảnh hệ thấu kính sơ đồ lắp đặt hệ thấu kính thiết bị 44 Hình 3.15: Ảnh phổ thu sử dụng thấu kính đơn 45 Hình 3.16: Vị trí đặt gương parabol lệch tâm (OAP mirror) máy chế tạo 46 Hình 3.17: Chi tiết thiết kế gương parabol lệch tâm (Edmund Optic) .46 Hình 3.18: Ảnh phổ thu sử dụng thấu kính Edmund Optic 46 Hình 3.19: Ảnh phổ thu sử dụng thấu kính đơn 47 Hình 3.20: Ảnh phổ thu sử dụng parabol lệch tâm .48 Hình 3.21: Cuvet lựa chọn cho thiết bị đo quang cầm tay 50 Hình 3.22: Vị trí buồng cuvet máy đo 51 v Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư Hình 3.23: Sơ đồ chi tiết Camera (a) thông số cụ thể camera lựa chọn thiết bị chế tạo (b) 53 Hình 3.24: Hình ảnh chụp màu sắc ánh sáng trắng sau qua mẫu qua cách tử 55 Hình 3.25: Giao diện đâu tiên phần mềm 60 Hình 3.26: Cửa sổ thiết lập thông số 60 Hình 3.27: Trải phẳng quang phổ .61 Hình 3.28: Phổ hấp thụ phức màu tạo thuốc thử Griess cải tiến (bên trái) phức inđohymol (bên phải) máy UV-1650 PC 64 Hình 3.29: Phổ hấp thụ phức màu tạo thuốc thử Griess cải tiến (bên trái) phức inđohymol (bên phải) máy đo quang tự chế tạo .64 Hình 3.30: Độ phân giải thiết bị đo bậc phổ khác .65 Hình 3.31: Độ lặp lại độ hấp thụ quang mẫu nitrit 0,5ppm 67 Hình 3.32: Đường chuẩn phân tích nitrit (A- C(ppm) bước sóng 458 nm 68 Hình 3.33: Đường chuẩn xác định amoni (A- C(ppm) máy đo quang tự chế tạo 68 Bảng 1.1: Bước sóng ánh sáng khả kiến màu sắc nhận Bảng 1.2: Các vạch phổ mạnh đèn thủy ngân phát xạ gồm: .10 Bảng 3.1: Độ hấp thụ quang dung dịch phức màu nitrit đo lặp lại 65 vi Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AC Alternating current Dòng xoay chiều CCD Charge-couple device Cảm biến tích điện kép CMOS Complementary Metal – Oxide – Cảm biến bán dẫn có bổ sung Semiconductor oxit kim loại COD Chemical oxygen demand Nhu cầu oxi hóa hóa học DO Dissolved oxygen Oxy hòa tan LED Light-emitting diode Đèn đi-ốt phát quang OAP Off-axis parabola Parabol lệch trục ORP Oxidation - Reduction Potential Thế oxi hóa - khử SEM Scanning electron microscope Kính hiển vi điện tử quét TDS Total dissolved solids Tổng chất rắn hòa tan TSS Total suspended solids Tổng chất rắn lơ lửng UV Ultraviolet Tia tử ngoại UVA Ultraviolet A Tia tử ngoại A UVC Ultraviolet C Tia tử ngoại C VIS Visible Nhìn vii Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư Vị trí bậc (nx, ny) phụ thuộc vào (βx, βy) Tham số hóa bán kính bậc bước sóng r0 Nếu β(λref) nx=1 xref, thì:    xref  r0 tan  sin 1 ref  dx   (0.1) Trong r0 dx hai ẩn số; r0 phụ thuộc vào vị trí tâm ảnh (x0,y0) chùm quang phổ Các biến đổi giả sử đặt nhằm tối ưu hóa phương trình tìm β0 không đề cập tới báo cáo Kết sau:   1/2   n   d tan 1 cos  tan  n , n     x ,0 inc x ,1 y ,1   x ,0       d x ,0       1   nx ,0   d x ,0 tan cos inc tan   nx ,1 , n y ,1     1    d x ,0    tan       n y ,0   d y ,0 tan 1 sin inc tan   nx ,1 , n y ,1          d y ,0         n y ,0   d y ,0 tan 1 sin inc tan   nx ,1 , n y ,1     1        d y ,0           nx ,1    d x ,1   n  sin 1  x ,1   ny ,1   d   y ,1   n  sin 1  y ,1 (0.2) tan   nx,1 , ny ,1   tan nx ,1  tan ny ,1 (0.3) (0.4)   nx ,1 , ny ,1   tan 1   tan  ny ,1    tan  n  x ,1   (0.5) 0,inc  1  nx.1 , ny ,1   1    (0.6) Trang 58 Luận văn Thạc Sĩ n x ,0 , n y ,0  tan 1 tan  y ,0 tan  x ,0 Bùi Anh Thư   n   d y ,0 tan 1 1  y ,0  tan sin     1  tan   n   d x ,0 tan 1 1  x ,0  tan sin     sin    tan   nx ,1 , ny ,1      d y ,0  (0.7) cos inc tan   nx ,1 , ny ,1      d x ,0  inc  Các liệu đầu vào bao gồm: khoảng cách rãnh cách tử, góc quay cách tử bước sóng [13], [22] Kết đầu tọa độ (r, θ) Các tính toán câu lệnh từ tính toán để tạo nên phần mềm thực giáo sư Alexander Scheeline ( Mỹ) yêu cầu phải bảo mật code phần mềm  Thu thập liệu từ quang phổ trải phẳng: Quét qua quang phổ phẳng để đọc tổ hợp màu pixel thuộc bậc phổ (Red, Green, Blue) Dùng thuật toán loại bỏ bậc phổ không đáng tin cậy lấy giá trị trung bình dải phổ bậc làm kết cho bậc phổ 3.2.2 Giao diện cách sử dụng  Giao diện phần mềm Tên phần mềm: SpectroBurst.exe Hình 3: Giao diện đầu tiên: lựa chọn nguồn hình ảnh, lấy theo thời gian thực trực tiếp từ camera, truy xuất file hình ảnh có từ trước để phân tích Điều cho phép đọc kết khác từ hình ảnh, dùng để phân tích sâu hơn, nhiều ý nghĩa so với việc đo mẫu lần kết series máy cầm tay khác Trang 59 Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư Hình 3.25: Giao diện đâu tiên phần mềm Hình 3.44 kết nghiên cứu lựa chọn thông số định dạng ảnh, độ xoay cách tử, thời gian phơi sáng Cho phép định vị tâm ảnh manually auto Hình 3.26: Cửa sổ thiết lập thông số Trang 60 Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư Hình 3.27: Trải phẳng quang phổ Bromocresol Green Trên số 15 lựa chọn để phân tích sâu vào hình ảnh Các lựa chọn với tùy chỉnh chi tiết phần cứng thiết bị, phục vụ đắc lực cho mục tiêu nghiên cứu sâu phát triển thiết bị hướng tới công dụng khác Đối với người sử dụng, tùy thuộc vào mục đích ứng dụng, phân phối phần tương ứng  Hướng dẫn sử dụng phần mềm Chú ý: Phần mềm viết cho đối tượng có nhu cầu nghiên cứu, phân tích sâu tất tiêu dải phổ (đây điểm mạnh đặc biệt sáng chế) Trong giới hạn báo cáo này, bỏ qua nhiều phần không sử dụng tới phần mềm Bước 1: Kết nối thiết bị đo quang cầm tay với máy tính qua cổng UBS Bước 2: Khởi động phần mềm, chọn chế độ phân tích nhanh Simple Sequence Trang 61 Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư Bước 3: Chọn Load Default Parameter, cửa sổ pop-up, chọn file SpectroClickASCIIDefault.txt Bước 4: Bắt đầu đo mẫu - Cho vật chắn sáng vào buồng cuvet chọn Dark Signal Execute - Cho mẫu trắng vào buồng cuvet chọn Get Blank or Reference - Cho mẫu cần đo vào buồng cuvet chọn Get Unknow or Sample Trang 62 Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư Bước 5: Tính toán kết quả: Chọn Compute Spectrum and Plot, phần mềm tự động tính toán cho kết độ hấp thụ mẫu Bước 6: Lưu trữ kết quả: Chọn Save All Files để lưu hình ảnh số liệu trích xuất từ ảnh vào file Excel nhằm thuận tiện cho tính toán sau cần 3.3 Đánh giá đặc tính thiết bị đo phân tích nitrit amoni phƣơng pháp trắc quang 3.3.1 Phổ hấp thụ lý thuyết dung dịch phức màu Kết đo phổ hấp thụ dung dịch phức màu tạo kit thử dung dịch nitrit amoni chuẩn thu hình 3.28 Thực nghiệm cho thấy, cực đại hấp thụ phức nitrit đạt λmax = 520 nm phức màu indothymol λmax = 693nm Các bước sóng giống với λmax tài liệu tham khảo Với dung dịch phức màu thu được, đo máy đo quang tự chế ạo, trích xuất giá trị độ hấp thụ quang dạng file excel biểu thị phụ thuộc độ hấp thụ quang theo bước sóng thu phổ hấp thụ hình 3.29 Trang 63 Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư Hình 3.28: Phổ hấp thụ phức màu tạo thuốc thử Griess cải tiến (bên trái) phức inđohymol (bên phải) máy UV-1650 PC 0,25 0,4 A A 0,35 0,2 0,3 0,25 0,15 0,2 0,1 0,15 0,1 0,05 0,05 420 470 520 nm 570 500 550 600 650 nm 700 Hình 3.29: Phổ hấp thụ phức màu tạo thuốc thử Griess cải tiến (bên trái) phức inđohymol (bên phải) máy đo quang tự chế tạo Kết thực nghiệm cho thấy có dịch chuyển bước sóng cực đại hai chất màu phía sóng ngắn Đây điểm hạn chế phần thời điểm chưa hiệu chỉnh bước sóng hấp thụ cần cải tiến Tuy nhiên, với dung dịch có nồng độ chất phân tích khác thay đổi cực đại hấp thụ nên hoàn toàn định lượng cách định độ hấp thụ quang bước sóng cực đại Một điểm khác biệt thiết bị chế tạo theo Trang 64 Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư nguyên tắc chiếu thẳng chùm sáng trắng vào mẫu phân tích phân giải phổ nên phổ hấp thụ xuất nhiều cực đại hấp thụ tương ứng với nhiều nhóm có tính chất hấp thụ ánh sáng, khác với ddeeteector nhân quang điện chế thiết bị tạo cho ánh sáng đơn sắc qua dung dịch có màu 3.3.2 Độ phân giải máy Độ phân giải máy phụ thuộc vào bậc quang phổ lựa chọn Đối với ánh sáng 500nm, quang phổ bậc cho độ phân giải 20nm, bậc 10nm bậc 6nm (hình 3.30) 50 μm aperture  10 nm resolution 25 μm aperture  nm resolution 488 nm bandpass filter, λ = nm (David Brady/Centice would say λ[...]... quang ra khỏi phòng thí nghiệm và đi vào cuộc sống hàng ngày là lớn hơn bao giờ hết Vì vậy, để đưa thiết bị quang trắc này tới hiện trường, các phòng thí nghiệm nhỏ và nhà trường, chúng tôi đã thực hiện đề tài Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo quang vùng VIS sử dụng tổ hợp cách từ đặc biệt và CMOS camera làm detector Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng CMOS, một loại camera thường chỉ được dùng... các quang hệ có trong hầu hết các thiết bị quang trắc Tổ hợp cách tử đặc biệt đã cho phép sử dụng CMOS camera như một detector thay thế cho các đầu đọc CCD đắt tiền trong các máy phân tích quang [21] Như vậy, một thị trường các thiết bị đo quang giá rẻ chưa tồn tại trước đây đã mở ra và Trang 1 Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư nhu cầu kết hợp quang hệ đặc biệt với detector thông dụng để đưa các máy đo quang. .. trí vào việc định lượng các chất nhờ sử dụng tổ hợp cách tử đặc biệt thông qua phần chuyển đổi tín hiệu quang phổ thu được thành đại lượng phổ biến trong máy đo quang hiện nay giúp có thể chế tạo được thiết bị đo quang vùng VIS giá thành rẻ, nhỏ gọn và chủ động được công việc Trang 2 Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các thiết bị đo quang tại hiện trƣờng 1.1.1 Giới thiệu một số thiết. .. hiện nay cách tử nhiễu xạ đảm đương vai trò chính trong những thiết bị đo quang Cách tử tạo ra sự tán sắc vạch của ánh sáng trắng chứ không phải góc phức tạp tuân theo mối quan hệ bước sóng biểu hiện bởi lăng kính [17] Cách tử nhiễu xạ đầu tiên được chế tạo bởi David Rittenhouse vào năm 1785 Năm 1821, Joseph von Fraunhofer bắt đầu nghiên cứu và chết tạo cách tử nhiễu xạ, cách tử của ông chế tạo đã đạt... của cách tử truyền qua Góc của rãnh của cách tử truyền qua được định nghĩa là góc mà chùm tia tới [18] Nhiều nghiên cứu về cách tử truyền qua cũng như ứng dụng của nó trong các thiết bị đo quang đã cho thấy sự quan tâm ngày một tăng dành cho loại cách tử này [16]-[19] 1.2.3.5 Cách tử giao thoa lõm Cách tử giao thoa lõm giữ vai trò vừa là thiết bị hội tụ vừa phân tán ánh sáng trong bộ đơn sắc Cách tử. .. thiết bị đo hiện trƣờng tại Việt Nam Hiện trạng phân tích quan trắc môi trường tại Việt Nam chủ yếu là các thiết bị đo đơn chỉ tiêu như thiết bị đo pH/ORP bằng phương pháp đo điện cực chọn lọc ion, thiết bị đo tổng chất rắn hòa tan hay độ dẫn TDS/EC bằng phương pháp đo điện cực, đo độ đục bằng phương pháp quang học và đo oxy hòa tan DO chủ yếu dùng sensor điện hóa Hiện nay có rất nhiều thiết bị đo đa... cách tử này được sử dụng trong hầu hết các thiết bị trắc quang 1.2.3.3 Cách tử giao thoa Cách tử giao thoa là một loại cách tử nhiễu xạ được tạo bởi trường vân giao thoa của 2 chùm tia laze được chiếu lên một lớp nền được đánh bong phủ cảm quang Cách tử giao thoa cho phép ánh sáng ít bị tán xạ hơn, tuy nhiên khả năng phản xạ của nó lại kém hơn so với ruled grating 1.2.3.4 Cách tử phẳng truyền qua Cách. .. Trang 2 Luận văn Thạc Sĩ - Bùi Anh Thư Chế tạo các thiết bị đo quang (spectrophotometer) hoặc đo màu (colorimeter) gọn nhẹ và cơ động cho các thông số đo cụ thể Các thiết bị này chủ yếu của các hãng nước ngoài sản xuất như Hach với thiết bị DR 2700, DR 2800 và HANNA với các thiết bị có ký hiệu HI 96101- HI 96752, chủ yếu sử dụng detector nhân quang điện, có hạn chế là khó hiệu chỉnh theo điều kiện khi... với đặc tính gọn nhẹ, dễ sử dụng, sử dụng công nghệ tiên tiến (công nghệ quang học) của các Hãng: Hach, Horiba, YSI…Một số thiết bị tích hợp hệ thống tự làm sạch bằng cần gạt Hình 1.1: Thiết bị đo đơn chỉ tiêu (pH, độ dẫn, độ đục, DO) Hình 1.2: Thiết bị đo đa chỉ tiêu tại hiện trường Ta thấy rằng, các thiết bị đo hiện trường dù là đơn chỉ tiêu hay đa chỉ tiêu chủ yếu là pH, độ dẫn, độ đục, nhiệt độ và. .. thành phần hội tụ: tấm nền và các rãnh cong Cách tử này có thể thay thế cho hệ thống ống kính ở trong các thiết bị trắc quang, làm giảm nguyên vật liệu và giá thành khi chế tạo thiết bị Một ưu điểm khác Trang 18 Luận văn Thạc Sĩ Bùi Anh Thư nữa là các hệ thống sử dụng cách tử loại này giảm thiểu được các hiện tượng quang sai và sắc sai 1.2.4 Gương trong các máy quang phổ Các máy quang phổ thường dùng hai

Ngày đăng: 19/06/2016, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Hữu Chí, Võ Thị Ry (2005), Giáo trình Cơ điện tử: Các thành phần cơ bản, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ điện tử: Các thành phần cơ bản
Tác giả: Trương Hữu Chí, Võ Thị Ry
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
2. Hoàng Minh Công (2004), Giáo trình cảm biến công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cảm biến công nghiệp
Tác giả: Hoàng Minh Công
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2004
3. Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ chính xác gia công bằng thực nghiệm, NXB Khoa học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độ chính xác gia công bằng thực nghiệm
Tác giả: Trần Văn Địch
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
Năm: 2003
4. Trần Ngọc Hợi (2006), Vật lí đại cương Các nguyên lý và ứng dụng. Tập ba: Quang học và vật lí lượng tử, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí đại cương Các nguyên lý và ứng dụng. Tập ba: "Quang học và vật lí lượng tử
Tác giả: Trần Ngọc Hợi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Ngọc Lân (2005), Công nghệ gia công chi tiết quang, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ gia công chi tiết quang
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lân
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
6. Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 1998
7. Hồ Viết Quý (1994), Xử lý số liệu thực nghiệm bằng phương pháp toán học thống kê, ĐHSP Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý số liệu thực nghiệm bằng phương pháp toán học thống kê
Tác giả: Hồ Viết Quý
Năm: 1994
8. Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Phương (2010), Sổ tay chế tạo máy, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chế tạo máy
Tác giả: Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Phương
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2010
10. Axis Communication (2010), “CCD and CMOS sensors technology – Technical White Paper” Sách, tạp chí
Tiêu đề: CCD and CMOS sensors technology – Technical White Paper
Tác giả: Axis Communication
Năm: 2010
11. J. Asheim, E. K. Kvittingen, L. Kvittingen, and R. Verley (2014), “A Simple, Small-Scale Lego Colorimeter with a Light-Emitting Diode (LED) Used as Detector”, J. Chem. Educ., vol. 7, no. 1037–1039 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Simple, Small-Scale Lego Colorimeter with a Light-Emitting Diode (LED) Used as Detector”, "J. Chem. Educ
Tác giả: J. Asheim, E. K. Kvittingen, L. Kvittingen, and R. Verley
Năm: 2014
12. D. J. Brady, M. E. Gehm, N. Pitsianis, and X. Sun (2006), “Compressive Sampling Strategies for Integrated Microspectrometers”, Proc SPIE, vol.6232, p. 62320C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Compressive Sampling Strategies for Integrated Microspectrometers”, "Proc SPIE
Tác giả: D. J. Brady, M. E. Gehm, N. Pitsianis, and X. Sun
Năm: 2006
13. D. J. Brady, S. T. McCain, M. E. Gehm, M. E. Sullivan, and P. Potuluri (2009), “Static Two-dimensional Aperture Coding for Multimodal Multiplex Spectroscopy”, U. S. Patent 7,505,130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Static Two-dimensional Aperture Coding for Multimodal Multiplex Spectroscopy
Tác giả: D. J. Brady, S. T. McCain, M. E. Gehm, M. E. Sullivan, and P. Potuluri
Năm: 2009
15. P. B. Farnsworth and J. P. Walters (1982), “Instrumental System for Multidimensional Spectroscopic Characterization of a Radio Frequency Boosted, Pulsed Hollow Cathode Lamp”, Anal. Chem., vol. 54, no. 6, pp.885–890 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Instrumental System for Multidimensional Spectroscopic Characterization of a Radio Frequency Boosted, Pulsed Hollow Cathode Lamp”, "Anal. Chem
Tác giả: P. B. Farnsworth and J. P. Walters
Năm: 1982
16. S. Q. Field (2010), “High Resolution Spectrograph”, Make, vol. 24, pp. 58–61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High Resolution Spectrograph”, "Make
Tác giả: S. Q. Field
Năm: 2010
17. J. Harvey and C. L. Vernold (1998), “Description of Diffraction Grating Behavior in Direction Cosine Space”, Appl. Opt., vol. 37, no. 34, pp. 8158–8160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Description of Diffraction Grating Behavior in Direction Cosine Space”, "Appl. Opt
Tác giả: J. Harvey and C. L. Vernold
Năm: 1998
18. H. E. Ives (1917), “Note on the Location of the Spectrum Formed by a Plane Transmission Grating”, J. Opt. Soc. Am., vol. 1, pp. 172–176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Note on the Location of the Spectrum Formed by a Plane Transmission Grating”, "J. Opt. Soc. Am
Tác giả: H. E. Ives
Năm: 1917
19. K. D. Kelley and A. Scheeline (2009), “Cell Phone Spectrophotometer”, J. Anal. Sci. Digit. Lib., p. entry 10059 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cell Phone Spectrophotometer”, "J. "Anal. Sci. Digit. Lib
Tác giả: K. D. Kelley and A. Scheeline
Năm: 2009
20. D. L. Miller and A. Scheeline (1993), “A Computer Program for the Collection, Reduction, and Analysis of Echelle Spectra”, Spectrochim. Acta, vol. 48B, pp. E1053–E1062 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Computer Program for the Collection, Reduction, and Analysis of Echelle Spectra”, "Spectrochim. Acta
Tác giả: D. L. Miller and A. Scheeline
Năm: 1993
21. Badiadka Narayana and Kenchaiah Sunil (2009), “A Spectrophotometric Method for the Determination of Nitrite and Nitrate”, Erausian Journal of Analytical Chemistry 4(2): 204-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Spectrophotometric Method for the Determination of Nitrite and Nitrate”, "Erausian Journal of Analytical Chemistry
Tác giả: Badiadka Narayana and Kenchaiah Sunil
Năm: 2009
22. D. A. Sadler, D. Littlejohn, and C. V Perkins (1995), “An Automatic Wavelength Calibration Procedure for use with an Optical Spectrometer and Array Detector”, J. Anal. Atom. Spec., vol. 10, no. 3, pp. 253–257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Automatic Wavelength Calibration Procedure for use with an Optical Spectrometer and Array Detector”, "J. Anal. Atom. Spec
Tác giả: D. A. Sadler, D. Littlejohn, and C. V Perkins
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN