Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHAN QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHAN QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM MÔI TRƢỜNG Ngành: Công nghệ Điện Tử - Viễn Thông Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60520203 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.PHẠM MINH TRIỂN Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Phan Quốc Thắng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, em đƣợc học hỏi kiến thức vô quý báu từ thầy, cô giáo trƣờng Đại Học Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội hai năm qua Em vô biết ơn dạy dỗ, bảo tận tình thầy, cô thời gian học tập cao học trƣờng Em đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn tới thầy TS.Phạm Minh Triển – Khoa Điện Tử Viễn Thông – Trƣờng Đại Học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội bảo định hƣớng cho em nghiên cứu đề tài Thầy cho em lời khuyên bổ ích quý báu suốt trình hoàn thành luận văn Do hạn chế thời gian, tài liệu trình độ thân, luận văn em tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô góp ý củng cố đề luận văn đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ 10 MỞ ĐẦU 12 CHƢƠNG1 - TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY VÀ ỨNG DỤNG 13 Tổng quan mạng cảm biến không dây 13 1.1 Mạng cảm biến không dây gì? 13 1.2 Thành phần cấu trúc mạng cảm biến không dây 13 1.2.1 Cấu trúc mạng cảm biến 14 1.2.2 Cấu trúc nút mạng [6] 15 1.3 Đặc điểm mạng cảm biến không dây 16 1.4 Sự khác WSN mạng truyền thống 17 Ứng dụng mạng cảm biến không dây [3] 17 2.1 Mạng cảm biến môi trƣờng 18 2.2 Ứng dụng y tế 19 2.3 Ứng dụng gia đình điện dân dụng 19 2.4 Ứng dụng giám sát điều khiển công nghiệp 20 2.5 WSN nông nghiệp 20 2.6 WSN quân 21 Những khó khăn hạn chế việc phát triển mạng cảm biến không dây [4] 22 3.1 Những khó khăn thƣờng thấy 22 3.2 Hạn chế việc xây dựng WSN 23 Kết luận 24 CHƢƠNG – ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 25 Những vấn đề cần quan tâm định tuyến mạng WSN[4],[8] 25 1.1 Tính động mạng 25 1.2 Trật tự xếp mạng 25 1.3 Khả nút mạng 25 1.4 Vấn đề lƣợng 26 1.5 Vấn đề tập trung hợp liệu 26 Cách truyền liệu mạng cảm biến 27 Các định tuyến hay đƣợc dùng mạng WSN[5],[11] 28 3.1 Định tuyến trung tâm liệu 28 3.1.1 Giao thức Flooding gossiping 28 3.1.2 Giao thức SPIN 29 3.2 Truyền tin trực tiếp 31 3.3 Định tuyến phân cấp 32 3.3.1 Giao thức LEACH 32 3.3.2 Giao thức PEGASIS 34 3.4 Định tuyến dựa vào vị trí 34 3.4.1 Giao thức GAF 34 3.4.2 Giao thức GEAR 36 Kết luận 36 CHƢƠNG 3–CHUẨN TRUYỀN THÔNG KHÔNG DÂY ZIGBEE/IEEE 802.15.4 37 Tổng quan chuẩn Zigbee[1] 37 Mô mạng Zigbee[10] 38 2.1 Mạng hình (Star Network) 38 2.2 Mạng hình lƣới (Mesh Network) 38 2.3 Mạng hình (Cluster Tree Topology) 39 Cấu trúc tầng chuẩn Zigbee[2] 39 Tầng vật lý (PHY)[10] 40 4.1 Điều chế tín hiệu tầng vật lý 42 4.2 Thông số kỹ thuật 44 4.3 Định dạng khung tin PPDU 45 5 Tầng điều khiển liệu (MAC) [5] 45 5.1 Cấu trúc siêu khung 45 5.2 Thuật toán tránh xung đột đa truy cập sử dụng cảm biến sóng mang CSMA- CA 48 5.3 Các mô hình truyền liệu 50 5.4 Phát thông tin báo hiệu beacon 54 5.5 Định dạng khung tin MAC 54 Tầng mạng Zigbee [5] 54 6.1 Dịch vụ mạng 54 6.2 Dịch vụ bảo mật 55 Tầng ứng dụng Zigbee/IEEE 802.15.4 [5] 55 Kết luận 56 CHƢƠNG 4–MÔ HÌNH ỨNG DỤNG GIÁM SÁT CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƢỜNG 57 Bài toán đặt 57 1.1 Mô hình toán cần xây dựng 57 1.2 Bài toán mô đặt 57 Sơ đồ khối chung mạch 58 Chi tiết phần cứng cho mạch 58 3.1 Vi điều khiển ATmega[13] 58 3.2 Mạch cảm biến nhiệt độ, độ ẩm[14],[15] 60 3.3 Mạch thu phát sóng radio tần số 2.4Ghz[16] 64 3.4 Phần mềm giám sát 66 3.4.1 Hoạt động chung 66 3.4.2 Hoạt động truyền liệu nút mạng 67 3.4.3 Hoạt động giao tiếp nút chủ máy tính 69 Kết toán 70 4.1 Mạch thực tế 70 4.2 Màn hình giám sát 72 Kết luận 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐỀ TÀI 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 Chƣơng trình code cho vi điều khiển 79 1.1 Chƣơng trình cho nút thực đo, thu phát tín hiệu 79 1.2 Chƣơng trình cho nút chủ đo, phát thu tín hiệu 92 Chƣơng trình code phần mềm 114 2.1 Hàm đọc giá trị từ nút chủ vẽ đồ thị 114 2.2 Giao diện 118 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Anh Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt ACK Acknowledge Báo nhận đƣợc ADC Analog to Digital converter Bộ chuyển tín hiệu điện sang số BE Backoff Exponent Chỉ số Backoff BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế pha nhị phân CAP Contention Access Period Thời gian tranh chấp truy cập CCA Clear Channel Assessment Ƣớc lƣợng kênh truyền CFP Contention Free Period Thời gian tranh chấp tự CSMA-CA Carrier Sense Multiple Access Đa truy nhập cảm biến sóng mang phát with Collision Detection đụng độ CW Congestion Window Cửa sổ tranh chấp FFD Full Function Device Thiết bị hỗ trợ đầy đủ chức theo chuẩn Zigbee GAF Global Assessment of Giải thuật xác theo địa lý Functioning GEAR Geographic Energy- Định tuyến nhận biết lƣợng and Aware Routing phƣơng pháp báo thong tin qua địa lý GTS Guaranteed Time Slots Quản lý khe thời gian IEEE Institute of Electrical and Viện kỹ thuật điện điện tử Electronics Engineers LCD Liquid Crystal Display LEACH Low Engergy Màn hình tinh thể lỏng Adaptive Phân cấp cụm thích ứng với lƣợng Clustering Hierachy thấp MAC Medium access control Điều khiển truy nhập MCU Microprocessor Control Unit Vi điều khiển MSK Minimun Shift Keying Khóa dich tối thiểu đồng NB Number of Backoff Số lần back off O-QPSK Offset-Quadrature Phase Shift Khóa dịch pha góc 1/4 có góc lệch pha Keying ban đầu Mạng cá nhân PAN Personal Area Networks PEGASIS Power-efficient Gathering in Giao thức định tuyến tập trung hiệu Sensor Information Systems suất mạng cảm biến PHY Physical layer Tầng vật lý PPDU Presentation Protocol Data Khối liệu giao thức trình diễn Unit REQ Request Yêu cầu RF Radio Frequency Tần số vô tuyến RFD Reduced Function Device Những thiết bị giới hạn chức chuẩn Zigbee SPIN Sensor Protocol for Giao thức định tuyến thông tin dựa vào Information via Negotiation dàn sếp liệu WLAN Wireless local area network Mạng vô tuyến cục WSN Wireless Sensor Network Mạng cảm biến không ZC Zigbee Coordinator Thiết bị điều phối Zigbee ZDO Zigbee Device Object Đối tƣợng thiết bị Zigbee 106 ASSR=0x00; TCCR2=0x00; TCNT2=0x00; OCR2=0x00; // External Interrupt(s) initialization // INT0: Off // INT1: Off MCUCR=0x00; // Timer(s)/Counter(s) Interrupt(s) initialization TIMSK=0x00; // USART initialization // Communication Parameters: Data, Stop, No Parity // USART Receiver: On // USART Transmitter: On // USART Mode: Asynchronous // USART Baud Rate: 9600 UCSRA=0x00; UCSRB=0x98; UCSRC=0x86; UBRRH=0x00; UBRRL=0x33; // Analog Comparator initialization // Analog Comparator: Off // Analog Comparator Input Capture by Timer/Counter 1: Off ACSR=0x80; SFIOR=0x00; // ADC initialization // ADC disabled ADCSRA=0x00; // SPI initialization // SPI disabled 107 SPCR=0x00; // TWI initialization // TWI disabled TWCR=0x00; // Alphanumeric LCD initialization // Connections specified in the // Project|Configure|C Compiler|Libraries|Alphanumeric LCD menu: // RS - PORTD Bit // RD - PORTD Bit // EN - PORTD Bit // D4 - PORTB Bit // D5 - PORTB Bit // D6 - PORTB Bit // D7 - PORTB Bit // Characters/line: 16 lcd_init(16); // Global enable interrupts #asm("sei") init_NRF24L01(); lcd_gotoxy(0,0); lcd_putsf("1."); lcd_gotoxy(0,1); lcd_putsf("2."); lcd_gotoxy(0,2); lcd_putsf("3."); lcd_gotoxy(0,3); lcd_putsf("4."); while (1) { // Place your code here clear_stack(); ok=fs=0; cout++; Txbuf[3]=cout; 108 //************doc kenh 1************ if(get_data(10,0)) { send_ok[ok]=10; ok++; lcd_gotoxy(7,0); temp[1]=Rxbuf[1]; humi[1]=Rxbuf[2]; lcd_dis(1); lcd_gotoxy(15,1); lcd_putsf("0"); } else { if(get_data(10,0)) { send_ok[ok]=10; ok++; temp[1]=Rxbuf[1]; humi[1]=Rxbuf[2]; lcd_dis(1); lcd_gotoxy(15,1); lcd_putsf("0"); } else { send_false[fs]=10; fs++; } } delay_ms(10); //************doc kenh 2************ if(get_data(20,0)) { send_ok[ok]=20; ok++; 109 temp[2]=Rxbuf[1]; humi[2]=Rxbuf[2]; lcd_dis(2); lcd_gotoxy(15,2); lcd_putsf("0"); } else { if(get_data(20,0)) { send_ok[ok]=20; ok++; temp[2]=Rxbuf[1]; humi[2]=Rxbuf[2]; lcd_dis(2); lcd_gotoxy(15,2); lcd_putsf("0"); } else { send_false[fs]=20; fs++; } } //************doc kenh 3************ if(get_data(30,0)) { send_ok[ok]=30; ok++; temp[3]=Rxbuf[1]; humi[3]=Rxbuf[2]; lcd_dis(3); lcd_gotoxy(15,3); lcd_putsf("0"); } else { 110 if(get_data(30,0)) { send_ok[ok]=30; ok++; temp[3]=Rxbuf[1]; humi[3]=Rxbuf[2]; lcd_dis(3); lcd_gotoxy(15,3); lcd_putsf("0"); } else { send_false[fs]=30; fs++; } } //************** tim kiem ************** if(fs>2) { lcd_gotoxy(15,1); lcd_putsf("N"); lcd_gotoxy(15,2); lcd_putsf("N"); lcd_gotoxy(15,3); lcd_putsf("N"); } else { if(ok==2) { get_data(send_ok[0],0); Rxbuf[1]=0; Txbuf[4]=send_false[0]; if(get_data(send_ok[0],1)&&Rxbuf[1]!=0) 111 { lcd_dis(send_false[0]/10); temp[send_false[0]/10]=Rxbuf[1]; humi[send_false[0]/10]=Rxbuf[2]; lcd_gotoxy(15,(send_false[0]/10)); lcd_putnum(send_ok[0]/10); } else if(get_data(send_ok[0],1)&&Rxbuf[1]!=0) { lcd_dis(send_false[0]/10); temp[send_false[0]/10]=Rxbuf[1]; humi[send_false[0]/10]=Rxbuf[2]; lcd_gotoxy(15,(send_false[0]/10)); lcd_putnum(send_ok[0]/10); } else if(get_data(send_ok[1],1)&&Rxbuf[1]!=0) { lcd_dis(send_false[0]/10); temp[send_false[0]/10]=Rxbuf[1]; humi[send_false[0]/10]=Rxbuf[2]; lcd_gotoxy(15,(send_false[0]/10)); lcd_putnum(send_ok[1]/10); } else if(get_data(send_ok[1],1)&&Rxbuf[1]!=0) { lcd_dis(send_false[0]/10); temp[send_false[0]/10]=Rxbuf[1]; humi[send_false[0]/10]=Rxbuf[2]; lcd_gotoxy(15,(send_false[0]/10)); lcd_putnum(send_ok[1]/10); } else { lcd_gotoxy(15,(send_false[0]/10)); lcd_putsf("N"); } } 112 else if(ok==1) { get_data(send_ok[0],0); Txbuf[4]=send_false[0]; if(get_data(send_ok[0],1)&&Rxbuf[1]!=0) { lcd_dis(send_false[0]/10); temp[send_false[0]/10]=Rxbuf[1]; humi[send_false[0]/10]=Rxbuf[2]; lcd_gotoxy(15,(send_false[0]/10)); lcd_putnum(send_ok[0]/10); Txbuf[4]=send_false[1]; if(get_data(send_ok[0],1)&&Rxbuf[1]!=0) { lcd_dis(send_false[1]/10); temp[send_false[1]/10]=Rxbuf[1]; humi[send_false[1]/10]=Rxbuf[2]; lcd_gotoxy(15,(send_false[1]/10)); lcd_putnum(send_ok[0]/10); } else { if(get_data(send_ok[0],2)&&Rxbuf[1]!=0) { lcd_dis(send_false[1]/10); temp[send_false[1]/10]=Rxbuf[1]; humi[send_false[1]/10]=Rxbuf[2]; lcd_gotoxy(15,(send_false[1]/10)); lcd_putnum(send_ok[0]/10); } } goto END; } Txbuf[4]=send_false[1]; if(get_data(send_ok[0],1)&&Rxbuf[1]!=0) { 113 lcd_dis(send_false[1]/10); temp[send_false[1]/10]=Rxbuf[1]; humi[send_false[1]/10]=Rxbuf[2]; lcd_gotoxy(15,(send_false[1]/10)); lcd_putnum(send_ok[0]/10); Txbuf[4]=send_false[0]; if(get_data(send_ok[0],1)&&Rxbuf[1]!=0) { lcd_dis(send_false[0]/10); temp[send_false[0]/10]=Rxbuf[1]; humi[send_false[0]/10]=Rxbuf[2]; lcd_gotoxy(15,(send_false[0]/10)); lcd_putnum(send_ok[0]/10); } else { if(get_data(send_ok[0],2)&&Rxbuf[1]!=0) { lcd_dis(send_false[0]/10); temp[send_false[0]/10]=Rxbuf[1]; humi[send_false[0]/10]=Rxbuf[2]; lcd_gotoxy(15,(send_false[0]/10)); lcd_putnum(send_ok[0]/10); } } goto END; } { lcd_gotoxy(15,send_false[0]/10); lcd_putsf("N"); lcd_gotoxy(15,send_false[1]/10); lcd_putsf("N"); END: } 114 } } DHT_GetTemHumi(&temp[0],&humi[0]); lcd_dis(0); load_data(); for(i=0;i { // Dispatcher.Invoke(new Action(() > { tempChart.pushPoint(0, timestamp, _t1); tempChart.pushPoint(1, timestamp, _t2); tempChart.pushPoint(2, timestamp, _t3); tempChart.pushPoint(3, timestamp, _t4); 118 humidChart.pushPoint(0, timestamp, _h1); humidChart.pushPoint(1, timestamp, _h2); humidChart.pushPoint(2, timestamp, _h3); humidChart.pushPoint(3, timestamp, _h4); t1.Content = _t1.ToString(); t2.Content = _t2.ToString(); t3.Content = _t3.ToString(); t4.Content = _t4.ToString(); h1.Content = _h1.ToString(); h2.Content = _h2.ToString(); h3.Content = _h3.ToString(); h4.Content = _h4.ToString(); })); } } } 2.2 Giao diện 119 0 0 0 Grid.Row="0" Style="{StaticResource HorizontalAlignment="Center" x:Name="t4" Grid.Row="0" Grid.Row="0" Style="{StaticResource x:Name="humidChartHolder" 120 1 [...]... báo và giám sát các thông số môi trƣờng để phục vụ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, em đã chọn hƣớng nghiên cứu là: Nghiên cứu, chế tạo mạng cảm biến không dây giám sát nhiệt độ, độ ẩm môi trƣờng” Luận văn sẽ giới thiệu tổng quan về mạng cảm biến, một số phƣơng pháp định tuyến, chuẩn truyền thông phổ biến đƣợc sử dụng trong mạng cảm biến và cuối cùng là đề xuất chế tạo mô hình mạng cảm biến không dây với... những ứng dụng mà mạng cảm biến không dây mang lại 1 Tổng quan về mạng cảm biến không dây 1.1 Mạng cảm biến không dây là gì? Mạng cảm biến không dây (Wireless Sensor Network - WSN) là các thiết bị cảm biến sử dụng các liên kết không dây (vô tuyến, hồng ngoại hoặc quang học) hay còn gọi là các node cảm biến tập trung lại theo một cách không có hệ thống và tạo thành một mạng Các node cảm biến thực hiện... node mạng cảm biến Luận văn sẽ có kết cấu nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan về mạng cảm biến không dây và ứng dụng Chƣơng 2: Định tuyến trong mạng cảm biến không dây Chƣơng 3: Chuẩn truyền thông không dây Zigbee/IEEE 802.15.4 Chƣơng 4: Mô hình ứng dụng giám sát các thông số môi trƣờng 13 CHƢƠNG1 - TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY VÀ ỨNG DỤNG Trong chƣơng này, trình bày khái quát về mạng cảm biến không dây. .. Ứng dụng mạng cảm biến không dây [3] Các thiết bị cảm biến không dây liên kết thành một mạng đã tạo ra nhiều khả năng mới cho con ngƣời Các đầu đo với bộ vi xử lý và các thiết bị vô tuyến rất nhỏ gọn tạo nên một thiết bị cảm biến không dây có kích thƣớc rất nhỏ, tiết kiệm về không gian Ngày nay, các mạng cảm biến không dây đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nhƣ nghiên cứu vi sinh vật biển, giám sát việc... 20 Kết quả giám sát lƣu ra file text 74 12 MỞ ĐẦU Ngày nay, nhu cầu đo đạc, theo dõi từ xa và không cần dây dẫn, có thể giám sát những điều mong muốn khi không có mặt tại nơi cần giám sát là rất phổ biến, có thể thấy các ứng dụng nhƣ: giám sát bệnh nhân, giám sát phòng máy và giám sát vùng biên giới… Mạng cảm biến không dây ra đời đã giải quyết những bài toán đó Những nút mạng cảm biến tự kết... Các node mạng thƣờng là thiết bị đơn giản, nhỏ gọn, giá thành thấp, sử dụng nguồn năng lƣợng hạn chế và có thể hoạt động ở điều kiện, môi trƣờng khắc nghiệt (chất độc, ô nhiễm,…)[6] Internet, Vệ tinh Sink Nút quản lý nhiện vụ E D C B A Người sử dụng Trường cảm biến Nút cảm biến Hình 1- 1 Cấu trúc cơ bản mạng cảm biến không dây 1.2 Thành phần cấu trúc cơ bản của mạng cảm biến không dây Mạng cảm biến WSN... nhiễm, kiểm tra giám sát hệ sinh thái và môi trƣờng sinh vật phức tạp, điều khiển giám sát trong 18 công nghiệp và trong lĩnh vực quân sự, an ninh quốc phòng hay các ứng dụng trong đời sống hàng ngày 2.1 Mạng cảm biến trong môi trƣờng Các mạng cảm biến không dây đƣợc dùng để theo dõi sự chuyển động của chim muông, động vật, côn trùng; theo dõi các điều kiện môi trƣờng nhƣ nhiệt độ, độ ẩm Một số ứng... nút cảm biến đƣợc sắp theo ý của ngƣời thiết kế mạng Trong đó, mỗi nút cảm biến đƣợc cấu tạo bởi bốn thành phần cơ bản: Bộ phận cảm biến, bộ phận xử lý, bộ phận thu phát và bộ phận cung cấp năng lƣợng 14 1.2.1 Cấu trúc mạng cảm biến Về cơ bản, một mạng cảm biến có cấu trúc nhƣ hình 1-1 Các nút cảm biến đƣợc triển khai trong một trƣờng cảm biến (sensor field) Mỗi nút cảm biến đƣợc phát tán trong mạng. .. lĩnh vực tự động hóa nhà ở, các nút cảm biến đƣợc đặt ở các phòng để đo nhiệt độ, phát hiện những dịch chuyển trong phòng và thông báo lại thông tin này đến thiết bị báo động trong trƣờng hợp không có ai ở nhà 20 Hình 1- 8 Ứng dụng ngôi nhà thông minh 2.4 Ứng dụng trong giám sát và điều khiển công nghiệp Trong lĩnh vực quản lý kinh doanh: mạng cảm biến có thể đƣợc thiết kế để đo nhiệt độ, độ ẩm của các... trọng 22 3 Những khó khăn và hạn chế trong việc phát triển mạng cảm biến không dây [4] Xác định rõ những hạn chế của mạng cảm biến và các vấn đề kỹ thuật sẽ gặp phải khi triển khai giúp ta tận dụng triệt để những thuận lợi cũng nhƣ tiện ích từ những ứng dụng vô cùng to lớn của mạng cảm biến không dây trong cuộc sống - 3.1 Những khó khăn thƣờng thấy Năng lƣợng hạn chế: Khi các thiết bị tăng hiệu suất, ... quát mạng cảm biến không dây với đặc điểm cấu trúc, đồng thời giới thiệu ứng dụng mà mạng cảm biến không dây mang lại Tổng quan mạng cảm biến không dây 1.1 Mạng cảm biến không dây gì? Mạng cảm biến. .. nhiều lĩnh vực, em chọn hƣớng nghiên cứu là: Nghiên cứu, chế tạo mạng cảm biến không dây giám sát nhiệt độ, độ ẩm môi trƣờng” Luận văn giới thiệu tổng quan mạng cảm biến, số phƣơng pháp định tuyến,... VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY VÀ ỨNG DỤNG 13 Tổng quan mạng cảm biến không dây 13 1.1 Mạng cảm biến không dây gì? 13 1.2 Thành phần cấu trúc mạng cảm biến không dây