Văn hiến phương nam 009 07 2011

39 285 0
Văn hiến phương nam 009 07 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HIẾ N Việt Nam DIỄN ĐÀN CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA DÂN TỘC C E N T E R F O R R E S E A R C H C O N S E R VAT I O N A N D D E V E LO P M E N T O F N AT I O N A L C U LT U R E CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH NGƯỜI BẠN THÂN TÌNH CỦA NHÂN DÂN & GIỚI LÃNH ĐẠO TRUNG QUỐC QUỐC GIA BIỂN VÀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VĂN HỐ BIỂN THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ MIỀN ĐẤT TÂM LINH CƠNG CUỘC KHAI PHÁ & PHÁT TRIỂN ĐỒNG NAI - GIA ĐỊNH NGÚT NGÀN LAU TRẮNG SỐ Tháng 07-2011 GIÁM ĐỐC VĂN HIẾ N Việt Nam DIỄN ĐÀN CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA DÂN TỘC C E N T E R F O R R E S E A R C H C O N S E R VAT I O N A N D D E V E LO P M E N T O F N AT I O N A L C U LT U R E VĂN PHỊNG TẠP CHÍ VĂN HIẾN CHUN SAN PHƯƠNG NAM TẠI TP.HCM N07, CHUNG CƯ K26, P 7, Q GỊ VẤP, TP HCM Chủ Biên NB NGUYỄN THẾ KỶ Đồng Chủ Biên NB VÕ THÀNH TÂN Hội Đồng Cố Vấn VĂN HIẾN VIỆT NAM DIỄN ĐÀN CỦA TRUNG TÂM NCBT&PHVHDT Tạp chí xuất 03 kỳ/tháng Kỳ ngày 25 hàng tháng Kỳ chun đề Văn hóa – Kinh tế ngày 15 Chun san Phương Nam ngày 10 hàng tháng Chủ Nhiệm GS HỒNG CHƯƠNG Tổng Biên Tập TS PHẠM VIỆT LONG Phó Tổng Biên Tập Thường Trực NB NGUYỄN THẾ KHOA Phó Tổng Biên Tập TS NGUYỄN MINH SAN NB TRẦN ĐỨC TRUNG VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN TẠI TP HCM ĐC: 288B AN DƯƠNG VƯƠNG Q 5, TP HCM VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUN ĐC: 117 LÊ ĐỘ, ĐÀ NẴNG Chủ Tịch Hội Đồng: GSTS HUỲNH NGỌC PHIÊN Các thành viên GSTS TRẦN VĂN KHÊ GSTS THUYẾT PHONG GSTS MẠC ĐƯỜNG KS TRẦN QUANG TUẤN TS TRẦN NHU Cố Vấn Chính Trị NB PHẠM ĐỨC LƯỢNG Cố Vấn Kinh Tế ĐỒN TƯỜNG TRIỆU NB NGUYỄN THẾ BẢO Hội Đồng Biên Tập 12 15 20 29 31 33 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH NGƯỜI BẠN THÂN TÌNH CỦA NHÂN DÂN VÀ GIỚI LÃNH ĐẠO TRUNG QUỐC ĐƯƠNG THỜI KHẢI ĐỒNG THUYẾT ƯỚC SÁCH DẠY CẤP TIỂU HỌC XƯA VÀ TẤM BẢN ĐỒ VIỆT NAM GHI CHÚ ĐẢO HỒNG SA QUỐC GIA BIỂN VÀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VĂN HỐ BIỂN TRẦN THƯỢNG XUN VỚI CƠNG CUỘC KHAI PHÁ & PHÁT TRIỂN ĐỒNG NAI - GIA ĐỊNH ĐÌNH BỒ BẢN CHUYỆN CHĨ KÉO XE Ở LÝ SƠN VĂN BIA TƯỞNG NIỆM LÃNH BINH NGUYỄN ĐỨC ỨNG VÀ 27 NGHĨA BINH TỬ TRẬN TẠI LUỸ KHÍ GIANG NĂM 1861 35 NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐƯỢC THƯƠNG TIẾC KHẮP THẾ GIỚI 40 45 54 58 60 63 67 71 72 73 PLEIKU - NHỮNG NHÁT CẮT CHẬP CHỜN Chủ Tịch Hội Đồng: ThS NGUYỄN VĂN TẤN Trưởng Ban Biên Tập - Thư Ký Tồ Soạn CN NGUYỄN THỊ HẢI VÂN TS TRẦN ĐỨC ANH SƠN NT THANH THẢO NT - NB BÙI QUANG THANH PGS -TS NGUYỄN VĂN HẠNH THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ - MIỀN ĐẤT TÂM LINH Ban Trị Sự BÁNH PHỒNG SƠN ĐỐC NGUYỄN THỊ HÀ LINH NGUYỄN VĂN HÙNG NGUYỄN THÌN Thiết Kế NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG DUNG Bìa 1: THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ Tài Trợ Phát Hành: DOANH NGHIỆP SÁCH THÀNH NGHĨA TP HCM In Tại CƠNG TY CỔ PHẦN IN GIA ĐỊNH ĐC: 9D NƠ TRANG LONG, P.7, Q.BÌNH THẠNH, TP HCM NGÚT NGÀN LAU TRẮNG CUỐNG RẠ CẮM VÀO ĐẤT Q LỆ CHÂU NHÀ THỜ TỔ NGHỀ KIM HỒN BỨC TRẤN PHONG Ở XỨ LƯU CẦU VĂN HỐ GIAO THƠNG CHUN MỤC HÀNG KHƠNG ĐỌC - SUY NGẪM CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH NGƯỜI BẠN THÂN TÌNH CỦA NHÂN DÂN VÀ GIỚI LÃNH ĐẠO TRUNG QUỐC ĐƯƠNG THỜI - TS TRẦN NHU - Người bạn thân tình nhân dân lao động dân tộc Trung Hoa Từ châu Âu, sau tìm hiểu thực trạng nước Pháp thực dân (và nước tư thực dân hàng đầu giới); tìm hiểu giá trị thực cách mạng 1776 Hoa Kỳ 1789 Pháp; tìm hiểu tiếp thu giá trị nhân văn cách mạng tháng Mười Nga mà đặc biệt Bản Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin, Người trở lại châu Á Trước tiên Người chọn miền Nam Trung Quốc (Quảng Đơng – Quảng Tây – Vân Nam) tiếp giáp với tồn tỉnh cực Bắc nước ta, từ Quảng Ninh cực Đơng đến Lai Châu cực Tây Tổ quốc với chiều dài biên giới ngàn ki lơ mét Đó vùng núi non trùng điệp, nơi cư trú chủ yếu nhiều dân tộc thiểu số Trung Hoa, dân tộc nghèo, tuyệt đại đa số hiền lành, chung thuỷ với bạn bè, có tầm lòng rộng mở với người láng giềng Việt Nam cảnh ngộ, gắn bó, tối lửa tắt đèn có nhau… Ở vùng đất có hàng triệu người bạn tốt ấy, Hồ Chí Minh, với hiểu biết sâu sắc ngơn ngữ, văn hố, lịch sử truyền thống tốt đẹp dân Trung Hoa, với lòng bao dung bậc hiền triết, ln đón tiếp ân cần người bạn, người anh em thân thiết, giúp đỡ nhiều mặt dù người dân nơi nghèo Người tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng niên bên cạnh Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa, lớp huấn luyện cán cách mạng (Theo số nhà nghiên cứu cán cử sang dự lớp huấn luyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trực tiếp tuyển chọn) Các dân tộc địa phương hết lòng giúp đỡ Người nghiệp quan trọng Nói nhiều cán Người huấn luyện năm Trung Quốc sau trở thành cán lãnh đạo cốt cán Đảng Nhà nước ta, có sĩ quan cao cấp Người gửi đào tạo Trường Qn cao cấp Hồng Phố Ngày nay, địa phương thuộc ba tỉnh Quảng Đơng – Quảng Tây – Vân Nam lưu giữ dấu tích mang tính lịch sử năm tháng hoạt động Người, có số địa điểm trở thành nhà lưu niệm bảo tàng kỷ niệm Người, tình hữu chân tình Người, nhân dân Việt Nam với nhân dân dân tộc Trung Hoa Cũng vùng đất lành này, Người tiến hành số hoạt động lịch sử, liên quan đến vận mệnh đất nước: Hợp ba “nhánh” Cộng sản thuộc ba kỳ Bắc – Trung – Nam; thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thống nhất, ngày 3-2-1930 Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc Từ đó, Đảng nhận sứ mạng lịch sử dân tộc: lãnh đạo cách mạng vơ sản, giải phóng dân tộc giai cấp cần lao khỏi nơ lệ áp bất cơng q hương ngàn lần u dấu 54 dân CHUN SAN PHƯƠNG NAM tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam Nhưng, vùng đất Nam Trung Quốc này, quyền phản động Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch nhà cầm quyền thực dân Anh vơ cớ bắt cầm tù Người, lúc mang tên Tống Văn Sơ (1931-1932) Hồng Kơng Nhờ vào cộng số đảng viên cộng sản Trung Hoa, Người vị luật sư người Anh Lơ-dơ-bai tài giỏi đáng kính giúp đỡ rời Hồng Kơng an tồn Cũng Quảng Tây, năm 1942, quyền bọn phản động Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch lần vơ cớ bắt giam Hồ Chủ Tịch, giải qua 13 nhà tù tỉnh Quảng Tây gần năm CHUN SAN PHƯƠNG NAM (1942-1943) Nhờ thơng tuệ, khơn khéo linh hoạt vốn kiến thức un bác Trung Quốc mà Người thuyết phục kẻ cầm quyền để cuối bọn chúng phải trả tự cho Người Trong hoạ có phúc Sau vị luật sư tổ chức an tồn rời Hồng Kơng, Người có dịp đến Thượng Hải - thành phố lớn tấp nập Trung Quốc, nơi đặt trụ sở nhiều tổ chức trị quan trọng Quốc tế quốc nội, thực số nhiệm vụ Quốc tế cộng sản uỷ nhiệm thời kỳ Quốc Cộng hợp tác Người có dịp tiếp xúc cộng tác với nhiều nhân vật quan trọng giới đảng cộng sản Trung Quốc đương thời Tại đó, Người gặp gỡ thiết lập mối quan hệ đồng chí với số vị lãnh đạo cao cấp Đảng Cộng sản Trung Quốc (về sau trụ cột máy Đảng Nhà nước CHND Trung Hoa sau ngày 1-101949, ngày đời nước CHND Trung Hoa), đặc biệt Người trở thành người bạn cố tri bà Tống Khánh Linh Bà Tống giúp đỡ Người nhiều ngày tháng Thượng Hải Có chi tiết khẳng định tình bạn thuỷ chung này: Hồi ấy, bà Tống tặng Người mũ Người giữ vật kỷ niệm 20 năm đầu năm 1950, chuyến thăm Trung Quốc sau khai thơng biên giới Việt Trung (mùa xn 1950), Hồ Chủ tịch gặp lại cố nhân, lần cảm ơn trao lại bà Tống q vơ minh chứng cho thuỷ chung sâu sắc, lúc bà Tống Phó Chủ tịch danh dự Nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa Mối quan hệ sáng với Chủ tịch Mao Trạch Đơng nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa Năm 1934, Nguyễn Ái Quốc trở lại Mátscơva, sau hợp tác Quốc Dân Đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc có tham gia cố vấn đại biểu Quốc tế Cộng sản tan vỡ hành động phản bội Tưởng Giới Thạch Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa nhất, nơi dừng chân hàng trăm chiến sĩ cách mạng cộng sản nhiều nước tư chủ nghĩa nước thuộc địa Người, sau rời Hồng Kơng, đến Thượng Hải, bà Tống cán lãnh đạo Đảng Cộng Tống Khánh Linh (1893 -1981) sản Trung Quốc giúp đỡ, Người khơng thể trở nước (Tồ án binh Pháp tun án tử hình vắng mặt Người từ năm 1929) đích đến Người q hương cách mạng tháng Mười Ở Người đặt nhiệm vụ hồn thiện phương án chiến lược sách lược cho cách mạng giải phóng đất nước điều kiện mở Tuy nhiên, tình hình Liên Xơ Quốc tế Cộng sản kể từ sau năm 1924 có nhiều thay đổi theo hướng khơng thuận lợi cho lực lượng cách mạng nước giới, nước thuộc địa, chí khơng thuận lợi cho phát triển Liên Xơ Theo nguồn tin thẩm định, việc trở lại Liên Xơ Nguyễn Ái Quốc bị nghi có vấn đề, cụ thể có số nghi vấn: dâu Tống Văn Sơ (tức Nguyễn Ái Quốc) “dễ dàng” khỏi nhà ngục quyền thuộc hàng tốt chủ nghĩa tư – thực dân (tức quyền Anh Hồng Kơng) Hệ suốt từ năm 1934 đến năm 1938, Hồ Chủ Tịch khơng giao cơng việc, nhiệm vụ máy Quốc tế Cộng sản Người phải tự kiếm sống khoản nhuận bút dịch thuật ỏi Khơng cứu xét nguyện vọng phân cơng cơng tác Người Người trở thành lữ hành đơn ngày tháng kéo dài chưa biết đến khơng có ngẫu nhiên có hậu xảy năm 1938 Nhiều lần Người đề nghị trở nước chuẩn bị cho cơng giải phóng dân tộc, đất nước Lần cuối cùng, đề nghị CHUN SAN PHƯƠNG NAM Hồ Chủ Tịch Mao Trạch Đơng Người chấp nhận Và Người lên đường trở Trung Quốc qua khu vực Tân Cương, tiến sâu vào miền tây tới Lan Châu tỉnh Cam Túc, trở thành uỷ đơn vị cấp Trung đồn Tại Cam Túc, tồ nhà Bộ Chỉ huy Bát Lộ qn ngày trở thành Bảo tàng qn Giải phóng qn Trung Quốc, có gian trưng bày bảo tồn vật uỷ Nguyễn Ái Quốc thời gian hoạt động Bát Lộ qn Đến địa cách mạng Trung Quốc tỉnh Cam Túc Thiểm Tây đến Tây An vào Diên An, Người gặp thêm nhiều bạn chiến đấu mới, có Mao Trạch Đơng, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức, Đổng Tất Võ… nhiều người khác Tất cán chủ chốt Đảng Cộng sản Trung Quốc 10 năm sau ( năm 1949) hầu hết họ trở thành khách tướng lĩnh Nhà nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa (01-10-1949) Là người có trí thức un bác, thơng tuệ, am hiểu văn hố – văn minh cổ đại Trung Quốc, hiểu nhiều ngoại ngữ, Hán Văn qua lĩnh hội tư tưởng lớn tam giáo tinh hoa văn hố dân tộc Trung Hoa… Nguyễn Ái Quốc Mao Trạch Đơng nhân vật hàng đầu Trung Quốc kính trọng, ngưỡng mộ tư cách khách lớn, bậc hiền triết Mối quan hệ tảng tình hữu nghị phát triển nở hoa khơng từ Nguyễn Ái Quốc trở thành cán trị hàng ngũ Bát Lộ qn, mà năm lửa Đại chiến giới thứ hai sau này… Một người Trung Quốc (ơng Hồng Tả Qn) trực tiếp chứng kiến mối quan hệ thân tình Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo cao đương thời Trung Quốc Mao Trạch Đơng, kể lại: Mao Trạch Đơng Hồ Chí Minh có tình bạn mối quan hệ mật thiết xây dựng sở tin cậy tơn trọng Ơng nói: “Hồ Chí Minh người sáng lập kỷ ngun lịch sử Việt Nam Đích thân Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Việt Nam gương cách mạng dân tộc Đảng Cộng sản lãnh đạo thành cơng.” Vào thập niên 60 kỷ XX xảy bất đồng nghiêm trọng hai đảng cộng sản Liên Xơ Trung Quốc, hậu phong trào cộng sản quốc tế bị chia rẽ, ảnh hưởng đến phong trào cách mạng dân chủ hàng tỷ người lao động giới Người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc Hồ Chí Minh khơng đành lòng chứng kiến mâu thuẫn Với tinh thần trách nhiệm cao chiến sĩ cộng sản lão thành, Người khơng quản ngại tuổi già sức yếu, lặn lội lại nhiều lần hai nước Trung – Xơ, khun giải hai đảng gìn giữ đồn kết phong trào cộng sản quốc tế Trong lần gặp Mao Trạch Đơng thời gian ấy, Hồ Chí Minh khơng che đậy quan điểm mình, nói: “Tơi có quan hệ lâu 30 năm, ngồi có mối quan hệ thân thiết bạn anh em với đồng chí lãnh đạo Trung Quốc, nên nói hết chuyện” Khi biết Hồ Chí Minh nhiều lần Mátscơva sứ mệnh hồ giải, Mao Trạch Đơng nói với Người: “Các đồng chí hồ giải, làm việc lành, thật sứ giả hồ bình Cảm ơn đồng chí (Hồ Chí Minh), cảm ơn đồng chí (Việt Nam) đồn kết bơn ba hàng vạn dặm” Trong đàm đạo ấy, Mao Trạch Đơng hiểu thêm khía cạnh nhân phẩm vĩ đại Hồ Chí Minh, cộng với đóng góp vĩ đại cho dân tộc nhân loại cần lao đấu tranh giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp… khiến Mao Trạch Đơng khẳng định: “Ở Trung Quốc chúng tơi sung bái Tơn Trung Sơn thơi, ơng có cơng lãnh đạo Cách mạng Tân Hợi Ở nước ngồi người chúng tơi sùng bái Mác, Ăng ghen, Lê nin.” Và sau đó, ơng quay sang phía Người, lên: “Chúng tơi sùng bái Hồ Chí Minh” Vốn người mực khiêm tốn, giản dị Người vội chối từ: “Khơng, đừng sùng bái Hồ Chí Minh!” Như vậy, dù Người nhận hay khơng lời nói Mao Trạch Đơng thật lịch sử khơng phủ nhận TS.T N 11 12 CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHUN SAN PHƯƠNG NAM KHẢI ĐỒNG THUYẾT ƯỚC SÁCH DẠY CẤP TIỂU HỌC XƯA VÀ TẤM BẢN ĐỒ VIỆT NAM GHI CHÚ ĐẢO HỒNG SA - TRẦN VĂN QUYẾN - Sách Khải đồng thuyết ước phát kết q trình sưu tầm thư tịch cổ có liên quan đến quần đảo Hồng Sa khn khổ đề tài “Font tư liệu chủ quyền Việt Nam huyện đảo Hồng Sa, thành phố Đà Nẵng” TS Trần Đức Anh Sơn, Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng làm Chủ nhiệm đề tài Theo TS Trần Đức Anh Sơn: “Đây tư liệu q chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Khải đồng thuyết ước sách giáo khoa in triều Tự Đức, dùng để dạy cho trẻ em, có in hình đồ Đại Nam ghi rõ địa danh Hồng Sa chử (bãi Hồng Sa) Điều chứng tỏ triều Nguyễn ý thức rõ chủ quyền biển đảo tổ quốc đưa vấn đề vào sách giáo khoa để giáo dục trẻ em Với việc phát sách Khải đồng thuyết ước, lần biết có sách giáo khoa chế độ phong kiến đề cập đến chủ quyền nước ta quần đảo Hồng Sa Vì thế, tơi cho phát có ích, việc tun truyền giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo Việt Nam cho hệ trẻ” Khải đồng thuyết ước Tác giả tác phẩm Sách Khải đồng thuyết ước sách dạy trẻ em bắt đầu học vỡ lòng, chữ Hán Sách dạy nhiều mơn, dựa quan điểm tam tài (thiên, địa, nhân), đại khái từ thiên văn, địa lý, đến nhân Nghĩa gồm tri thức vũ trụ Sách viết theo lối văn tứ tự có vần, câu có bốn chữ, bốn câu hai vần, bằng, trắc thay đổi nhịp nhàng nhằm để người học đọc thuận miệng dễ học thuộc lòng Nội dung sách cung cấp nhiều kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực Đặc biệt sách có viết nhiều việc lịch sử Việt Nam, thiết thực cho trẻ em Việt Nam thời Sách bao gồm thượng, hạ Phạm Vọng soạn, Ngơ Thế Vinh hiệu Trúc Đường, Khúc Giang Dương Đình (1802 - 1856) q xã Bái Dương, huyện Nam Chân, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định nhuận sắc, sách in ván gỗ, giấy thường, gồm 44 tờ, tờ trang, trang có dòng, dòng 16 chữ, khắc to rõ ràng Trong tựa in sách tác giả nói rõ mục tiêu viết sách là: “sưu tập nhiều sách, xem nhiều, trích lấy điều đại lược thiên văn địa lý, thứ đời, biên thành tập, chia làm ba phần, câu bốn chữ, bốn câu có hai vần, thanh trắc thay đổi, để tiện cho trẻ em dễ học thuộc lòng; đặt tên gọi Khải đồng thuyết ước, khiến cho cháu nhà học tập, may biết qua loa tam tài, điều cốt yếu muốn nói nước nhà, điều tự mở rộng thêm kiến văn cho tơi học từ xưa.” Tác giả Phạm Vọng, tên tự Phục Trai, hiệu Kim Giang, người làng Kim Đơ, huyện Võ Giàng tỉnh Bắc Ninh, đậu Cử nhân năm Thiệu Trị Tân Sửu (1841) Hiện chưa rõ năm sinh năm Bản đồ Khải đồng thuyết ước có vẽ Hồng Sa 13 Bản đồ khắc in sách có tên Bản quốc địa đồ thuộc trang 15-16 sách Trên đồ ghi vị trí tỉnh núi lớn từ cửa Nam Quan đến Biên Hòa, Vĩnh Long Sau ghi số phủ, huyện, tổng, xã, phường, ấp, giáp, thuộc tỉnh Phần ngồi biển đối diện với địa phận Thừa Thiên Quảng Nam đồ có ghi quần đảo Hồng Sa với ba chữ: Hồng Sa Chử có nghĩa Bãi (hay quần đảo) Hồng Sa Khải đồng thuyết ước sách giáo khoa thời xưa có nhiều ưu điểm dạy sử Việt 14 CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHUN SAN PHƯƠNG NAM QUỐC GIA BIỂN 15 VÀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VĂN HĨA BIỂN - TRẦN ĐỨC ANH SƠN - Ảnh 1: Trang bìa sách Khải đồng thuyết ước Ảnh 2: Bản quốc địa đồ sách (phần thích Hồng Sa chử khoanh đỏ) Ảnh 3: Bản quốc địa đồ (bản đồ nước ta) in sách Khải đồng thuyết ước (tờ trái), lưu trữ Thư viện Quốc gia Ảnh 4: Bản quốc địa đồ (bản đồ nước ta) in sách Khải đồng thuyết ước (tờ phải), lưu trữ Thư viện Quốc gia Nam, ghi chép sản vật, kiến thức xã hội (nhân sự, niên hiệu nước Việt Nam qua đời); thiên nhiên (thiên văn, địa lí); cách tu dưỡng thân, có hình vẽ đồ Đại Nam (tên nước Việt Nam thời Nguyễn), mặt trời, mặt trăng, thân thể người Các bí việc xem vận số Đọc tựa tác giả, ta thấy từ sau sách Khải đồng thuyết ước đời năm 1853, có chuyển biến lớn phương pháp sư phạm Việt Nam, chuyển biến giáo dục tư tưởng, tri thức khoa học nhiều văn chương cử nghiệp Hiện Viện Nghiên cứu Hán Nơm lưu giữ nhiều sách này, cụ thể gồm: in, viết, có chữ Nơm chữ quốc ngữ Tại Thư viện Quốc gia Hà Nội, ngồi in năm Duy Tân thứ 6, in theo in năm Tự Đức thứ (1853), ký hiệu R.562, có khác ký hiệu R.1892, R.2031 R.2032 có nội dung tương tự xuất năm Tự Đức Tân Tị (1881) Sách Khải đồng thuyết ước khắc in lần đầu vào năm Q Sửu Tự Đức thứ (1853) Vì sách giáo khoa nên khắc nhiều lần trải qua triều vua Bản sách mà giới thiệu khắc in năm Tự Đức Tân Tị (1881) Chính điều nên dân gian rải rác nhiều sách Khải đồng thuyết ước sách sử dụng tất trường học nước ta từ đầu đời Tự Đức giống sách giáo khoa ngày nay, với ghi quần đảo Hồng Sa cho thấy ý thức chủ quyền quần đảo Hồng Sa xác nhận vững nêu lên sách học từ bậc tiểu học Đọc Khải đồng thuyết ước đồ q lại có thêm chứng chủ quyền quần đảo Hồng Sa triều Nguyễn T V Q Với 3.260 km bờ biển trải dọc theo chiều dài đất nước 2.800 đảo, bãi đá ngầm tun bố chủ quyền, với 29 triệu cư dân có sống gắn liền với biển, Việt Nam thực quốc gia biển Người Việt với biển Biển giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế, xã hội người Việt từ bao đời Khơng mang lại nguồn sống, biển ảnh hưởng đến diễn trình lịch sử dân tộc Việt Nam, đến đời sống văn hóa, tâm linh tín ngưỡng người Việt Dấu ấn biển diện đời sống tổ tiên người Việt từ thời kỳ tiền sử Những di “đống vỏ sò” hay “cồn sò điệp” văn hóa khảo cổ như: văn hóa Quỳnh Văn, văn hóa Bàu Tró, văn hóa Thạch Lạc, văn hóa Hạ Long… dấu tích chứng minh biển nơi cung cấp nguồn sống chủ yếu cho cộng đồng người tiền sử cư trú ven biển Việt Nam từ hàng ngàn năm trước Những hoa văn “dấu vỏ sò” đồ gốm dấu vết biển đời sống kinh tế - xã hội chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh Trung Việt Nam Những tàn tích thức ăn cơng cụ lao động thu nhặt, chế tác từ sản phẩm biển cho thấy từ hàng ngàn năm trước, tổ tiên người Việt xác định vai trò “kinh tế biển” đời sống họ Người Việt biết dùng nước biển để làm muối từ hàng ngàn năm trước kỹ thuật làm muối người Việt vơ độc đáo: nấu nước biển để lấy muối Chính thế, mà người Hoa gọi dân làm muối diêm dân, người Việt lại gọi người làm muối táo hộ hay táo cơng Cách thức làm muối độc đáo khơng phản ánh sách Đại Việt sử ký tồn thư mà chứng thực nghề làm muối làng Nại Hiên (thành phố Đà Nẵng) với dấu vết lưu giữ thực địa ký ức dân gian Khơng khai thác biển, người Việt biết chế biến sản phẩm biển thành “đặc sản” để phục vụ cho nhu cầu ẩm thực mình, nước mắm “thành tựu” vĩ đại mà người Việt phát minh q trình sống chung với biển 16 CHUN SAN PHƯƠNG NAM Người Việt chinh phục biển cách “quai đê, lấn biển”, “thau chua, rửa mặn” để biến đầm lầy hoang vắng vùng đất khơ cằn ven biển thành làng q trù phú Sự hình thành hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) vào thời Nguyễn (1802 - 1945) gắn liền với tên tuổi Doanh điền sứ Nguyễn Cơng Trứ (1778 - 1858) minh chứng điển hình Từ kỷ XVI - XVII, chúa Nguyễn Đàng Trong cử đồn thuyền vượt biển giao lưu, bn bán với lân bang Trung Hoa, Nhật Bản, Lưu Cầu, Nam Dương, Xiêm La… Chúa Nguyễn Phúc Chu (1675 - 1725) thành lập đội Hồng Sa, dong thuyền đến quần đảo Hồng Sa Bắc Hải (Trường Sa) để khai thác nguồn lợi hải sản, đo đạc hải trình, xác lập chủ quyền Tổ quốc vùng biển đảo xa xơi Cư dân Việt từ làng q ven biển khơng quản ngại gian khó, vượt biển tìm đến đảo nằm mn trùng sóng dữ, vừa để khẩn hoang, lập làng làm nơi cư trú mưu sinh mn đời, vừa tạo nên phên CHUN SAN PHƯƠNG NAM dậu vững để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Những chuyến vượt biển tiền đề cho ngành đóng thuyền phát triển mạnh mẽ vào thời chúa Nguyễn (1558 1786), thời Tây Sơn (1771 - 1802) thời Nguyễn Các chúa Nguyễn xây dựng đội thuyền hùng hậu, đảm bảo cho nhu cầu quốc phòng, giao thơng thương Theo Thomas Bowyear, nhà bn người Anh đến Đàng Trong năm 1695 - 1696, lực lượng thủy qn Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Chu có đến 200 chiến hạm, có từ 16 đến 22 đại bác, 500 chiến thuyền nhỏ từ 40 đến 44 tay chèo; 100 thuyền lớn từ 50 đến 75 tay chèo… chiến thuyền xưởng thuyền phủ chúa đóng Nhờ vào lực lượng thủy qn hùng mạnh mà qn đội chúa Nguyễn Phúc Lan đánh bại đội tàu Hà Lan cửa Eo (cửa Thuận An) vào năm 1644 Người Việt khơng đóng thuyền để lưu thơng chinh phục biển khơi mà đóng thuyền để xuất sang nước láng giềng Năm 1789, Nguyễn Ánh sai người đóng 40 đại chiến thuyền 100 ghe bầu cung cấp cho Xiêm La để đổi lấy vũ khí sắt thép Từ nửa sau kỷ XVIII, thương nhân người Hoa đến Đàng Trong th người Việt đóng thuyền để chở lúa gạo từ Nam Bộ đưa Trung Quốc bán thuyền lẫn gạo Thuyền đóng khơng để bán cho thương nhân người Hoa, mà bán cho thương nhân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Tàu thuyền người Việt đóng lúc đạt trình độ kỹ thuật cao khiến người phương Tây phải khâm phục Viên trung úy hải qn người Anh John White đến Việt Nam vào năm 1819 nhận xét hồi ký A Voyage to Cochinchina (Hành trình đến Nam Kỳ) rằng: “một đất nước có chun gia tài giỏi, đóng tàu tốt thế, phải dân tộc biển cừ khơi” Biển vào đời sống văn hóa tâm linh người Việt với lễ hội cầu ngư, với tục thờ cúng cá 17 ơng, với vị thần có gốc gác từ biển khơi diện hệ thống thần linh cộng đồng cư dân ven biển Biển in đậm dấu vết kiến trúc nhà ở, việc chọn hướng nhà việc gọi tên số chi tiết kiến trúc nhà người Việt Một quốc gia biển phải có sách bảo tồn văn hóa biển Các quốc gia láng giềng Thái Lan, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc… có sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển tích cực hữu hiệu Xin đơn cử vài dẫn chứng sinh động mà tơi biết: Tháng 10.2010, tơi sang Okinawa (Nhật Bản) tham dự hội thảo Nghiên cứu so sánh tàu thuyền thời cận đại Lưu Cầu, Việt Nam Triều Tiên Viện Nghiên cứu Tương tác Văn hóa (Đại học Kansai) phối hợp với Đại học Ryukyu tổ chức Tại hội thảo học giả Nhật Bản Hàn Quốc trình bày tham luận cho thấy từ nhiều kỷ qua, Nhật Bản Triều Tiên (sau Hàn Quốc) có sách qn đắc dụng chinh phục khai thác biển, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển Các sách góp phần tạo nên tâm lý “hướng biển”, kích thích hoạt động khai thác biển ni dưỡng lòng tự hào thành tựu chinh phục biển cho hệ người dân Nhật Bản Hàn Quốc Trong thời gian diễn hội thảo, ban tổ chức mời học giả tham quan bảo tàng di tích lịch sử liên quan đến nghề biển văn hóa biển Okinawa để hiểu thêm lịch sử chinh phục khai thác biển đảo quốc Tại Bảo tàng Okinawa, người hướng dẫn tham quan mở đầu thuyết minh câu nói ấn tượng: “Một quốc gia biển phải có bảo tàng văn hóa biển Bảo tàng Okinawa bảo tàng Và chúng tơi tự hào văn hóa biển vương quốc Ryukyu trưng bày bảo tồn bảo tàng này” Ryukyu (Lưu Cầu) tên gọi trước quần đảo Okinawa, vương quốc tồn độc lập với đế chế Nhật Bản Người Ryukyu coi hải thương khai thác biển nghề để mưu sinh Hàng trăm năm trước, người Ryukyu dong thuyền lên vùng biển Hoa Nam Hoa Đơng, biển Nhật Bản biển Hồng Hải, xuống tận vùng biển Đơng Nam Á để bn bán đánh bắt hải sản Họ sống nhờ vào biển nên ý thức chủ quyền họ biển xác lập từ sớm (thơng qua văn kiện trưng bày Bảo tàng Okinawa) Biển in đậm dấu vết lên đời sống kinh tế - xã hội, lên văn hóa vật thể phi vật thể đảo quốc Ryukyu Tất tái cách sống động, thơng qua vật, tư liệu thành văn, phim ảnh tổ hợp kiến trúc phục dựng Bảo tàng Okinawa Nhưng Bảo tàng Okinawa khơng phải nơi bảo lưu dấu vết văn hóa biển người Ryukyu Nơi có Cơng viên Hải dương học Bảo tàng Tàu thuyền, nơi trưng bày tất liên quan đến biển cách thức người Ryukyu “sống chung” với biển Chúng tơi mời khảo sát bến cảng cổ Okinawa, thăm ngơi mộ cổ cư dân Ryukyu nằm triền núi sát bến cảng Unten, thăm ngơi nhà truyền thống người Ryukyu có tường rào đá bao quanh có bình phong án ngữ phía trước để ngăn gió chướng mùa biển động khỏi vào nhà… Cũng hội thảo này, tơi nghe TS Lee Chul-han, đến từ Viện Nghiên cứu Quốc gia Văn 18 CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHUN SAN PHƯƠNG NAM Ảnh 1: Gốm Chu Đậu VN phát Okinawa, trưng bày Bảo tàng Nakijin Castle Ảnh 2: Trưng bày thuyền người Lưu Cầu Cơng viên Hải dương học Okinawa Ảnh 3: Mơ hình geobukseon (thuyền rùa) Triều Tiên trưng bày Viện Nghiên cứu Quốc gia Văn hóa Hải dương Mokpo (Hàn Quốc) Ảnh 4: Mơ hình ghe thuyền trưng bày Bảo tàng Đà Nẵng Ảnh 5: Trưng bày tái lễ cầu ngư Bảo tàng Đà Nẵng hóa Hải dương Mokpo (Hàn Quốc) giới thiệu loại thuyền cổ Triều Tiên, gọi geobukseon (thuyền rùa) Đây loại thuyền chiến bọc sắt châu Á, Đơ đốc Yi Sun-sin Triều Tiên phát minh sử dụng hải chiến chống lại qn xâm lược Nhật Bản năm 1592 - 1598 Geobukseon niềm tự hào người Triều Tiên hình ảnh loại thuyền rùa in tờ giấy bạc 10 won Hàn Quốc Ơng Chung Ju-yung, người sáng lập tập đồn Hyundai, sử dụng hình ảnh thuyền rùa tờ 10 won “bảo chứng quốc gia” để vay 80 triệu USD Ngân hàng Barclays (Anh) để phát triển cơng nghiệp đóng tàu Hyundai biến Hyundai thành thương hiệu tồn cầu ngành đóng tàu Hiện nay, nhà nước Việt Nam chủ trương xây dựng nước ta thành “quốc gia biển” Đó chủ trương đúng, sách nhà nước đề nhằm quảng bá hình ảnh xây dựng Việt Nam trở thành “quốc gia biển” chưa thực đắc dụng hiệu nước láng giềng Tâm lý “sợ biển”, “quay lưng với biển” thực lịch sử thái độ ứng xử với biển người Việt Tâm lý trở ngại chiến lược xây dựng Việt Nam trở thành “quốc gia biển” hùng mạnh khu vực Người Việt từ bỏ tâm lý “sợ biển” thay đổi cách ứng xử với biển theo hướng tích cực tiềm nguồn lợi biển khai thác cách an tồn hiệu quả, nghề biển bảo trợ tơn vinh Và quan trọng là, nhà nước phải có sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển cách thiết thực hiệu Ngày trước, chúa Nguyễn Đàng Trong khơng chăm lo phát triển ngành đóng thuyền mà trọng đến vấn đề xác lập đấu tranh bảo vệ chủ quyền đảo quần đảo ngồi khơi Hồng Sa, Bắc Hải (Trường Sa), Cơn Lơn, Phú Quốc… Các chúa Nguyễn phái thương thuyền bn bán, giao lưu với “quốc gia biển” khu vực, vừa để mở rộng bang giao, vừa để phơ trương Những người có cơng lao với khai thác, chinh phục giữ gìn chủ quyền biển đảo Tổ quốc tơn vinh “hùng binh” triều đình khen thưởng họ sống, sắc phong thờ tự sau họ qua đời Dấu vết văn hóa biển phản ánh sách học giả biên soạn triều đình cho in ấn, phát hành lưu truyền cho đời sau sách: Phủ biên tạp lục, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục… Một “quốc gia biển” thực hùng mạnh chủ quyền vùng biển đảo Tổ quốc bảo vệ vững chiến lược “phát triển kinh tế biển” phải gắn liền với “bảo tồn văn hóa biển” Hiện tại, nước ta chưa có bảo tàng liên quan đến nghề biển hay truyền thống văn hóa biển người Việt Nhà nước chưa có sách nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa biển Việt Nam Niềm tự hào truyền thống văn hóa biển người Việt có nguy mai tâm lý “sợ biển”, “ngại biển” hữu Đây thực tế đáng buồn Theo tơi, khơng thể lưu giữ truyền thống văn hóa biển ký ức cộng đồng cư dân dun hải, mà phải bảo tồn chúng bảo tàng quy mơ đại nhà nước đầu tư thơng 19 qua sách phát triển văn hóa nhà nước chủ trương Vì thế, tơi đề nghị nhà nước đầu tư xây dựng ba bảo tàng văn hóa biển lịch sử hàng hải Việt Nam Theo đó, cần có bảo tàng ngành hàng hải miền Bắc, bảo tàng ngành đóng thuyền miền Nam bảo tàng văn hóa biển miền Trung Những bảo tàng khơng nơi lưu dấu lịch sử khai thác chinh phục biển người Việt, mà mơi trường giáo dục niềm tự hào truyền thống văn hóa biển, thành tựu khai thác, chinh phục giữ gìn chủ quyền biển đảo hệ người Việt Ngồi ra, nhà nước phải giao cho quan hữu quan tổ chức tổng kiểm kê di sản văn hóa biển người Việt (cả văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể) để định hướng bảo tồn phát huy di sản cách hiệu Cần phải ưu tiên nguồn vốn cho cơng trình trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa liên quan đến q trình khai thác, chinh phục, xác lập giữ gìn chủ quyền biển đảo; xây dựng chương trình quảng bá di sản văn hóa biển Việt Nam đến với cộng đồng nước quốc tế Niềm tự hào truyền thống văn hóa biển, thành tựu khai thác chinh phục biển tiền nhân khai mở vun đắp, cần tiếp tục ni dưỡng trao truyền cho hệ người Việt kế cận Khi ước vọng “vị đại dương” cho “quốc gia biển” Việt Nam trở thành thực T Đ A S Tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ hi sinh biểnĐơng Theo nguồn Internet Thăm mẹ Việt Nam Anh Hùng Quảng Nam Ảnh: Nhà thơ - Nhà báo Bùi Quang Thanh 50 CHUN SAN PHƯƠNG NAM Vòm trời khác - HỒNG HƯƠNG GIANG - có vòm trời khác em ghé vào nhẹ nhõm ngón chân nhón sương có bình minh khác tiếng chim gù nụ hoa tí tách thấp thống ý nghĩ xanh ngày nắng có màu nắng khác lâng lâng gió màu lam mơn man em từ mơ ướt đẫm vòm trời ướt đẫm bình minh ướt đẫm nắng anh nhận em từ điều tưởng cũ có anh làm anh thơi ngậm vào sương gặp cỏ hết đong nỗi buồn em hữu em mờ ảo nhón lên bồng bềnh Đà Nẵng 18/6/2011 Đêm CHUN SAN PHƯƠNG NAM - VÕ THỊ ÁI DIỄM - Đêm, mưa rả ngồi hiên lả tả rơi bộn bề ngổn ngang gác nhỏ lo toan trĩu nặng vai mẹ gầy Đêm đèn dầu tay mẹ xách run run soi cho cha sửa lại phên che nốt mùa gió chướng rít hồi tiếng quạ nơi bãi tha ma luẩn quẩn điềm báo gở mảnh đời trơi Đêm qua ngày nhọc nhằn nhà xúm xít mái tranh hạt cơm mặn mồ cha mẹ hay nước mắt nuốt ngược vào trong? Đêm dù biết sang ngày mẹ cha phải ngược xi mong trời sáng nắng lên!!! Hội An, tháng 5.2011 Cánh đồng ủ rượu - MỘC NHÂN Em khuyết vầng trăng nửa Rượu đầy ly, chỗ bạn ta ngồi Men trinh ngun vắt thành rượu trắng Bạn ta chia nỗi khổ đau Chén tạc chén thù đánh đổi bể dâu Chưa say chưa sống Ta qua tháng ngày rát bỏng Cát miền Trung rượu trắng q hương Xa làng bỏ xác với mùa đơng Chợt thấy thèm say đợi chết Bạn bè tơi bỏ làng hết Còn lại cánh đồng ủ rượu đợi mùa sau 51 52 CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHUN SAN PHƯƠNG NAM Nơi Bạn Tơi Nằm Lại Bài Thơ Viết Muộn - VĂN CƠNG HÙNG - - HỒNG QN sóng chân trời gió người nắm chặt tay cờ đỏ bàn tay vung thẳng ca thuở lên đường tơi chưa gặp đâu bầu trời cao rộng kơnia cao lớn khác thường cánh chim kơtia chao lượn tạc vẻ n bình vào dáng núi sơng nơi bạn tơi nằm lại khơng hồn trai trẻ quyện hồn hoa lau trắng tình u nước hòa linh hồn đá núi hát tiếp ca người lính năm bình n ngày có tơi dĩ nhiên mà có bạn đồng đội nằm xuống tơi hiểu hết giá hai chữ bình n sau mưa đại ngàn trẻo lấp lánh đốm nắng nhảy múa hạt mưa làm tơi nhớ đơi mắt tròn to bạn ngây ngơ nhìn tơi lúc dỗi hờn tới tận mát đau thương người lớn lên gấp bội đất nước bao đời anh hùng sinh đất nước lâm nguy chẳng tìm lại thưở ln bình n trẻo tơi thắp nén nhang bạn ơn chuyện cũ phố biển thế, bình n tháng ngày đất nước chẳng chiến tranh khơng có nghĩa khơng có người ngã xuống cạnh bên bạn nằm mộ người lính trẻ vừa chơn cất đằng kia, đằng nấm mồ cỏ chưa kịp xanh nơi bình n dáng núi hình sơng bình n khói nhang lặng lẽ cõi tâm linh lòng người sống cánh rừng chiến trận đường 9, Khe Sanh, A-Lưới, A-Sầu âm vang khúc qn hành thưở dậy rừng hào khí ơng cha! Nghĩa trang Liệt sĩ A Lưới 2006 bàn chân bước tình u hát ngả đường hướng tới tự Tổ quốc ta u người mãi” đến Tổ quốc bình n biển đơng sóng lòng dân sóng ngùn ngụt khơi xa âm ủ còi tàu chân trời ngàn năm thân thuộc mắt mẹ mờ nước xanh khơng thể khác khơng khác Tổ quốc mãi nhân dân người dân suốt đời u nước quết giọt mồ dựng sáng tượng đài tượng đài đất nước nhiều nhân dân soi vào để thấy nước gần đứa lại trở thành chiến sĩ trở họ lại nhân dân u nước khơng chia đẳng cấp triệu tim tiếng Việt Nam Thế Chí Tây 13/6 53 54 CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHUN SAN PHƯƠNG NAM Ngút ngàn lau trắng - VÂN NGUYỄN - Còn nhớ lần thực tế năm – Văn K9 ĐH Tổng hợp Huế, lớp chúng tơi lên A Lưới (Thừa Thiên Huế) Khi xe chạy tới đường Nam Lào hai bên loang lống vạt lau trắng vẫy nắng kinh người, thấy nhẹ nhõm hơn, dịu N hóm chúng tơi (do tơi làm nhóm trưởng) tá túc trường cấp thuộc xã Hồng Quảng – A Lưới, bốn bề xanh mượt nương ngơ Ổn định chỗ xong, giáo trẻ người kinh hướng dẫn chúng tơi suối tắm giặt Chu cha! Tơi lên nhìn sang bờ bên Ngút ngàn lau trắng! Đã chiều Ơng mặt trời xuống thấp hắt tia nắng nhàn nhạt sót lại ngày xuống cảnh vật, với màu đỏ ối ráng chiều làm cho màu trắng mỏng tang bơng lau lay phay gió vẽ nên tranh tuyệt tác: Có hùng vĩ núi rừng bầu trời chiều vũ vần ráng đỏ; Có phất phơ, yểu điệu, trầm buồn gam màu trắng xám bơng lau gió Chợt man mác nỗi chừng xa vắng lại trở giăng mắc đám lau lách kia! Đêm, tơi mơ lạc rừng lau trắng xóa Có gọi tơi xa Tiếng gọi rõ dần N – người bạn tự thưở 12, 13 tơi - nhiên có mặt đây? Tơi hỏi N chẳng nói gì, cười thật hiền lành giơ tay vẫy vẫy quay người bước Tơi hoang mang qy chạy theo vói nắm lấy vạt áo N kéo lại: N! N! tay tơi nắm cỏ lau Giật nỗi lo sợ mơ hồ len lỏi 55 56 CHUN SAN PHƯƠNG NAM từ giấc mơ qua, tơi bật dậy thao thức đến sáng Buổi sáng sương mù dày đặc Tơi khốc thêm áo dài tay tha thẩn suối Cái lạnh ẩm ướt sương giá làm tơi tỉnh hẳn Kéo mũ chụp lên đầu, tơi co ro ngồi bên bờ suối nhìn sang phía trảng cỏ Sương lảng bảng giăng mờ mặt nước, chồng lớp voan mỏng lên cỏ, mường tượng bơng lau nàng tiên cánh mỏng ngủ im lìm đám mây trắng xốp, bồng bềnh, xa xa bóng núi ẩn mơ màng khoảng khơng gian tịch, phía làng eo óc tiếng gà Tiếc khơng phải họa sĩ, giả cần tay chép tranh, đủ để chép lại tồn cảnh vật thời khắc chắn có tranh sơn thủy hữu tình, chả ngang ngửa Thủy mặc đời Đường, đời Tống bên Tàu? Đang nghĩ vẩn vơ nhác thấy bóng CHUN SAN PHƯƠNG NAM người đứng bờ bên nhìn sang, N! tơi gọi thảng dụi mắt cái: Chẳng có ai! Vẫn bảng lảng sương giăng Vẫn bơng lau im ngủ Chắc bị ám ảnh giấc mơ! Nghĩ có cảm giác rờn rợn gai gai người, tơi xoa hai bàn tay vào cho ấm lên bước vội Có q nhiều cơng việc tơi vào guồng quay nên chẳng thời mà suy nghĩ viển vơng, đêm liền dự đám tang người nhà trưởng để viết tập tục ma chay người Paco, tụi nhóm chối ngoay ngoảy làm tơi lãnh đủ, thân đến hai sáng về, oải q nước ngủ vùi cún trời sáng bửng Cứ thế, quay qua ngoảnh lại hết đứt tháng Chúng tơi lại lếch cuốc hai chục số đường rừng tập kết Ủy ban nhân dân Huyện A Lưới để lên xe xi Những trảng cỏ tranh hoa trắng lùi dần phía sau để lại khoảng trống vắng nơn nao: Hình nhớ núi đồi! Lết tới ký túc xá tồn thân rã rời, phải làm giấc tính tiếp! Sau hai tiếng ngủ chết tơi hồn hồn Tắm táp xong, thư thới hẳn, tơi lơi mớ thư từ chất đống tháng đọc Thư mẹ chủ yếu dặn dò; Mấy anh chàng Hàng hải Hải Phòng ln viết kiểu hợp tác xã; Còn lại tồn thư bạn bè cũ Quy Nhơn Đọc đến thư L, bạn thân từ hồi cấp 2, tơi lặng người thấy dòng chữ: N chết V ơi! Lá thư tay run lên bần bật Nước mắt dàn dụa khơng thể khóc thành tiếng Và tơi liên tưởng tới giấc mơ gặp bạn bạt ngàn lau trắng Vậy tơi N có sợi dây tâm linh thật khó lý giải? Khi thật bình tĩnh, đọc kỹ thư L, lấy làm lạ biết N hy sinh chốt tiền tiêu biên giới nước Việt – Lào – Camphuchia cách nơi nhóm thực tế tơi nửa ngày đường rừng, sau chơn cất khu Nghĩa trang A -Lưới… Trưa hơm vừa chợp mắt tơi lại thấy N ngồi ơm đàn hát rừng lau hoa trắng: Cây đàn ghi ta đại đội ba/ hành qn xa đàn theo ta khắp nơi chiến trường… Đang say sưa nghe bạn hát gọi: Dậy, dậy sang bên dãy D dự liên hoan chia tay anh K7 Tơi bừng tỉnh Nhỏ T chung phòng cười toe, thấy tơi lơ mơ nhắc: Ngày mai anh Hiên anh nhập ngũ Chu cha qn khuấy vụ Tơi hiệu biểu nhỏ T ngồi khép cửa thay đồ Vẳng từ dãy nam hát “Cây đàn ghi ta đại đội ba”: Khi chia tay lên đường chiến đấu đàn hát với chúng ta/ nhớ nhà giây phút buồn đàn gợi lên khúc hát u thương… Bỗng nhiên thấy cay nồng sống mũi khóe mắt Và nhiên cồn cào thèm tha thẩn ngút ngàn lau trắng… Huế 1985 57 58 CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHUN SAN PHƯƠNG NAM Cuống rạ cắm vào đất q - MỘC NHÂN - Tơi lại trở làng mùa gặt vãn Những cuống rạ gối đầu lên đất q nhà Giữa chiều bình n màu vàng nhạt úa theo nắng chiều Sắc nắng tắm hết mùa bội thu vắt lại khăn mây bên trời cho người muộn B ạn bè bỏ làng hết, lại tơi với rơm rạ Những rạ bắt đầu hoai hoải gục xuống đằm gốc Cuống rạ hiển minh cho niềm hồi thương sâu sắc, “lá rụng cội” Tơi nghe tâm người xa q, đến tuổi già họ làng nghỉ ngơi nằm xuống thảnh thơi, tơi nhận từ gốc rạ đồng cảm Giữa mảnh đất làng bé nhỏ này, hình tượng dù giản đơn bình dị đến đâu có lý riêng Tơi băng qua đồng, đường dấu xưa ngun màu cỏ Ở tơi gặp lại bơng hoa trinh nữ ngày thơ thường hái làm cúc giả đính vào áo vải sờn vai em Cũng bữa thơi, thị tứ Bồ Bản uống cà phê với Nữ qn Mimosa, Nữ hỏi anh biết tên qn nghĩa chi khơng? - Là lồi hoa - Nhưng hoa chi được? - Hình Mimosa lồi hoa dại mọc nhiều triền cỏ Đà Lạt, khơng em? Nữ chúm chím cười: “Chính hoa Trinh Nữ anh ạ!” Hố thế, khơng ngờ lồi hoa hồn nhiên q kiểng lại mang tên nghe q phái sang trọng đến Bất giác tơi nhìn sang Nữ nghĩ, có người gái q nhà thứ hoa đất trời Có q biết, hoa người sống thật lặng thầm Có chạm vào bơng trinh nữ, gặp người tên Nữ, thấm thía câu tục ngữ: Người ta hoa đất Nữ e thẹn cúi xuống, cuống rạ ngây thơ bắt đầu biết giấu kín ngại ngùng Trên mn cuống rạ kịp mọc lên cọng lúa chét - thứ lúa hạt dẹt đơm lưa thưa, phơi phới gió chiều bơng lau qt vào trời mùa thu Tơi lại làm đứa trẻ, bắt châu chấu cho chim sáo nhỏ Lạc cánh đồng, lạc xa xăm thời gian, thuở bạn bè mặc quần xà lỏn trần trùng trục phơi nắng phơi sương phơi u thương Chúng bạn lớn khơn, riêng châu chấu hồn nhiên búng lưng tưng bước cầu vồng Tơi chộp lấy châu chấu, nắm phải tuổi dại Mắt lanh lánh cười rơi giọt nắng gọi q khứ trở Trong nắm tay đơi cánh chấu khép lại mê man chút dĩ vãng Tơi biết, tuổi thơ vậy, khép lại thơi chưa mệt mỏi! Buổi chiều đứng nhìn cánh đồng Mặt Bằng, nơi gắn với kỷ niệm ấu thời Con đường nhỏ len lên khói trắng bữa đốt đồng Người q coi rơm vụ lúa hè -thu rơm ỉu, khơng tốt, nên đem rải ruộng làm phân hoai cho vụ 59 sau, châm lửa đốt cho ruộng Ngọn khói chiều thu đưa tơi ngày xưa, với cuống rạ nghẹn ngào Ngày trước, xong vụ lúa người ta lật đất lên luống để trồng khoai lang khoa tía Gốc rạ ủ hoai luống đất vừa làm cho đất tơi, lại vừa thứ phân Ngày rạ rơm q, người q bảo có hạt gạo phải lo nấu Thế nên gặt lúa xong vài bữa sau lại bứt hết cuống rạ cất dùng thay củi Trở làng vào mùa trăng chín, hạt lúa vàng nhà nghiêng mặt tựa vào bồ; đêm lại lát trăng mỏng mâm ngọc vừa ném lên sau lễ cơm mới, chênh chênh phả ánh sáng xuống xóm làng Những gốc rạ đêm hố trầm tích, ẩn đáy “sơng Hằng” Ở làng sót lại vài thằng bạn nặng lòng với q khơng nỡ đi, lại kéo đồng ngắm trăng nhấm chút rượu trắng Bên gốc rạ, qua câu chuyện tâm tình, bạn bè già trơng thấy Đăng nói mơ áo cơm khơng q Xăm chí chơn chân nơi mảnh làng bé nhỏ này, vui thú điền viên Hai người bạn hai gốc rạ, cắm rễ vào đất q Mùa thu tơi q, gặp lại gốc rạ gặp lại bơng hoa gặp lại ngày qua, tơi thấy thân lúa bé nhỏ, phần có vứt mà gốc rạ bám vào đất M N 60 CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHUN SAN PHƯƠNG NAM Sơn Đốc 61 BÁNH PHỒNG - NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP - Qua tư liệu lịch sử làng nghề Bến Tre có nhiều làng nghề truyền thống như: bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc, nghề làm kẹo dừa, nghề đan lát, nghề rèn, nghề chiết cây, ghép cành, lai tạo giống… tạo nên dấu ấn sâu đậm đời sống văn hóa người dân Bến Tre Hiện nay, số làng nghề bị thất truyền có nguy gần bị mai một, có số làng nghề vẫn khơng ngừng phát triển ngày đa dạng, phong phú hơn, góp phần giữ gìn sắc văn hóa cư dân địa phương Mợt những món ngon làm nên đặc sản của xứ dừa Bến Tre là bánh phờng Sơn Đớc Nghề làm bánh phờng được nhiều địa phương tỉnh sản x́t, bánh phờng Sơn Đớc, xã Hưng Nhượng, hụn Giờng Trơm nởi tiếng thơm ngon cả Hơn mợt thế kỷ tờn tại, đến sản phẩm ẩm thực này vẫn được người dân ưa cḥng Ngày nay, nghề làm bánh phờng Sơn Đớc nghệ nhân truyền lại cho thế hệ trẻ để họ tiếp nối gìn giữ làng nghề truyền thống q hương Hưng Nhượng là xã ći cùng của hụn Giờng Trơm, giáp với hụn Ba Tri, cách thành phớ Bến Tre khoảng 25 km về hướng Đơng Nam Phía Đơng giáp xã An Ngãi Trung, hụn Ba Tri, phía Nam giáp xã Hưng Lễ, hụn Giờng Trơm Toàn xã có ấp, làng nghề bánh phờng Sơn Đớc chỉ tập trung ở hai ấp Hưng Hòa Tây và Hưng Bình Trong những năm gần đây, làng nghề được mở rợng sang mợt sớ ấp khác xã Cũng nghề trùn thớng bánh tráng Mỹ Lờng, nghề sản x́t bánh phờng Sơn Đớc trước chỉ tập trung vào những tháng ći năm và bán cho người dân xã huyện, sau này lan dần sang tỉnh lân cận Những năm gần đây, sản phẩm của làng nghề người tiêu dùng biết đến ngày nhiều nên bánh phồng Sơn Đốc vượt khỏi phạm vi địa phương, lan rộng đến tỉnh thành khu vực miền Đơng Nam bợ, miền Trung, nước ngồi Do đó, nghề làm bánh phồng Sơn Đốc khơng tập trung sản xuất vào tháng cuối năm, phục vụ cho nhu cầu ẩm thực ngày tết trước đây, mà sản xuất quanh năm Đến xã Hưng Nhượng vào những ngày này, từ xa du khách đã nghe tiếng chày q́t bánh, người tráng, người phơi, khơng khí đơng vui, nhợn nhịp khắp làng nghề Theo các bậc cao niên làng nghề làm bánh phờng Sơn Đớc tờn tại 100 năm Trước đây, bánh làm dùng để ăn, để biếu thân tợc, bạn bè những ngày Tết, giỡ chạp hay lễ hợi, chủ ́u các xã tḥc hụn Giờng Trơm và Ba Tri Do đó, nghề sản x́t bánh phờng phát triển chậm Từ năm 1997 đến nay, đáp ứng nhu cầu thị trường, nghề làm bánh phờng từng bước phát triển Trải qua mợt thế kỷ, làng nghề trùn thớng đã phát triển bền vững, tạo được thu nhập cho người dân địa phương và lan tỏa sang các vùng lân cận Người dân nơi tự tìm tòi, học hỏi có những sáng kiến, cải tiến mẫu mã mới, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm trì sự ởn định của làng nghề Để tạo sản phẩm có chất lượng cao, hương vị thơm ngon, đáp ứng nhu cầu ẩm thực người tiêu dùng nên nghề làm bánh phồng Sơn Đốc đòi hỏi quy trình sản xuất phải liên kết chặt chẽ với nhau, điều thể từ khâu ngâm nếp, nấu xơi, quết bánh đến cán bánh phơi bánh Ngun liệu làm bánh thường nếp, đường, bột, nước cốt dừa, mè, sữa,… Mợt những ́u tớ làm nên hương vị của chiếc bánh phờng chính là khâu lựa chọn nếp Nếp dùng làm bánh phải loại nếp sáp ngun chất, khơng lẫn gạo tẻ Nếu nếp càng ngun chất, bánh càng ngon Theo kinh nghiệm của những nghệ nhân lâu năm nghề thì nếp phải được trờng tại địa phương thì mới làm nên những chiếc bánh ngon Loại nếp dùng để làm bánh phải thơm, ngon, hạt tròn, chắc, khơng lẫn thóc Từ chiều tối, người ta ngâm nếp vào nước, hạt nếp nở vớt nếp ra, đến khoảng sáng dùng nồi cách thủy nấu xơi Xơi vừa chín tới, dẻo thơm cho vào cối dùng chày q́t còn nóng Trước người thợ sử dụng chày giã gạo để q́t nếp hoặc quết bằng chày đạp Hiện nay, các lò đều sử dụng máy để q́t thay cho cơng đoạn q́t bánh bằng tay, hay bằng chày đạp, máy quết bột trộn đều, độ nở bột mịn 62 CHUN SAN PHƯƠNG NAM thơm ngon Từ có máy q́t, người thợ chỉ cần nhúng tay vào nước sạch để lật nếp vào cới Ngoài ra, q trình quết bột, chất làm phụ gia đường, nước cớt dừa, mè, sữa… đưa vào bợt bánh theo cơng đoạn mà mỡi lò đều có những bí qút nghề nghiệp riêng Theo nhiều lò tráng bánh cho biết, nghề đơn giản, để chiếc bánh vừa tròn vừa đều, kích cỡ dày, mỏng đòi hỏi chủ lò phải có kinh nghiệm, đặc biệt người thợ phải bắt bợt đều tay, nếu khơng bánh to nhỏ khơng cán khơng tay, bánh khơng tròn, hay chỗ dày, chỗ mỏng, nướng lên sẽ bị chai, sượng khơng ngon Cán bánh khâu đòi hỏi nhiều kỹ thuật phải quen tay, quen việc Khi cán bánh, người thợ thủ cơng phải biết lựa cán cho vừa nhanh để bánh tròn đều, mỏng, láng đẹp, theo kinh nghiệm thường cán từ cán ngồi kết hợp động tác xoay vòng tay cho Khi cán xong, mang bánh trải chiếu, dùng tay v́t đều nhiều lần mặt lưng của bánh rời mang phơi ngoài nắng đến giờ chiều bánh sẽ khơ Bánh khơ mang vào nơi thống mát, chờ cho bánh dịu x́ng rời gỡ bánh chờng lên và dằn cho bánh thẳng Ngày nay, sản phẩm làng nghề bánh phờng Sơn Đớc phong phú Ngồi bánh phờng nướng, bánh phờng ngọt, bánh phờng mặn tùy vào nhu cầu của khách hàng, làng nghề còn sản x́t nhiều loại bánh khác bánh phờng ch́i, mít, sầu riêng… mỡi loại đều có hương vị thơm ngon đặc CHUN SAN PHƯƠNG NAM trưng Trước đây, nởi tiếng có loại bánh phờng nướng, bánh nở gấp đến lần so với bình thường, dân gian gọi là bánh phờng ch̀i Bánh vừa thơm, xớp, ngọt nên ngon miệng Ngày nay, nhu cầu và điều kiện xã hợi, loại bánh phờng này đã nhường chỡ cho bánh phờng mặn và các loại bánh phờng có hương vị trái Riêng bánh phồng bánh phồng mặn qui trình sản x́t cũng giớng trên, khác về cơng thức pha chế bợt Đới với bánh mặn thì giảm bớt đường, cho ḿi vào bằng với lượng đường bớt Bánh phờng cũng giớng bánh tráng là loại bánh nướng trước ăn lửa nướng mỡi loại bánh có khác Nếu bánh tráng thường nướng bằng lửa than, bánh phờng, đặc biệt bánh phờng ch̀i phải nướng bằng lửa ngọn Có thể nói, những ngun liệu làm nên chiếc bánh phờng Sơn Đốc đều những sản vật của địa phương Chính vì vậy, đã tạo bước vững chắc để làng nghề phát triển Hiện nay, về chất lượng, kiểu dáng và quy trình sản x́t bánh phờng có nhiều ́u tớ khác xưa, bánh phồng Sơn Đốc khơng chỉ vẫn giữ được tiếng thơm của làng nghề mà còn góp phần làm rạng danh làng nghề trùn thớng ở Bến Tre Giờ đây, làng nghề đã tạo được thương hiệu riêng Mỡi du khách có dịp về q hương Bến Tre ḿn ghé thăm làng nghề, để tận mắt thấy quy trình sản x́t những chiếc bánh phờng mang đậm hương vị miệt vườn Đặc biệt, thưởng thức bánh phồng Sơn Đốc, uống ngụm trà xanh, nhấp nháp miếng bánh nghe mùi hương thoang thoảng, cảm nhận hương vị mặn, ngọt, thơm, ngon bánh đầu lưỡi, để bước chân đều nhớ đến câu “Bánh tráng Mỹ Lờng, bánh Phờng Sơn Đớc” q hương Bến Tre Ngày nay, du khách nước quốc tế đến Bến Tre tham quan ngày nhiều, họ ngắm trời mây sơng nước, ngắm rừng dừa bạt ngàn biểu tượng q hương, đặc biệt tham quan làng nghề truyền thống tỉnh có bánh phồng Sơn Đốc Sản phẩm làng nghề phần đáp ứng nhu cầu du khách ẩm thực, hương vị riêng, độc đáo miền đất xứ dừa nên trở về, hành trang người thường có bánh phồng Sơn Đốc Chính vì thế, nhiều người biết đến đặc sản bánh phồng Sơn Đốc đã tìm đến đặt hàng nên lò bánh mọc lên ngày nhiều, làng nghề từng bước phát triển và ngày càng vươn xa Thời gian qua, nghề làm bánh phồng Sơn Đớc người dân xã Hưng Nhượng, hụn Giờng Trơm cơng nhận làng nghề truyền thống quyền địa phương nghiên cứu bảo tồn phát huy, gắn với phát triển du lịch sinh thái Đồng sơng Cửu Long Hy vọng tương lai, nghề truyền thống ngày mở rộng tiếp tục đóng góp vào cơng phát triển của địa phương N T N D 63 LỆ CHÂU NHÀ THỜ TỔ NGHỀ KIM HỒN - TS TRẦN NHU - Toạ lạc số 586 Trần Hưng Đạo (B), phường 14, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh, cơng trình kiến trúc mang tên Hội qn Lệ Châu, Nhà thờ Tổ nghề Kim hồn Chợ Lớn – thành phố Hồ Chí Minh 64 CHUN SAN PHƯƠNG NAM S ách Thiên đoạ văn có câu: Kim trầm Lệ thuỷ, Ngân xuất Châu đê - dịch nghĩa Vàng chìm sơng Lệ, Bạc xuất đê Châu - Như vậy, Lệ Châu có nghĩa Vàng – Bạc Ngơi nhà xây dựng khn viên với diện tích khoảng 800 m2, trung tâm sầm uất bậc Sài Gòn xưa (Chợ Lớn gọi Sài Gòn) Theo bậc cao niên thời kỳ nhiều nhà nghiên cứu xây dựng – kiến trúc, văn hố - lịch sử ngơi nhà có 100 năm tuổi Đó nhà thờ Tổ nghề thợ bạc (nghề kim hồn) xây dựng sớm Sài Gòn nói riêng, tồn vùng Nam nói chung Học giả Vương Hồng Sển viết: Lệ Châu “Chùa Tổ” thờ tổ sư nhóm thợ chủ lò kim hồn Sau người Hoa kiểu đồng nghề nhập với đồng nghiệp Việt Nam nên năm cúng Tổ long trọng oai nghi lắm! (Vương Hồng Sển – sách Sài Gòn năm xưa) Vào năm cuối kỷ XIX, Sài Gòn (tức Chợ Lớn sau ) thị phát triển Thợ thủ cơng có tay nghề cao, tổ chức thành ty thợ, phường thợ nhiều nơi thành phố số thị lục tỉnh Nghề thợ bạc (nghề kim hồn) phát triển Có tới ba, bốn ty thợ bạc nhiều lò thợ bạc Sài Gòn – Chợ Lớn hoạt động tấp nập nhiều tuyến CHUN SAN PHƯƠNG NAM phố Thợ bạc trở thành nghề làm ăn phát đạt Nhớ ơn Tổ nghiệp, số chủ lò thợ bạc có uy tín Sài Gòn – Chợ Lớn đứng vận động, qun góp đồng nghiệp khắp lục tỉnh kẻ người nhiều, mua vng đất dựng Nhà thờ Tổ Quy mơ, hình dáng ban đầu Nhà thờ Tổ sao, xây dựng xác vào ngày tháng năm nào, khơng có tài liệu lưu lại Tuy nhiên, bốn văn bia đá Nhà thờ ghi rõ lần trùng tu, tên người, tên hiệu lò thợ bạc khắp vùng Nam đóng góp số tiền cụ thể xây dựng tu sửa Nhà thờ Tổ nghề chi tiết Hai bia đá niên đại 1893 đề: Hội qn Lệ Châu trùng tu, ghi cơng ơn Tổ sư người sáng lập nghề thợ Bạc chữ nho, dịch sau: “ Trùng tu Hội qn Lệ Châu Thường nghe việc xây dựng Hội qn ghi ơn thần thánh trải khắp gần xa, nhờ cơng Tổ sư ban cho dân chúng, chân thành thể, thoả nguyện đồng lòng Tuy lâu đài, phí tổn ngàn vàng dễ có, dựng thành miếu mạo, cơng sức kẻ biết làm sao? Dốc lòng xây dựng phải nói đẹp to, hợp sức làm thành, đáng gọi khéo nói, khéo học Miếu vũ khang trang nhờ đạo Tổ, nghệ danh gồm nghiệp thầy truyền Trên chẳng cần bàn, ngồi phận tự nhiên theo thứ tự, thấp cao dù có khác, nghề loại mơn sinh Muốn đem ghi lại để khơng qn, nên khắc vào bia đá cho chẳng nát vậy.” Bia thứ ba có niên đại 1917, ghi tên người đóng góp tiền tu sửa Bia thứ tư ghi lại việc tu sửa tường rào, niên đại 1921, tháng tám Tên Hội qn Lệ Châu xuất năm 1892 – khắc bia đá Nhà thờ Tổ Nhưng lại gọi Hội qn? Có thể chữ Nho sử dụng phổ biến Nhà thờ Tổ, hồnh phi, câu đối, điện thờ, cấu trúc xây dựng có phần giống số Hội qn người Hoa, xếp hạng vào nhóm Hội qn xây dựng trước đồng thời với Nhà thờ Tổ nghề thợ bạc Những tài liệu Ban Chủ nhiệm Hội qn Lệ Châu cho biết: Tên người sáng lập ghi bia đá: Nguyễn Trường Long – Võ Văn Tường – Huỳnh Văn Tiên – Trần Văn Lập – Cao Đình Huế – Thái Hồng Hung – Hai Hợi – Bảy Trừ – Ba Ngọt – Hương Lễ – Cơ Mười… tồn tên họ người Việt Nam gốc, người điều hành ty thợ bạc, chủ lò thợ bạc, chủ cửa hàng kim hồn danh tiếng thời Chợ Lớn Lục tỉnh người ưa thích sản phẩm kim hồn đóng góp cơng nhằm vinh danh nghề kim hồn Nhà thờ Tổ ngành kim hồn có kiến trúc đơn giản, gồm ba gian dọc có hai hàng cột chạy dài từ ngồi vào trong, tường gạch tơ, mái lợp ngói âm dương Mặt tường đặt ba khám thờ, trang trí bao lam chạm trổ rồng phượng, hoa, chim, cá, cảnh… sắc nét, cơng phu Khám thờ lớn đặt giữa, vị chạm hai chữ Tổ sư sơn son thếp vàng Hai khám nhỏ hai bên tả – hữu đề hai chữ Tiền Hiền (bên tả) Hậu Hiền (bên hữu) Theo truyền thuyết Nhà thờ Tổ nghề xây dựng để thờ vị Tổ sư họ Trần (khơng rõ tên) người từ Đàng Ngồi vào, ngun thợ bạc cung nội, học nghề thợ bạc từ hai vị Tổ nghề Hồng cung – hai cha – Đệ Tổ sư Cao Đình Độ (1743-1810) Đệ nhị Tổ sư Cao Đình Hương (1773-1821) Lăng mộ hai vị Tổ sư ngày toạ lạc phường Tràng An, phía Nam cố Huế Từ đường họ kim hồn số chùa Ơng, phường Phú Cát, thành phố Huế Năm 1998, Nhà thờ Tổ rước hai sắc phong thần vua Khải Định Bảo Đại cho hai Tổ sư nghề kim hồn Cao Đình Độ Cao Đình Hương thờ: DỤC BẢO TRUNG HƯNG LINH PHỊ CHI THẦN 65 66 CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHUN SAN PHƯƠNG NAM BỨC TRẤN PHONG Dọc theo hàng cột từ ngồi vào có hồnh phi sáu cặp câu đối chữ Nho với nội dung nhớ ơn Tổ nghiệp – ca ngợi phát triển thịnh đạt nghề kim hồn Giữa điện treo câu đối (chữ Nho), dịch nghĩa: Lịch đại dạy đến người sau tn thủ, chạm rồng khắc phụng, nghiệp thành mong chờ đức khai mở mối giềng Cơng Tiền Hiền bền vững, suốt đời trì, mài ngọc nấu vàng, nghề khéo mang ơn bảo Nhà thờ Tổ lưu giữ nhiều vật có giá trị, gồm bàn, bình phong chạm trổ tinh xảo mơ tả cảnh sơn thuỷ, trống lớn mà tang trống thân gỗ tròn kht ruột (đường kính 0,6 mét, chiều cao 1,1m), chng cao 1m, đường kính 0,5m – chng khắc niên đại 1895 thợ đồng Hà Nội đúc, ghi tên 14 thợ bạc cúng để tỏ lòng kính Tổ sư Giỗ Tỗ tiến hành vào mồng Bảy tháng Hai âm lịch – ngày giỗ Đệ nhị Tổ sư Cao Đình Hương Trước kia, ngày cúng tổ tổ chức linh đình suốt ba ngày, quy tụ đơng đảo thợ bạc hầu hết địa phương lục tỉnh Ngày nay, nhiều nơi xây Nhà thờ Tổ nghề, số thợ bạc dự ngày giỗ Tổ Lệ Châu khơng đơng trước Giỗ Tổ diễn ba ngày Nội dung gồm: - Lễ Trần thiết (8 ngày tháng 2) – Lễ Chánh tế (22 ngày tháng 2) - Lễ Tế nghĩa (ngày tháng 2) Nội dung ngày lễ ơn lại cống hiến Tổ nghề, lấy đức Ngài khun cháu giữ đạo đức nghề cao q Nhà thờ Tổ Lệ Châu người thợ bạc Chợ Lớn – Sài Gòn có đóng góp to lớn chiến đấu giành giữ độc lập - tự dân tộc Việt Nam Ngơi nhà từ năm 1936 trụ sở Hội Lệ Châu cộng hồ tương tế hữu thợ bạc, sau trụ sở bí mật Nghiệp đồn thợ bạc cứu quốc – Cơ sở Ban Kinh tài Hậu từ nhà thờ nơi ni giấu cán cách mạng hoạt động bí mật nội thành Hơn kỷ qua, ngơi Nhà thờ Tổ nghề hệ đệ tử nối tiếp bảo quản chu đáo, gìn giữ nơi phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo – uống nước nhớ nguồn người hành nghề kim hồn mang đậm dầu ấn văn hố đặc trưng lịch sử đấu tranh oai hùng người u nước u nghề Sài Gòn – Chợ Lớn – thành phố Hồ Chí Minh Nhà thờ Tổ Lệ Châu Nhà nước cơng nhận Di tích kiến trúc – nghệ thuật cấp Quốc gia (QĐ 1811/1998) TS T N Ở XỨ LƯU CẦU - NHẬT QUANG - Tháng 10 năm 2010, tơi sang Okinawa (Nhật Bản) tham dự hội thảo Nghiên cứu so sánh tàu thuyền thời cận đại Lưu Cầu, Việt Nam Triều Tiên Viện Nghiên cứu Tương tác Văn hóa (Đại học Kansai) phối hợp với Đại học Ryukyu (Lưu Cầu) tổ chức Quần đảo Okinawa với khoảng 40 đảo lớn nhỏ, lãnh thổ vương quốc Lưu Cầu xưa, vốn tồn độc lập với đế chế Nhật Bản Là vương quốc biển - đảo nên dấu ấn văn hóa biển ảnh hưởng đậm nét lịch sử, văn hóa nghệ thuật người Lưu Cầu Nhưng điều thú vị nhất, theo tơi, ảnh hưởng văn hóa biển kiến trúc nhà họ 67 68 CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHUN SAN PHƯƠNG NAM T rong chương trình hội thảo, ban tổ chức có bố trí cho đại biểu thăm số bảo tàng di tích đảo Okinawa Khi đến thăm Bảo tàng Okinawa, tơi tranh thủ ghé vào khu trưng bày ngồi trời, nơi tái nhiều kiểu thức kiến trúc nhà dân gian người Lưu Cầu với tỉ lệ thực 100% Và tơi bất ngờ nhìn thấy bình phong án ngữ lối vào Đã du học Nhật Bản gần năm lang thang nhiều nơi Nhật Bản tơi chưa bắt gặp bình phong kiến trúc nhà người Nhật Chỉ vào bình phong, tơi hỏi TS Itai Hedenobu, đến từ Đại học Okinawa người Lưu Cầu “chính hiệu”: “Vì người ta xây tường đá đây?” TS Itai Hedenobu trả lời: “Đây trấn phong, người Lưu Cầu dựng trước nhà với hai mục đích: tâm linh, ngăn cản điềm gở hay uế khí xâm nhập vào nhà, gây phương hại cho chủ nhân; thực tiễn, có tác dụng ngăn chặn gió chướng từ biển khơi thẳng vào nhà Lưu Cầu xứ đảo, hứng chịu nhiều phong ba bão tố Có trấn phong án ngữ phía trước, ngơi nhà kín đáo ấm cúng nhiều” Tơi nói với TS Itai Hedenobu: “Ở xứ Huế q tơi, trước ngơi nhà người ta dựng bình phong tương tự trấn phong người Lưu Cầu Có điều, bình phong xứ Huế trọng chức tâm linh cơng dụng thực tế; chủ yếu để ngăn cản uế khí độc khí phát sinh từ vật lạ thâm nhập vào nhà, khiến cho ngơi nhà trở nên an tồn Vì thế, bình phong trước ngơi nhà người Huế làm từ đá, gạch, hay trồng loại đặc trưng để tạo thành bình phong Do khơng trọng đến chức ngăn gió trấn phong người Lưu Cầu nên Huế có bình phong “rỗng”, gió luồn qua dễ dàng” TS Itai Hedenobu ngạc nhiên nghe tơi nói người Huế dựng trấn phong trước nhà Hóa ra, hai xứ sở cách vạn dặm, khơng có mối liên quan Ảnh 1: Bình phong trước phủ thờ Phong Quốc Cơng Huế Ảnh 2: Bức trấn phong đá trắng trước ngơi nhà truyền thống người Lưu Cầu Ảnh 3: Linh thú sisha trấn giữ mái nhà Ảnh 4: Hai sisha trấn giữ trước giảng đường khoa Văn học khn viên Trường Đại học Ryukyu lịch sử lại có nét văn hóa tương đồng Nhân tiện, ơng cho tơi hay đảo Yaeyama, đảo nhỏ phía nam đảo Okinawa, có cộng đồng người Lưu Cầu gốc Việt sinh sống Theo gia phả người họ lưu dân lưu lạc đến Lưu Cầu từ kỷ 16 Lúc đầu, họ cư trú vùng đất thấp ven biển, đến năm 1771, trận sóng thần trơi nhiều nhà cửa sinh mạng, nên cộng đồng di chuyển đến đảo cao xung quanh để sinh sống Nhà họ có trấn phong án ngữ phía trước Tơi nói đùa: “Hay người đem kiểu kiến trúc bình phong ngơi nhà Huế du nhập vào đảo quốc Lưu Cầu?” TS Itai Hedenobu dí dỏm đáp trả: “Biết đâu đấy!” Hơm sau, hành trình thăm thú cổ tích Okinawa, 69 tơi có dịp viếng thăm số nhà truyền thống người Lưu Cầu tiếp tục bắt gặp trấn phong “kiểu Lưu Cầu” Phần lớn trấn phong làm đá gạch Nhà người Lưu Cầu thường nằm đồi cao sát biển, nên thường hứng chịu gió biển bão lốc Vì vậy, khơng trấn phong mà hệ thống tường rào quanh nhà làm đá tảng kiên cố Đặc biệt, trước cổng hay mái nhà, người Lưu Cầu thường gắn hai linh thú, gọi sisha Đó sư tử biểu trưng cho văn hóa Lưu Cầu Nếu trấn phong có tác dụng ngăn cản chướng khí cuồng phong sisha linh thú bảo vệ ngơi nhà khỏi xâm nhập loại ma quỷ Vì thế, sisha khơng trấn giữ trước nhà dân gian mà án ngữ trước cơng sở, trường học, ngân hàng… ngăn khơng cho ma quỷ hồnh hành, 70 CHUN SAN PHƯƠNG NAM CHUN SAN PHƯƠNG NAM VĂN HỐ GIAO THƠNG VĂN HỐ NHƯỜNG NHỊN - ĐỒN TRẦN THÀNH - quấy nhiễu nơi Hỗ trợ cho sisha có tảng đá, có khắc ba chữ Hán Thạch cảm đương Đây phong tục ảnh hưởng từ Trung Hoa Người Trung Hoa cho ngơi nhà nằm “hổ vĩ” theo quan niệm phong thủy, thường bị ma trêu Nếu có cúng bái, lễ lạt, phù xoa dịu tạm thời Vì muốn n ổn lâu dài, phải mời vị thần hộ vệ trấn giữ trước nhà Thần núi Thái Sơn, ngũ nhạc (năm núi thiêng Trung Quốc: Thái Sơn, Cao Sơn, Hoa Sơn, Hồng Sơn Hằng Sơn) Do vậy, người ta rước đá có khắc năm chữ Hán Thái Sơn thạch cảm đương (Đá Thái Sơn trấn giữ đây) đem chơn phía trước cổng nhà, coi có thần Thái Sơn bảo hộ cho gia thất Phong tục du nhập vào Việt Nam, phổ biến Bắc Bộ trào lưu thời thượng Hà Nội vùng lân cận Tuy nhiên, đá trấn trước cổng nhà người Lưu Cầu thường ghi ba chữ Thạch cảm đương mà thơi Vậy là, kiến trúc nhà người Lưu Cầu vừa mang đậm tính cách đặc trưng kiến trúc nhà cư dân vùng biển với hệ thống tường rào kết cấu khung nhà kiên cố, vừa ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa việc trấn yểm, lại vừa mang đậm phong cách Nhật Bản trí nội thất Song, điều thú vị tơi tương quan trấn phong kiến trúc nhà người Lưu Cầu với bình phong kiến trúc nhà người Huế Đặc biệt, Huế nơi Việt Nam có bình phong tọa lạc đằng trước kiến trúc nhà dân gian, Lưu Cầu quốc (nay tỉnh Okinawa) nơi Nhật Bản có điều tương tự Còn bình phong hay trấn phong, khác tên gọi mà thơi N Q Trong tai nạn ngày Văn hố nhường nhịn thấm đầy nhân văn Giao thơng văn hố đèn Sáng lên đêm đen bão bùng Giao thơng văn hố rừng Xanh lối dốc, xuống ngõ quanh Giao thơng văn hố Mình đi, đứng, nhìn trước sau Trên đường nhường nhịn cho Cả đời vài phút chậm mau Nhịn nhường bạn tương tri Giao thơng văn hố thay NHÂN SINH Đ T T CHỚ QN CÁI ĐẦU - ĐỒN TRẦN THÀNH Bảo hiểm đội hồi mũ q lâu Đội khơng đội Thì chưa đụng qn nhớ Chứ đụng đầu, nhớ kịp đâu? Thơi xe đâu mũ Xe rồ ga xuống, mũ lên đầu Nhớ qn chuyện từ thiên cổ Bảo hiểm đầu thấy lâu! Đ T T 71 CHUN SAN PHƯƠNG NAM 73 ĐỌC - SUY NGẪM CHUN MỤC HÀNG KHƠNG CĨ ÍCH NHƯNG KHƠNG PHẢI LÀ CẦN THIẾT - NGUYỄN DUY CẦN - NGÀNH HÀNG KHƠNG DÂN DỤNG RA ĐỜI T - NGUYỄN HỒNG NHỊ - NGUYỄN THẾ KỶ - hủ Tướng Chính phủ nghị định số 666/TTG ngày 15/01/1966 thành lập cục Hàng Khơng Dân Dụng, Thủ thướng Phạm Văn Đồng ký Đặng Tỉnh - Trưởng ban Nghiên cứu sân bay Bộ Quốc phòng cử kiêm chức Cục trưởng Cục Hàng Khơng Dân Dụng (HKDD) Việt Nam Sau Cục Hàng Khơng Dân Dụng đời, Ban Nghiên cứu sân bay tổ chức thêm Phòng Hàng Khơng Dân Dụng Đây phòng chun trách Hàng Khơng Dân Dụng Nguyễn Đức Chích làm Trưởng Phòng, Lê Trường Đá phụ trách Thương vụ & Đối ngoại Giúp việc kiêm bán vé có Đinh Kim Thụ, Hồng Cảnh, sau thêm Lệ Trinh, kế tốn có Trần Văn Hương, bốc vác, vệ sinh cơng trình có tổ từ 3-5 người, Hồng Bảo phụ trách Từ sau, ngày 15/1 hàng năm xem ngày truyền thống ngành Hàng Khơng Dân Dụng Việt Nam (HKDDVN) Ngành HKDDVN đời lúc đất nước chia cắt hai miền, đạo sáng suốt Qn ủy Trung Ương Bộ Quốc Phòng, Cục Phòng HKDD thực khơi phục sân bay: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Sơn La – Lai Châu (Điện Biên Phủ) Quảng Bình (Đồng Hới) Hệ thống sân bay tạo đầu mối giao thơng quan trọng miền Bắc mà trung tâm sân bay Gia Lâm Liền sau (1956), phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa viện trợ cho Việt Nam máy bay dân dụng (hai LI-2 ba Aero-45) Hai LI-2 mang biển số VN198-VN199 Ba Aero-45 mang biển số VN200, VN201, VN202 Đồng thời, nước bạn cử tổ chức lái sang giúp tổ chức huấn luyện bay vận chuyển máy bay tổ lái nói hạ cánh xuống sân bay Gia Lâm vào lúc 10 30 ngày 26 tháng 01 năm 1956, ngày bóng qn thù hoa đào chớm nở để đón mùa xn cổ truyền dân tộc hòa bình miền Bắc tổ quốc Chiếc LI-2 số VN198 dùng vào việc phục vụ Bác Hồ, cán Đảng, Nhà nước Qn đội cấp TW cơng tác Từ ngày 01 tháng 02 năm 1956, máy bay hãng Hàng Khơng Dân Dụng VN (có hỗ trợ tổ bay) thay máy bay tổ bay Hàng Khơng Pháp để phục vụ Ủy ban Giám sát Quốc tế thực Hiệp định Giơ-nê-vơ Việt Nam lại miền Bắc Sau hai tháng vừa học vừa làm chun gia Trung Quốc sân bay Gia Lâm, hai Cục Hàng Khơng Việt Nam – Trung Quốc ngày 15-41956 ký Hiệp định Hàng Khơng vào ngày hai nước Anh-Em, đánh dấu bước phát triển hướng tới tương lai bắt đầu mở thời kỳ Hàng Khơng Dân Dụng Việt Nam Đây Hiệp định quốc tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mở cửa giao lưu với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đường Hàng Khơng Dân Dụng Ngày 1/5/1956, hai nước tổ chức Khánh thành đường bay Trung Quốc - Việt Nam Chiếc máy bay thực chuyến bay Trung Quốc mang biển số IL-14 hạ xuống sân bay Gia Lâm mở cho buổi lễ đón tiếp long trọng Hà Nội nước bạn Trung Hoa Thứ trưởng Bộ Giao Thơng vận tải Lê Duy, Bí thư Thành ủy Hà Nội: Trần Danh Tun, Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Hà Nội: Trần Duy Hưng, Cục trưởng Cục HKDDVN: Đặng Tính diện đầy đủ với tinh thần thân ái, hữu nghị Sau buổi lễ, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Hà Nội tổ chức chiêu đãi đồn Hàng khơng Dân Dụng Trung Quốc Cùng thời gian HKDD Trung Quốc đặt Biện-Sự-Xứ Hà Nội Do Hàng khơng Việt Nam chưa đủ lực lượng bay máy bay nên sau thực Hiệp định Hàng khơng Việt Nam-Trung Quốc có HKDD Trung Quốc bay hàng tuần đường bay Bắc Kinh - Hà Nội ngược lại Cũng thời gian này, HKDDVN HKDD nước Xã hội Chủ nghĩa mời họp Đại hội Moscow N H N - N T K “Mình người có ích cho đời, khơng phải người nhu thiết cho đời?” Là nghĩa làm sao? Bậc chân nhơn đại Đạo, dù người giúp ích cho đời đến bậc nào, khơng dám tự xem người cần thiết cho đời Cần thiết tức khơng có khơng được, khơng có ánh Thái Dương sinh vật khơng tồn Tư tưởng cần thiết, phải thơng bệnh trầm trọng lồi người chúng ta? Đó bệnh chủ quan độc tài khiến cho ai tin tưởng rằng: Đời đục cả, ta Đời say ta tỉnh! Cho nên khơng phải ta khơng thay ta để cứu quần sinh Cái bệnh ham làm cho đời thấy cần thiết, gây tai họa cho nhân loại xưa khơng thể kể hết Mục đích bậc mà ta thường gọi “giáo chủ” Tơng giáo chịu thử thách thời gian như: Thích ca, Lão tử, Jesus… phải giải phóng tinh thần cho nhân loại, chắn khơng tìm cách dìm hãm nhân loại khn khổ tư tưởng eo hẹp giáo lý dù có rộng lớn đến bậc Chắc chắn họ khơng có mộng đem ý kiến cá nhân để hạn chế sinh hoạt tinh thần nhân loại Cái bịnh phần đơng người đời, ln tin tưởng nhân vật khơng thể thiếu xã hội nhân loại Nếu khơng phong cho họ, họ tự phong họ có mạng làm Đấng Cứu Thế nhân loại Vì có mộng làm “Thầy đời”, thích làm người dẫn đạo người, trước đủ sáng suốt dẫn đạo lấy khỏi vòng vơ minh đau khổ, thật khơng cứu rỗi cho Cái danh dự lớn người phải biết được, ngồi ra, khơng giải cho Cái mà thiên hạ phần đơng gọi “lo cho đời” hay “phụng cho đời” phải cao vọng đem khái theo quan niệm với điều phải quấy? Từ nảy đồng với ta phải, khơng đồng với ta quấy Tơn giáo, đảng phái mà mọc lên nấm Nguồn gốc chia rẽ nhân loại khơng dứt Bậc chân nhơn tự xem có ích cho người, khơng tin cần thiết cho người Câu ngạn ngữ người bình dân Việt Nam miêu tả tâm trạng “vơ cơng”, “vơ danh” bậc chân nhơn:”Có mợ chợ đơng Khơng mợ chị khơng khơng buổi nào” Đời loạn thiếu người lo đời, mà thực phải có q nhiều kẻ lo đời? N D C D O A N H N G H I Ệ P S Á C H T H À N H N G H Ĩ A T P H C M HỆ THỐNG SIÊU THỊ - NHÀ SÁCH NGUYỄN VĂN CỪ ĐC: 288B An Dương Vương, P.4, Q.5, TP HCM ĐT: 08.38305535 – 83055536 – Fax: 08.38392516 CÁC DANH HIỆU DOANH NGHIỆP ĐẠT ĐƯỢC Cúp vàng nghiệp phát triển cộng đồng 2006 Cúp vàng – thương hiệu Sao Vàng Đất Việt 2006 Cúp Doanh nhân trẻ xuất sắc TP HCM 2006 Cúp vàng Sản phẩm Việt uy tín chất lượng Hội nhập WTO 2007 Cúp vàng Thương hiệu Việt cho doanh nghiệp Sách Thành Nghĩa 2007 Cúp vàng Thương hiệu Việt cho thương hiệu nhà sách Nguyễn Văn Cừ 2007 Cúp vàng Thương hiệu Việt cho thương hiệu Thư viện TLS Văn Ba 2007 Cúp vàng Văn hóa Doanh nghiệp 2008 Cúp vàng Doanh Nhân thành đạt 2008 Cúp vàng Sao Vàng Phương Nam 2008 Cúp Bạch Kim cho thương hiệu Sách Thành Nghĩa 2008 Cúp vàng cho thương hiệu Nhà sách Nguyễn Văn Cừ 2008 Giải thưởng Bạch Thái Bưởi 2008 Cúp Vàng đỉnh cao chất lượng 2008 Cúp Vàng nhà phân phối bán lẻ tốt năm 2008 Cúp Vàng Doanh nhân xuất sắc tồn quốc 2009 Bằng khen BTG TW Đảng thành tích thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Và khoảng 10 khen UBND TP HCM, tỉnh Bộ ngành TW Huy chương nghiệp Phát triển nơng thơn VN Bộ NN&PTNT VN Huy chương hệ trẻ VN –TW Đồn TNCS HCM Huy chương nghiệp TDTTVN – UBTDTT VN Bằng khen BTG TW Đảng vận động “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” 2009 Thương hiệu Thành Nghĩa, Nhà sách Nguyễn Văn Cừ, thư viện LTS Văn Ba nhận giải thưởng cúp Vàng thương hiệu Giá: 22.000đ [...]... Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 7 Nguyễn Văn Huy, Người Hoa tại Việt Nam , Paris, 1993 8 Hội Khoa học Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Nam Bộ - đất và người, Nxb Trẻ, 2002 9 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, Lục tỉnh Nam Việt (Tu trai Nguyễn Tạo dịch), Tập Thượng, Biên Hoà - Gia Định, Nha Văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, 1973 10 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam. .. hơn những đứa con lại trở thành chiến sĩ khi trở về họ lại vẫn nhân dân khi yêu nước không ai chia đẳng cấp triệu con tim chỉ một tiếng Việt Nam Thế Chí Tây 13/6 53 54 CHUYÊN SAN PHƯƠNG NAM CHUYÊN SAN PHƯƠNG NAM Ngút ngàn lau trắng - VÂN NGUYỄN - Còn nhớ lần thực tế năm một – Văn K9 ĐH Tổng hợp Huế, lớp chúng tôi lên A Lưới (Thừa Thiên Huế) Khi xe chạy tới đường 9 Nam Lào hai bên loang loáng những... Nặc Ông Thu [16] Tô Nam Nguyễn Đình Diêm, Minh Hương lược khảo, Văn hóa Á Châu, số 5 năm 1958, tr.25 [17] Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng, Phan Xuân Biên, Văn hóa Đồng Nai (Sơ thảo), Nxb Đồng Nai, 2005, tr.168 V V H 29 ĐÌNH BỒ BẢN - TRẦN VĂN QUYẾN - Đ ình Bồ Bản thuộc thôn Bồ Bản, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia... tử biểu trưng cho văn hóa Lưu Cầu Nếu bức trấn phong có tác dụng ngăn cản chướng khí và cuồng phong thì sisha là linh thú bảo vệ ngôi nhà khỏi sự xâm nhập của các loại ma quỷ Vì thế, sisha không chỉ trấn giữ trước nhà ở dân gian mà còn án ngữ trước các công sở, trường học, ngân hàng… ngăn không cho ma quỷ hoành hành, 70 CHUYÊN SAN PHƯƠNG NAM CHUYÊN SAN PHƯƠNG NAM VĂN HOÁ GIAO THÔNG VĂN HOÁ NHƯỜNG NHỊN... như vị thần đã khai sáng vùng đất này CHUYÊN SAN PHƯƠNG NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Biên Hòa - Đồng Nai, 300 năm hình thành và phát triển, Nxb Đồng Nai, 1998 2 Tô Nam Nguyễn Đình Diêm, Minh Hương lược khảo, Văn hóa Á Châu, số 5 năm 1958 3 Lê Quí Đôn, Phủ biên tạp lục (Lê Xuân Giáo dịch), tập 2, Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, 1973 4 Địa Chí Đồng Nai, Tập... không chỉ vì chị là phó chủ tịch Hội Phụ nữ Giải phóng, mà còn vì chị là biểu tượng những đức tính cao đẹp của phụ nữ Việt Nam, vì sự tàn bạo và hèn hạ của kẻ thù đã chạm đến lương tri toàn nhân loại T H 40 CHUYÊN SAN PHƯƠNG NAM CHUYÊN SAN PHƯƠNG NAM 41 PLEIKU NHỮNG NHÁT CẮT CHẬP CHỜN - VĂN CÔNG HÙNG - Trước năm 1975, Pleiku là một thị xã nhỏ với rất nhiều thông, dốc và sương mù Thành phố lãng đãng trữ... Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng, Phan Xuân Biên, Văn hóa Đồng Nai (sơ thảo), Nxb Đồng Nai, 2005 12 Tsai Maw Kuey, Người Hoa ở miền Nam Việt Nam , Pari - Thư viện Quốc gia, 1968 13 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, quyển 2, Trung tâm Học liệu xuất bản, 1971 14 Litana, Nguyễn Cẩm Thúy, Bia chữ Hán trong hội quán người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 15 Trần Hồng Liên, Văn hóa... [10] Hội Khoa học Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Nam Bộ - đất và người, Nxb Trẻ, 2002, tr.42 [11] Lê Quí Đôn, sđd, tr.375 [12] Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, tập thượng, Biên HòaGia Định Nha Văn hóa phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, 1973, tr.30 [13] Trịnh Hoài Đức, Sđd, tr.24-25 [14] Trần Hồng Liên, Văn hóa người Hoa ở Nam Bộ – Tín ngưỡng và tôn giáo, Nxb Khoa học xã... binh, dưới sông xua tàu chiến hầm hè lấn tới; Nguyễn Lãnh binh ta, vốn đã trải mấy đồn Lương Thiện, Tam Kỳ, Tả Định, Bảo Trâm thù kia quyết chẳng đội trời chung 33 34 CHUYÊN SAN PHƯƠNG NAM CHUYÊN SAN PHƯƠNG NAM NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM Được thương tiếc khắp thế giới - TRẦM HƯƠNG Biên Hòa thất thủ, thế lực bất cẩn: về Ký Giang đắp lũy xây đồn, giữ một góc bày lòng địch khái; Cắt quan lộ giàn quân ngăn giặc,... đặng hương khói trang nghiêm, cốt tỏ tấc dạ kính thành Quân dân Long Thành thành kính lập bia H N T bái bút 35 36 CHUYÊN SAN PHƯƠNG NAM Liệt sĩ, Anh hùng LLVT Lê Thị Riêng CHUYÊN SAN PHƯƠNG NAM T rong ngày lễ truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho đồng chí Trần Văn Kiểu và đồng chí Lê Thị Riêng, bà Đỗ Duy Liên nghẹn ngào nói: “Chị Riêng hy sinh đến nay đã hơn 30 năm… mới được truy

Ngày đăng: 19/06/2016, 10:38