1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tương quan bồi tụ xói lở bờ biển từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy

74 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 6,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐỖ MẠNH TUÂN NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN BỒI TỤ - XÓI LỞ BỜ BIỂN TỪ CỬA BA LẠT ĐẾN CỬA ĐÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐỖ MẠNH TUÂN NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN BỒI TỤ - XÓI LỞ BỜ BIỂN TỪ CỬA BA LẠT ĐẾN CỬA ĐÁY Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN NGHI Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, thông tin sử dụng Luận văn để tham khảo có nguồn gốc tường minh, rõ ràng công trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả Đỗ Mạnh Tuân LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Trần Nghi người định hướng nghiên cứu cho đường nghiên cứu khoa học mà tận tình hướng dẫn, bảo giải đáp thắc mắc cho suốt thời gian thực đề tài trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội,các Thầy, Cô công tác khoa Địa chất – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhà khoa học Viện, Trung tâm giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học tập, làm việc nghiên cứu trình đào tạo Hoàn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tôi, người ủng hộ, đồng hành bước Không có hậu phương vững khó yên tâm học tập nghiên cứu Trong trình hoàn thành luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô bạn góp ý để viết hoàn thiện hơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả Đỗ Mạnh Tuân MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .7 DANH MỤC ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CỬA SÔNG BA LẠT – CỬA ĐÁY .11 1.1 Vị trí địa lý .11 1.2 Khí hậu 12 1.3 Thủy văn cửa sông 14 1.4 Hải văn biển 15 1.5 Địa hình – địa mạo 16 1.6 Thổ nhưỡng 18 1.7.Đặc điểm cấu trúc địa chất [13] .19 1.7.1.Địa tầng Đệ tứ vùng cửa sông châu thổ Sông Hồng .19 1.7.2 Đặc điểm kiến tạo 25 CHƯƠNG - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Lịch sử nghiên cứu 29 2.1.1 Trên giới 29 2.2.2 Tại Việt Nam 29 2.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp luận .31 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 CHƯƠNG - HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ TỪ CỬA BA LẠT ĐẾN CỬA ĐÁY .38 3.1 Đặc điểm biến động đường bờ .38 3.2 Xu tốc độ bồi tụ cửa sông Ba Lạt 40 3.3 Xu tốc độ bồi tụ cửa sông Đáy .42 3.4 Xu tốc độ xói lở bờ biển Nam Định 44 3.5 Nguyên nhân bồi tụ xói lở 46 3.5.1 Nguyên nhân bồi tụ .47 3.5.2 Nguyên nhân xói lở 55 CHƯƠNG - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU XÓI LỞ VÀ QUẢN LÝ QUỸ ĐẤT 60 4.1 Giải pháp phi công trình 60 4.2 Giải pháp công trình chống xói lở 61 4.2.1 Mở lại dòng chảy sông Sò 61 4.2.2 Đắp đê biển theo quy trình bền vững 62 4.2.3 Giải pháp xây dựng Tombolo nhân tạo 65 4.3 Quai đê lấn biển .66 4.4 Quản lý đới bờ theo hướng phát triển bền vững 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT NTTS ĐB ĐN TN RNM TCVN So Sk Kt GIS LK QLTHĐB KT-XH Nuôi trồng thủy sản Đông bắc Đông nam Tây nam Rừng ngập mặn Tiêu chuẩn Việt Nam Hệ số chọn lọc Hệ số đối xứng Chỉ số kation trao đổi Hệ thống thông tin địa lý Lỗ khoan Quản lý tổng hợp đới bờ Kinh tế - xã hội DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Hiện tượng bồi tụ - xói lở bờ biển xảy phức tạp phổ biến nhiều khu vực giới Việt Nam có nơi xảy tượng bồi tụ mạnh, ngược lại có nơi xảy xói lở nghiêm trọng gây tổn hại thiên nhiên, thất thoát vật chất đem lại khó khăn cho sống người Từ cuối kỷ XX đến nay, mức độ xói lở bờ biển Việt Nam ngày gia tăng từ phạm vi đến cường độ, đặc biệt khu vực đới bờ châu thổ sông Hồng Đới bờ châu thổ sông Hồng bao gồm đới bờ huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình, đới bờ tỉnh Nam Định đới bờ khu vực cửa Đáy tỉnh Ninh Bình Về tổng thể đới bờ châu thổ sông Hồng địa hệ châu thổ bồi tụ từ 3000 năm đến Tuy nhiên từ 1000 năm đến mực nước biển dâng dâng năm 2mm tương quan bồi tụ xói lở có xu thay đổi Đặc biệt khoảng 70 năm trở lại bờ biển Nam Định thay đổi từ bồi tụ sang xói lở nghiêm trọng (khoảng 10m/năm), bờ biển Thái Bình Ninh Bình bồi tụ năm từ 40-50m Để góp phần làm sáng tỏ chế bồi tụ xói lở, đặc biệt xác định nguyên nhân gây xói lở bờ biển Nam Định từ đề xuất giải pháp công trình phi công trình giảm thiểu trình xói lở phục vụ quản lý đới bờ lựa chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu tương quan bồi tụ - xói lở bờ biển từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy” Mục tiêu luận văn: Xác định chế xu bồi tụ - xói lở , xác định nguyên nhân bồi tụ, xói lở bờ biển khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp để giảm thiểu xói lở, quản lý quỹ đất khu vực nghiên cứu Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏđược chế, nguyên nhân gây xói lở bờ biển Nam Định bồi tụ mạnh cửa Ba Lạt, cửa Đáy Qua đưa biện pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại Ý nghĩa thực tiễn: Qua việc nghiên cứu chế, nguyên nhân dẫn đến tượng bồi tụ xói lở diễn khu vực nghiên cứu, luận văn đưa đề xuất kiến nghị giúp nhà quản lý quản lý tốt đưa sách phù hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại xói lở bồi tụ gây định hướng chiến lược phát triển, đồng thời nâng cao nhận thức người dân bồi tụ - xói lở bờ biển Ngoài phần mở đầu, kết luận – kiến nghị tài liệu tham khảo cấu trúc luận văn gồm chương: CHƯƠNG - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC CỬA SÔNG BA LẠT – CỬA ĐÁY CHƯƠNG - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG - HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ TỪ CỬA BA LẠT ĐẾN CỬA ĐÁY CHƯƠNG - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU XÓI LỞ VÀ QUẢN LÝ QUỸ ĐẤT 10 ngày Có thể nói sông Sò ngưng hoạt động nguyên nhân gây xói lở bờ biển Nam Định nói chung Hải Hậu nói riêng CHƯƠNG - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU XÓI LỞ VÀ QUẢN LÝ QUỸ ĐẤT 4.1 Giải pháp phi công trình 60 Các giải pháp thuộc nhóm giải pháp phi công trình không đơn tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng môi trường mà cần phải có chế tài cụ thể, quy định bắt buộc hoạt động phát triển nhằm tuân thủ nghiêm túc quy định luật bảo vệ môi trường - Để giám sát chất lượng môi trường, quan chức (từ địa phương đến trung ương) cần xây dựng đội ngũ cán nắm vững nội dung quản lý tổng hợp đới bờ, nắm vững luật bảo vệ môi trường Các quan chức hoạt động thường xuyên, giám sát hoạt động cầu cảng, du lịch, khai thác khoáng sản nhằm ngăn chặn hành vi phạm luật môi trường Mặt khác, quan chức có trách nhiệm quản lý công trình bảo vệ đường bờ (các hệ thống kè, đê biển, đê sông…), ngăn chặn hành vi, hoạt động (khai thác khoáng sản, xây dựng nhà cửa, khu du lịch…) có hại đến công trình - Để ứng phó với cố môi trường (vỡ đê, ngập lụt với bão triều cường) cần tổ chức đội cứu nạn có trình độ nghiệp vụ, có phương tiện kỹ thuật nhằm giảm thiệt hại đến mức tối thiểu cố môi trường gây Cần giáo dục, nâng cao tri thức cộng đồng cố môi trường để có cố xảy không bị hoảng loạn nhằm tạo khả ứng phó linh hoạt vơi cố môi trường Ngoài ra, cần giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ công trình đê, kè, đồng thời nghiêm trị hành vi phá hoại công trình 4.2 Giải pháp công trình chống xói lở 4.2.1 Mở lại dòng chảy sông Sò Sông Sò, khứ phân lưu lớn sông Hồng chảy biển Lượng phù sa sông bồi tích lên vùng đất rộng huyện Giao Thủy Hải Hậu tỉnh Nam Định Vai trò sông Sò cung cấp phù sa giảm mạnh dòng sông Hồng chuyển qua cửa Ba Lạt Hiện tượng mở rộng đột biến cửa Ba Lạt xác định xảy vào cuối kỷ 18 Hiện tượng làm thay đổi chế độ bồi tụ- xói lở khu vưc biển Hải Hậu, 61 chuyển chúng từ chế độ bồi tích sông biển sang chế độ chịu tác động biển-sóng chủ yếu Hiện tượng xói lở bờ biển Hải Hậu sông Sò ngưng hoạt động Xói lở có xu hướng lan truyền phía Nam, tiến tới tạo lập dạng đường bờ ổn định, gần tương tự đường bờ cổ đoạn Ngô Đồng-Quất Lâm Chính vậy, phương án nhằm giảm thiểu trình xói lở xảy bờ biển Nam Định khơi thông làm sống lại sông Sò nhằm cung cấp nguồn vật liệu trầm tích cho bờ biển Nam Định 4.2.2 Đắp đê biển theo quy trình bền vững Đê biển hạng mục công trình phụ trợ khác hình thành nên hệ thống công trình phòng chống, bảo vệ vùng nội địa khỏi bị lũ lụt thiên tai khác từ phía biển Vì tính chất quan trọng mà công tác nghiên cứu thiết kế, xây dựng đê biển giới, đặc biệt quốc gia có biển, có lịch sử phát triển lâu đời Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên trình độ phát triển quốc gia mà hệ thống đê biển phát triển mức độ khác Ở nước châu Âu phát triển Hà Lan, Đức, Đan Mạch, đê biển xây dựng kiên cố nhằm chống lũ biển (triều cường kết hợp với nước dâng) với tần suất (đặc biệt Hà Lan, quốc gia với khoảng 20% diện tích nằm mực nước biển trung bình áp dụng tiêu chuẩn phòng lũ biển từ 1/1.250 đến 1/10.000 tùy theo vị trí) Khoảng vài thập niên trước quan điểm thiết kế đê biển truyền thống nước châu Âu hạn chế tối đa sóng tràn qua cao trình đỉnh đê cao Nhưng lượng sóng tràn qua nên mái phía đê thường bảo vệ đơn giản trồng cỏ địa, phù hợp cảnh quan với môi trường Nhìn chung, mặt cắt ngang đê điển hình rộng, mái thoải, có mái kết hợp làm đường giao thông dân sinh bảo dưỡng cứu hộ đê Ngoài ra, đê phía đảm nhận nhiệm vụ quan trọng giảm sóng leo sóng tràn qua đê, góp phần hạ thấp cao trình đỉnh đê thiết kế 62 Thời gian gần đây, bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng tư phương pháp luận thiết kế đê biển nước phát triển có biến chuyển rõ rệt Giải pháp kết cấu, chức điều kiện làm việc đê biển đưa xem xét cách chỉnh thể theo quan điểm hệ thống, lợi dụng tổng hợp, bền vững hài hòa với môi trường An toàn đê biển xem xét hệ thống chỉnh thể, bật lên hai nhân tố ảnh hưởng chủ yếu: (1) thân cấu tạo hình học kết cấu đê (2) điều kiện làm việc tương tác tải trọng với công trình Các nỗ lực nhằm nâng cao mức độ an toàn đê biển tập trung vào cải thiện hai nhân tố Trên quan điểm xây dựng đê mái cỏ chịu sóng tràn kết hợp với việc trồng rừng ngập mặn phía biển, quy hoạch tốt không gian đê vùng đệm sau đê, công trình đê trở nên thân thiện với môi trường sinh thái, lý tưởng cho mục đích lợi dụng tổng hợp vùng bảo vệ ven biển ( Hình 4.1) Hình Quan điểm xây dựng đê biển lợi dụng tổng hợp thân thiện với môi trường sinh thái Hà Lan 63 Hình Giải pháp cản sóng phù hợp với cảnh quan mái đê biển Norderney (biển Bắc, nước Đức) (theo Oumeraci, 2008) Như thấy năm gần phương pháp luận thiết kế xây dựng đê biển giới có nhiều chuyển biến rõ rệt Đê biển xây dựng theo xu chống đỡ với tải trọng cách mềm dẻo linh động hơn, đem lại an toàn, bền vững thân thiện với môi trường Việt Nam quốc gia nằm khu vực ổ bão tây bắc Thái Bình Dương với đường bờ biển dài, tỷ lệ đường bờ biển so với diện tích lục địa lớn Do hệ thống đê biển nước ta hình thành từ sớm, minh chứng cho trình chống chọi với thiên nhiên không ngừng người Việt Nam Hệ thống đê biển xây dựng, bồi trúc phát triển qua nhiều hệ với vật liệu chủ yếu đất đá lấy chỗ người địa phương tự đắp phương pháp thủ công Mặc dầu có lịch sử lâu đời xây dựng đê biển phương pháp luận sở khoa học cho thiết kế đê biển (thể qua tồn bất cập hướng dẫn thiết kế đê biển trước 14TCN-130-2002) nước ta lạc hậu, chưa bắt kịp với tiến khoa học kỹ thuật giới Bên cạnh phương 64 pháp công nghệ thi công đê biển chậm tiến bộ, giới hóa Khái niệm đê an toàn cao thân thiện với môi trường mẻ nước ta chưa có công trình nghiên cứu áp dụng Như thấy muộn việc áp dụng cập nhật tiến khoa học kỹ thuật giới vào công tác xây dựng đê biển nước ta cần thiết, đáng khích lệ Cần phải đẩy mạnh công trình nghiên cứu khoa học để áp dụng cách hiệu thành tựu vào điều kiện thực tiễn đặc thù hệ thống đê biển nước ta nói chung khu vực biển Nam Định xảy xói lở nói riêng 4.2.3 Giải pháp xây dựng Tombolo nhân tạo Bờ biển Nam Định tiến hành xây dựng Tombolo ngầm có hướng có hướng 1200 hướng ĐN tiến đến độ sâu – 8m đắp cao mặt nước thành đảo (Hình 4.3) - Tombolo ngầm chồng xếp giọ đá bị chặn cố định dãy cọc bê tông - Các đảo phía giọ đá xếp chồng bền vững cao mực nước biển triều cường Hình Giải pháp xây dựng Tombolo nhân tạo 65 4.3 Quai đê lấn biển Vùng cửa sông Thái Bình bồi tụ liên tục, quỹ đất tăng trưởng coi đặc ân thiên nhiên ban tặng Tuy nhiên để khai thác hợp lý quỹ đất cầnphải hiểu nguyên lý tiến hóa trầm tích theo giai đoạn: - Bãi bồi hình thành - Bãi bồi trưởng thành - Đắp đê lấn biển Chọn thời điểm bồi tụ trầm tích chín muồi để đắp đê lấn biển thực bãi bồi trưởng thành, có cốt độ cao cao mực nước biển Và chọn vị trí đắp đê phải đắp phía cồn cát chắn cửa sông để tránh bão nước dâng bão phá hủy đê Tránh đắp đê sớm bãi bồi thấp mức triều cường dẫn tới tình trạng tạo nên vùng đất trũng nhiễm mặn phèn chua không khai thác cho mục tiêu kinh tế nông nghiệp (Hình 4.4) Hình 4 Mô hình quai đê lấn biển 4.4 Quản lý đới bờ theo hướng phát triển bền vững 66 Đới bờ hiểu vùng chuyển tiếp lục địa biển, bao gồm vùng đất ven biển vùng biển ven bờ Đới bờ quan trọng việc phát triển kinh tế-xã hội nguồn tài nguyên có Với vùng đất đồng ven biển màu mỡ nguồn tài nguyên biển phong phú, cộng với khả tiếp cận thị trường quốc tế cách dễ dàng, đới bờ thu hút quan tâm người Đối với Việt Nam, vùng đới bờ biển xác định theo Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 10-9-2007 Thủ tướng Chính phủ bao gồm huyện, thành phố ven biển, vùng biển tính từ mép nước biển hải lý Đới bờ tụ điểm phát triển kinh tế nhiều quốc gia, nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế, xã hội, đồng thời chịu nhiều ảnh hưởng hoạt động Trong tương lai, tầm quan trọng đới bờ lớn số lượng người dân đến sinh sống nhiều Quá trình công nghiệp hóa phát triển thương mại áp lực gia tăng dân số liên tục nhiều nơi làm gia tăng việc khai thác bừa bãi đất đai nguồn nước ven bờ, tăng xói mòn, lũ lụt, làm vùng ngập nước, gây ô nhiễm môi trường Quản lý tổng hợp đới bờ (QLTHĐB) trình thích hợp để giải thách thức đới bờ trước mắt lâu dài QLTHĐB tạo hội cho vùng ven biển hướng tới phát triển bền vững, cho phép tính đến giá trị tài nguyên lợi ích tương lai đới bờ Thông qua việc tính đến lợi ích ngắn hạn dài hạn, QLTHĐB kích thích phát triển kinh tế đới bờ, phát triển tài nguyên hạn chế suy thoái hệ thống tự nhiên Có thể nói, vùng lãnh hải tương đối lớn với đặc thù khí hậu, thời tiết điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội tạo cho tỉnh Nam Định nhiều ưu tiềm năng, lợi hội đới bờ Tuy nhiên, đới bờ phải đối mặt với khó khăn, thách thức từ mặt trái phát triển kinh tế - xã hội, từ tai biến tự nhiên, điều kiện thủy hải văn vùng ven biển… 67 Ảnh Quản lý tổng hợp đới bờ hiệu góp phần thiết thực nhằm bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai Trong năm gần đây, vùng ven biển tỉnh ta phải đối mặt với vấn đề suy thoái nghiêm trọng nguồn tài nguyên môi trường biển, gia tăng ô nhiễm cộng đồng dân cư, tình trạng xâm nhập mặn, xâm thực thủy triều nguy tiềm ẩn biến đổi khí hậu Các nhiệm vụ QLTHĐB chủ yếu tỉnh thực lồng ghép thông qua việc triển khai xây dựng thực văn quy phạm pháp luật; thực chương trình, đề án phát triển KT-XH Trong xây dựng phát triển kinh tế vùng ven biển, Nam Định triển khai đề án khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; khu du lịch đô thị vùng ven biển thuộc huyện thành phố có biển theo hướng đẩy mạnh phát triển du lịch biển đôi với việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển, thực tốt quan điểm phát triển toàn diện, phát huy lợi thế, phối hợp quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ có hiệu tài nguyên môi trường biển; hướng đến phát triển kinh tế biển bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững bảo vệ tài nguyên môi trường vùng ven biển 68 Để bảo đảm triển khai QLTHĐB, thực mục tiêu tăng cường lực quản lý, bảo vệ, sử dụng khai thác tài nguyên, môi trường, phục vụ phát triển bền vững cần tập trung số giải pháp như: tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao hiểu biết cấp quản lý cộng đồng phương thức QLTHĐB cách tiếp cận đa ngành tổng hợp quản lý đới bờ; triển khai quy chế quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường biển địa bàn tỉnh chế điều phối hoạt động, hợp tác đa ngành thực nhiệm vụ QLTHĐB Đồng thời cần sớm xây dựng triển khai chiến lược QLTHĐB nhằm bảo đảm khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, hài hòa lợi ích bên liên quan nhằm phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội vùng biển, ven biển Quản lý tổng hợp đới bờ trình thích hợp để giải thách thức đới bờ trước mắt lâu dài Với giải pháp trên, phương thức QLTHĐB áp dụng cách hiệu quả, góp phần giải mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên môi trường, qua bảo vệ môi trường góp phần thiết thực giảm nhẹ thiên tai 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Vùng nghiên cứu có điều kiện tự nhiên thuận lợi (có bờ biển dài, có nhiều cửa sông lớn, có bãi biển, RNM…) nguồn nhân lực dồi đáp ứng tốt cho phát triển ngành kinh tế biển, giao thông vận tải, du lịch thủy sản… Sự biến động đường bờ có phân dị rõ rệt Đoạn bờ Hải Hậu từ cung bờ lồi chuyển sang bờ xói lở đường bờ lấn dần vào đất liền Đoạn bờ cửa Ba Lạt (sông Hồng) đoạn bờ cửa Đáy (sông Đáy) tiếp tục bồi tụ lấn biển Vùng cửa sông Bà Lạt – Nam Định có tương phản bồi tụ - xói lở Nguyên nhân bồi tụ - xói lở thay đổi cân sụt lún kiến tạo - dâng cao mực nước biển- Khối lượng trầm tích mang đến điều kiện để tích tụ trầm tích Vùng cửa sông Bà Lạt, Đáy dư thừa trầm tích bờ biển Nam Định thiếu hụt trầm tích Vùng cửa sông xảy trình bồi tụ đáy làm cho đáy sông nông dần phát triển nhiều cồn ngầm làm thay đổi luồng lạch nét đặc trưng cửa sông vùng nghiên cứu Quá trình bồi tụ đáy biến động luồng lạch gây nhiều khó khăn cho giao thông thủy Nguyên nhân xói lở bờ biển Nam Định chủ yếu thiếu hụt trầm tích, liên quan đến việc đắp sông Sò Vì cần nghiên cứu lịch sử sông Sò mối quan hệ với bồi tụ đường bờ biển cổ để có giải pháp đắn xử lý xói lở bờ biển Đối với đoạn bờ bị xói lở, nhiệm vụ bảo vệ đường bờ, chống xói lở nhằm đảm bảo cho hoạt động phát triển ổn định Trong điều kiện chưa có khả xây đắp hệ thống đê biển kiên cố nước phát triển, lựa chọn giải pháp sau nhằm ổn định đường bờ lâu dài: Xây dựng Tombolo nhân tạo, gia cố đê biển bê tông hóa, xây đắp đê phá sóng từ xa, kè chữ T bảo vệ bờ… 70 Để có phương án quản lý đới bờ bền vững cần tiếp tục nghiên cứu chất tướng trầm tích, tốc độ tăng trưởng vùng bờ bồi tụ tốc độ lên cao trưởng thành bãi bồi ven biển Tăng cường sở pháp lý, quy định bảo vệ bờ biển Xây dựng sở liệu,thành lập mạng lưới quan trắc, giám sát tai biến bồi-xói lở định kỳ nhằm phát cảnh báo tai biến để có giải pháp ứng sử kịp thời Thành lập hệ thống mạng lới quan trắc, giám sát tai biến bồi tụ, xói lở bờ biểntrên sở phối hợp quan khoa học trung ương đơn vị kỹ thuật địa phương Hệ thống cho phép theo dõi diễn biến, phát cảnh báo tai biến xuất để có giải pháp ứng xử kịp thời Trong chiến lược phát triển kinh tế tỉnh, đề nghị nghiên cứu cụ thể điều kiện tự nhiên xã hội vùng để quy hoạch không gian phục vụ xây dựng sở hạ tầng bao gồm: trung tâm giao dịch sản phẩm thủy hải sản, kho bảo quản sản phẩm, bến bãi, khu công nghiệp chế biến thủy hải sản khu dịch vụ… góp phần cho hoạt động kinh tế biển phát triển ổn định 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Vũ Thanh Ca, Nguyễn Quốc Trinh Nghiên cứu nguyên nhân xói lở bờ biển Nam Định, 2007 Tuyển tập báo cáo hội thảo Khoa học lần thứ 10 – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường [2] Nguyễn Văn Cư nnk, 2005 Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sông giải pháp phòng tránh - Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước KC-09-05 Viện Địa lý, Hà Nội [3] Đỗ Minh Đức, 2004 Nghiên cứu hình thành biến đổi trình bồi tụ xói lở đới ven biển Thái Bình-Nam Định Luận án TSĐC Trường ĐH Mỏ-Địa chất [4] Nguyễn Xuân Hiển, Dương Ngọc Tiến, Nguyễn Thọ Sáo, 2012 Tính toán phân tích xu thế bồi tụ xói lở khu vực Cửa Đáy Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XV Tập Thủy văn - Tài nguyên nước, môi trường Biển NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [5] Nguyễn Hoàn nnk, 1991-1995 Nghiên cứu trạng xói lở bờ biển Việt Nam Chương trình Biển cấp nhà nước, mã số KT-03-14 [6] Đinh Văn Huy, Đỗ Đình Chiến, Trần Đức Thạnh, Bùi Văn Vượng, 2003 Đặc trưng hình thái, động lực biến dạng bờ Hải Hậu, Nam Định Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, tập X, Tr.106-125 NXB Khoa học Kỹ thuật [7] Hoàng Ngọc Kỷ (chủ biên) nnk, 1978 Bản đồ Địa chất khoáng sản tờ Hải Phòng - Nam Định [8] Doãn Đình Lâm, 2005 Tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sông Hồng Tạp chí địa chất; 228; – 21; Địa tầng hệ Đệ tứ châu thổ Việt Nam; 199 -210 Hà Nội – Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 72 [9] Vũ Cao Minh, Nguyễn Khắc Nghĩa, Nguyễn Huy Thịnh, 2013 Biến động cửa Ba Lạt, cửa Hà Lạn thời kỳ cận đại ảnh hưởng chúng tới diễn biến bồi tụ xói lở khu vực Hải Hậu - Nam Định Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN, số 13 (03/2013) [10] Trần Nghi, 2010 Trầm tích luận địa chất biển dầu khí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Trần Nghi, 2012 Giáo trình Trầm tích học Nhà xuất ĐHQG Hà Nội [12] Trần Nghi, Chu Văn Ngợi nnk, 2000 Tiến hóa trầm tích Kainozoi bồn trũng Sông Hồng mối quan hệ với hoạt động kiến tạo Tạp chí Các khoa học trái đất 22/4:290-305, Hà Nội [13] Trần Nghi, Ngô Quang Toàn, 1991 Đặc điểm chu kỳ lịch sử tiến hóa địa chất Đệ tứ đồng sông Hồng Tạp chí địa chất, số 206-207 (912)/1991 [14] Chu Văn Ngợi, 2009 Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa công trình địa môi trường khu vực cửa sông ven biển tỉnh Nam Định phục vụ quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ giảm thiểu tai biến Đề tài cấp (ĐHQG), mã số QGTĐ.07.06 [15] Chu Văn Ngợi, Trần Nghi, Mai Trọng Nhuận nnk, 2000 Đặc điểm địa động lực vùng châu thổ Sông Hồng Tạp chí Địa chất, loạt A, phụ trương 2000, Hà Nội [16] Trần Đức Thạnh, Đỗ Đình Chiến, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy, Trần Văn Điện, 2003 Những kết nghiên cứu bồi tụ , xói lở cửa sông ven biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa Đề tài KC 09-05 [17] Vũ Nhật Thắng (chủ biên) nnk, 1996 Bản đồ Địa chất khoáng sản nhóm tờ Thái Bình -Nam Định 73 Tài liệu tiếng Anh [18] Do Minh Duc, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi, Tran Nghi, 2007 Sediment distribution and transport at the nearshore zone of the Red River delta, Northern Vietnam.Journal of Asian Earth Sciences 29, Pages 558–565 [19] Kazuaki Hori, Susumu Tanabe, Yoshiki Saito, Shigeko Haruyama, Viet Nguyen and Akihisa Kitamura, 2004 Delta initiation and Holocene sea-level change: example from the Song Hong (Red River) delta, Vietnam ARTICLE Sedimentary Geology, Volume 164, Issues 3-4, Pages 237-249 [20] D S van Maren and P Hoekstra, 2004 Seasonal variation of hydrodynamics and sediment dynamics in a shallow subtropical estuary: the Ba Lat River, Vietnam ARTICLE Estuarine, Coastal and Shelf Science, Volume 60, Issue 3, Pages 529-540 [21] Tran Nghi, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi, 2002 Holocene sedimentary evolution, geogynamic and anthropogenic control of the Ba Lat river mouth formation (Red River-delta, northern Viet Nam Z.geol Wiss., Berlin 30, Pages 157 – 172 [22] H M Westen, P de Willigen, N H Tri, T V Lien and S V Smith, 2003 Nutrient dynamics in mangrove areas of the Red River Estuary in Vietnam ARTICLE Estuarine, Coastal and Shelf Science, Volume 57, Issues 12, Pages65-72J 74 [...]... công trình nghiên cứu về bồi tụ xói lở - bờ biển tiêu biểu trong khu vực như: - Dự án hợp tác giữa Việt Nam và Hà Lan Nghiên cứu tiến hóa trầm tích và địa mạo khu vực cửa sông Ba Lạt (2000 – 2002) đã nghiên cứu xu thế và tốc độ bồi tụ cửa sông Ba Lạt mỗi năm là 40m - Trần Nghi và nnk (2001) Nghiên cứu quy luật cộng sinh tướng trầm tích khu vực đồng bằng châu thổ và tiền châu thổ cửa sông Ba Lạt - Phương... trạng xói lở, bồi tụ theo dõi diễn biến ở các vùng trọng điểm, xây dựng các luận cứ khoa học cho các giải pháp phòng chống Khu vực bờ biển Nam Định đặc biệt là khu vực bờ biển huyện Hải Hậu đang xảy ra hiện tượng xói lở nghiêm trọng trong khi đó một số khu vực khác trong vùng nghiên cứu như ở cửa Ba Lạt, cửa Đáy đang được bồi tụ rất mạnh mẽ và đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu có liên quan để... CỬA SÔNG BA LẠT – CỬA ĐÁY 1.1 Vị trí địa lý Vùng cửa sông ven biển tỉnh Nam Định thuộc địa phận 3 huyện Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hưng (Hình 1.1), nằm giữa hai cửa sông lớn là Cửa Ba Lạt (sông Hồng) và Cửa Đáy (sông Đáy) với đường bời biển dài khoảng 72km, tổng diện tích vùng biển và ven biển vào khoảng 20.800 ha, giới hạn trong khoảng tọa độ địa lý: Từ 19o50’00 đến 20o20’00 Vĩ Bắc Từ 106o00’00 đến. .. bằng và bãi triều tương đối bằng phẳng Hàng năm, dải đất ven biển tại các 2 cửa sông Ba Lạt và sông Đáy lấn ra biển từ 60m đến 80m khiến cho diện tích đất vùng cửa sông ven biển Nam Định trung bình tăng khoảng 110 ha Tuy nhiên, hàng năm tại các vùng Văn Lý (Hải Hậu), Nghĩa Phúc (Nghĩa Hưng), biển lại lấy đi của Nam Định dải đất rộng từ 5 -50m do xói lở Tại các vùng cửa sông Ba Lạt và cửa Đáy, địa hình... vùng cửa sông Hồng từ 0-30m nước địa hình đáy nghiêng thoải tạo ra sườn tiền châu thổ rất rõ, trong khi đó ở cửa Đáy và cửa Lạch Giang địa hình lại tương đối bằng phẳng được đặc trưng bởi những bãi dưới triều rộng Từ 30m nước trở ra địa hình tương đối bằng phẳng Trong phạm vi 2 cửa Đáy và cửa Ba Lạt, địa hình đáy biển tương đối bằng phẳng, các đường đẳng sâu thưa và khoảng cách giữa chúng tăng dần từ bờ. .. việc chỉnh trị bờ biển, cửa sông, giảm nhẹ thiên tai xói lở, bồi tụ Song do hạn chế về kinh phí cũng như thiết bị nghiên cứu nên sự gắn kết giữa các vùng còn hạn chế, nhiều vấn đề về qui luật diễn biến bờ biển, cửa sông, cơ chế của quá trình xói lở, bồi tụ vẫn chưa được giải quyết thoả đáng 2.2 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận Đới bờ (coastal zone) là miền tương tác giữa... so với động lực biển Quá trình bồi tụ, xói lở phụ thuộc nhiều vào tương tác sông -biển Tốc độ bồi tụ phụ thuộc vào động lực sông- biển và nguồn vật liệu được cung cấp Tốc độ xói lở phụ thuộc vào động lực sông -biển và đặc tính địa kỹ thuật công trình của các thành tạo địa chất cấu tạo nên đới bờ và cán cân bồi tích (tương quan giữa vật liệu mang đến và mang đi) Chính vì vậy việc nghiên cứu đánh giá các... Nghĩa Hưng Cửa Đáy Hình 1 1 Vị trí vùng nghiên cứu 11 Cửa Ba Lạt Giao Thủy Vùng cửa sông ven biển tỉnh Nam Định được quốc tế và trong nước biết đến với Vườn quốc gia Xuân Thủy (bờ phải Cửa Ba Lạt) và khu đất ngập nước cửa sông Đáy có tiềm năng lớn trong hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản, bảo tồn sinh cảnh và đa dạng sinh học, phát triển du lịch và đô thị mới ven biển Phạm vi vùng nghiên cứu được... LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử nghiên cứu 2.1.1 Trên thế giới Nghiên cứu xói lở và bồi tụ đã được hầu hết các nước trên thế giới quan tâm Ở các nước phát triển người ta đã xác định được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phòng chống hữu hiệu, đã dự báo tương đối chính xác diễn biến hiện tượng xói lở bồi tụ Ở các nước đang phát triển, vấn đề trị thuỷ sông, thoát lũ cửa sông... điều kiện cụ thể của từng vùng trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ các cơ sở khoa học và thực tiễn 2.2.2 Tại Việt Nam 29 Hiện nay tình trạng xói lở, bồi tụ đang diễn ra khá phổ biến trên toàn dải bờ biển, cửa sông, đặc biệt là dải từ Bắc Bộ đến Nam Trung Bộ và gây ra những thiệt hại không nhỏ về kinh tế - xã hội Ở nước ta, xói lở, bồi tụ cửa sông là dạng thiên tai nặng nề, xảy ra ở cả ba miền, diễn biến hết

Ngày đăng: 18/06/2016, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Vũ Thanh Ca, Nguyễn Quốc Trinh. Nghiên cứu về nguyên nhân xói lở bờ biển Nam Định, 2007. Tuyển tập báo cáo hội thảo Khoa học lần thứ 10 – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Khác
[2]. Nguyễn Văn Cư và nnk, 2005. Dự báo hiện tượng xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sông và các giải pháp phòng tránh - Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước KC-09-05. Viện Địa lý, Hà Nội Khác
[3]. Đỗ Minh Đức, 2004. Nghiên cứu sự hình thành và biến đổi quá trình bồi tụ và xói lở đới ven biển Thái Bình-Nam Định. Luận án TSĐC. Trường ĐH Mỏ-Địa chất Khác
[4]. Nguyễn Xuân Hiển, Dương Ngọc Tiến, Nguyễn Thọ Sáo, 2012. Tính toán và phân tích xu thế bồi tụ xói lở khu vực Cửa Đáy. Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XV. Tập 2. Thủy văn - Tài nguyên nước, môi trường và Biển. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
[5]. Nguyễn Hoàn và nnk, 1991-1995. Nghiên cứu hiện trạng xói lở bờ biển Việt Nam. Chương trình Biển cấp nhà nước, mã số KT-03-14 Khác
[6]. Đinh Văn Huy, Đỗ Đình Chiến, Trần Đức Thạnh, Bùi Văn Vượng, 2003. Đặc trưng hình thái, động lực và biến dạng bờ Hải Hậu, Nam Định. Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường biển, tập X, Tr.106-125. NXB. Khoa học và Kỹ thuật Khác
[7]. Hoàng Ngọc Kỷ (chủ biên) và nnk, 1978. Bản đồ Địa chất và khoáng sản tờ Hải Phòng - Nam Định Khác
[8]. Doãn Đình Lâm, 2005. Tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sông Hồng. Tạp chí địa chất; 228; 7 – 21; Địa tầng hệ Đệ tứ các châu thổ ở Việt Nam; 199 -210. Hà Nội – Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Khác
[9]. Vũ Cao Minh, Nguyễn Khắc Nghĩa, Nguyễn Huy Thịnh, 2013. Biến động cửa Ba Lạt, cửa Hà Lạn trong thời kỳ cận đại và ảnh hưởng của chúng tới diễn biến bồi tụ xói lở khu vực Hải Hậu - Nam Định. Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN, số 13 (03/2013) Khác
[10]. Trần Nghi, 2010. Trầm tích luận trong địa chất biển và dầu khí. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
[12]. Trần Nghi, Chu Văn Ngợi và nnk, 2000. Tiến hóa trầm tích Kainozoi bồn trũng Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo. Tạp chí Các khoa học về trái đất 22/4:290-305, Hà Nội Khác
[13]. Trần Nghi, Ngô Quang Toàn, 1991. Đặc điểm các chu kỳ và lịch sử tiến hóa địa chất Đệ tứ của đồng bằng sông Hồng. Tạp chí địa chất, số 206-207 (9- 12)/1991 Khác
[14]. Chu Văn Ngợi, 2009. Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa công trình và địa môi trường khu vực cửa sông ven biển tỉnh Nam Định phục vụ quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ và giảm thiểu tai biến. Đề tài cấp bộ (ĐHQG), mã số QGTĐ.07.06 Khác
[15]. Chu Văn Ngợi, Trần Nghi, Mai Trọng Nhuận và nnk, 2000. Đặc điểm địa động lực vùng châu thổ Sông Hồng. Tạp chí Địa chất, loạt A, phụ trương 2000, Hà Nội Khác
[16]. Trần Đức Thạnh, Đỗ Đình Chiến, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy, Trần Văn Điện, 2003. Những kết quả cơ bản nghiên cứu bồi tụ , xói lở cửa sông ven biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa. Đề tài KC. 09-05 Khác
[17]. Vũ Nhật Thắng (chủ biên) và nnk, 1996. Bản đồ Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Thái Bình -Nam Định Khác
[18]. Do Minh Duc, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi, Tran Nghi, 2007. Sediment distribution and transport at the nearshore zone of the Red River delta, Northern Vietnam.Journal of Asian Earth Sciences 29, Pages 558–565 Khác
[19]. Kazuaki Hori, Susumu Tanabe, Yoshiki Saito, Shigeko Haruyama, Viet Nguyen and Akihisa Kitamura, 2004. Delta initiation and Holocene sea-level change: example from the Song Hong (Red River) delta, Vietnam ARTICLE Sedimentary Geology, Volume 164, Issues 3-4, Pages 237-249 Khác
[20]. D. S. van Maren and P. Hoekstra, 2004. Seasonal variation of hydrodynamics and sediment dynamics in a shallow subtropical estuary: the Ba Lat River, Vietnam ARTICLE Estuarine, Coastal and Shelf Science, Volume 60, Issue 3, Pages 529-540 Khác
[21]. Tran Nghi, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi, 2002. Holocene sedimentary evolution, geogynamic and anthropogenic control of the Ba Lat river mouth formation (Red River-delta, northern Viet Nam. Z.geol. Wiss., Berlin 30, Pages 157 – 172 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w