1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường, phòng chống xói lở bờ biển các khu vực ven biển từ quảng nam đến quảng ngãi

93 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THÙY DƢƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, PHÕNG CHỐNG XÓI LỞ BỜ BIỂN CÁC KHU VỰC VEN BIỂN TỪ QUẢNG NAM ĐẾN QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THÙY DƢƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG, PHÕNG CHỐNG XĨI LỞ BỜ BIỂN CÁC KHU VỰC VEN BIỂN TỪ QUẢNG NAM ĐẾN QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 8850101 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Đình Châm PGS TS Đào Đình Châm THÁI NGUYÊN - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thùy Dƣơng, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đào Đình Châm – Viện trƣởng Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Thùy Dƣơng i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu, đến thời điểm tại, đề tài luận văn: “Nghiên cứu giải pháp bảo vệ mơi trường, phịng chống xói lở bờ biển khu vực ven biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi” hồn thành Trƣớc hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Đào Đình Châm – Viện trƣởng Viện Địa lý thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn thạc sĩ Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo Ban Lãnh đạo Khoa Tài nguyên Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên; Quý Thầy Cô Khoa trực tiếp giảng dạy trang bị cho em hệ thống kiến thức khoa học, tồn diện, đầy đủ suốt q trình học tập nghiên cứu Khoa, Trƣờng Ngoài ra, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình bạn bè, đồng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Nam tỉnh Quảng Ngãi, Phòng, Ban, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi thời gian em điều tra, thu thập, tìm hiểu tình hình thực tế cung cấp tài liệu, số liệu để em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Cao học Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng – KH14A3 đồng hành, động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu nhƣ sống Mặc dù cố gắng, nỗ lực để thực đề tài luận văn, song thời gian hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều nên luận văn tránh đƣợc thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc góp ý q Thầy Cơ, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn thạc sĩ đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thùy Dƣơng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm - 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam - 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Vị trí địa lý - 16 1.2.2 Điều kiện tự nhiên - 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ 41 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 41 2.2 Phạm vi nghiên cứu 41 2.3 Nội dung nghiên cứu 41 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích thống kê tổng hợp tài liệu - 41 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 42 2.4.3 Phƣơng pháp đồ - 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng xói lở bờ biển dải ven biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi 44 3.2 Nguyên nhân gây tai biến xói lở bờ biển KVNC 48 3.2.1 Nguyên nhân nội sinh - 48 3.2.2 Nguyên nhân ngoại sinh 53 3.2.3 Nguyên nhân nhân sinh - 58 iii 3.3 Đề xuất định hƣớng KHCN bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống, giảm thiểu tai biến xói lở bờ biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi 66 3.3.1 Định hƣớng chung - 66 3.3.2 Định hƣớng cụ thể giải pháp KHCN bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống, giảm thiểu tai biến xói lở bờ biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi - 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu KHCN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội KVNC Khu vực nghiên cứu HTNĐ Hội tụ nhiệt đới XL - BT Xói lở - bồi tụ VCS Vùng cửa sông VBCS Ven biển cửa sông v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Phân chia cƣờng độ XL – BT Bảng 1.2 Phân chia qui mô XL – BT Bảng 1.3 Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm (oC) 26 Bảng 1.4 Nhiệt độ mặt đất trung bình tháng năm 26 Bảng 1.5 Lƣợng mƣa trung bình tháng năm (mm) 27 Bảng 1.6 Lƣợng mƣa tháng lớn lƣợng mƣa ngày lớn 29 Bảng 1.7 Đặc trƣng chế độ mƣa KVNC 29 Bảng 1.8 Bốc thoát tiềm (PET) trạm (mm) 31 Bảng 1.9 Số bão ATNĐ đổ trực tiếp vào KVNC 31 Bảng 1.10 Đặc trƣng hình thái sơng suối KVNC 33 Bảng 1.11 Phân phối dòng chảy trung bình tháng nhiều năm (Q: m3/s) 34 Bảng 1.12 Đặc trƣng dịng chảy mùa lũ sơng KVNC 35 Bảng 1.13 Tiềm nguồn nƣớc lƣu vực sông KVNC 36 Bảng 3.1 Hiện trạng xói lở dải bờ biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi 44 Bảng 3.2 Số đoạn bờ biển bị xói lở phân theo qui mô 47 Bảng 3.3 Đề xuất định hƣớng giải pháp bảo vệ bờ biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi 76 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Quảng Nam 17 Hình 1.2 Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ngãi 17 Hình 3.1 Bản đồ trạng XL - BT bờ biển, cửa sông từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi 46 Hình 3.2 Tổng hợp nguyên nhân gây XL – BT bờ biển, bồi lấp cửa sông vùng ven biển cửa sông 48 Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống đứt gãy với đới nâng hạ kiến tạo thời kỳ Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 49 Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống đứt gãy với đới nâng hạ kiến tạo tỉnh Quảng Ngãi 52 Hình 3.5 Bờ biển xã Duy Hải, Quảng Nam bị sạt lở nghiêm trọng khai thác titan 63 Hình 3.6 Phá rừng phịng hộ khai thác titan Quảng Ngãi 64 Hình 3.7 Phá rừng dƣơng ven biển để trồng rau Quảng Ngãi 65 Hình 3.8 Phá rừng dƣơng phịng hộ ven biển để ni tơm Núi Thành, Quảng Nam 65 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Bờ biển nƣớc ta nằm vùng Biển Đơng, vùng biển có chế độ gió bão ATNĐ hoạt động thƣờng xuyên, mạnh cƣờng độ vào loại tiếng Thế giới; chế độ thủy triều mạnh đa dạng (có tất loại hình triều, đặc biệt có loại hình triều nhƣ bán nhật triều nhật triều đều) Về cấu tạo bờ biển, trừ đoạn từ Móng Cái đến n Lập Bắc Bộ từ Đà Nẵng đến Mũi Dinh Trung Bộ, vùng bờ biển vùng đá gốc, lại hầu hết bờ biển kiểu đồng bằng, độ biến động chúng lớn Đƣờng bờ biển nƣớc ta với chiều dài 3260 km, có 89 cửa sơng có tên đồ, có hệ thống cửa sơng tiếng hệ thống cửa sông vùng đồng Bắc Bộ hệ thống cửa sông vùng đồng Nam Bộ Với điều kiện thủy thạch động lực phức tạp, khác vùng miền, bờ biển nƣớc ta thƣờng xun bị biến động Tình trạng xói lở, bồi tụ luôn diễn với cƣờng độ tần suất ngày gia tăng, mặt gây tổn thất to lớn đất đai, tài sản tính mạng ngƣời, mặt khác cản trở nghiêm trọng việc khai thác phát triển tiềm kinh tế biển Những năm gần đây, hoạt động XL – BT bờ biển, bồi lấp cửa sông dải ven biển Việt Nam diễn mạnh mẽ quy mô lẫn cƣờng độ gây thiệt hại nặng nề sinh mạng, tổn thất tài sản để lại hậu tiêu cực lâu dài KT – XH môi trƣờng sinh thái nơi Nhà nƣớc phải đầu tƣ nhiều nghìn tỷ đồng để xây dựng cơng trình phịng chống, khắc phục giảm thiểu hoạt động XL - BT bờ biển, bồi lấp cửa sông nhƣng nhiều nơi nguy tai biến khơng có dấu hiệu suy giảm Có thể nói tỉnh, thành phố số 28 tỉnh, thành phố ven biển nƣớc ta có điểm nóng xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sông Mức độ phát triển thời gian xảy không đồng liên quan chặt chẽ với địa hình đƣờng bờ, cấu tạo địa chất đới bờ, vai trị tác động thủy, thạch động lực (sóng, dịng chảy, thủy triều, nƣớc dâng bão gió mùa, lƣợng vận chuyển bùn cát, dịng chảy sơng, ) hoạt động bề mặt lƣu vực ngƣời 3.3.1.3 Giải pháp nguồn vốn - Ngân sách nhà nƣớc đảm bảo cho việc đầu tƣ dự án phịng, chống, giảm nhẹ tai biến xói lở bờ biển, bồi lấp cửa sông khắc phục hậu đồng thời tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA cho dự án phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, ƣu tiên sử dụng nguồn vốn ODA khơng hồn lại việc nâng cao lực, chuyển giao KHCN kinh nghiệm quản lý - Nâng dần nguồn vốn ngân sách hàng năm cho việc tăng cƣờng lực quản lý, thực dự án xây dựng mới, nâng cấp, tu bổ công trình, dự án quy hoạch, dự án tăng cƣờng trang thiết bị dự báo, cảnh báo, khắc phục hậu tai biến xói lở bờ biển, bồi lấp cửa sơng gây ra; - Nhà nƣớc có sách ƣu tiên bảo vệ lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào lĩnh vực phịng, chống giảm nhẹ tai biến xói lở bờ biển, bồi lấp cửa sông; hỗ trợ ƣu tiên cho doanh nghiệp phát triển, ứng dụng công nghệ nhằm tăng hiệu đầu tƣ cho phòng chống thiên tai XL - BT dải VBCS; - Khuyến khích tổ chức, cá nhân nƣớc tham gia vào việc cung cấp tài cho nghiệp phịng, chống giảm nhẹ tai biến xói lở bờ biển, bồi lấp cửa sông, nghiên cứu xây dựng quỹ tự lực tài chính, quỹ bảo hiểm tai biến này; - Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch, tổ chức hội nghị, hội thảo, nhằm kêu gọi quan tâm cấp, ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng vấn đề ứng phó sạt lở bờ sông, bờ biển địa bàn tỉnh; - Lồng ghép nội dung công việc đề án vào dự án, chƣơng trình đầu tƣ liên quan để tranh thủ nguồn vốn từ dự án; - Chủ động đề xuất, kiến nghị với Bộ, ngành Trung ƣơng để trình Chính phủ quan tâm bố trí nguồn vốn đầu tƣ cơng trình phịng chống thiên tai nói chung ứng phó với sạt lở bờ sơng, bờ biển nói riêng địa bàn tỉnh; - Kêu gọi quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nƣớc đƣợc hƣởng lợi từ dự án hỗ trợ nguồn vốn; 70 - Cân đối, bố trí nguồn vốn hàng năm từ ngân sách cấp tỉnh, huyện, xã để thực Đề án 3.3.1.4 Giải pháp sách - Yêu cầu quyền địa phƣơng, quan, đoàn thể nhân dân phải tuân thủ nghiêm Quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển ban hành kèm theo Quyết định số 01/2011/QĐ-TTg ngày 04/01/2011 Thủ tƣớng Chính phủ; - Xây dựng kế hoạch triển khai thực Nghị 76 Chính phủ phịng chống thiên tai tổ chức triển khai thực Đôn đốc sớm sửa đổi Nghị định hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Phòng chống thiên tai, Nghị định quy định thành lập quản lý quỹ phòng chống thiên tai; sớm đƣa kế hoạch xây dựng lực lƣợng xung kích phịng chống thiên tai vào hoạt động; - Xây dựng Đề án tổ chức hoạt động lực lƣợng quản lý đê nhân dân để thành lập lực lƣợng trực tiếp quản lý, khai thác hệ thống đê điều, kè phịng, chống sạt lở; - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để cộng đồng dân cƣ nâng cao ý thức, chủ động có trách nhiệm việc phịng ngừa xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển; - Xây dựng ban hành quy định cấp phép hoạt động phạm vi bảo vệ công trình đê, kè địa bàn tỉnh để nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ khai thác hệ thống cơng trình đê, kè sau đƣợc đầu tƣ; - Quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, KT - XH ngành, địa phƣơng phải đƣợc lồng ghép thêm nội dung phòng chống thiên tai mà cụ thể phịng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển, đặc biệt cần trọng quy hoạch dân cƣ (di dân, tái định cƣ), ổn định sản xuất; - Xây dựng, hoàn thiện sở liệu sạt lở (bản đồ trạng, cảnh báo vùng), xác định nguyên nhân, đƣa giải pháp tổng thể, lâu dài; - Thực chƣơng trình củng cố, nâng cấp đê điều, tận dụng bảo tồn cồn cát tự nhiên để ngăn sóng thần, ngăn nƣớc biển, ngăn mặn, phịng chống xói lở bờ biển ; tăng cƣờng dự án trồng rừng, triển khai giải pháp tăng 71 cƣờng dòng chảy mùa kiệt nƣớc ngầm; xây dựng cơng trình phịng, chống sạt lở bờ biển, nạo vét luồng lạch; xây dựng khu neo đậu tầu, thuyền, nâng cấp phát triển trạm thông tin ven biển phục vụ cảnh báo bão, nƣớc biển dâng sóng thần,…; - Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ rừng đầu nguồn, thảm thực vật ven bờ sông, bờ biển, khôi phục phát triển rừng chắn sóng phịng chống sạt lở; - Khuyến khích việc ứng dụng khoa học vào xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển, đặc biệt ƣu tiên sử dụng vật liệu thân thiện với môi trƣờng, giảm thiểu chi phí 3.3.2 Định hướng cụ thể giải pháp KHCN bảo vệ mơi trường, phịng chống, giảm thiểu tai biến xói lở bờ biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi 3.3.2.1 Cơ sở pháp lý sở khoa học - Quy hoạch giao thông giao thông thủy tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030; - Quy hoạch hệ thống cảng cá khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 Thủ tƣớng phủ; - Quy hoạch khơng gian biển tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030; - Quy hoạch ngành thủy sản tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030; - Quy hoạch kinh tế tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030; - Yêu cầu khai thác cửa sông, bờ biển tỉnh từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi; - Đặc điểm hình thái đặc điểm diễn biến VCS, bờ biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi; - Các cơng trình xây dựng nhằm bảo vệ bờ biển, ổn định cửa sông từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi 72 3.3.2.2 Định hướng cụ Căn vào sở pháp lý sở khoa học nêu để xác định yêu cầu khu vực cửa sông, bờ biển xảy ổn định đồng thời phân tích các giải pháp bảo vệ bờ biển, ổn định cửa sông triển khai thực địa bàn KVNC nhằm xác định giải pháp trƣớc mắt giải pháp lâu dài mang tính định hƣớng phục vụ phịng chống xói lở bờ biển, ổn định cửa sơng bị bồi lấp dải ven biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi Các giải pháp bảo vệ bờ biển cho tỉnh đƣợc trình bày cho đoạn bờ biển bị xói lở mạnh bảng 3.3 Đề tài đề xuất định hƣớng giải pháp KHCN bảo vệ bờ biển, cửa sông cho 16 đoạn bờ biển, 08 cửa sông thuộc tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi Cụ thể: - Tỉnh Quảng Nam: 07 đoạn bờ biển 02 cửa sông; - Tỉnh Quảng Ngãi: 09 đoạn bờ biển 06 cửa sông; Các giải pháp đề xuất có tính định hƣớng tổng qt nhằm xác định vấn đề khai thác cửa sông, bờ biển giải pháp khả thi để áp dụng nhằm ổn định cửa sông, bảo vệ bờ biển Để triển khai giải pháp cho đoạn bờ biển hay vị trí cửa sơng, cần có nghiên cứu cụ thể, chi tiết điều kiện tự nhiên, đặc điểm diễn biến, chế độ động lực khu vực để từ đề xuất giải pháp khác nghiên cứu, đánh giá cụ thể cho giải pháp (trên mơ hình tốn mơ hình vật lý hay thơng qua kinh nghiệm chuyên gia) để từ xác định đƣợc giải pháp hợp lý, khoa học, khả thi đảm bảo hiệu đầu tƣ 73 Bảng 3.3 Đề xuất định hƣớng giải pháp bảo vệ bờ biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi [6] ]ST T I Địa danh Vị trí Huyện Xã/Phƣờng Quảng Nam Chiều dài bảo vệ (m) 37.600 1.1 TP Hội An Cẩm An Bờ biển Hội An (đƣờng ven biển Lạc Long Quân) 1.2 TP Hội An Cửa Đại Bờ biển phía Bắc Cửa Đại 4.000 1.3 Duy Xuyên Duy Hải Bờ biển phía Nam Cửa Đại 8.500 1.4 Thăng Bình Bình Minh, Bình Hải Bờ biển 7.600 1.5 Núi Thành Tam Thanh Bờ biển 3.700 7.000 Hiện trạng - Bờ biển cát, khai thác du lịch - Xói lở mạnh 15÷30 m/năm Đề xuất giải pháp chủ đạo - Lập hành lang bảo vệ vùng bờ, không xây dựng công trình sát bờ; - Áp dụng cơng trình mềm: trồng cây, tạo bãi, kết hợp mỏ hàn ngăn cát - Bờ biển cát, khai thác du lịch mật - Lập hành lang bảo vệ vùng bờ; độ cao; - Áp dụng cơng trình cứng kết hợp dạng kè - Xói lở nghiêm trọng: >50 m/năm biển, mỏ hàn, đê giảm sóng xa bờ, đê hỗn hợp chữ T, chữ Y, tạo bãi nhân tạo - Bờ biển cát dạng mũi tên cát, - Lập hành lang bảo vệ vùng bờ; hoang sơ; - Áp dụng cơng trình mềm: trồng giữ bãi, - Xói lở vừa 5÷10 m/năm kè bờ dạng cọc gỗ thảm thực vật - Bờ biển cát, dân cƣ thƣa thớt; - Lập hành lang bảo vệ vùng bờ; - Phát triển du lịch phía Nam Cửa - Áp dụng cơng trình mềm: trồng cây, tạo bãi, Đại; kết hợp mỏ hàn ngăn cát - Xói lở yếu 10 m/năm kết hợp với cơng trình đê ngăn cát cửa Sa Huỳnh 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn với cách tiếp cận hợp lý, sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu từ truyền thống đến thực việc nghiên cứu, đánh giá trình biến động đƣờng bờ biển KVNC nhƣ: Phƣơng pháp thu thập, phân tích thống kê tổng hợp tài liệu; Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa; Phƣơng pháp viễn thám, đồ hệ thông tin địa lý; Phƣơng pháp chuyên gia Tác giả luận văn xin rút số nhận xét nhƣ sau: - Luận văn tổng quan đƣợc tình hình nghiên cứu biến đổi bờ biển giới Việt Nam nhƣ vùng nghiên cứu; - Luận văn phân tích chi tiết nhân tố tự nhiên nhƣ địa chất, địa hình, khí hậu, thủy - hải văn, thổ nhƣỡng, lớp phủ thực vật nhƣ hoạt động KT - XH ảnh hƣởng chúng đến q trình xói lở bờ biển, bồi lấp cửa sông dải ven biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi Chính nhân tố tác động gián tiếp trực tiếp đến động lực q trình XL - BT bờ biển cửa sơng làm tăng cƣờng độ quy mơ hoạt động xói lở bờ biển, bồi lấp cửa sông ảnh hƣởng đến trình khai thác sử dụng tài nguyên dải ven biển KVNC - Nguyên nhân xói lở bờ biển tổng hoà yếu tố tác động liên quan đến tiến hoá tự nhiên dải ven biển cửa sông tác động ngƣời Ở đoạn bờ cụ thể với cấu trúc địa chất thành phần đất xác định đƣợc tƣợng xói lở hay bồi tụ xảy nhóm nguyên nhân: nội sinh, ngoại sinh nhân sinh tổ hợp nhóm nguyên nhân Đối với dải ven biển tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi ngun nhân phổ biến q trình xói lở bờ biển yếu tố ngoại sinh đóng vai trị quan trọng làm cho q trình bồi - xói bờ biển trở nên nghiêm trọng năm gần Tuy nhiên, tuỳ đặc điểm tự nhiên, KT-XH địa phƣơng mà điểm xói lở bờ biển vùng nghiên cứu yếu tố sóng, thủy triều, chí dịng lũ cửa sơng đóng vai trị chủ đạo 79 - Xói lở bờ biển thiên tai nguy hiểm Nó không gây thiệt hại sinh mạng, tiền của, đất đai, tài sản mà tác động mạnh đến môi trƣờng sinh thái, ảnh hƣởng đến dân sinh - kinh tế, đe dọa phát triển bền vững dải bờ biển Quảng Nam đến Quảng Ngãi Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân gây XL - BT cửa sông dải ven biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi, luận văn đề xuất định hƣớng giải pháp KHCN nhằm bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu thiên tai khu vực ven biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi Để tiến hành phịng chống có hiệu q trình xói lở bờ biển cần tiến hành đồng toàn diện giải pháp từ tầm vĩ mô đến vi mô, trực tiếp gián tiếp, giải pháp cơng trình phi cơng trình, phù hợp với đoạn bờ cụ thể Cần coi trọng giải pháp phi cơng trình, trƣớc hết tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân tai biến tự nhiên nguyên nhân có tác nhân ngƣời để họ có ý thức đƣợc việc thực tốt công tác bảo vệ bờ biển Kiến nghị Để bảo vệ phát triển bền vững bờ biển, dải ven biển vùng ven khu vực từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi cần xem xét tiến hành giải pháp nêu phần định hƣớng giải pháp Phối hợp với chuyên gia để đƣa giải pháp cụ thể cho vùng, khu vực Trên sở phân tích, đánh giá trình biến động bờ biển nguyên nhân gây XL - BT, luận văn đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý cho vùng nghiên cứu Việc áp dụng giải pháp cơng trình việc bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống, giảm thiểu tai biến xói lở bờ biển đảm bảo cho q trình lũ, giao thơng thủy nhƣ ngăn chặn xói lở bờ biển việc làm cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn lớn khu vực VBCS Phƣơng án đề xuất định hƣớng giải pháp KHCN bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống, giảm thiểu tai biến xói lở bờ biển đề tài lựa chọn đƣợc dựa sở khoa học chắn Nếu khu vực VBCS đƣợc đầu tƣ kinh phí triển khai thực cơng trình tổng thể bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống, giảm thiểu tai biến xói lở bờ biển theo trình tự 80 dự án đầu tƣ giải pháp giải pháp tối ƣu cho dự án đầu tƣ cơng trình phịng chống, khắc phục, giảm thiểu xói lở bờ biển, cửa sơng từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi Đây luận văn đề cập đến nội dung xói lở bờ biển khu vực ven biển từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi Tác giả tin tƣởng vấn đề nêu đề tài đề xuất định hƣớng giải pháp khắc phục đóng góp phần vào thực tế việc bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống, khắc phục xói lở bờ biển KVNC 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Duy Bách nnk (1999), Đánh giá vai trò mặt đệm phát sinh lũ lụt Bắc Trung Bộ, Báo cáo chuyên đề đề án khoa học, Trung tâm Khoa học tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia, Hà Nội Đào Đình Châm, Nguyễn Văn Cƣ (2007), Hiện trạng nguyên nhân xói lở bồi tụ bờ biển, bồi lấp cửa sơng vùng cửa sông ven biển Cửa Việt, Quảng Trị, Tạp chí Khoa học Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Tập 52, số 4, Hà Nội Đào Đình Châm (2012), Nghiên cứu diễn biến vùng cửa sông Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị phục vụ lũ giao thơng thủy, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Địa lý tài nguyên môi trƣờng, Lƣu trữ Thƣ viện Quốc gia Đào Đình Châm, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Quang Minh (2018), Một số kết nghiên cứu thực trạng xói lở dải ven biển từ Quảng Nam đến Phú Yên, Báo cáo Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ X, Đà Nẵng Đào Đình Châm, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Quang Minh (2019), Đánh giá trạng diễn biến địa hình vùng ven biển cửa sơng Cửa Đại, tỉnh Quảng Nam, Kỷ yếu Hội nghị KH Địa lý toàn quốc lần thứ XI, Thừa Thiên - Huế Đào Đình Châm nnk (2020), Nghiên cứu đánh giá yếu tố thủy thạch động lực ảnh hưởng đến q trình bồi, xói vùng cửa sơng, ven bờ từ Quảng Nam đến Phú Yên điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN trọng điểm cấp Nhà nƣớc, mã số KC.09.03/16-20, Lƣu trữ Viện Địa lý, Hà Nội Nguyễn Văn Cƣ nnk (1999), Nghiên cứu trạng, bước đầu xác định nguyên nhân lũ lụt tỉnh Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận) đề xuất sở khoa học cho giải pháp khắc phục, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Trung tâm KHTN CNQG, Hà Nội Nguyễn Văn Cƣ, Phạm Huy Tiến (2003), Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Cƣ, Đào Đình Châm nnk (2005), Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba sông Côn, Báo cáo TKĐT cấp Nhà nƣớc, mã số KC 08.25, Lƣu trữ Viện Địa lý, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cƣ, Đào Đình Châm nnk (2009), Điều tra bản, xác định nguyên nhân đề xuất sở khoa học cho giải pháp khắc phục lịng sơng cạn tỉnh từ Quảng Nam đến Phú Yên, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc, Hà Nội 11 Nguyễn Lập Dân nnk (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt miền Trung, Báo cáo TKĐT cấp Nhà nƣớc, mã số KC08-12, Lƣu trữ Viện Địa lý, Hà Nội 12 Hồng Ngơ Tự Do (2016), Đặc điểm địa chất đệ tứ tài nguyên nước đất khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ địa chất, Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 13 Đỗ Minh Đức nnk (2015), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để khắc phục tượng bồi lấp cửa vào khu neo trú bão tàu thuyền - Áp dụng cho cửa Tam Quan, Bình Định, Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội 14 Trần Thanh Hải nnk (2015), Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam vai trị tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu, mã số BĐKH 42, Báo cáo TKĐT cấp Nhà nƣớc thuộc Chƣơng trình KH&CN phục vụ mục tiêu Chƣơng trình Quốc gia ứng phó với BĐKH, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Hiệu nnk (2000), Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn q trình hoang mạc hố vùng Trung Trung (Quảng Ngãi - Bình Định), Viện Khí tƣợng thuỷ văn, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Thị Lan, Nguyễn Xuân Trƣờng (2010), Hiện trạng rừng ngập mặn dải ven bờ Nam Trung (từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận), Tuyển tập Nghiên Cứu Biển, 2010, XVII: 167-177 83 17 Nguyễn Thanh Hùng nnk (2015), Nghiên cứu đánh giá tác động hồ chứa thượng nguồn đến biến động lịng dẫn hạ du, cửa sơng ven biển hệ thống sông Mã đề xuất giải pháp hạn chế tác động bất lợi nhằm phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc KC08.32/11-15, Phịng TNTĐQG Động lực học sơng – biển, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng nnk (2020), Nghiên cứu q trình xói lở, bồi tụ dải bờ biển, cửa sơng từ Quảng Bình đến Thừa Thiên - Huế, có xét tới ảnh hưởng tác động từ thượng nguồn đề xuất giải pháp ổn định, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc, Phòng TNTĐQG Động lực học sông – biển, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Kỳ nnk (1997), Vai trị cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng ảnh hưởng đến hạn kiệt vùng duyên hải Nam Trung Bộ Báo cáo tổng kết đề tài cấp sở, lƣu trữ Viện Địa lý, Hà Nội 20 Lê Đình Mầu nnk (2014), Đặc điểm xói lở, bồi tụ dải ven biển Quảng Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 21 Lê Đình Mầu nnk (2015), Nghiên cứu sở khoa học cho việc bảo vệ bờ biển, cửa sông phục vụ việc quản lý, phát triển bền vững vùng ven biển tỉnh Quảng Nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cấp tỉnh, Nha Trang 22 Phạm Quang Sơn (2002), Đặc điểm biến động địa hình cửa sơng miền Trung Việt Nam vấn đề tiêu thoát nước lũ, Tạp chí khoa học Trái Đất số1, tr.24-33 23 Nguyễn Thanh Sơn nnk (2015), Đánh giá mức độ tổn thương KT – XH lũ lụt số lưu vực sơng miền Trung bối cánh BĐKH khai thác sơng trình thủy điện, thủy lợi, mã số BĐKH 19, Báo cáo TKĐT cấp Nhà nƣớc thuộc Chƣơng trình KH&CN phục vụ mục tiêu Chƣơng trình Quốc gia ứng phó với BĐKH, Hà Nội 24 Mai Thanh Tân nnk (2000), Nghiên cứu thành tạo địa chất phần cấu trúc móng (Pliocen - Đệ Tứ) thềm lục địa Việt Nam phục vụ đánh giá xây dựng cơng trình biển, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia, Hà Nội 84 25 Lê Đình Thành nnk (2010), Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KC 08.07/06-10, Trƣờng Đại học Thủy lợi, Hà Nội 26 Phạm Huy Tiến, Trần Đức Thạnh, Bùi Hồng Long, Nguyễn Văn Cƣ (2002), Các kết nghiên cứu xói lở, bồi tụ vùng cửa sơng ven biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 10(4): 12-26 CV 14 27 Phạm Huy Tiến, Đào Đình Châm nnk (2007), Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển - cửa sông Việt Nam giải pháp phòng tránh, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc, mã số KC09.05, Viện Địa lý, Viện KH&CNVN, Hà Nội 28 Lê Phƣớc Trình nnk (2000), Nghiên cứu quy luật dự đoán xu bồi tụ xói lở vùng ven biển cửa sông Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số KHCN.06.08, Lƣu trữ Viện Hải dƣơng học, Nha Trang 29 Lê Phƣớc Trình nnk (2011), Về cấu trúc thủy động lục đặc thù gây xói lở - bồi tụ dải ven bờ Nam Trung Bộ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, T11 (2011), Số tr 15 - 30 30 Phan Trọng Trịnh nnk (2008), Vai trò hoạt động kiến tạo trẻ kiến tạo đại tới tai biến địa chất Miền Trung vùng biển lân cận, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất biển lần thứ 1, tr.154-164, Hà Nội 31 Trần Tân Văn nnk (2002), Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên, trạng, nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Địa chất & Khoáng sản, Hà Nội 32 http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/ 33 https://bnews.vn/du-an-nao-vet-luong-cua-dai-khoi-dong-lai-sau-5-thang- tamdung/58237.html 34 https://nhandan.com.vn/phapluat/item/33167802-%E2%80%9Ccat-tac% E2%80%9D-long-hanh-tren-song-tra-khuc-so-buong-xuoi-dan-so-hai.html 85 Tiếng Anh 35 Dao Dinh Cham and Nguyen Van Cu (2009), Research on erosion and deposition processes in the central coastal zone of Vietnam and proposed measures for prevention, Journal of Science of HNUE, Natural Sci., Vol 54, No.6, pp 138 - 150, Hà Nội 36 Dinh, C D., Quang, M N., Thai, S N., & Van, C N (2018) Research on Nearshore Wave Conditions At Nhat Le Coastal Area (Quang Binh Province) By Using Mike21-Sw Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Biển, 18(3), 241–249 37 Dinh Cham, D., Thai Son, N., Quang Minh, N., Thanh Hung, N., & Tien Thanh, N (2020), Hydrodynamic Condition Modeling along the North-Central Coast of Vietnam In Technology & Applied Science Research (Vol 10, Issue 3) 38 Lau, M (2005), Integrated coastal zone management in the People’s Republic of China - An assessment of structural impacts on decision-making processes Ocean and Coastal Management, 48(2), 115–159 86

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN