ĐỀTHI THỬ LẦN 3 TRƯỜNG THPT B NGHĨA HƯNG tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Bùi Quang Hưng ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HOÁ HỌC- KHỐI A, B (Thi thử lần thứ 3) Thời gian làm bài:90 phút Câu1: Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: KMnO 4 , Cl 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , CuSO 4 , Cu, KNO 3 , dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu2: Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 dung dịch: HCl, NaOH, H 2 SO 4 là: A. Zn B. quỳ tím C. NaHCO 3 D. Dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 Câu3: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,2M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,1M. Hãy cho biết sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe thay đổi như thế nào? Bùi Quang Hưng A. Tăng 0,32 gam B. Tăng 2,56 gam C. Giảm 0,8 gam D. Giảm 1,6 gam. Câu4: Sử dụng hoá chất nào sau đây để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic? A. dd Ca(OH) 2 , Na, dd H 2 SO 4 B. dd NaOH, dd H 2 SO 4 C. Na, dd HCl, CuO D. dd AgNO 3 /NH 3 , ddBr 2 Câu5: Trộn 2 dung dịch AgNO 3 1M và Fe(NO 3 ) 3 1M theo tỷ lệ thể tích là 1 : 1 thu được dung dịch X. Cho m gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X, phản ứng xong thu được 10,8 gam kết tủa. Xác định m. A. 3,25 gam m B. 3,25 gam m 4,875 gam C. 3,25 gam m 6,5 gam D. 4,875 gam m 6,5 gam Câu6: Đem oxi hóa hoàn toàn 7,86 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng oxi thu được hỗn Bùi Quang Hưng hợp 2 axit cacboxylic. Để trung hòa lượng axit đó cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 anđehit là? A. HCH=O và CH 3 CH=O B. CH 3 CH=O và CH 3 CH 2 CH=O C. CH 2 =CH-CH=O và CH 3 -CH=CH-CH=O D. CH 3 CH 2 CH=O và CH 3 CH 2 CH 2 CH=O Câu7: Muốn tinh chế H 2 có lẫn H 2 S, ta dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch: A. Pb(NO 3 ) 2 B. CuCl 2 C. NaOH D. Cả A, B, C đều đúng Câu8: Nung 8,13g hỗn hợp X gồm 2 muối natri của 2 axit cacboxylic ( một axit đơn chức và một axit hai chức ) với vôi tôi xút dư thu được 1,68 khí metan (đktc). Hãy cho biết, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng oxi thì thu được bao nhiêu gam Na 2 CO 3 ? A. 3,975g B. 4,77 gam C. 5,565 gam D. 6,36 gam Bùi Quang Hưng Câu9: Hòa tan 15,6 gam hỗn hợp 3 kim loại Al,Zn,Cu vào dung dịch H 2 SO 4 98% đun nóng vừa đủ thu được 7,84 lít khí SO 2 (đktc) và dung dịch A. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch A là? A. 49,2 gam B. 82,8 gam C. 64,1 gam D. 98,4 gam Câu10: Trong các loại phân đạm sau loại nào khi bón ít làm thay đổi môi trường của đất nhất? A. NH 4 NO 3 B. NH 4 Cl C. (NH 4 ) 2 SO 4 D. Ure Câu11: Hãy cho biết lớp N có thể chứa tối đa bao nhiêu electron: A. 2 B. 8 C. 18 D. 32. Bùi Quang Hưng Câu12: Trong các chất sau: CH 4 (1); C 2 H 6 (2); C 2 H 2 (3); C 3 H 8 (4); Butan(5); Benzen(6) chất nào có thể dùng để điều chế trực tiếp etilen? A. 1,3,4 B. 2,3,4,5 C. 1,3,4,5 D. Chỉ có 3. Câu13: Cho sơ đồ sau: S )1( CuS )2( SO 2 )3( SO 3 )4( H 2 SO 4 )5( H 2 )6( HCl )7( Cl 2 Hãy cho biết phản ứng nào trong các phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa-khử ? A. 1,2,3,4,5 B. 4, 5, 6, 7 C. 4, 6 D. 4 Câu14: Khối lượng ancol (m 1 ) và khối lượng axit (m 2 ) cần lấy để có thể điều được 100 gam polimetylmetacrylat. Biết hiệu suất chung của quá trình đạt 80%. A. m 1 = 32 gam ; m 2 = 86 gam B. m 1 = 25,6 gam ; m 2 = 86 gam C. m 1 = 40 gam ; m 2 = 86 gam D. m 1 = 40 gam ; m 2 = 107,5gam Bùi Quang Hưng Câu15: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào 200 ml dung dịch chứa BaCl 2 0,3M và Ba(HCO 3 ) 2 0,8M thu được 2,8 lít H 2 (đktc)và m SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT B NGHĨA HƯNG NĂM HỌC 2015 -2016 MÔN TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC (thời gian 180 phút, đề thi gồm 01 trang) Câu 1(1,0 điểm) Khảo sát vẽ đồ thị (C) hàm số y = x − x + x +1 có đồ thị (C) Tìm điểm M thuộc đồ thị (C)sao cho khoảng x −1 cách từ M đến đường thẳng ∆ : x + y − = bằng Câu 2(1,0 điểm) Cho hàm số y = Câu 3(1,0 điểm) 1) Tìm số phức liên hợp mô đun số phức z biết (1 + i )2 z + − i = − 4i x x+1 2) Giải phương trình: log ( − + ) = Câu 4(1,0 điểm) Tính tích phân I = ∫ x ( x + 3x + )dx x = 1+ t Câu 5(1,0 điểm) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: y = − 2t z = −1 + 2t (t ∈ R) 1) Lập phương trình mặt phẳng (P) qua A(−1; 2; −2) vuông góc với đường thẳng d 2) Lập phương trình mặt cầu có tâm O tiếp xúc với mặt phẳng (P) Câu 6(1,0 điểm) π 1) Chứng minh rằng: ( + sin 2α ) ( cos α − sin α ) = ( cos α + cos3α ) ( tan α + 1) với α ≠ + kπ 2 2) Gọi A tập số tự nhiên có ba chữ số khác nhau.Lấy ngẫu nhiên hai số thuộc tập A Tính xác suất để hai số lấy có số có chữ số Câu 7(1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông, AB = a , SA ⊥ ( ABCD ) , khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) a Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD khoảng cách hai đường thẳng SC , BD Câu 8(1,0 điểm) Cho ∆ABC cân A, Gọi D trung điểm AB, D có tung độ dương, điểm 11 13 I ; ÷ tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC Điểm E ; ÷ trọng tâm ∆ACD Điểm M(3;-1) 3 3 thuộc DC, N(-3;0) thuộc AB Tìm tọa độ A, B, C y2 − x + = Câu 9(1,0 điểm) Giải hệ phương trình 2 x + − y = y + 2y + − y a + b + c = Câu 10(1,0 điểm) Cho số thực a, b, c thoả mãn: ab + bc + ca = −3 Tìm giá trị lớn biểu thức P = a + b + c Hết - ( x, y ∈ R ) Trường THPT Tân Yên 1 Đề thi thử lần 3 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1. Sóng cơ học là sự lan truyền : A. Của các phần tử vật chất theo thời gian. B. Của vật chất trong không gian. C. Của pha dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. D. Của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. Câu 2. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của chất điểm? A. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với biên độ. B. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ. C. Biên độ dao động là đại lượng không đổi. D. Động năng dao động là đại lượng không đổi. Câu 3. Phương trình dao động của vật có dạng x = Asin 2 ( t + 4 ). Chọn kết luận đúng: A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A. C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu là /4. Câu 4. Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà: A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. B. Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần. Câu 5. Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên điều hoà với tần số: A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2. Câu 6. Một vật dao động có khối lượng m = 500g được gắn vào một lò xo có độ cứng k = 600N/m dao động với biên độ A = 0,1m. Tính giá trị vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ x = 0,05m. A. Gần 2,15m/s. B. Gần 3,25m/s. C. Gần 4,3m/s. D. Gần 1,5m/s. Câu 7. Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là: A. 8,1Hz. B. 9Hz. C. 11Hz. D. 90Hz. Câu 8. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 60 0 rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s 2 . Năng lượng dao động của vật là: A. 0,3J. B. 0,1J. C. 0,5J. D. 1J. Câu 9. Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1m/s 2 là: A. 2,02s. B. 1,98s. C. 1,01s. D. 1,6s. Câu 10. Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc là: A. 3,6s. B. 2,2s. C. 2s. D. 1,8s. Câu 11. Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1 = 2 2 sin2 t(cm) và x 2 = 2 2 cos2 t(cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình là: A. x = 4sin(2 t - /4)cm. B. x = 4sin(2 t - 3 /4)cm. C. x = 4sin(2 t + /4)cm. D. x = 4sin(2 t + 3 /4)cm. Câu 12. Tại điểm A cách nguồn âm N một khoảng là 1m, có mức cường độ âm là L A = 60(dB). Biết ngưỡng nghe của âm là I 0 = 10 -10 (W/m 2 ). Cường độ âm tại A là : A. 10 -5 W/m 2 . B. 10 -4 W/m 2 . C. 10 -3 W/m 2 . D. 10 -2 W/m 2 . Câu 13. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10cm, cùng dao động với tần số 80Hz và pha ban đầu bằng không. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là: A. 1,14cm. B. 2,29cm. C. 3,38cm. D. 4,58cm. Câu 14. Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cos . A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn. C. Hệ số công suất càng lớn thì dòng điện trong mạch càng nhỏ. D. Công suất của các thiết bị điện thường có cos 0,85. Câu 15. Một dòng điện xoay chiều qua một ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I TRƯỜNG THPT CHUYÊN Khối A: MÔN VẬT LÍ Thêi gian thi : 90 phút Ngµy thi : ……………… (Đề thi gồm 7 trang) Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) C©u 1 : Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = 5cos(10t + π/6) và x 2 = 5cos(10t). Phương trình dao động tổng hợp của vật là : A. x = 5 3 cos(10t + π/3) B. x = 10cos(10t + π/3) C. x = 10cos(10t - π/6) D. x = 5 3 cos(10t + π/12) C©u 2 : Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiện dụng giữa hai đầu cuộn dây là 220 V.Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra , suất điện động hiên dụng ở mỗi pha là 127 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây ? A. Ba cuộn dây của máy phát hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác. B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác , ba cuộn dây của động cơ theo tam giác. C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác , ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. D. Ba cuộn dây của máy phát hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. C©u 3 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ λ 1 = 0,4µm và λ 2 , giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề rộng L = 2,4mm có tất cả 9 cực đại của λ 1 và λ 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng ở 2 đầu. Giá trị λ 2 là: A. 0,5µm. B. 0,545µm. C. 0,6µm D. 0,65µm. C©u 4 : Một máy biến thế có tỉ số vòng 5 n n 2 1 = , hiệu suất 96% nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: A. 60(A) B. 40(A) C. 50(A) D. 30(A) C©u 5 : Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,533µm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10 -19 J. dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. biết bán kính cực đại của qũy đạo của các electron là R = 22,75mm. cho c = 3.10 8 m/s ; h = 6,625.10 -34 Js ; m e = 9,1.10 -31 kg. Bỏ qua tương tác giữa các electron. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường? A. B = 2.10 -4 (T). B. B = 2.10 -5 (T). C. B = 10 -4 (T). D. B = 10 -3 (T). C©u 6 : Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi nam châm bắt đầu quay với vận tốc góc ω. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khung dây quay cùng chiều với nam châm với vận tốc ω 0 < ω B. Khung dây quay cùng chiều với nam châm với vận tốc ω 0 > ω vận tốc góc quay của nam châm C. Lực điện từ tác dụng lên khung dây làm nó quay ngược chiều với nam châm D. Khung dây quay ngược chiều với nam châm với vận tốc ω 0 > ω C©u 7 : Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(Ω), cuộn dây thuần cảm π = 1 L (H) và tụ điện có điện dung π = − 2 10 C 4 (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức t100cos2i π= (A). Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức: A. π −π= 4 t100cos200u (V) B. π +π= 4 t100cos200u (V) Trang 1/7 mã 121 MÃ §Ò 121 C. π +π= 4 t100cos2200u (V) D. π −π= 4 t100cos2200u (V) C©u 8 : Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia α gồm những hạt nhân của nguyên tử He B. Tia − β lệch về phía bản dương của tụ điện C. Tia + β gồm các êlectron dương hay các pôzitrôn D. Tia − β không do hạt nhân phát ra vì nó là êlectron C©u 9 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn TRƯỜNG THPT NGHĨA HƯNG B GIÁO VIÊN:TRẦN VĂN ĐỈNH Đề thi thử đại học môn Toán khối A Năm học 2010 - 2011 Thời gian: 180 phút Đề bài: Câu 1.(2 điểm) Cho hàm số y = x 3 – 3x 2 + 2 (C). 1,Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) 2,Chứng minh rằng đường thẳng tuỳ ý đi qua điểm cực đại A mà cắt đồ thị hàm số tại hai điểm khác A là B và C thì x B + x C là hằng số.Xác định hằng số đó. Câu 2.(2 điểm) 1,Giải phương trình. cos 5 x + sin 7 x + 1 2 (cos 3 x + sin 5 x)sin2x = sinx + cosx 2,Giải bất phương trình. 2 3 3 1 1 log (2 3 1) log ( 1)x x x > − + + Câu 3.(2 điểm) 1,Tính tích phân. 3 2 3 6 sin cos sin cos x x dx x x π π + ∫ 2,Giải hệ phương trình. 2 2 2 2 12 12 x y x x y x y − = + − = − Câu 4.(2 điểm) 1,Cho tứ diện ABCD biết AB = AC = 1,các góc 60 o BAC BAD CAD∠ = ∠ = ∠ = , mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (BCD).Hãy tính thể tích tứ diện ABCD. 2,Cho đường tròn (C) : x 2 + y 2 – 2x + 4y + 3 = 0 tâm I và điểm M(2 ;1). Lập phương trình đường thẳng đi M cắt (C) tại hai điểm A,B sao cho tam giác IAB là tam giác vuông. Câu 5.(2 điểm) 1,Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2;-1;1) song song với mặt phẳng (P): x + 2y – z + 2 = 0 đồng thời cắt đường thẳng (d) : 1 2 1 2 2 1 x y z− + + = = − 2,Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác .Chứng minh rằng: a(b - c) 2 + b(c - a) 2 + c(a - b) 2 + 4abc > a 3 + b 3 + c 3 ………………………………….Hết…………………………… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC 2013-2014 MÔN TOÁN – KHỐI A PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Cho hàm s ố 3 ( ) 3 2y f x x mx= = − + − với m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với 1m = . 2. Tìm các giá trị của m để bất phương trình 3 1 ( )f x x ≤ − đúng với mọi 1x ≥ . Câu II (2,0 điểm) 1. Giải phương trình lượng giác 2 2 3cot 2 2sin (2 3 2)cosx x x+ = + 2. Giải hệ phương trình 1 1 1 3 xy xy x y y y x x x + + = + = + Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân 4 3 0 cos2 (sin cos 2) x I dx x x π = + + ∫ Câu IV (1,0 điểm) Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy bằng a ; chiều cao bằng 2a . Mặt ph ẳng (P) qua B’ và vuông góc A’C chia lăng trụ thành hai khối. Tính tỉ lệ thể tích của hai khối đó và tính khoảng cách từ điểm A đến (P). Câu V (1,0 điểm) Cho các số thực không âm , ,a b c thỏa mãn 3a b c + + = . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 2 2 2 4 4 4P a a b b c c= + + + + + + + + PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a (2,0 điểm) 1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) 2 2 9 18 0x y x y+ − − + = và hai điểm (4;1); (3; 1) A B − . Các điểm C; D thuộc đường tròn (C) sao cho ABCD là hình bình hành. Viết phương trình đường thẳng CD. 2. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm (4;0;0) A ; 0 0 ( ; ;0)B x y với 0 0 ;x y là các số thực dương sao cho 8OB = và góc 0 60 AOB = . Xác định tọa độ điểm C trên trục Oz để thể tích tứ diện OABC bằng 8 . Câu VII.a (1,0 điểm) Cho số tự nhiên 2n ≥ , chứng minh đẳng thức 2 2 2 0 1 1 2 2 2 1 1 2 1 ( 1) n n n n n n C C C C n n + + − + + + = + + B. Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có các đường thẳng AB, AD đi qua (2;3) M và ( 1;2)N − . Viết phương trình các đường thẳng BC và CD biết tâm của hình chữ nhật là điểm 5 3 ( ; ) 2 2 I và 26AC = . 2. Trong không gian t ọa độ Oxyz , cho C(0;0;2); K(6;-3;0). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua C, K cắt trục Ox , Oy tại hai điểm A, B sao cho thể tích tứ diện OABC bằng 3. Câu VII.b (1,0 điểm) Giải phương trình 2 3 4 log ( 2) log ( 4 3)x x x− = − + . www.VNMATH.com ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN B.ĐIỂM Hàm số là 3 3 2y x x= − + − a. TXĐ D = ℝ b. Giới hạn lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = +∞ = −∞ 0.25 c. Chiều biến thiên 2 ' 3 3y x= − + ; ' 0 1y x= ⇔ = ± Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; 1);(1; )−∞ − +∞ và đồng biến trên ( 1;1)− Hàm số đạt cực tiểu tại 1; 4 CT x y= − = − , đạt cực đại tại 1; 0 CÐ x y= = 0.25 d. Bảng biến thiên x −∞ 1− 1 +∞ y’ - 0 + 0 - y 0 -4 −∞ 0.25 I.1 e. Đồ thị Điểm cắt trục hoành (1;0); (-2;0). Điểm cắt trục tung (0;-2) x y O -1 -4 1 -2 -2 Đồ thị hàm số nhận điểm (0;-2) làm tâm đối xứng. 0.25 Biến đổi bất phương trình 3 1 ( ) ( 1)f x x x − ≤ ≥ ta được 6 4 3 3 2 1x mx x− + ≥ hay 6 3 4 2 1 3 x x m x + − ≥ 0.25 Xét hàm số 6 3 2 4 4 2 1 2 1 ( ) x x g x x x x x + − = = + − trên [1; )+∞ Tính được và chỉ ra 2 5 2 4 '( ) 2g x x x x = − + 0.25 Chỉ ra '( ) 0 1 g x x > ∀ > , nên hàm số ( )y g x= đồng biến trên [1; )+∞ 0.25 I.2 Từ đó phải có [1; ) min ( ) 3 g x m +∞ ≥ hay 2 3 m ≤ 0.25 II.1 Điều kiện sin 0x ≠ 0.25 +∞ www.VNMATH.com Chia cả hai vế pt cho 2 sin 0x ≠ , ta được 2 4 2 3cos cos 2 2 (2 3 2) sin sin x x x x + = + Đặt 2 cos sin x t x = VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT B NGHĨA HƯNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ LẦN II KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 -2016 MÔN TOÁN (Thời gian 180 phút, đề thi gồm 01 trang) Câu (1,0 điểm) Khảo sát vẽ đồ thị (C) hàm số y x2 x 1 Câu (1,0 điểm) Tìm m để hàm số y x3 mx 2mx có cực trị Câu (1,0 điểm) 1) Tìm số phức liên hợp mô đun số phức z biết (1 i ) z i