Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
794,16 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA SAU ĐẠI HỌC Tiểu luận môn Báo cáo chuyên đề ĐỀ TÀI: NỘI DUNG ĐỀ ÁN “CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2011-2015” THEO QUYẾT ĐỊNH 254/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGÀY 01/03/2012 VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ĐẾN THỜI ĐIỂM HIỆN NAY NHÓM LỚP :4 : TCNH6.1 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5/2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA SAU ĐẠI HỌC Tiểu luận môn Báo cáo chuyên đề ĐỀ TÀI: NỘI DUNG ĐỀ ÁN “CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2011-2015” THEO QUYẾT ĐỊNH 254/QĐ-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGÀY 01/03/2012 VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ĐẾN THỜI ĐIỂM HIỆN NAY NHÓM LỚP :4 : TCNH6.1 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5/2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN i DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Lê Phan Ân Nguyễn Tú Anh Nguyễn Quốc Cường Nguyễn Cao Đức Phạm Thị Ngọc Linh Nguyễn Quỳnh Lê Ngô Minh Nhựt Lê Thị Hải Xuân ii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN i DANH SÁCH NHÓM ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU x 1.1 Lý chọn đề tài x 1.2 Mục tiêu nghiên cứu xi 1.3 Đối tượng nghiên cứu xi 1.4 Phương pháp nghiên cứu xi 1.5 Kết cấu đề tài xi CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm 1.2 Động việc tái cấu trúc 1.3 Các biện pháp tái cấu trúc 1.4 Vai trò ngân hàng trung ương 1.5 Ảnh hưởng việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng kinh tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN ĐỀ ÁN 254 TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 2.1 Khái quát chung đề án 2.1.1 Mục tiêu , quan điểm cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng 2.1.2 Định hướng giải pháp cấu lại tổ chức tín dụng 2.1.3 Các giải pháp hỗ trợ cấu lại tổ chức tín dụng 14 2.1.4 Lộ trình thực 16 2.2 Thực trạng Việt Nam trước đề án 18 2.2.1 Cấu trúc tổ chức tín dụng 18 2.2.2 Tình hình nợ xấu: 21 2.3 Diễn biến thực đề án 25 2.3.1 Tái cấu trúc, mua lại, sát nhập 26 2.3.2 Xử lý nợ xấu 28 2.4 Kết sau đề án nhận xét 33 2.4.1 Kết 33 2.4.2 Nhận xét 39 2.4.3 Hạn chế đề án 39 2.5 Định hướng cho tương lai để đề án nhanh chóng đưa hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập với ngân hàng giới 42 2.5.1 Đối với việc xếp lại hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian tới 42 2.5.2 Đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 45 3.1 Giải pháp để thực tốt đề án 45 iii 3.2 Kiến nghị 46 3.2.1 Đối với ngân hàng thương mại 46 3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO xiii iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT S1TT Chữ viết tắt Tiếng Anh ACB AEC Agribank AIIB ALCO BaoVietBank BÐS BIDV CAR Tiếng Việt Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ASEAN Economic Cộng đồng kinh tế Community ASEAN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Asian Infrastructure Ngân hàng Đầu tư sở Investment Bank hạ tầng châu Á Ủy ban quản trị tài sản nợ có Ngân hàng Bảo Việt Bất động sản Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tỷ lệ an toàn vốn 10 CPI Consumer Price Index 11 Cty TC&CTTC 12 DaiABank 13 DATC 14 15 16 DN DNNN EU 17 Eximbank 18 Ficombank 19 FTA 20 GP Bank 21 Habubank 22 HDBank 23 IMF 24 LienViet- Chỉ số giá tiêu dùng Công ty tài cho thuê tài Ngân hàng Đại Á Công ty Mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Liên minh châu Âu Ngân hàng Xuất nhập Việt Nam Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất Hiệp định Thương mại tự Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu Ngân hàng phát triển nhà Hầ Nội Ngân hàng Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh International Monetary Quỹ tiền tệ giới Fund Ngân hàng Bưu điện Liên v PostBank Việt mergers acquisitions 25 M&A 26 Maritime Bank 27 MekongBank 28 MHB 29 30 31 32 33 NaviBank NCB NH NH NH HTX 34 NHLD&NHNNG 35 36 NHNN NHTM 37 NHTMCP 38 NHTMNN 39 OceanBank 40 PVFC 41 QTDND 42 ROA Return On asset 43 ROE Return On Equity 44 Sacombank 45 SaigonBank 46 SCB 47 SHB and Mua bán sáp nhập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Mê Kông Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Ngân hàng Nam Việt Ngân hàng Quốc dân Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Hợp tác xã Ngân hàng liên doanh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Nhà Nước Ngân hàng Đại Dương Tổng công ty Tài Cổ phần Dầu khí Quỹ tín dụng nhân dân Tỷ số lợi nhuận tài sản Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Ngân hàng thương mại cổ vi 48 Southernbank 49 TCTD 50 TDNNTW 51 TienphongBank 52 TinnghiaBank 53 54 55 TMCP TP TPĐB 56 TPP 57 TT 58 TrustBank 59 UBGSTCQG 60 VAMC 61 VCB 62 Vietcombank 63 Vietinbank 64 VNCB 65 WB 66 Westernbank 67 WTO phần Sài Gòn Hà Nội Ngân Hàng Thương mại cổ phần Phương Nam Tổ chức tín dụng Tín dụng nhân dân Trung ương Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa Thương mại cổ phần Thành phố Trái phiếu đặc biệt Trans-Pacific Hiệp định Đối tác xuyên Partnership Agreement Thái Bình Dương Vietnam Management Company Word Bank World Organization Thông tư Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Đại Tín Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia Asset Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Xây dựng Việt Nam Ngân hàng giới Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây Trade Tổ chức thương mại giới vii Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Nợ hạn nợ xấu toàn hệ thống So sánh Nghị định 53 Nghị định 34 So sánh trái phiếu đặc biệt trái phiếu Số lượng TCTD Việt Nam Trang 24 31 32 34 viii Ủy ban sách, Ủy ban quản lý rủi ro, Ủy ban nhân sự, lương thưởng, Ủy ban quản trị tài sản nợ có (ALCO)… để tham mưu, tư vấn cho hội đồng quản trị 2.4.1.3 Hiệu kinh doanh ngân hàng Mặc dù, lợi nhuận sau thuế ngành Ngân hàng từ năm 2012 đến giảm, phần kinh tế gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp vay vốn đối mặt với nhiều thách thức, nhiều doanh nghiệp không trả nợ vay đến hạn, dẫn đến danh mục khoản vay bị suy giảm, nợ xấu gia tăng, ngân hàng phải trích dự phòng rủi ro nhiều hơn, chi phí hoạt động chi phí quản lý tăng, dẫn đến thu nhập ròng từ lãi giảm Điều phản ánh thực trạng kinh tế, hệ thống ngân hàng Các số hiệu kinh doanh ROE, ROA từ năm 2012 đến 2014 thấp giai đoạn 2008 - 2012 Đặc biệt khối NHTMCP, thời điểm 31/12/2012 ROA, ROE đạt 0,22% 1,36%, Năm 2014, khối có cải thiện chút ít, số ROA, ROE 0,43% 4,01% Nhưng sâu phân tích tiêu số ngân hàng có giá trị vốn hóa lớn tỷ lệ mức cao giai đoạn 2012 - 2014, đặc biệt NHTM cổ phần có yếu tố Nhà nước chi phối Đơn cử như, Vietinbank, thời điểm 2012, số ROA, ROE 1,7% 19,9%; năm 2013 1,4% 13,7%; năm 2014 1,2% 10,4% Chỉ số ROA, ROE NHTM cổ phần Quân Đội 1,97% 27,5% năm 2012; 1,28% 16,3% năm 2013; 1,3 14,7% năm 2014 Như vậy, xem xét số hiệu kinh doanh số NHTM Việt Nam cao ngân hàng liên doanh chi nhánh NHTM nước Qua đó, thấy, lực cạnh tranh khả chiếm giữ thị phần số NHTM Việt Nam không thua ngân hàng liên doanh NHTM 100% vốn nước Việt Nam Hình 2.5: ROA hệ thống NHTM Việt Nam (Đơn vị: %) 38 Về bản, mục tiêu đến năm 2015 đề án tái cấu TCTD thực Đến nay, thành công trình tái cấu hệ thống NH bật việc đảm bảo tính khoản hệ thống, không để xảy đổ vỡ, tạo ổn định ngành, tạo điều kiện để ổn định kinh tế vĩ mô Ba nhóm mục tiêu quan trọng cuối mua bán, sáp nhập TCTD, tăng vốn điều lệ xử lý nợ xấu, cấu lại hoạt động quản trị đạt kết ban đầu cần có thời gian giải pháp để giải triệt việc khó quốc gia 2.4.2 Nhận xét Cho đến nay, phương án cấu lại ngân hàng yếu kém, kể sáp nhập, hợp tiến hành nguyên tắc tự nguyện NHNN chưa phải áp dụng biện pháp can thiệp bắt buộc trường hợp theo quy định pháp luật Mặt khác, Nhà nước chưa phải trực tiếp bỏ tiền để cấu lại ngân hàng yếu Ngoài ra, NHNN phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành địa phương có liên quan để xử lý kịp thời diễn biến phức tạp phát sinh trình triển khai cấu lại ngân hàng yếu kém, đặc biệt công tác thông tin, tuyên truyền, nhờ an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững, kêu gọi đồng thuận ủng hộ từ thành phần xã hội, góp phần thực thành công việc xử lý NHTMCP yếu nói riêng việc cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng nói chung Có thể nói, việc tiến hành xử lý NHTMCP yếu thời gian qua thực cách chủ động, nguyên tắc thận trọng, tầm kiểm soát NHNN, với mục tiêu cuối đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng Do đó, rủi ro NHTMCP yếu sớm kiềm chế, không làm ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tài tiền tệ định hướng kinh tế - xã hội 2.4.3 Hạn chế đề án 2.4.3.1 Còn tồn nhiều hạn chế Quá trình tái cấu trúc ngân hàng đạt kết đáng ghi nhận tồn nhiều hạn chế, lực cạnh tranh quản trị, điều hành 39 nhiều tổ chức tín dụng chưa cải thiện đáng kể, áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế; số giải pháp mang tính tình thế, đặc biệt xử lý nợ xấu chậm vướng mắc thể chế mô hình Cơ sở pháp lý cho mua bán nợ xấu chưa rõ ràng, thiếu chế, nguồn lực cho việc xử lý nợ xấu Trong bên liên quan thiếu động để đẩy mạnh tiến trình xử lý nợ xấu thân Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) không đủ nguồn lực để thực theo phương thức mua đứt bán đoạn Bên cạnh đó, dù xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, song đầu tư chéo hệ thống thiếu minh bạch, vốn điều lệ số ngân hàng cổ phần không phản ánh thực chất, dẫn đến nguy chi phối, thao túng hoạt động ngân hàng Hay việc hình hóa nhiều vấn đề lĩnh vực ngân hàng tạo mặt trái, gây ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư Hình hóa làm giảm khả thu hồi tài sản, tăng chi phí tái cấu, tăng chi Ngân hàng Nhà nước để hỗ trợ khoản 2.4.3.2 Nhiệm vụ chưa tách bạch Thành công lớn sách tiền tệ giữ ổn định tương đối hệ thống tiền tệ quốc gia Nhưng ưu điểm lại khuyết điểm giữ ổn định ý muốn chủ quan mà bỏ qua quy luật tất yếu kinh tế thị trường Đó quy luật cạnh tranh chất lượng dịch vụ chất lượng hàng hóa Nếu tuân thủ quy luật tổ chức tín dụng cho vay vay lại mà không hiệu họ phải trả giá cho thị trường Nhưng chưa tôn trọng quy luật can thiệp để tổ chức không phá sản Đó định số ngân hàng lớn có hiệu sản xuất kinh doanh tốt sáp nhập, mua ngân hàng nhỏ gặp khó khăn Hai cho VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng cho họ thời hạn năm để xử lý nợ xấu Cho điều hành không tổ chức tín dụng phá sản lại quên điều, làm Luật Bảo hiểm tiền gửi, lập quan tra giám sát ngân hàng để làm gì? Vậy nên tình hình lẫn lộn điều hành kinh tế theo quy luật kinh tế thị trường với ổn định kinh tế theo ý muốn chủ quan Ở rõ ràng chưa có tách bạch tương đối nhiệm vụ trị với nhiệm vụ nòng cốt Ngân hàng Nhà nước với tư cách ngân hàng Trung ương 40 Có thể nói cách hình tượng tái cấu ngân hàng thời gian qua ném chuột sợ vỡ bình, nên đuổi chuột, không diệt chuột Việt Nam chưa có kinh nghiệm để xử lý ngân hàng bị đóng cửa chưa lường phản ứng người gửi tiền với ngân hàng Cũng chưa có phân tích nghiên cứu kỹ giá phải can thiệp biện pháp hành để số tổ chức tín dụng không sụp đổ với giá phải trả cho sụp đổ Bởi trước mắt chọn cách xử lý theo hướng an toàn chưa hình dung đầy đủ tác động không mong muốn sau phương án làm 2.4.3.3 Nợ xấu khó xác định Theo chuyên gia kinh tế PGS.TS Ngô Trí Long ngân hàng sau hợp nhất, sáp nhập, có tăng lên đáng kể quy mô vốn tài sản thương vụ sáp nhập, hợp thời gian qua sáp nhập, hợp mặt học, chưa có cải thiện đáng kể mặt tài quản trị Trong tái cấu có hiệu sau việc mua bán, sáp nhập tạo sắc diện cho chủ thể cũ Hiện nay, tái cấu dừng lại "bình rượu cũ", chưa có thay đổi mạnh mẽ chất lẫn lượng, phương thức hoạt động Chưa kể, nợ xấu ngày khó xác định đến chưa có biện pháp xử lý Ðề án 254 tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 đặt lộ trình đến năm 2015 hoàn thành xử lý nợ xấu Tuy nhiên, theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế, mục tiêu khó thực nay, tốc độ tăng nợ xấu có giảm quy mô nợ xấu lớn, rủi ro hệ thống khủng hoảng khoản xảy lúc ảnh hưởng nợ xấu Theo báo cáo tài ngân hàng tháng đầu năm 2014, lợi nhuận nhiều ngân hàng sụt giảm so với kỳ Đặc biệt, nợ xấu ngân hàng đồng loạt tăng Theo công bố NHNN, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống cuối tháng 6/2014 mức 4,17% tổng dư nợ, cao mức 4,07% vào cuối tháng 5/2014 mức 3,61% cuối năm 2013 Đến thời điểm này, tổng nợ xấu xử lý khoảng 210.000 tỷ đồng, lại khoảng 161.000 tỷ đồng Nợ cũ chưa giải dứt điểm lại phát sinh nợ Vì vậy, không giải dứt điểm điểm nghẽn kinh tế; tồn nợ xấu cao nguy bất ổn kinh tế vĩ mô Nợ xấu 'ung nhọt' ngân hàng thương mại Nếu xét tỷ 41 lệ nợ xấu, đáng nói nằm nhóm ngân hàng thương mại cổ phần đa số tổ chức có tỷ lệ vượt 3% - ngưỡng an toàn NHNN tổ chức quốc tế đặt Ông Long cho rằng, việc xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn thực khoanh vùng nợ xấu chưa xử lý dứt điểm 2.5 Định hướng cho tương lai để đề án nhanh chóng đưa hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập với ngân hàng giới Đề án tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam theo Quyết định số 254/2012/QĐ-CP trải qua gần năm thực đạt mục tiêu ổn định an toàn hệ thống, tránh tình trạng đóng băng tín dụng đặc biệt dần tạo lập kỷ cương hoạt động ngành Ngân hàng Để có thành tựu này, bên cạnh nỗ lực Chính phủ, Bộ, ban, ngành, có đóng góp to lớn Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam việc đứng triển khai giải pháp từ hệ thống đến cụ thể ngân hàng Một giải pháp mà NHNN thực có hiệu giai đoạn 2011-2015 vừa qua giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng, cụ thể là: tự tái cấu; mua bán, sáp nhập; mua lại ngân hàng đồng Vậy định hướng cho tương lai để đề án nhanh chóng đưa hệ thống ngâng hàng VN hội nhập với ngân hàng giới 2.5.1 Đối với việc xếp lại hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, giai đoạn 2016 - 2020, để thực hóa mục tiêu giảm số lượng ngân hàng, giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng cần triển khai mạnh mẽ Trước hết việc nâng cao tính thị trường thương vụ mua bán, sáp nhập nhằm tạo hệ thống ngân hàng lành mạnh Trong nhóm giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian tới, tính thị trường cần thể khía cạnh nên yêu cầu sáp nhập ngân hàng yếu với Đối với nhóm ngân hàng lành mạnh, NHNN nên hạn chế tối đa việc sử dụng biện pháp “định hướng” sáp nhập điều làm ảnh hưởng tới hiệu hoạt động nhóm ngân hàng Hơn nữa, việc cố gắng xếp ngân hàng xếp nhóm “lành mạnh” tạo hành vi tiêu cực đến từ ngân hàng bị buộc “sáp nhập” tăng cường tuyển dụng nhân để tiếp nhận nhân 42 viên ngân hàng sau sáp nhập chẳng hạn Ngoài ra, tính thị trường biện pháp xếp lại hệ thống ngân hàng nằm chỗ NHNN Việt Nam mạnh dạn để vài ngân hàng nhỏ yếu phá sản Việc mua lại đồng tạo kỷ luật thị trường cổ đông hữu chưa có cảnh báo công chúng gửi tiền Do đó, phá sản ngân hàng biện pháp tương lai mà NHNN sử dụng nhằm tăng cường kỷ cương hoạt động ngân hàng Song song với đó, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cần tích cực nâng cao vai trò sứ mạng an toàn tài Thứ hai, cần hình thành mạng an toàn tài giai đoạn 2016 - 2020 Một vấn đề mà tái cấu hệ thống ngân hàng cần đảm bảo ổn định niềm tin công chúng Vai trò mạng lưới an toàn tài vừa hướng tới giảm thiểu rủi ro khủng hoảng tài diễn tương lai mà giúp cho biện pháp tái cấu xếp lại hệ thống ngân hàng (đóng cửa, phá sản, M&A…) áp dụng mang tính thị trường Nghĩa là, giai đoạn đầu khủng hoảng với quy mô nhỏ, biện pháp cho đóng cửa hay phá sản ngân hàng sử dụng mà không làm ảnh hưởng tới niềm tin công chúng hệ thống tài có mạng lưới an toàn đủ mạnh Điều giúp chi phí tái cấu giảm xuống Chính phủ không cần phải sử dụng biện pháp bảo đảm toàn hay NHTW không vất vả để tái cấp vốn khẩn cấp cho ngân hàng thiếu hụt khoản Hơn nữa, tồn mạng lưới an toàn tài hạn chế vấn đề rủi ro đạo đức - vấn đề coi chi phí gián tiếp làm ảnh hưởng tới ổn định hệ thống tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng tương lai Nhờ đó, kỷ luật thị trường hệ thống tài đảm bảo, tức là, tổ chức hoạt động yếu bị phá sản bị sáp nhập/mua lại tổ chức khác có chất tốt 2.5.2 Đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng theo lộ trình bước phù hợp với khả hệ thống ngân hàng Việt Nam, trước hết lực cạnh tranh TCTD khả quản lý, kiểm soát hệ thống NHNN; 43 - Thực mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo lộ trình cam kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định khung thương mại, dịch vụ WTO đồng thời thực cam kết gia nhập TPP - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách pháp luật theo cam kết mở cửa thị trường Từng bước nới lỏng quyền tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng (trong nước nước) bên cung cấp bên sử dụng dịch vụ ngân hàng (trong nước nước ngoài) Tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD nước mở rộng hoạt động thị trường nước thông qua hình thức cung cấp dịch vụ khuôn khổ WTO, TPP, đặc biệt diện thương mại cung cấp qua biên giới; - Tham gia điều ước quốc tế, diễn đàn khu vực quốc tế tiền tệ, ngân hàng Phát triển quan hệ hợp tác đa phương song phương lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng nhằm tận dụng nguồn vốn, công nghệ kỹ quản lý tiên tiến nước Phối hợp với quan tra, giám sát tài phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa,xử lý rủi ro phạm vi khu vực toàn cầu - Trong giai đoạn 2011 - 2015 vừa qua, NHNN Việt Nam thể rõ vai trò quan trọng quy định trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Hệ thống giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng mà NHNN Việt Nam thực cách nhằm ổn định, khắc phục sở hữu chéo, xử lý nợ xấu, nâng cao kỷ luật thị trường lành mạnh ngân hàng, đảm bảo niềm tin người gửi tiền góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế tốt kiềm chế lạm phát mức hợp lý 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Giải pháp để thực tốt đề án Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế coi xu hướng chủ đạo chi phối phát triển ngành Ngân hàng, tạo nhiều hội cho phát triển khu vực tài - ngân hàng Việt Nam thành viên sáng lập Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB), thức tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cuối năm 2015, với đó, số Hiệp định Thương mại tự (FTA) chuẩn bị ký kết FTA với Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (EU) mở nhiều hội cho Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tham gia AEC đem đến cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung, hệ thống ngân hàng nói riêng, có nhiều hội thu hút nguồn vốn đầu tư đến từ nước Đông Nam Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc hay Trung Quốc… Do hoạt động mở rộng, ngân hàng có khả tăng quy mô để tăng tính hiệu quả, giảm chi phí hoạt động, tìm kiếm hội kinh doanh phát triển Bên cạnh hội, việc tham gia sâu vào kinh tế khu vực giới, đòi hỏi ngân hàng Việt Nam phải nâng tầm quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, đánh giá rủi ro hoạt động an toàn vốn để nhanh chóng vượt qua thách thức Hiện có chênh lệch lớn trình độ phát triển hệ thống ngân hàng nước khu vực, thể quy mô vốn, lực tài chính, trình độ quản lý, khoa học công nghệ nguồn nhân lực cao ngân hàng… Do đó, AEC thành lập NHTM chịu cạnh tranh lớn hàng hóa, dịch vụ tài phi tài từ ngân hàng có tiềm lực lớn khu vực Xu hướng biến động dòng tiền, với trình tự hóa giao dịch vốn theo cam kết hội nhập quốc tế, đặt thách thức lớn tầm vĩ mô việc điều hành sách tiền tệ sách tỷ giá NHNN Những nguy tiềm ẩn cho thấy cần nhanh chóng: (i) Hoàn thiện mặt chế, sách, luật pháp theo hướng minh bạch, tạo môi trường kinh doanh theo hướng buộc ngân hàng Việt Nam phải nâng cao khả quản trị doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế; (ii) Nâng cao chất lượng nhân lực ngân hàng, đặc biệt nhân lực quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế; (iii) Ứng dụng công nghệ thông tin 45 quản lý, kinh doanh ngân hàng, quản trị quan hệ khách hàng, để nâng cao khả cạnh tranh với NHTM lớn khu vực giới Do vậy, cần có hệ thống sách linh hoạt để phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Cụ thể là: 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với ngân hàng thương mại Một là, thu hút nguồn lực để nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng Đối với ngân hàng thực sáp nhập, tự tái cấu trúc phải có lộ trình năm sau tái cấu trúc (vốn chủ sở hữu thực, mức độ an toàn vốn tối thiểu, trình độ quản trị, công nghệ thông tin, tính minh bạch việc xử lý nợ xấu để lành mạnh hóa tài chính…) Đối với NHTM cổ phần hàng đầu, cần huy động nguồn lực hợp pháp cho việc nâng cao lực tài chính, trước hết vốn tự có, vốn chủ sở hữu để bảo đảm CAR theo chuẩn Basel 2, cách từ lợi nhuận để lại, mạnh dạn xử lý tài sản không sinh lời phát hành cổ phiếu để thu hút thêm cổ đông… Để nhà đầu tư rót tiền vào ngân hàng thay đầu vào BĐS, vàng hay gửi tiết kiệm ngân hàng, việc cải tổ quản trị nội minh bạch thông tin việc làm cấp bách Đối với NHTM có yếu tố Nhà nước không nằm biện pháp trên, bên cạnh đó, cần giảm tỷ trọng phần vốn nhà nước mức hợp lý (nắm giữ tối đa từ 51 - 60% cổ phần, tùy theo quy mô ngân hàng) Khi Nhà nước nắm cổ phần chủ yếu khó quản trị theo hướng nâng cao khả cạnh tranh với NHTM lớn khu vực Do ngân hàng công ty đại chúng, hoạt động lĩnh vực tiền tệ, độ nhạy cảm cao, nên cần thực nghiên túc nguyên tắc quản trị công ty từ việc công khai thông tin, tổ chức đại hội cổ đông, tăng cường hoạt động Ban kiểm soát quản lý rủi ro, xây dựng chế lương, thưởng minh bạch; xây dựng qui tắc đạo đức nghề nghiệp tất vị trí ngân hàng… Chỉ kinh doanh song hành với quản lý rủi ro cách hiệu quả, ngân hàng có điều kiện phát triển bền vững 46 Hai là, đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa tài hoạt động ngân hàng Nợ xấu giải rốt xác định rõ ràng Thực tế xử lý nợ xấu hai năm qua cho thấy, chưa minh bạch số nợ xấu, hiệu mang lại thấp, cho dù NHNN có đưa nhiều sách biện pháp Việc thành lập VAMC để mua bán nợ xấu tổ chức tín dụng nợ xấu giảm, việc giảm chế hoán đổi nợ xấu sang trái phiếu đặc biệt Vì thế, để VAMC NHTM xử lý có hiệu nợ xấu, chí số khoản nợ có khả trắng (nhóm 5) cần làm rõ yếu tố khách quan chủ quan tránh nhiệm pháp lý ngân hàng việc định giá tài sản bảo đảm giai đoạn cho vay (thường định giá cao điều kiện thị trường BĐS tăng trưởng nóng) với giai đoạn phát mại tài sản để thu hồi nợ (giá BĐS trở giá trị thật, tính khoản thị trường BĐS thấp) NHNN cần nâng cao hiệu giám sát hoạt động NHTM việc phân loại nợ, trích sử dụng dự trữ rủi ro để xử lý nợ xấu (trong có việc trích dự phòng rủi ro cho trái phiếu đặc biệt bán nợ cho VAMC) Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước tham gia thị trường mua bán nợ Nâng cao lực định giá, đánh giá tài sản, tổ chức bán đấu giá nợ, tài sản bảo đảm khoản nợ mua Các NHTM cần xây dựng lộ trình ngắn hạn để giảm sở hữu vốn lẫn nhau, NHTM với công ty con/cháu NHTM NHTM với doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác Đối với cổ đông có sở hữu chéo cần xác minh rõ nguồn lực tài giám sát chặt chẽ cổ đông việc mua bán chuyển nhượng cổ phiếu ngân hàng thị trường chứng khoán Ngăn chặn việc thao túng, lợi ích nhóm hoạt động ngân hàng cấp thiết Việc xử lý thông qua mua bán sáp nhập (M&A), chí mua nhận nợ thay (P&A) có ưu điểm hạn chế Cần phải đánh giá bất lợi (chi phí để khắc phục lớn, thời gian, chia sẻ nguồn nhân lực ngân hàng giao nhiệm vụ, biện pháp hợp lý tiếp theo… dễ níu kéo bất ổn hệ thống ngân hàng) Vì thế, cần tăng cường giám sát với quy định rõ ràng, lộ trình phải đạt quí, hay tháng ngân hàng yếu hậu 47 tái cấu trúc, tránh biến tướng từ dạng yếu sang dạng yếu khác tinh vi Ba là, nâng cao văn hóa quản trị rủi ro ngân hàng Việc nâng cao văn hóa quản trị rủi ro lực giám sát ngân hàng yếu tố định thành công hay thất bại kinh doanh ngân hàng Về quản trị rủi ro cần làm rõ: Chấp nhận rủi ro đến đâu?; phù hợp mức độ rủi ro cho phép khả tài ngân hàng chiến lược chung nào? Do vậy, ngân hàng phải kiểm soát có hiệu không rủi ro tín dụng, mà kiểm soát rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp, giúp ngân hàng chủ động đối phó với tình xấu xảy Ở Việt Nam, thị trường chứng khoán chưa phát triển, tín dụng ngân hàng đã, kênh đáp ứng vốn ngắn, trung dài hạn cho doanh nghiệp Để giảm rủi ro NHTM cần phát triển hệ thống cảnh báo sớm rủi ro, trước hết cảnh báo rủi ro tín dụng Hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng bước nhận diện sớm khả không trả nợ cho ngân hàng tương lai khách hàng mà khách hàng tình trạng hoạt động tốt Từ ngân hàng có biện pháp ứng xử kịp thời nhằm giảm thiểu khả xảy tổn thất Việc nhận diện rủi ro sớm tỷ lệ thuận với khả tự bảo vệ khỏi tổn thất Bốn là, xây dựng chế cung cấp thông tin Cùng với việc hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, việc xây dựng chế cung cấp thông tin nhằm đảm bảo thông tin NHTM báo cáo NHNN, cung cấp phương tiện đại chúng đáng tin cậy Do đó, cần minh bạch thông tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, củng cố niềm tin khách hàng Có chế tài giám sát xử lý nghiêm ngân hàng cung cấp thông tin sai lệch, thật để lôi kéo khách hàng 3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Cần chủ động, linh hoạt việc điều hành công cụ sách tiền tệ (lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở) theo diễn biến thị trường để vừa tác động đến hoạt động kinh doanh NHTM, tạo điều kiện cho 48 ngân hàng sử dụng vốn khả dụng hiệu nhất, vừa kiểm soát lạm phát, tạo điều kiện quản lý thu hút nguồn vốn “nhàn rỗi” vào hệ thống ngân hàng Nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình NHNN việc quản lý hoạt động tổ chức tín dụng nói chung, NHTM nói riêng (về nợ xấu, chất lượng tài sản; xử lý NHTM yếu sau tái cấu…) Hoàn thiện chế sách, luật pháp ban hành tiêu chí xếp loại, đánh giá ngân hàng theo thông lệ quốc tế Chú ý đến tính khả thi, tính đồng bộ, tính kịp thời sách, văn NHNN xây dựng, chấm dứt tình trạng lách luật kinh doanh ngân hàng NHTM Đối với quan tra giám sát NHNN, cần bố trí đủ nguồn lực (nhân sự, công nghệ, tài chính) để hoạt động có hiệu Xác định rõ vai trò trách nhiệm quan giám sát ngân hàng việc đảm bảo an toàn hoạt động, kiểm soát ngăn chặn rủi ro có tính hệ thống hoạt động ngân hàng Mở rộng đối tượng chịu giám sát thường xuyên tất hoạt động ngân hàng đối tượng tiến hành, ngoại lệ kể Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam Hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng, quy định phân loại nợ trích dự phòng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Xây dựng qui trình giám sát vĩ mô vi mô để có khả cảnh báo sớm tổ chức tín dụng có vấn đề Trước mắt cần xây dựng chế kiểm soát tăng trưởng tín dụng nợ xấu phát sinh tổ chức tín dụng Chính phủ cần đạo thực có hiệu việc tái cấu trúc toàn thị trường tài để kênh dẫn vốn hợp lý hơn, minh bạch hơn, đối tượng Mặt khác, cần có quy định cụ thể mô hình hoạt động ngân hàng Việt Nam nay, thực tế, nhiều ngân hàng có cấu trúc giống tập đoàn tài chuyên ngành, quản lý lại NHTM đa Làm rõ vấn đề cách hạn chế hoạt động đầu tư chéo “méo mó” diễn nhiều năm qua Nhanh chóng minh bạch quan hệ sở hữu, an toàn cho hoạt động pháp nhân coi công ty NHTM 49 KẾT LUẬN Khách quan mà nói, thời gian qua hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam có bước phát triển đáng kể quy mô, mạng lưới, sản phẩm dịch vụ hệ thống công nghệ Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt hệ thống tổ chức tín dụng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, việc tái cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng việc làm cần thiết Ngày 1/3/2012, Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg Sau năm thực hiện, Đề án tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng toàn ngành ngân hàng đạt mục tiêu đề Các giải pháp xử lý nợ xấu phát huy tác dụng, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng tín dụng giảm tỉ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ Mặc dù gặp nhiều khó khăn nội ngân hàng quản trị yếu, vấn đề an toàn lành mạnh tài chính, hạ tầng tài chính, công nghệ thông tin hạn chế với làm qua chặng đường tái cấu, mục tiêu nâng cao chất lượng hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam hoàn toàn thực Với chung tay ban ngành, tự thân vận động tổ chức tín dụng, cấu đồng nhiều phương diện, biện pháp sách kịp thời, đắn, hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam thật hội nhập tiệm cận với giới Trong trình hội nhập quốc tế nay, vai trò tổ chức tín dụng vô quan trọng Vì vậy, để thật hội nhập, phải cho hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam thật khỏe mạnh, đủ sức hội nhập cạnh tranh với tổ chức nước vào thị trường Việt Nam 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Huy Hoàng, Slide giảng Tái cấu hệ thống Tổ chức tín dụng TS Đào Minh Tú, “Tái cấu trúc khu vực ngân hàng – xu khách quan tiến trình đổi mới”, 2014 TS Cấn Văn Lực (Chuyên gia kinh tế), Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Đặc san Toàn cảnh ngân hàng 2016, 2016 Tài liệu phục vụ Hội nghị Báo cáo viên toàn quốc tháng 04/2015 Webside: - http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Quyet-dinh-254QD-TTg-phe-duyet-De-an-Co-cau-lai-he-thong-to-chuc-tin-dung135401.aspx - http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/buc-tranh-toan-dien-ve-xu-ly-no-xaungan-hang-tu-2010-den-thang-8-2015-20150904084710834.chn - http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/27015102-nhin-laiqua-trinh-tai-co-cau-cac-ngan-hang-thuong-mai-va-to-chuc-tin-dung.html - http://dantri.com.vn/kinh-doanh/duoc-gi-sau-tai-co-cau-he-thong-cac-tochuc-tin-dung-20160116070123194.htm - https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&c d=2&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwjMld2Mne3MAhVJ02MKHUPo AG0QFggfMAE&url=http%3A%2F%2Fwww.sbv.gov.vn%2Fportal%2F contentattachfile%2Fidcplg%3Bjsessionid%3DhWmyVWMCGy1Z14Jjd xwgJ2rJWW8GHm5jpgtKP2ZJ1N7tThvp03Pg!-2005464806!296511973%3FdID%3D39159%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116 2515254%26Rendition%3Ddao%2520minh%2520tu.doc%26filename%3 D672_dao%2520minh%2520tu.doc&usg=AFQjCNHGqno3kwFR6qsD5 7nQ_zQUKNMCzA&sig2=uxcyREHLavacicxRiHtPtg&bvm=bv.122448 493,d.cGc xiii - http://www.fetp.edu.vn/cache/Cross%20ownership%20_V.pdf - http://vneconomy.vn/tai-chinh/nhin-lai-no-xau-truoc-cao-diem-ban-noxau-20150526121141728.htm - https://luattaichinh.wordpress.com/2013/02/25/thuc-trang-no-xau-cua-cctctd-o-viet-nam-nguyn-nhn-v-mot-so-giai-php-tu-chnh-sch-php-luat/ - https://www.techcombank.com.vn/khach-hang-uu-tien/tin-tuc/tin-tuc-thitruong/buc-tranh-sat-nhap-va-tai-co-cau-ngan-hang-tai-viet-nam - http://eba.htu.edu.vn/nghien-cuu/danh-gia-hieu-qua-thuc-hien-de-an-cocau-lai-he-thong-cac-to-chuc-tin-dung-giai-doan-2011-2015.html - http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/nhinlaitaicocaungan-nd16839.html - http://baodautu.vn/8-nhan-to-tac-dong-toi-tuong-lai-nganh-ngan-hangd44613.html - http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd - https://voer.edu.vn/m/tin-dung-ngan-hang-va-vai-tro-cua-no-trong-nenkinh-te-quoc-dan/f798958e - báo nhân dân: http://www.nhandan.com.vn/hangthang/chinhtri/item/27008202-goc-nhin-ve-tai-co-cau-he-thong-to-chuc-tin-dung-taiviet-nam.html - https://www.techcombank.com.vn/khach-hang-uu-tien/tin-tuc/tin-tuc-thitruong/buc-tranh-sat-nhap-va-tai-co-cau-ngan-hang-tai-viet-nam - http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/buc-tranh-toan-dien-ve-xu-ly-no-xaungan-hang-tu-2010-den-thang-8-2015-20150904084710834.chn - http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/27015102-nhin-laiqua-trinh-tai-co-cau-cac-ngan-hang-thuong-mai-va-to-chuc-tin-dung.html - http://viettimes.vn/kinh-doanh/tai-chinh/viet-nam-con-bao-nhieu-to- chuc-tin-dung-44368.html xiv [...]... đã 3 lần tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng, đầu tiên là giai đoạn sau khủng hoảng tài chính châu Á từ năm 19 98 đến 20 03; tiếp theo đó là giai đoạn bắt đầu gia nhập Tổ chức thương mại thế giới 20052008 và hiện nay là giai đoạn cơ cấu lại nền kinh tế 2 011 -2 015 Với đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2 011 - 2 015 ” theo quyết định 2 54/ QĐx TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 01/ 03/ 2 012 ,... 2 54 TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2 011 -2 015 2 .1 Khái quát chung về đề án 2 .1. 1 Mục tiêu , quan điểm cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng 2 .1. 1 .1 Mục tiêu - Thứ nhất, cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện hệ thống các tổ chức tín dụng để đến năm 2020 phát triển được hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc - Thứ hai, trong giai đoạn 2 011 - 2 015 ,...DANH MỤC HÌNH Hình Hình 2 .1 Hình 2.2 Hình 2 .3 Hình 2 .4 Hình 2.5 Tên hình Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành 20 04- 2 012 Kết quả mua nợ xấu của các TCTD bằng TPĐB của VAMC Vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại sau sáp nhập Tăng trưởng tín dụng và tăng GDP ROA của hệ thống NHTM ở Việt Nam Trang 23 30 35 36 38 ix PHẦN MỞ ĐẦU 1. 1 Lý do chọn đề tài Trong quá trình phát triển của nền... đề nghiên cứu 1. 5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần kết luận, mục lục, danh sách các bảng biểu, mô hình và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương: xi Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Chương 2: THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN ĐỀ ÁN 2 54 TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2 011 -2 015 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ xii CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1. 1 Khái niệm Theo... 2 011 - 2 015 ” theo quyết định 2 54/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 01/ 03/ 2 012 và kết quả đạt được đến thời điểm hiện nay” nhằm nhìn lại những gì đã làm được và có nhận xét đánh giá về quá trình tái cơ cấu cũng như đề ra những giải pháp phù hợp với lộ trình phát triển của nền kinh tế xã hội 1. 2 Mục tiêu nghiên cứu Nắm bắt được nội dung của đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2 011 -... được ban hành cho phép thành lập ngân hàng thuộc các hình thức sở hữu khác, bao gồm ngân hàng cổ phần và ngân hàng liên doanh Sau khi có nền tảng pháp lý mới, trong năm 19 91 đã có thêm 4 ngân hàng cổ phần và 1 ngân hàng liên doanh mới được thành lập Đến năm 19 93, số lượng ngân hàng cổ phần ở Việt Nam đã lên đến con số 41 , tăng hơn 10 lần so với 2 năm trước đó, chưa kể có thêm 2 ngân hàng liên doanh mới... điều hành (CPI tháng 6/2 012 giảm 0,26% so với tháng trước; tháng 7, tiếp 19 tục giảm 0,29% so với tháng trước Chỉ số CPI tháng 7 tăng 2,22% so với tháng 12 /2 011 và tăng 5 ,35 % so với cùng kỳ năm 2 011 ), thị trường trong nước thu hẹp, sức mua giảm mạnh, hàng tồn kho lớn, lãi suất ngân hàng dù giảm dần nhưng vẫn còn ở mức cao; số doanh nghiệp bị giải thể, đình đốn sản xuất tăng cao (đặc biệt là khối doanh... định về thanh toán qua ngân hàng và thanh toán dùng tiền mặt; triển khai thực hiện Đề án đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2 011 - 2 015 theo Quyết định số 245 9/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2 011 của Thủ tướng Chính phủ - Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả thanh tra, giám sát ngân hàng: Hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Thực hiện thanh... của đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2 011 - 2 015 Quá trình tái cơ cấu và kết quả đạt được đến thời điểm hiện nay 1 .3 Đối tượng nghiên cứu Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2 011 - 2 015 Các vấn đề liên quan đến quá trình tái cơ cấu và kết quả đạt được đến thời điểm hiện nay ở Việt Nam 1 .4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện, đề tài... tiền ổn định tâm lý, yên tâm gửi tiền tại quỹ tín dụng nhân dân … Đối với Tổ chức tài chính vi mô: 13 Triển khai thực hiện Đề án “Xây dựng và phát triển hệ thống tài chính vi mô tại Việt Nam đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 219 5/QĐ-TTg ngày 06 tháng 12 năm 2 011 2 .1. 2 .4 Định hướng và giải pháp cơ cấu lại các tổ chức tín dụng nước ngoài Định hướng: Tạo điều kiện thuận