1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA VÙNG VEN BIỂN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY

287 517 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH & CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.03/06 – 10 “Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” -000 BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC ĐẶC ĐIỂM CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA VÙNG VEN BIỂN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY Mã số KX – 03.15/06 – 10 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Văn Hiệp Thư ký Khoa học: ThS Đặng Vũ Cảnh Linh Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu Truyền thống Phát triển 8709 Hà Nội 2010 DANH SÁCH THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ tên TS Trần Hiệp Nội dung công việc Chủ nhiệm đề tài phụ trách chung, chủ trì nghiên cứu nội dung ThS Đặng Vũ Cảnh Linh Thư ký khoa học, điều phối chung, chủ trì nghiên cứu nội dung 3 GS TS Lê Thị Quý Chủ trì điều tra, khảo sát CN Tống Khắc Hài Chủ trì nghiên cứu nội dung TS Nguyễn Tài Đông Chủ trì nghiên cứu nội dung TS Phạm Thị Hằng Chủ trì nghiên cứu nội dung ThS Lê Xuân Hoàn Chủ trì nghiên cứu nội dung GS TS Đặng Cảnh Khanh Nghiên cứu lý luận GS.TS Tô Duy Hợp Nghiên cứu lý luận 10 TS Nguyễn Thị Tố Quyên Nghiên cứu thực trạng 11 TS Trần Xuân Bình Nghiên cứu thực trạng 12 ThS Dương Kiều Hương Nghiên cứu thực trạng 13 ThS Nguyễn Trung Hiếu Phối hợp nghiên cứu, điều tra 14 ThS Vũ Thị Thanh Phối hợp nghiên cứu, điều tra 15 KS Lê Văn Chương Phối hợp nghiên cứu, điều tra 16 CN Phạm Thu Hương Phối hợp nghiên cứu, điều tra 17 CN Trần Thị Hạnh Phối hợp nghiên cứu, điều tra 18 CN Trịnh Thu Phương Phối hợp nghiên cứu, điều tra 19 CN Đặng Kim Ánh Phối hợp nghiên cứu, điều tra MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu đề tài 22 Nội dung nghiên cứu 23 Cách tiếp cận phương pháp tiếp cận 25 Ý nghĩa đề tài Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN 35 1.Khái niệm 35 1.1 Đặc điểm cư dân 35 1.2 Đặc điểm văn hóa 36 1.3 Quan hệ cư dân văn hóa 38 Những lý thuyết vận dụng nghiên cứu đề tài 40 2.1 Thuyết đối thoại, hòa đồng tương tác văn hoá 41 2.2 Di sản văn hóa, kế thừa tiếp biến văn hóa 44 2.3 Thuyết đa văn hoá phát triển 50 2.4 Thuyết tương tác biểu trưng nghiên cứu văn hoá vùng biển 53 2.5 Một văn hoá thích nghi với thay đổi 60 2.6 Quy chiếu khung lý luận phương pháp luận lý thuyết văn 64 hóa thực tiễn nghiên cứu văn hoá cư dân ven biển 2.7 Quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển biển văn hóa 67 cư dân vùng ven biển CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA VÙNG 72 VEN BIỂN I NHỮNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA BIỂN CỦA NGƯỜI VIỆT TRUYỀN 72 THỐNG Tôn trọng gắn kết với biển Tính tiểu nông văn hóa biển người Việt 73 82 Văn hóa cư dân ven biển - văn hóa người canh giữ thành 87 lũy an ninh quốc phòng cho đất nước Về mặt hạn chế văn hóa biển người Việt nói chung 96 cư dân vùng ven biển nói riêng II THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN VÙNG VEN BIỂN HIỆN NAY Khái quát dân số vùng ven biển Đặc điểm đời sống cư dân ven biển 102 102 104 2.1 Đặc điểm gia đình 104 2 Đặc điểm lao động sản xuất cư dân vùng biển 108 Đời sống vật chất, tài sản mức sống 118 2.4 An sinh xã hội an ninh người 127 III QUAN HỆ GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG VÀ XÃ HỘI Đời sống gia đình Sức khỏe chăm sóc sức khỏe Tâm trước vấn đề xã hội 131 131 135 140 3.1 Đánh giá vấn đề xã hội địa phương 140 3.2 Thái độ vấn đề xã hội 144 3.3 Ý kiến chương trình Nhà nước 148 3.4 Những mối quan tâm, lo lắng 153 IV VĂN HÓA BIỂN VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN VEN 158 BIỂN HIỆN NAY Nhận thức biển văn hóa biển 158 Văn hóa nghề vùng biển 160 Dịch vụ du lịch văn hóa 166 Những vấn đề phong tục tập quán 169 Sinh hoạt văn hóa tham gia người dân 179 Các giá trị chuẩn mực văn hóa 184 CHƯƠNG III :MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP Những quan điểm định hướng phát triển người văn hóa vùng ven 190 190 biển 1.1 Cần thống quan điểm, nâng cao nhận thức toàn xã hội vị trí vai trò của vùng ven biển nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 190 1.2 Phát triển mạnh kinh tế vùng ven biển làm tảng vật chất cho 192 phát triển văn hóa, người 1.3 Đẩy mạnh phát triển nguồn lực người, đáp ứng nhu cầu phát 194 triển cư dân văn hóa vùng ven biển 1.4 Kế thừa phát huy giá trị truyền thống, khắc phục hạn 197 chế văn hóa biển người Việt, hướng tới phát triển Các giải pháp phát triển người văn hóa vùng ven biển 198 2.1 Các giải pháp sách 199 2.2 Các giải pháp chế quản lý 200 2.3 Các giải pháp phát triển nguồn lực người 201 2.4 Các giải pháp phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất 203 lượng sống cư dân ven biển 2.5 Các giải pháp đẩy mạnh giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 206 vùng biển 2.6 Những giải pháp phát triển không gian văn hóa phù hợp với 207 chiến lược phát triển biển Một số đề xuất khuyến nghị 211 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục: Phiếu trưng cầu ý kiến 217 224 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, nước ta tiến hành công đổi toàn diện sâu sắc, việc nghiên cứu, phát huy nguồn lực xã hội có nguồn lực người văn hóa địa phương khu vực có ý nghĩa vô quan trọng bình diện hoạt động thực tiễn lẫn tư khoa học cho việc xây dựng phát triển đất nước Chúng ta biết, kỷ XXI nhiều nhà khoa học dự báo “Thế kỷ đại dương”, với phát triển khoa học công nghệ nhu cầu sống người, nguồn tài nguyên thiên nhiên đất liền có xu hướng cạn kiệt, không đủ sức để đáp ứng đòi hỏi ngày lớn người Trong bối cảnh đó, biển có tầm quan trọng đặc biệt Các nước có biển ý tới việc xây dựng chiến lược hướng biển, khai thác nguồn tài nguyên phong phú biển hai phương diện : kinh tế văn hóa Việt Nam quốc gia ven biển Trong trình hình thành phát triển đất nước, người Việt Nam từ xa xưa có gắn kết chặt chẽ với biển địa lý Việt Nam có đường bờ biển chạy dài từ Bắc vào Nam Với chiều dài bờ biển 3260 km dọc biển Đông, 3000 đảo lớn nhỏ, Việt Nam xếp quốc gia có đường bờ biển dài thứ 27 165 quốc gia giới Hiện nay, nước ta có 28 tỉnh thành phố nằm ven biển có nhiều huyện đảo lớn Nếu tính vùng biển bao gồm nội thuỷ, lãnh hải diện tích vùng biển lên tới 226.000 km2 vùng đặc quyền kinh tế biển khoảng triệu km2 Thực tế cho thấy, lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử mối quan hệ tương tác người Việt Nam với núi rừng đồng ruộng biển Người Việt cổ từ lâu biết tận dụng nguồn tài nguyên phong phú biển để phục vụ cho sống Các di tích khảo cổ học lại vùng ven biển cho thấy khả to lớn người Việt khai thác tài nguyên biển, đánh cá, làm muối, khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản, giao thương qua biển với nước Từ lâu có đoàn thuyền vượt biển tiếng, hạm đội đánh tan nhiều kẻ thù đến xâm lược từ phía biển Những kỷ trước đây, nhiều nhà nghiên cứu nước có dịp đến thăm sinh sống nước ta ca ngợi tài người Việt kỹ thuật đóng tầu, săn bắt, chế biến hải sản Phát huy vai trò sức mạnh quốc gia có nguồn tài nguyên biển dồi dào, dân tộc ta nhiều lần ngăn chặn xâm lăng từ bên ngoài, giữ gìn độc lập dân tộc, trì sống xã hội ổn định phát triển Sách cổ Trung Hoa viết lại nhiều chiến tích thủy quân Việt Nam chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Câu ngạn ngữ Trung Hoa “thuyền phương nam, ngựa phương bắc” so sánh thủy quân Việt Nam hùng mạnh phía Nam với kỵ binh nước phương Bắc vùng thảo nguyên Trong lịch sử mình, dân tộc ta không khai thác nguồn tài nguyên biển phục vụ cho sống mà xây dựng làm hình thành quan niệm, lối sống văn hoá biển Văn hoá người vùng biển Việt Nam góp phần vào việc tạo dựng văn hoá người Việt Nam, trì phát triển văn minh Việt Nam Văn hoá biển với nét đặc thù riêng biệt, từ lâu coi “tiểu văn hóa” văn hóa chung người Việt Nam Trong tồn “tiểu văn hóa” đặc thù này, vừa thấy nét riêng biệt văn hóa cư dân ven biển Việt Nam lại vừa thấy nét chung văn hóa Việt Nam Văn hóa biển sản phẩm cư dân Việt sống, lao động, sinh hoạt biển, gắn liền với khó khăn lao động sản xuất, niềm vui nỗi buồn sống gắn liền với thiên nhiên xã hội, xây dựng chuẩn mực giá trị truyền từ hệ sang hệ khác Văn hóa biển, với tư cách phận văn hóa Việt Nam mang đầy đủ giá trị đặc trưng văn hóa Việt Nam, tính nhân văn, gắn kết cộng đồng, đặc trưng quan hệ gia đình, làng xóm…Nó vừa có vị mặn mòi biển lại vừa có hương đồng gió nội văn hóa quốc gia nông dân nông nghiệp Có thể nói, khó phủ nhận đặc điểm văn hóa cư dân vùng ven biển nhân tố tạo nên nét hài hòa văn hóa Việt Nam Điều thể rõ điểm như: tư tưởng cộng đồng văn hóa chung người Việt biểu sắc thái văn hóa người cư dân vùng ven biển Những nguyên tắc tư duy, tình cảm, việc xử lý mối quan hệ xã hội, cộng đồng gia đình, chuẩn mực lối sống nhân cách…của cư dân vùng biển mang đầy đủ nét chung văn hóa Việt Điều sở quan trọng để trì thống chung, linh hồn cho đoàn kết toàn dân xây dựng bảo vệ đất nước người Việt Nam Tuy nhiên xuất phát từ nét đặc thù sống gắn liền với đặc điểm thiên nhiên sống lao động sinh hoạt đặc biệt vùng biển, văn hóa cư dân ven biển có sắc thái, chuẩn mực giá trị riêng biệt Điều không khiến cho văn hóa biển tách rời mà làm phong phú thêm cho khối thống chung văn hóa Việt Nam Chính văn hóa chung người Việt hòa quyện vào sắc thái rừng vàng biển bạc, văn hóa vùng sinh thái, đồng bằng, nông nghiệp, miền núi lâm nghiệp Thực tế cho thấy, suốt chiều dài lịch sử, bên cạnh việc xây dựng nên hệ thống giá trị văn hóa quý báu biển, truyền thống lao động, học tập, sinh hoạt gắn liền với biển, có hạn chế nhận thức tư biển Văn hóa biển người Việt bao hàm mặt tích cực mặt tiêu cực, mặt sáng tạo, phát triển mặt bảo thủ trì trệ Điều khiến cho chúng ta, nhiều thời điểm lịch sử không khai thác mạnh quốc gia có tiềm lực mạnh mẽ biển So với nhiều quốc gia vùng biển khác, thua nhiều mặt việc khai thác tài nguyên biển Người Việt chưa có hệ thủy thủ biển đường dài kiểu người Viking Chúng ta chưa có thương gia đội tầu buôn tầm cỡ có khả vượt biển tìm đến thương cảng sầm uất giới, nhiều đội tầu quốc gia khác Chúng ta chưa trở thành cường quốc hải quân, có đủ lực lượng để làm chủ vùng biển to lớn Điều có liên quan đến quan niệm vị trí, vai trò biển, việc xây dựng chuẩn mực văn hóa biển, cách thức ứng xử biển người Việt, đặc biệt giới cầm quyền đất nước Trong nhiều thời điểm lịch sử, coi trọng nông nghiệp, coi trọng khai thác tài nguyên biển Nhiều lần khai hoang, lấn biển lại nhằm khai thác tài nguyên biển mà để lấy đất làm ruộng Người Việt nhiều trường hợp quay lưng lại với biển để cặm cụi lầm lũi cánh đồng với sống người nông dân nông nghiệp Hoàng tử An Tiêm bị đầy hoang đảo, tìm cách nhặt nhạnh hạt dưa rơi vãi để mang trồng trọt không tìm cách khai thác biển, đóng tầu, đánh cá, nuôi trồng hải sản Trong bối cảnh thực tiễn trên, nhu cầu nghiên cứu, xem xét lại vấn đề văn hóa biển người Việt ngày trở nên cần thiết Chúng ta biết, mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh điều kiện đòi hỏi phải bắt đầu xây dựng từ người mối quan hệ với văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, thực đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn Để thực điều đó, trước hết, cần phải có nghiên cứu, tổng kết lại di sản văn hóa quý báu cha ông ta việc tổ chức xã hội, quan tâm phát triển người vùng ven biển nói riêng nước nói chung Chúng ta cần phải tìm hiểu văn hóa biển lịch sử dân tộc, tìm hiểu người Việt Nam gắn liền với đặc điểm khai thác tài nguyên biển truyền thống, đồng thời nghiên cứu hình thành giá trị văn hóa quan trọng tinh thần đoàn kết, tôn trọng cộng đồng, tập thể, tình yêu lao động, bền bỉ dẻo dai lao động, đấu tranh sinh tồn, sáng tạo, say mê với học vấn, kiến thức, tôn trọng giá trị gia đình, dòng họ, gần gũi, gắn bó với sống thiên nhiên, tinh thần giữ gìn bảo vệ môi trường cư dân ven biển Chúng ta nghiên cứu để xây dựng người văn hóa vùng ven biển sở tổng kết phẩm chất tốt đẹp cha ông, chống lại mặt tiêu cực sống đại, lối sống cá nhân vị kỷ gắn liền với mặt trái chế thị trường Trong phương Tây sa lầy đà việc thực thi hiệu “tự cá nhân”, tự mà thực tế diễn đồng hành với bạo lực, tội ác, ma túy, tan vỡ gia đình, lộng quyền cá nhân nhóm người thiểu số với đa số, phẩm chất giá trị người văn hóa Việt Nam nói chung người, văn hóa vùng ven biển nói riêng vốn có từ lâu đời sở quan trọng, nguồn sinh lực cho tương lai Thực tế cho thấy, trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước đem lại nhiều thay đổi tích cực cho đời sống cư dân văn hóa vùng ven biển, nhiên bên cạnh vùng miền tồn khó khăn, thách thức, có tác động ảnh hưởng tiêu cực từ kinh tế thị trường Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tích cực lâu đời cư dân văn hóa vùng ven biển, việc xây dựng xác lập giá trị tiên tiến, đại cho người văn hóa, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực quan tâm đặc biệt Đảng nhà nước gần Mặt khác, cần phải nghiên cứu mặt hạn chế nhận thức tư người Việt truyền thống biển văn hóa biển, khai thác mạnh tiềm biển, nguồn lực vô tận cho công công nghiệp hóa đại hóa, phát triển đất nước 10 339 người/km2 lên 373 người/km2 Trong mật độ dân số nước tăng thêm 20 người/km2 thời gian này, tức từ 243 người/km2 lên 263 người /km2 Theo số liệu dự báo vào năm 2015, số dân sống vùng ven biển tăng lên khoảng 33,8 triệu người Tỷ lệ phát triển dân số bình quân từ đến năm 2020 1,6-1,7%/ năm, tăng di dân khoảng 0,5-0,6% Với số lượng cư dân đông đúc trên, đời sống kinh tê, xã hội văn hóa người sống vùng ven biển nhiều khó khăn Trong năm gần đây, vấn đề xã hội quan tâm, đời sống nhân dân vùng biển cải thiện đáng kể Tuy nhiên điều kiện môi trường địa lý, khí hậu khó khăn sống gắn liền với nghề nghiệp vùng biển, sống cư dân ven biển nhiều khó khăn, đặc biệt cư dân vùng hải đảo, người sống biển dài ngày, người di dân đến lao động khu kinh tế biển Trong điều kiện phải thường xuyên đối mặt với thách thức từ thiên tai,gió bão, tình trạng xâm nhập mặn nhiều cư dân vùng chưa có hội điều kiện để tiếp cận hưởng thụ đầy đủ sách dịch vụ xã hội nhà nước Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đề mục tiêu :"kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53-55% GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước" Mục tiêu đặt nhiều thách thức việc phát triển mặt xã hội văn hóa cư dân ven biển III QUAN HỆ GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG VÀ XÃ HỘI Xưa nay, gia đình người dân vùng ven biển mẫu hình gia đình truyền thống tiêu biểu, mà vai trò người nam giới, đặc biệt người nam chủ hộ gia đình đề cao Chủ hộ người làm kinh tế gia đình, thường tham gia hoạt động ngư nghiệp có vai trò quan trọng không Nghị quyêt số 09-NQ/TƯ chiến lược biển Việt Nam 16 nuôi sống thành viên lại gia đình, mà ý kiến họ mang tính định gia đình Tuy nhiên, khác biệt với mô hình gia đình nông thôn thể vai trò giới gia đình người dân vùng biển Khi người chồng vắng nhà, người phụ nữ lại trở thành người trụ cột gia đình, ưu lao động nghề phụ quán xuyến công việc gia đình Do đặc điểm phân công lao động người nam giới thường phải theo tàu khơi đánh bắt dài ngày, nên người phụ nữ lại có hội trở thành đối tượng có hội giao tiếp xã hội lớn Nên đóng vai trò thứ yếu lao động sản xuất tạo nguồn thu cho gia đình, người phụ nữ vùng ven biển lại tỏ động hoạt động Họ đóng vai trò người chủ gia đình thứ hai Sống điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, lại thường xuyên phải đương đầu với sóng, với gió, với bão lũ…nên báo sức khỏe chăm sóc sức khỏe đặc biệt quan trọng đánh giá chất lượng cư dân vùng biển Theo kết biểu đồ 26, sức khỏe người dân vùng ven biển tình trạng trung bình Đa phần người dân cho họ có sức khỏe bình thường (43.0%) Có 17.7% cho sức khỏe họ tốt 32.6% cho tương đối tốt Bên cạnh có 6.0% người hỏi cho sức khỏe họ không tốt, 0.7% cho sức khỏe họ yếu Trong xu phát triển chung xã hội, kinh tế thị trường đem lại phát triển vượt bậc kinh tế, thay đổi diện mạo đời sống xã hội, nhiên bên cạnh đó, mặt trái có tác động tiêu cực tới đời sống người dân Không nằm guồng quay phát triển, đời sống người dân ven biển có đổi thay tích cực xuất tiêu cực Từ thực sách đổi kinh tế đến nay, sau Chính phủ có Quyết định 132/2000/QĐ-TTg, Nghị định 66/2006/NĐ-CP số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, nhiều nghề truyền thống khôi phục phát triển, như: dệt thổ cẩm, mây tre đan, chiếu cói, thủ công mỹ nghệ, chế biến hải sản Tuy nhiên kết đạt chưa cao, đặc biệt đặt bối cảnh khu vực vùng biển Tìm hiểu vấn đề người dân ven biển quan tâm, lo lắng kết điều tra thể bảng 18 cho thấy lên vấn đề quan tâm, lo lắng 17 người trả lời lựa chọn nhiều là: Ô nhiễm môi trường 66.2%, nghề nghiệp, sống không ổn định 63.6%, vấn đề giao thông 66.3%, lương, thu nhập thấp 63.1% vấn đề tội phạm, tệ nạn xã hội 62.1% Các vấn đề khác như: vấn đề thiên tai, bệnh dịch, sức khỏe chăm sóc sức khỏe chưa tốt, xuống cấp đạo đức xã hội vấn đề 50% người trả lời lựa chọn IV VĂN HÓA BIỂN VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN HIỆN NAY Tìm hiểu mức độ đến vùng biển người dân, số liệu thể biểu đồ thấy: 6.2% người trả lời ngày đi, 28% thường xuyên đến biển, 52.2% thỉnh thoảng, 9.8% có 3.7% chưa đến vùng biển Như vậy, báo cho thấy văn hóa lại gần gũi người dân biển báo cao người lầm tưởng Có tỷ lệ cao người dân đến biển, dù họ cư dân vùng biển Thậm chí có người chưa đến biển Nghề biển nét đặc trưng văn hóa lao động truyền thống vùng biển Tìm hiểu tỉ lệ người làm nghề biển hộ gia đình mẫu điều tra kết cho thấy: 68.4% gia đình người làm nghề biển, đánh cá có 31.6% gia đình có người làm nghề biển Như vậy, chuyển đổi cấu trúc văn hóa biển từ bắt nguồn thay đổi, chuyển dịch cấu nghề nghiệp Nhiều người dân vùng biển ngày không nhìn nhận nghề biển, đánh cá với làng chài khắp vùng ven biển đặc trưng văn hóa lao động mà thay vào mô hình đa dạng, phong phú Tìm hiểu phong tục tập quán truyền thống địa phương ven biển, kết khảo sát cho thấy phong tục hầu hết địa phương ven biển có là: Thờ cúng tổ tiên chiếm 76.6%, Thờ thần thành hoàng làng 47.5%, tượng tự nhiên chiếm 41.2%, Thờ vị thần liên quan tới biển, lễ Cầu ngư 36.2%, lễ hội Nghinh ông chiếm 27.6%, Thờ vị tổ nghề 25.8%, lễ Thôi nôi cho trai nối dõi 22.2%, 15.1% địa phương Thờ vị tổ ngành nghề thủ công, 10.2% địa phương có lễ Nhập vạn 18 Với tỷ lệ 76.6% địa phương có nghi lễ thờ cúng tổ tiên thấy rằng, nghi lễ thờ cúng tổ tiên – truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam từ ngàn đời nay, dù thời đại nào, địa phương nào, dù miền núi, đồng hay miền biển cháu luôn thờ cúng tổ tiên, thể kính trọng, lòng hướng nguồn cội Biển Việt Nam đa dạng, từ Bắc vào Nam với đặc điểm tự nhiên khác vùng miền, phần hình thành nên phong tục tập quán mang nét riêng vùng miền Những lễ hội riêng miền biển có như: thờ vị thần liên quan tới biển tượng tự nhiên, lễ hội cầu ngư, lễ hội nghinh ông, thờ vị tổ nghề cá… Người dân ven biển thể lễ hội tất lòng kính trọng Đặc biệt với người ngư dân, việc tham gia thực nghi lễ lễ hội điều không làm người vùng biển Các lễ hội thể khát vọng bình yên sống ngư dân, người phải đối mặt với nhiều bất trắc lênh đênh biển Trong thời kỳ mở cửa hội nhập, giao lưu văn hóa với văn hóa giới diễn cách mạnh mẽ Không thể nằm quy luật phát triển, có giá trị với ý nghĩa to lớn gìn giữ phát huy bên cạnh nhiều giá trị truyền thống dần bị mai Theo kết điều tra, thờ cúng tổ tiên khẳng định giá trị văn hóa có tỷ lệ người dân coi trọng nhiều với 92.2% Bên cạnh đó, giá trị truyền thống thể phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam lựa chọn với tỷ lệ tương đối cao như: cần cù lao động đạt 65.8% Các giá trị tâm linh coi trọng với tỷ lệ cao: 63.2% Lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ coi trọng trì với tỷ lệ coi trọng 62% Tinh thần đoàn kết, tương trợ truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam chiếm 61.6% Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa giáo lưu hội nhập với kinh tế giới, đất nước ta đứng trước vận hội lớn khó khăn thách thức Xây dựng văn hóa tiên tiến nghĩa loại bỏ giá trị văn hóa truyền thống hiệu “ Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc” điều thực khó khăn cần thiết 19 Chương III MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP Để phát triển mạnh mẽ vùng biển theo mục tiêu trên, nguồn lực người văn hóa có vị trí vai trò quan trọng Cư dân ven biển chủ thể vận động phát triển vùng Việc nâng cao chất lượng nguồn lực người vùng biển gắn liền với phát triển văn hóa sở để vùng ven biển nước ta phát triển mạnh mẽ bền vững Dưới xin phép nêu lên số quan điểm, định hướng giải pháp phát triển người văn hóa vùng ven biển Những quan điểm định hướng phát triển người văn hóa vùng ven biển 1.1.Cần thống quan điểm, nâng cao nhận thức toàn xã hội vị trí vai trò của vùng ven biển nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những nghiên cứu văn hóa biển người Việt chương cho thấy hạn chế định người Việt văn hóa biển, nhận thức hành động biển Điều khiến cho không khai thác mạnh biển cho phát triển Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, người nông dân nghèo làm ruộng bên cạnh nguồn tài nguyên biển vô dội hào phóng Bước vào xã hội đại, để trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, phát huy tiềm biển, cần phải thống quan điểm chung, nhận thức, đánh giá biển đắn, nhằm phát huy sức mạnh toàn thể dân tộc cho việc định hướng phát triển biển Cần phải nâng cao nhận thức người dân biển, tạo chuyển biến văn hóa biển, hướng biển cách tích cực chủ động 1.2 Phát triển mạnh kinh tế vùng ven biển làm tảng vật chất cho phát triển văn hóa, người Chúng ta phát triển nguồn lực người văn hóa không xây dựng tảng vật chất vững cho phát triển Bởi vậy, cần phải đẩy mạnh hoạt động khai thác, sử dụng biển phục vụ cho phát triển chung có phát triển người văn hóa 20 Thực tế đòi hỏi phải tập trung nguồn lực cho việc xây dựng phát triển vùng biển, biến vùng trở thành khu vực trù phú, thịnh vượng Để phát triển kinh tế khu vực cần phải đầu tư mạnh mẽ toàn diện nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ nguồn lực trí tuệ Phải tiếp tục chủ trương mở cửa hợp tác quốc tế biển để giúp nước ta khai thác hiệu bền vững tiềm kinh tế vốn có từ biển, trở thành quốc gia giàu mạnh từ kinh tế biển Về phương diện này, phát triển kinh tế biển sở vật chất cho phát triển người văn hóa biển ngược lại phát triển văn hóa người lại trở thành động lực cho phát triển kinh tế biển phát triển toàn diện vùng biển Đây phép biện chứng phát triển vùng ven biển 1.3 Đẩy mạnh phát triển nguồn lực người, đáp ứng nhu cầu phát triển cư dân văn hóa vùng ven biển Công xây dựng phát triển vùng biển gắn liền với việc phát triển nguồn nhân lực vùng Cần phải hiểu rằng, thân khái niệm người không hoàn toàn đồng nghĩa với khái niệm nguồn lực người Tức là, người có nghĩa nguồn lực trường hợp mang ý nghĩa động lực, sức mạnh phát triển sáng tạo Bởi đầu tư cho người tạo sở vững cho phát triển bền vững cường thịnh quốc gia, khu vực Với tinh thần trên, để phát triển nguồn nhân lực mới, có tiềm sức mạnh phát triển vùng ven biển, phải có sách, chế giải pháp nhằm xây dựng tạo hệ mới, sống, lao động, học tập, sinh hoạt phù hợp với phát triển vùng đường công nghiệp hoá đại hoá Theo tổ chức phát triển Liên hợp quốc (UNDP), có nhiều nhân tố cần phải nhấn mạnh để phát triển nguồn lực người cho phát triển, bật lên mặt sau đây: Tăng cường hoạt động giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Chăm lo tới phát triển thể chất, dinh dưỡng sức khoẻ Đảm bảo môi trường sống tốt đẹp, cho người gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội 21 Nâng cao không ngừng khả người nhận thức, tư hành động Giải phóng trói buộc khả sáng tạo người Nguồn lực người vùng biển chưa đáp ứng đòi hỏi cấp bách phát triển vùng cấu, số lượng chất lượng Bởi vậy, bên cạnh yếu tố kinh tê, đầu tư mạnh mẽ văn hóa, giáo dục, đào tạo, nguồn động lực cần thiết cho việc thực mục tiêu chiến lược biển, vùng biển 1.4 Kế thừa phát huy giá trị truyền thống, khắc phục hạn chế văn hóa biển người Việt, hướng tới phát triển Với hàng nghìn năm sinh tồn vùng sinh thái đặc biệt gắn liền với rừng biển, người Việt xây dựng nên hệ thống quan điểm, chuẩn mực giá trị văn hóa biển Văn hóa biển người Việt chứa đầy mặt ưu điểm, tich cực hạn chế phân tích phần Để hướng tới thực chiến lược biển cần phải nghiên cứu di sản văn hóa biển nói trên, gạn đục khơi trong, kế thừa mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực, nâng tầm văn hóa biển lên bước phát triển mới, phù hợp với bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước Các giải pháp phát triển người văn hóa vùng ven biển Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 mở định hướng cho việc phát triển đất nước, tận dụng khai thác tiềm biển cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Chiến lược mở thời kỳ phát triển cho vùng ven biển Tuy nhiên từ định hướng chiến lược đến hoạt động có hiệu thực tiễn, cần phải cụ thể hóa quan điểm định hướng chiến lược thành sách chế hoạt động cụ thể, biến quan điểm chung thành giải pháp khả thi, có hiệu thực tiễn cao Dưới góc độ phát triển cư dân, văn hóa vùng ven biển, xin đề xuất số giải pháp cụ thể sau : 2.1 Các giải pháp sách Trên sở định hướng chiến lược phát triển biển vùng biển, cần phải rà soát, đánh giá lại toàn sách hành phát triển kinh tế, xã hội, người văn hóa vùng ven biển, nhằm củng cố hoàn 22 thiện sách cho phù hợp với tình hình Chúng ta cần phải nghiên cứu, điều tra vùng biển để triển khai công tác quy hoạch vùng nói theo tầm nhìn mói, sở xây dựng hoàn thiện sách đồng phát triển kinh tế xã hội ven biển làm sở cho định hướng phát triển văn hóa, người 2.2 Các giải pháp chế quản lý Việc thực chiến lược biển đến năm 2020, có định hướng phát triển nguồn nhân lực văn hóa xã hội vùng ven biển thành công đẩy mạnh hoạt động quản lý, xây dựng chế hoạt động hợp lý, khoa học cho việc thực mục tiêu chiến lược Chúng ta phải nghiên cứu, rà soát, đánh giá lại mô hình quản lý kinh tế xã hội vùng biển hành, đề xuất với Nhà nước chế quản lý phù hợp với yêu cầu thực tiễn Rõ ràng cần phải có quan quản lý tổng hợp, thống nhất, có đủ tiềm việc quản lý hoạt động có liên quan đến biển, vùng biển Cơ quan phải có đủ thẩm quyền tổ chức chặt chẽ, đủ lực việc hướng dẫn, quản lý, đạo, kiểm tra, giám sát việc thực định trình thực chiến lược biển Cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật biển, vùng biển cách đầy đủ, làm sở không cho việc xác lập chủ quyền, quyền làm chủ, quản lý khai thác vùng biển mà sở pháp lý cho việc thực chiến lược phát triển biển Đưa văn pháp lý vào thực tiễn hoạt động kinh tế xã hội vùng biển ven biển Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống văn pháp lý, phải hoàn thiện chế đồng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội có sức mạnh trực tiếp vùng ven biển việc thực chiến lược biển 2.3 Các giải pháp phát triển nguồn lực người vùng ven biển Mặc dù kinh tế, văn hóa, xã hội vùng ven biển năm gần đạt nhiều kết quan trọng, thực tế vùng không khó khăn, yếu Hiện nay, khó khăn yếu làm ảnh hưởng không nhỏ tới nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá vùng nói nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ 23 Thực tế cho thấy, phát triển nguồn nhân lực vùng ven biển nước ta nay, trước mắt lâu dài, khó đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo chiến lược biển Chính vậy, để phát triền nguồn nhân lực vùng ven biển, phải có sách, chế giải pháp thích hợp, quan tâm đầy đủ trực tiếp tới nhóm người nguồn nhân lực tương lai Nói cách xác cần phải có giải pháp tác động trực tiếp tới nhóm đói tượng đặc thù 2.4 Các giải pháp phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng sống cư dân vên biển Mặc dù nhiều năm qua, tình trạng sức khỏe cư dân vùng biển cải thiện, chất lượng thấp số sức khỏe tỷ lệ chết trẻ em, tỷ lệ suy dinh dưỡng, tổng tỷ suất sinh, tỷ suất chết mẹ… cao Một số loại bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thể chất trí tuệ diễn nhiều nơi Do sở vật chất nghèo nàn, đội ngũ y bác sỹ thiếu yếu, nên mức độ hưởng thụ từ khám chữa bệnh cư dân vùng biển hạn chế Tỷ lệ nghèo đói nhiều vùng biển cao Nhiều gia đình nghèo không đủ chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển tốt sức khỏe chống chọi với loại bệnh tật thông thường Để khắc phục tình trạng này, cần phải xây dựng sách đặc biệt cho việc chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số vùng biển, cần ý nhiều tới đối tượng thiếu niên Để thực tốt phương trâm trên, cần phải xây dựng chương trình kế hoạch chăm sóc sức khoẻ, thường xuyên tổ chức đợt khám sức khoẻ định kỳ, phát chữa chạy kịp thời loại bệnh hiểm nghèo cho cư dân vùng biển Đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí, giáo dục kiến thức vệ sinh, phòng bệnh, giáo dục sức khỏe sinh sản, sức khỏe tâm thần, hướng dẫn cách phòng tránh tệ nạn xã hội, rượu chè, nghiện hút, ma tuý cho thiếu niên 2.5 Các giải pháp đẩy mạnh giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực vùng biển 24 Hoạt động giáo dục đào tạo hoạt động quan trọng công tác phát triển nguồn nhân lực có nguồn nhân lực vùng ven biển Về phương diện này, cho để phát triển nguồn nhân lực việc chăm lo ăn, mặc cách nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, cần phải chăm lo đến trí lực, tức phải ý đến việc phát triển giáo dục với tinh thần "Giáo dục quốc sách hàng đầu" Phải tăng cường vốn đầu tư cho trường học, đặc biệt trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề, có chế độ đãi ngộ giáo viên học sinh nhằm thu hút người dạy người học cho vùng biển Cần phải có kế hoạch tạo nguồn cán bộ, mở rộng loại hình đào tạo, nhằm tăng cường đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý nhà nước, quản lý kinh tế phục vụ cho nghiệp phát triển phát triển kinh tế - xã hội phát triển giáo dục vùng nói Bộ giáo dục đào tạo cần phải quan tâm đặc biêt tới việc thực công tác giáo dục đào tạo vùng ven biển, bố trí kế hoạch tuyển sinh cụ thể giao tiêu phù hợp cho tỉnh, đầu tư hoàn thiện hệ thống giáo dục cấp vùng này, ý tới tiêu chuẩn phân bổ trường, nghề dựa qui hoạch nhu cầu đào tạo cán địa phương, có xếp, bố trí số học sinh trường trở địa phương công tác 2.6 Những giải pháp phát triển không gian văn hóa phù hợp với chiến lược phát triển biển Phát triển nguồn nhân lực cho tương lai vấn đề lao động sáng tạo, vấn đề công nghệ kỹ chuyên môn mà vấn đề văn hóa Trong chiến lược phát triển biển đến năm 2020, lĩnh vực văn hóa chưa quan tâm tương xứng với lĩnh vực khác Điều cần phải bổ sung hoàn thiện Việc nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, lối sống nhân cách cho hệ cư dân vùng biển, đặc biệt hệ trẻ trẻ yếu tố quan trọng để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá khu vực Chúng ta biết, người Việt sinh sống vùng sinh thái khác Việt Nam có trình hình thành, phát triển khác Do điều kiện 25 lịch sử phát triển kinh tế - xã hội đặc thù, địa phương, khu vực, bên cạnh nét văn hoá chung, người Việt Nam tạo dựng nên sắc thái văn hoá riêng biệt địa phương, khu vực Những sắc thái văn hoá riêng làm nên đặc điểm, tinh tuý, hồn vùng sinh thái, để nhận biết phân biệt vùng với vùng khác Ngôn ngữ tiếng nói, phong tục tín ngưỡng, văn nghệ dân gian kiến trúc dân gian, phục trang âm nhạc…tất tạo nên giá trị nhân văn, dưỡng cho hệ lớn lên trưởng thành Phát triển nguồn nhân lực văn hóa địa phương, khu vực có vùng ven biển phát triển người tương lai biết sống, cảm thụ phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp vùng nói Một số đề xuất khuyến nghị Để thực tốt quan điểm giải pháp mang tính trên, cần phải xác định biện pháp đồng sau đây: Thứ nhất: Xử lý tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá xã hội người Lấy tăng trưởng kinh tế làm sở vật chất điều kiện cần thiết để giữ vững ổn định trị, phát triển người Phát huy vai trò chủ động người phát triển sở nâng cao toàn mặt kinh tế, văn hoá, xã hội chung khu vực ven biển Cần phải lấy tăng trưởng để phát triển, tập trung phát triển kinh tế làm sở để phát triển toàn diện mặt khác, tuân thủ nguyên tắc phát triển liền với giảm thiểu rủi ro, tôn trọng yếu tố đặc thù phát huy lợi địa lý, tài nguyên nguồn nhân lực Thứ hai: Một mặt trì sách ưu tiên, hỗ trợ giúp đỡ cho vùng biển đầu tư, tài thuế, mặt khác phải taọ sân chơi thực bình đẳng sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực tạo sức cạnh tranh Tạo điều kiện để vùng biển đảo tiên phong lĩnh vực mũi nhọn, ưu tiên cho vùng biển hướng bên ngoài, khai thác tận dụng sức mạnh từ bên cho phát triển trường hợp thuận tiện tiếp tục vượt lên trước lĩnh vực vốn mạnh miền biển Nâng cao vai trò hoạt động dịch vụ bảo vệ, bảo tồn sinh thái an ninh quốc phòng vùng biển 26 Thứ ba: Phát triển văn hoá xã hội sở tôn trọng trì thống giá trị truyền thống chung dân tộc Việt Nam Phát triển nâng cao giá trị văn hoá truyền thống đặc thù sắc vùng biển Nâng cao vị trí vai trò văn hóa xã hội phát triển chung, nâng cao nhận thức toàn xã hội vị trí vai trò biển, vùng biển văn hóa vùng biển Khai thác biển, biến vùng biển đảo trở thành bàn đạp cho phát triển đất nước có phát triển văn hóa xã hội Thứ tư: Nâng cao không ngừng đời sống vật chất tinh thần cộng đồng cư dân ven biển dân tộc Xây dựng phát triển sở vật chất tinh thần cho hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí, văn nghệ thể dục thể thao, du lịch Thực tốt công tác xoá đói giảm nghèo, có sách điều tiết phân phối thu nhập hợp lý, trợ giúp gia đình khó khăn, triển khai mạnh mẽ hoạt động bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo cho đồng bào thiếu nhi tránh ruỉ ro bất ngờ sống • Kiến nghị với Nhà nước : Dưới đây, xin mạnh dạn đề xuất kiến nghị số điểm sau :Để phát triển nguồn nhân lực văn hóa xã hội vùng ven biển, đáp ứng đòi hỏi công công nghiệp hoá đại hoá đất nước, Nhà nước cần phải quan tâm mức tới vấn đề này, từ khâu hoạch định sách, đến khâu xác lập chế, phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng Ban, ngành, quyền , đoàn thể, cộng đồng, gia đình việc thực thi sách Nhà nước cần phải xây dựng đồng hệ thống sách chương trình hành động cụ thể nhằm thực đắn mục tiêu chiến lược phát triển biển, đầu tư phát triển kinh tế, thay đổi cấu lao động nghề nghiệp, phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng, để sở xác định rõ ràng nhiệm vụ chiến lược cho thời kỳ, có bước rõ ràng, vững việc thực mục tiêu chiến lược biển nói Cần phải chủ động thực giám sát việc thực việc lồng ghép quan điểm phát triển nguồn nhân lực văn hóa vào sách phát triển kinh tế xã hội tầm vĩ mô vùng ven biển Mở thêm truờng 27 Đại học, trường dạy nghề vùng này, tạo điều kiện để bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực biển, thông qua hoạt động chăm sóc sức khoẻ, y tế, giáo dục, phân công sử dụng hợp lý lao động, đưa vùng biển đảo trở thành khu vực phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội văn hóa, phát triển tiên phong phát triển chung đất nước Nhà nước cần phải sớm nghiên cứu nhằm xây dựng quan quản lý nhà nước phát triển vùng ven biển, với chức nhiệm vụ tương đương với Ủy ban dân tộc miền núi Cơ quan trực tiếp đóng vai trò quản lý nhà nước vùng biển, tạo điều kiện xây dựng, hoàn thiện thống mặt tổ chức chế vũng chắc, phát huy nguồn lực xã hội, quyền, đoàn thể, cộng đồng gia đình cho việc phát triển vùng biển Phân công trách nhiệm cụ thể quan, ngành, tổ chức trị xã hội, lồng ghép hoạt động có liên quan đến chiến lược phát triển biển vào mục tiêu kế hoạch hoạt động quan • Kiến nghị với tổ chức truyền thông, báo chí xuất bản: Việc xây dựng phát triển văn hóa cư dân ven biển có liên quan tới vai trò truyền thông hoạt động quan truyền thông, báo chí, xuất Bởi cần phải tăng cường chất lượng hoạt động quan việc tuyên truyền giáo dục tầng lớp nhân dân, nâng cao nhận thức họ vị trí vai trò biển vùng biển công xây dựng phát triển đất nước Về mặt nội dung truyền thông: Các quan truyền thông cần quan tâm đầy đủ mạnh mẽ tới chủ đề phát triển kinh tế, xã hội, vùng biển, đưa nội dung tuyên truyền biển vào hoạt động truyền thông, giáo dục quan Cần phải tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân hiểu rõ biển, thay đổi quan niệm văn hóa biển, hướng biển tư phát triển Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước biển, đặc biệt nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X "chiến lược biển đến năm 2020" Đẩy mạnh nội dung tuyên truyền, giới thiệu mục tiêu phương hướng thành tựu đạt 28 việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giữ vững an ninh quốc phòng, trật tự trị an vùng biển Giới thiệu dự án triển khai, thu hút quan tâm tầng lớp dân cư tới phát triển vùng biển Tuyên truyền, cổ vũ mạnh mẽ, kịp thời gương điển hình tiên tiến nghiệp phát triển kinh tế, xã hội văn hóa vùng biển đảo, đấu tranh chống biểu tiêu cực, làm môi trường hoạt động kinh tế xã hội vùng biển Về mặt hình thức phương tiện truyền thông : Cần phải đổi công tác đạo, hướng dẫn tuyên truyền, sử dụng lồng ghép nhiều hình thức, biện pháp phối hợp tuyên truyền phù hợp sát thực với điều kiện vùng biển Phối hợp truyền thông báo chí với hình thức tuyên truyền miệng, đẩy mạnh hoạt động giao lưu, kết nghĩa thăm hỏi vùng đồng bằng, nông thôn, miền núi với vùng biển Nâng cao hiệu phong trào "vì biển đảo quê hương", "cả nước Trường Sa, Trường Sa nước", phối hợp tạo điều kiện cho người công tác biển, đơn vị hải quân thực đợt hành quân dã ngoại làm công tác dân vận, phối hợp với Mặt trận tổ quốc cấp tuyên truyền thực vận động "toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư" Đẩy mạnh hoạt động ngành văn hóa thông tin đoàn thể, đặc biệt Đoàn niên CS Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao phục vụ công tác tuyên truyền biển Củng cố, kiện toàn phát huy vai trò tác dụng to lớn hoạt động báo cáo viên, nâng cao chất lượng hiệu công tác truyền thông biển Định kỳ tổ chức hội nghị báo cáo viên, thường xuyên phổ biến, giới thiệu, cung cấp thông tin biển Đầu tư mạnh mẽ cho việc mở rộng phát triển mạng thông tin đại chúng, khai thác phát huy mạnh loại hình, phương tiện truyền thông, tạo mạng lưới tuyên truyền rộng khắp, nhiều chiều nhằm nâng cao hiệu hoạt động phương tiện thực tiễn Các Hội liên hiệp văn học nghệ thuật, Hội nhà báo, Liên hiệp hội khoa học, kỹ thuật cần tổ chức nhiều đợt công tác, nghiên cứu thâm nhập thực tiễn để sáng tác tác phẩm có giá trị đề tài biển, nâng cao nhận thức tình 29 cảm tầng lớp nhân dân nước đời sống cư dân vùng biển, sẵn sàng ủng hộ giúp dỡ cho phát triển vùng Trên sở mục tiêu định hướng chiến lược phát triển biển đến năm 2020, phát huy mạnh mẽ vai trò hoạt động cư dân, nguồn lực lao động văn hóa vùng ven biển theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, định có đủ sở khoa học thực tiễn để đạt mục tiêu :" phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, đảm bảo vững chủ quyền, quyền chủ quốc gia biển, góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh".9 Ban Tuyên giáo Trung ương Sách dẫn tr.219 30 [...]... trin t nc hin nay Tỏc gi Lờ Hng Lý trong bi vit v ụi nột vn hoỏ dõn gian ven bin trong nn kinh t th trng (Tp chớ Vn hoỏ dõn gian, s 3, 2002) cng ó khc ho mt s c im v i sng vn hoỏ tinh thn ca c dõn ven bin Theo tỏc gi, nh cú s phỏt trin nn kinh t th trng núi chung, s phỏt 15 trin ca kinh t bin núi riờng, m ngy nay i sng vn hoỏ ca ngi dõn ven bin ó tr nờn phong phỳ, a dng Mt nột c trng trong sinh hot... vựng ven bin trong s phỏt trin t nc xut c cỏc gii phỏp ch yu nhm phỏt huy vai trũ ca c dõn v vn hoỏ vựng ven bin Mc tiờu c th : 1 Nghiờn cu, phõn tớch, lm rừ c nhng c im c bn ca c dõn v vn húa vựng ven bin Vit Nam trong quỏ trỡnh phỏt trin t nc 2 Lm rừ c vai trũ ca c dõn v vn húa vựng ven binVit Nam trong quỏ trỡnh phỏt trin t nc 23 3 Phõn tớch rừ nhng nhõn t c bn tỏc ng ti c dõn v vn hoỏ vựng ven. .. ngi v vn húa vựng ven bin Nghiờn cu kinh nghim, bi hc ca cỏc nc trong khu vc v trờn th gii v phỏt trin con ngi v vn húa vựng ven bin Ni dung 2: Nhng c trng c bn ca c dõn v vn húa vựng ven bin trong lch s Vit Nam Xem xột lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cỏc cng ng c dõn v cỏc c im vn húa vựng ven bin Vit Nam trong tng quan so sỏnh vi cỏc vựng min khỏc, so sỏnh gia Vit Nam vi cỏc nc trong khu vc v trờn... vựng ven bin, t ú lm rừ nhng thun li, khú khn v thỏch thc trong vn phỏt trin con ngi v vn húa khu vc ny trong bi cnh cụng nghip húa v ton cu húa hin nay Ni dung 4: Thc trng v xu hng bin i ca c im c dõn v vn húa vựng ven bin trong bi cnh cụng nghip húa, hin i húa v ton cu húa Kho sỏt mt cỏch ton din thc trng cuc sng ca c dõn v vn húa vựng ven bin Tp trung phõn tớch, nhn din nhng thay i c bn trong. .. nc gi nc ca c dõn ven bin Nhng c im, giỏ tr cn c bo lu, nhng giỏ tr ó mai mt v nhng giỏ tr phi bo v, phỏt huy trong thi i hin nay Cỏc khoa hc Xó hi hc, Tõm lý hc, Trit hc, Giỏo dc hc v Nhõn hc lm rừ cỏc vn liờn quan n thc trng c dõn ven bin hin nay bao 26 gm nhng c im v nhõn khu hc, gia ỡnh, kinh t, li sng, nh hng giỏ tr c bit l nhng c trng c bn v vn húa ca c dõn ven bin hin nay t trong quan h gia... bin hoc i lao ng tnh xa, trong khi nhng ngi ph n cú mt thng xuyờn hn ti ni c trỳ Biểu đồ 2: Giới tính ngời trả lời (%) 26.9 73,1 Nam Nữ tui ca ngi tr li tp trung nhiu nht trong tui trung niờn, vi nhng c im v s sung sc v tớnh n nh trong lao ng, trong khi tui thanh niờn v ngi cao tui chim t l thp hn Cú 45.3% ngi tr li trong tui t 31 45 v cú 36,2% trong tui t 46 60, trong khi nhúm thanh niờn v... cũn l mng nghiờn cu b trng Bi vy, vic trin khai nghiờn cu tỡm hiu c im c dõn v vn hoỏ vựng ven bin hin nay cú ý ngha sõu sc v mt lý lun v thc tin, gúp phn phỏt huy vai trũ ca cỏc cng ng dõn c ven bin vo cụng cuc phỏt trin t nc hụm nay Nh vy, mc dự nhng nghiờn cu v c dõn v vn hoỏ vựng ven bin ó xut hin khỏ nhiu trong nhng nm gn õy nhng nhỡn chung ú mi ch l nhng nghiờn cu cũn tn mn, bc u mang tớnh nh... 9 lng ven bin t Qung Ninh n Tha Thiờn Hu bao gm lng bin Tr C, Quan Ln, Sn, K Mom, Phng Cn, Ca Sút, Nhng Bn, Cnh Dng, Thun An Nghiờn cu ó i vo cỏc nột vn hoỏ dõn gian ca cỏc lng ven bin nh phong tc tp quỏn, tớn ngng, l hi, di tớch lch s Nhng c trng trong vn hoỏ dõn gian c nờu trong cụng trỡnh ó l nhng gi ý rt tt, l c s khoa hc quan trng i vi nhng ai mun tỡm hiu sõu v c im vn hoỏ vựng ven bin trong. .. hoỏ ca cng ng dõn c ven bin c tỏc gi miờu t l hi lng ven bin Theo tỏc gi, cỏc hot ng vn hoỏ ny ó c khụi phc v m rng trong nhng nm gn õy nh: Hi chi trõu Sn, hi lng ven bin Tr C, Quan Ln, Ca ễng vựng ven bin, do thiờn nhiờn khc nghit, ngh bin nguy him nờn ngi dõn rt coi trng vic cu khn, t l Nhiu lng bin vn l nhng vựng t c hỡnh thnh do quỏ trỡnh khai phỏ v ln bin Bi vy, cỏc lng ven bin thng th cỏc... hoỏ ca c dõn ven bin cũn cú khỏ nhiu nghiờn cu c trin khai tỡm hiu i sng kinh t xó hi vựng ny bi nú cú v trớ quan trng trong vic phỏt trin kinh t t nc hin nay Trong nhng nm gn õy, mng nghiờn cu liờn quan n i sng kinh t vn hoỏ xó hi vựng bin thu hỳt c khỏ nhiu s quan tõm ỏng chỳ ý l nghiờn cu Phỏt trin kinh t, xó hi v mụi trng cỏc tnh ven bin Vit Nam thuc d ỏn iu tra kinh t xó hi vựng ven bin, xõy

Ngày đăng: 17/06/2016, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w