1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án thi công bê tông

38 823 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 477,4 KB

Nội dung

Chọn phương án lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, đà giáo cho khoảnh đổ đại diện 36 CHƯƠNG 7... Tính toán xe vận chuyển vữa bê tông với khoảng cách L = 100m Khi vận chuyển vữa bê tông cần p

Trang 1

Mục Lục

CHƯƠNG 1 TÀI LIỆU TÍNH TOÁN CƠ BẢN 2 

1.1. Tài liệu cho trước   2 

1.2. Nhiệm vụ của đồ án   2 

1.3. Tiến độ thực hiện   3 

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG TÍNH TOÁN 4 

2.1. Tính khối lượng và dự trù vật liệu   4 

2.2. Tính toán cấp phối bê tông:   8 

CHƯƠNG 3 PHÂN KHOẢNH, ĐỢT ĐỔ BÊ TÔNG 14 

3.1. Khái niệm khoảnh đổ, đợt đổ   14 

3.2. Lập bảng dự kiến phân đợt đổ   15 

3.3. Xác định cường độ đổ bê tông thiết kế (QTK)   16 

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN CHỌN MÁY 18 

4.1. tính toán chọn máy trộn   18 

4.2. tính toán số xe vận chuyển cốt liệu   20 

4.3. Đề xuất và lựa chọn phương án vận chuyển vữa bê tông   22 

4.4. Tính toán số máy đầm bê tông   23 

CHƯƠNG 5 CÔNG TÁC ĐỔ, SAN BÊ TÔNG 26 

5.1. Đổ bê tông:   26 

5.2. San bê tông:   26 

5.3. Dưỡng hộ bê tông:   26 

5.4. Kiểm tra không phát sinh khe lạnh   28 

CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN THIếT KẾ VÁN KHUÔN 30 

6.1. Tổng quan   30 

6.2. Tính toán thiết kế   30 

6.3. Chọn phương án lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, đà giáo cho khoảnh đổ đại diện 36  CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN 38 

Trang 2

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG

CHƯƠNG 1 TÀI LIỆU TÍNH TOÁN CƠ BẢN

1.1 Tài liệu cho trước

1.1.1 Đặc trưng kết cấu công trình 

Công trình là một cống qua đê có 2 cửa, bề rộng khoang cống 2,5m , Chiều dài đoạn cống 6m. Chiều dài sân trước 8m. Bê tông lót M100, có chiều dày 10cm. Các bộ phận khác sử dụng bê tông mác M200. 

Dung trọng tự nhiên khô o 

Trang 4

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG TÍNH TOÁN

2.1 Tính khối lượng và dự trù vật liệu

 38,6 

   17,0

   15,1

0,8)*0,4/2*3,2+2,73 

    13,5

Trang 5

 3*17,07 

   51,2

   37,4

(0,4+0,8)*0,4/2*3,2+

2*0,2*0,35*13,5] 

   40,0

,8*0,2 

    40,7

   2*[13,5*1,2*0,8-5,25*0,2*0,8] 

   24,2

4  

Trang 6

    14,6

   15,4

   14,5

   47,6

7  

Trang 7

   47,6

  4*15,41 

  61,6

   4*14,56 

   58,2

*0,5+(0,4*0,8)*0,4/2

*3,5+(0,18+0,34)*0,3

4/2*3,5 

   16,3

4  

   32,1

 

 

   [0,14*1,2+2,3*0,3+0,3*2,2+(0,17+0,75)*0

84/2]*2,5 

    4,76 

Trang 8

    

    

Trang 9

được khối lượng các thành phần vật liệu cần thiết để chế tạo bê tông đáp ứng đủ khối lượng công trình yêu cầu, từ đó có kế hoạch dự trù, cất giữ và bảo quản. 2.2.1 Xác định độ sụt của bêtông (Sn): 

      X = 216. 34,238= 7395,4 kg    =  7,3954 tấn 

      C = 0.491. 34,238= 16,81 m3 

      Đ = 0.874. 34,238= 29,92 m3 

      N = 185. 34,238= 6334lít  =  6,334 m3 

Trang 10

       Dmax  

3

2

.20 = 13 (cm)         + Dung tích máy trộn V = 400lít 

 = 0,546 

Trang 11

    -  Xác  định  lượng  nước cho  1 m3  bê  tông dựa  vào 2  yếu tố  :  độ sụt Sn  và đường kính Dmax.   

 Dựa và độ sụt Sn = 6 8 cm và đá dăm có Dmax = 40 mm theo ĐỊNH MỨC VTXDCB  lượng nước cho 1 m3 bê tông là 185 lít. 

c) Kiểm tra tỉ lệ:  

       m = 

oc od d

od d

r

r D

đá. 

Trang 12

ad ax

ac

D r N X C

    C = 535,8 + 16,07   = 551,9 kg, lấy tròn C = 552kg. 

Trang 13

Bảng 2.3: khối lượng vật liệu cần thiết để xây dựng công trình:

Trang 14

CHƯƠNG 3 PHÂN KHOẢNH, ĐỢT ĐỔ BÊ TÔNG

3.1 Khái niệm khoảnh đổ, đợt đổ

3.1.1 Khoảnh đổ 

Khoảnh đổ bê tông là vị trí đổ bê tông tại đó có cốt thép và ván khuôn đã lắp dựng. Kích thước khoảnh đổ được giới hạn bởi các khe thi công và khe kết cấu. 3.1.2 Đợt đổ 

Đợt đổ bê tông là khối lượng bê tông được đổ liên tục trong một khoảng thời gian nhất định. Một đợt đổ có thể đổ 1 hay một số khoảnh đổ. 

Trang 15

Thời gian đổ (ca) 

Cường độ đổ 

bê tông (m3/h) 

Trang 17

 

 

 

Trang 18

4.1.2 Xác định năng suất thực tế của  máy trộn 

- Năng suất thực tế của máy trộn được tính theo công thức: 

Trang 19

  B

4 3 2 1

tt

tttt

f.V

6,3N

Đá :     Đ =400 kg Nước : N = 40 lít Khi đó Vvàott = 456 lít,  

Q m N

Trang 20

4.2.2 Tính toán số xe vận chuyển  

Tính năng suất  xe cải tiến vận chuyển cốt liệu 

Tính toán xe vận chuyển cốt liệu với khoảng cách L = 100m. 

Trang 21

VCĐ = QTT(VC +VĐ)   (m3/h) Với:  VC = CTT / oc= 552/1,4 = 394,29 (lít) = 0,39429  (m3) 

  VĐ = ĐTT / ođ = 1342/1,53 = 877,12 (lít) = 0,87712 ( m3) 

  Qtt = 7,68 (m3/h) Vậy VCĐ =  7,68(0, 39429 + 0,87712) = 9,7644 (m3/h) 

Trang 22

4.3.1 Tính toán xe vận chuyển vữa bê tông với khoảng cách L = 100m 

Khi vận chuyển vữa bê tông cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: 

- Bê tông không bị phân cỡ. Muốn vậy đường vận chuyển bê tông phải bằng phẳng giảm số lần bốc dỡ không để bê tông rơi tự do từ trên cao xuống khi độ cao đổ bê tông lớn hơn 2,5 3 m thì phải có phễu, vòi voi hoặc máng . 

- Đảm bảo cấp phối của vữa bê tông đúng yêu cầu thiết kế, thiết bị đựng bê tông không bị rò rỉ, khi chở bê tông không nên chở quá đầy tránh vữa bê tông bị rơi vãi, chú ý che đậy khi trời mưa, nắng. 

- Không để bê tông sinh ra ninh kết ban đầu, thời gian vận chuyển vữa bê tông không được vượt quá thời gian cho phép, cần sử dụng phương pháp vận chuyển tốt để rút gắn thời gian vận chuyển . 

- Việc vận chuyển vữa bê tông đến khoảnh đổ cần đảm bảo tốc độ đổ bê tông, tránh sinh khe lạnh ở khoảnh đổ . 

Trang 23

2, 59

1, 48

MT tt xeBT

xe

N n

Ta chọn bằng 3 xe Trong đó: N1ttMT: Năng suất thực tế của 1 máy trộn 

Trang 24

   Vậy ta chọn số máy đầm là 2 máy, và bố trí thêm 1 máy dự trữ. Yêu cầu kỹ thuật đầm : 

-  Đầm dưới thấp trước, trên cao sau. 

-  Đầm cắm sâu vào lớp trước 5-10cm để đảm bảo sự kết hợp tốt giữa các lớp bê tông. 

Trang 25

-  Khoảng cách giữa các vị trí đầm, từ đầm đến ván khuôn không được lớn hơn 1.5 lần bán kính tác dụng của đầm . 

-  Khoảng  cách  này  cũng  không  được  quá  gần:  Từ    vị  trí  đầm  tới  ván khuôn: 2d < l1 < 0,5Ro và giữa các vị trí đầm cuối cùng đến vị trí  sẽ đổ.  

-  Đầm theo kiểu hoa mai. 

Trang 26

CHƯƠNG 5 CÔNG TÁC ĐỔ, SAN BÊ TÔNG

5.1 Đổ bê tông:

  Đối với các loại bản đáy ta sử dụng phương pháp đổ bê tông theo lớp nghiêng với góc nghiêng  < 11o. Còn với thân cống và phần tháp cống do có chiều cao khá lớn nên ta đổ theo phương pháp đổ lên đều. 

5.2 San bê tông:

    -   Phương  pháp  và  thao  tác san bê  tông chính  xác có  ảnh  hưởng  lớn  tới  chất lượng của bê tông. Để giảm bớt công tác san bê tông, khi đổ bê tông vào khoảnh 

đổ chú ý đổ cho đều. 

Đổ bê tông đến đâu ta tiến hành san ngay đến đó đảm bảo cho bê tông không bị phân tầng phân lớp. Khi san cần chú ý các yêu cầu kỹ thuật, tránh va đập vào cốt thép và ván khuôn   

     -  Do  khối  lượng  bể  tông  nhỏ,  cường  độ  thi  công  không  cao  nên  ta  sử  dụng phương pháp san bê tông bằng thủ công. Công cụ san là cuốc, xẻng, cào. 

     -  Đối với các khe thép, các góc công trình khó san bằng thủ công và những vị trí có nhiều cốt thép, khi có yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thi công thì ta dùng đầm kết  hợp  để  san.  Khi  san  bằng  đầm  chú  ý  không  cắm  thẳng  đầm  vào  giữa  đống vữa bê tông mà nên cắm nghiêng, cần khống chế thời gian rung của đầm không quá 15 s trong khi san, đầm theo hình hoa  mai và khoảng cách san cũng không quá xa để tránh hiện tượng phân cỡ, tầng trong bê tông.    

5.3 Dưỡng hộ bê tông:

- Nhiệm vụ bảo dưỡng :  

Trang 27

6 giờ cần tiến hành công tác dưỡng hộ. Phải bảo đảm cho bề mặt bê tông đủ nhiệt 

độ và độ ẩm thích hợp. Trong mọi trường hợp không được để bê tông khô trắng mặt. 

- Phương pháp bảo dưỡng : 

+  Đối  với  bê  tông  có  mặt  nằm  ngang  thì  che,  phủ,  giẽ  ẩm,  tưới  nước thường xuyên trong 7 ngày đầu. Ban ngày 2 giờ tưới 1 lần, ban đêm tưới 2 lần. Những ngày sau phải giữ ẩm cho mặt bê tông và ván khuôn. 

+  Đối với mặt bê tông thẳng đứng dùng ống nước có lỗ nhỏ ở đầu vòi cho chảy liên tục tưới khắp mặt bê tông. 

+  Thời gian dưỡng hộ bê tông là 14~20ngày tuỳ theo yêu cầu của ban quản 

lý công trình. Sau đó mới được tháo đỡ ván khuôn. 

Phương pháp xử lý khe thi công: 

  +   Đối với công trình này khe thi công là các khe tiếp xúc giữa các lớp bê tông  đổ  trước  và  lớp  bê  tông  đổ  sau.  Có  cả  khe  đứng  và  khe  ngang.  Có  nhiều phương pháp xử lý khe thi công.Trong trường hợp này ta có thể áp dụng 1 trong các biện pháp sau: 

      1.  Với  bê  tông  đã  đông  cứng  lâu,  không  có  cơ  giới  nên  dùng  phương  pháp đục  xờm.  Phương  pháp  này  chất  lượng  tốt  nhưng  năng  suất  thấp.  Dùng  chòng máy để đánh xờm cho năng suất cao nhưng lượng hao bê tông lớn,dễ làm cốt liệu 

bị rung động long ra. Với bê tông cũ đã đổ lâu, độ sâu đánh xờm không nên nhỏ hơn 0,5 cm, tốt nhất là lộ ra được nửa hòn đá. 

      2. Bêtông mới đổ chưa đông cứng hoàn toàn sau khi đổ 4 ~12 giờ, dùng vòi nước cao áp để xói rửa lớp vữa trên mặt bê tông. Phương pháp  này đơn giản bảo đảm chất lượng và năng suất cao. Phương pháp này chỉ dùng xử lý khe thi công ngang. 

      3. Với khe thi công đứng đánh xờm khó khăn nên dùng phụ gia làm giảm tốc 

độ dính kết với nồng độ 15% hoặc CCB  quét lên mặt ván khuôn. Khi bê tông đạt cường  độ  cho  phép  tháo  dỡ  ván  khuôn,  lớp  bê  tông  mặt  chưa  đông  cứng  hoàn toàn, dùng vòi nước xói rửa sẽ tạo được mặt bê tông, nhằm tiếp xúc tốt. Phương pháp này cũng được dùng cho cả khe thi công ngang. 

Trang 28

      5. Do cống khá dài, để đảm bảo không phát sinh khe lạnh và tránh ứng suất nhiệt  ta  dùng  các  tấm  gỗ  mỏng  để  chia  chúng  thành  2  ~  3  khối.  Sau  khi  đổ  bê tông xong khoảng 6 tháng ta tiến hành phụt vữa xi măng vào các khe này. 

 -  Yêu cầu chung đối với các biện pháp xử lý khe thi công là:  

     +   Phải làm mất hết lớp váng vữa trên mặt bê tông, tốt nhất là làm lộ nửa hòn đá ra và không làm long rời đá. Trước khi đổ bê tông phải xói rửa hoặc dùng vòi khí ép thổi sạch tạp chất, thoát hết nước đọng trên mặt bê tông cũ. 

     

     +  Bê tông phụt phải đầy các khe, tránh phân lớp trong khe 

Tính toán kiểm tra khe lạnh, biện pháp khống chế khe lạnh: 

Để đảm bảo bê tông không phát sinh khe lạnh trong, với mỗi khoảnh đổ đều phải đảm bảo điều kiện: 

5.4 Kiểm tra không phát sinh khe lạnh

Ta tính toán kiểm tra khe lạnh cho khoảnh đổ đại diện là khoảnh 63 (trụ pin). 

F N TT K t t F

Trang 29

Theo phương pháp đổ bê tông lên đều:   

  Ftt  =  B.L = 0,7.19,6 = 13,72 (m2) Trong đó: 

L: Chiều dài khoảnh đổ (m)   

B: Chiều rộng khoảnh đổ (m) 

So sánh ta thấy Ftt < [F]     Vậy bê tông không phát sinh khe lạnh. 

Trang 30

CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

6.1 Tổng quan

-  Ván khuôn dùng để đỡ và tạo hình cấu kiện bê tông cốt thép, vữa bê tông sau khi  đổ  vào  ván  khuôn  phải  đạt  tới  cường  độ  nhất  định  mới  được  tháo  dỡ  ván khuôn.  Trong  thời  gian  làm  việc  ván  khuôn  phải  có  đủ  cường  độ  để  chịu  được những lực như: trọng lượng bản thân, áp lực ngang của bê tông lỏng, trọng lượng 

bê tông, áp lực gió, người đi lại…Do đó, ván khuôn yêu cầu phải kiên cố vững chắc không biến dạng quá lớn, đảm bảo kích thước thiết kế, ván khuôn phải thật kín tránh rò rỉ vữa bê tông, hoặc nước trong bê tông khi thi công ảnh hưởng tới chất lượng bê tông. 

-   Việc chế tạo, lắp ráp ván khuôn ảnh hưởng tới tốc độ thi công. Công tác chế tạo,  di  chuyển,  lắp  ráp  ván  khuôn  phải  được  tổ  chức  một  cách  hợp  lý  để  rút ngắn thời gian thi công, tăng khả năng sử dụng ván khuôn, hạ giá thành. 

  -    Dựa vào phân đợt đôt bêtông và điều kiện chịu lực ta chia ra loại  2 loại :      + Ván khuôn đứng : là ván khuôn cấu tạo chịu áp lực ngang và áp lực gió       + Ván khuôn ngang : là ván khuôn chịu lực như lực đổ khi đổ bêtông ở trên xuống, trọng lượng bản thân của gỗ, lực rung động, vận chuyển … 

Trang 31

      P = R+ Pđ 

Trong đó : H – Chiều cao đổ bêtông , lấy H = 0,4 m 

       Pđ - Lực xung lúc đổ bêtông vào ván khuôn phụ thuộc vào khối lượng mỗi lần đổ lấy Pđ = 200 kg/m2  

Trang 32

  Trong đó: 

 = 45 cm4 Thay vào công thức trên ta được: 

      

4 5

5 3,12 65f

Trang 33

2 tt 2 2

384.EJ

  

Trang 34

5 10,14 100f

-  Tính toán phần nẹp đứng giới hạn từ điểm tựa trên mặt đất tới trụ chống, khi 

đó  chiều  dài  nhịp  Lntt  =  1,25  m.  Tính  toán  như  dầm  đơn  chịu  các  tải  trọng  tập trung Ptt: 

Trang 35

 Trong đó: 

 = 1728 cm4       Thay trở lại công thức trên ta có: 

Trang 36

Liên kết ván  mặt với  bổ bằng đinh thép có đường kính 6mm. Liên kết bổ và nẹp đứng dùng bu lông có đường kính 7mm.      

6.3 Chọn phương án lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, đà giáo cho khoảnh đổ đại diện

-  Công  tác  lắp  dựng  ván  khuôn  chiếm  nhiều  hiện  trường  ảnh  hưởng  tới  chất lượng  công  trình  và  tiến  độ  thi  công,  do  đó  cần  phải  có  kế  hoạch  lắp  dựng  để không làm cản trở các công việc khác. 

- Trước khi lắp dựng ván khuôn phải xác định vị trí cần đổ bê tông. Đánh dấu trên lớp bê tông lót đã đổ để lắp dựng ván khuôn cho bản đáy. 

6.3.1 Cách lắp dựng ván khuôn: 

-  Với tường bên thì lắp từ trong ra ngoài, dựng lắp tới đâu phải quan trắc, điều chỉnh, chống đỡ ngay tới đó. Sau khi lắp dựng ván khuôn lớp trong tiến hành lắp dựng  ván  khuôn  ngang  của  phần  đan  đỉnh.  Tiếp  theo  lắp  dựng  ván  khuôn  đứng của  lớp  ngoài,  chống  đỡ  và  hiệu  chỉnh  cho  ván  khuôn  đúng  vị  trí,  không  bị nghiêng, dốc. Giằng chống và gia cố để cố định vị trí ván khuôn. 

- Chú ý, dưới chân cột chống ván khuôn nằm có các nêm gỗ để điều chỉnh độ cao ván khuôn nằm và dễ dàng khi tháo dỡ. 

- Dây chằng bằng thép có tăng đơ ren ngược chiều. 

6.3.2 Tháo dỡ ván khuôn: 

Thời gian tháo dỡ ván khuôn căn cứ vào đặc điểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính chất của bê tông…được quy định trong quy phạm xây dựng. 

Trang 37

- khuôn đứng trong cống. Tháo nêm chân cột chống ván khuôn ngang, tháo ván mặt  đỉnh  cống  và  cuối  cùng  là  tháo  hạ  cột  chống.  Do  cống  dài  nên  tháo  ván khuôn theo từng đoạn. 

- Khi tháo ván khuôn đến đâu thì thu dọn, xắp xếp tới đó rồi mới tháo dỡ đoạn tiếp theo. 

Trang 38

CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN

      Nội dung đồ án Công nghệ xây dựng công trình bê tông  bao gồm các nội dung sau : 

9.  Thiết kế ván khuôn 

Đồ án môn học này đã giúp em có thêm kiến thức và hiểu rõ hơn về công việc quan  trọng  trong  quá  trình  thi  công  cong  trình  bê  tông    Tuy  đã  rất  cố  gắng  để hoàn thiện đồ án tốt nhất nhưng cũng không tránh khỏi những sai sót,kính mong thầy cô bỏ qua cho em. 

Em  xin  gửi  lời  chân  thành  cảm  ơn  tới  thầy  giáo  hướng  dẫn  đồ  án  Mai  Lâm Tuấn và các thầy cô trong bộ môn đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án này. 

Hà Nội ngày 22/07/2012

       Sinh viên  

       NGUYỄN THĂNG DUY  

Ngày đăng: 17/06/2016, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w