Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
218,98 KB
Nội dung
Mục lục Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phần NỘI DUNG I II III IV CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TRẠNG VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN TÌNH TRẠNG THIẾU VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN GIẢI PHÁP Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề Trong năm gần đây, đất nước ta bắt đầu hội nhập bước tiến lên nghiệp CNH-HĐH đất nước vấn đề dân số vấn đề quan tâm hàng đầu Có thể thấy, dân số vấn đề nóng không nước ta mà với hầu khắp quốc gia Thế Giới Dân số ảnh hưởng tới nhiều vấn đề vấn đề lao động việc làm vấn đề xúc cần giải quốc gia Thế Giới không riêng đất nước ta Có thể thấy, Việt Nam kinh tế có mức tăng trưởng lớn Thế Giới, kinh tế hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư nước Cùng với CNH-HĐH chủ trương lớn đất nước Việc thực chủ trương ngày kéo theo thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn Theo tài liệu thống kê cho thấy: Trong nước có đến – triệu lao động dư thừa, việc làm thường xuyên, có 50% lao động có việc làm từ – tháng/năm Hàng năm lao động nước tăng từ 3,4 – 3,5%, nguồn lao động nông thôn tăng nửa triệu Cùng với gia tăng dân số, trình đô thị hóa ngày diễn mạnh mẽ làm diện tích đất nông nghiệp bình quan đầu người giảm xuống, dẫn đến tình trạng đất chật người đông, thiếu việc làm điều tất yếu Thực trạng rào cản nghiệp xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, phát triển giáo dục, bên cạnh mối lo không nhỏ phát sinh thêm nhiều tệ nạn xã hội Nhà nước từ lâu có chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng chuyển dần lao động nông thôn sang ngành phi nông nghiệp dịch vụ Tuy nhiên ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khách quan nên trình chuyển đổi diễn cách chậm chạp Vì thực trạng sử dụng lao động giải việc làm cho lao động nông thôn cần quan tâm, nghiên cứu để tìm biện pháp hữu hiệu nhằm sử dụng nguồn lao động nước ta nói chung nguồn lao động nông thôn nói riêng cho hiệu nhất, đồng thời đề biện pháp cụ thể mang tính chiến lược lâu dài để phục vụ nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp - nông thôn Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động giải việc làm cho lao động nông thôn VIệt Nam đề xuất biện pháp nhằm sử dụng nguồn lao động cách hiệu Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sử dụng lao động việc làm nông thôn Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động giải việc làm cho lao động nông thôn nước ta đề xuất biện pháp nhằm sử dụng nguồn lao động nông thôn cách hiệu Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng lao động nông thôn nước ta Nghiên cứu phát triển ngành nghề kinh tê nông thôn nguồn lao động nông thôn Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực phương pháp thu thập số liệu, phân tích, đánh giá, Phạm vi nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng lao động việc giải việc làm cho lao động nông thôn nước ta 5.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu chung cho nước 5.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực trạng sử dụng hướng giải việc làm cho lao động nông thôn nước ta PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm đặc điểm 1.1 Lao động nông thôn • Khái niệm Lao động hoạt động có ý thức người, trình người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động cải biến tạo sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu xã hội Lao động nông thôn toàn hoạt động lao động sản xuất tạo vật chất người lao động nông thôn Do lao động nông thôn bao gồm: Lao động ngành nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ nông thôn… • Đặc điểm lao động nông thôn Cơ cấu lao động làm nông nghiệp chiếm đến 90 % lao động nông thôn mà đặc điểm nguồn lao động nông thôn tương đồng với đặc điểm lao động sản xuất nông nghiệp Thứ nhất: Là mang tính chất thời vụ cao xóa bỏ tính chất Sản xuất nông nghiệp chịu tác động bị chi phối mạnh mẽ qui luật sinh học điều kiện tự nhiên vùng (Khí hạu, đất đai…) Do đó, trình sản xuất mang tính thời vụ cao, thu hút lao động không đồng Chính tính chất làm cho việc sử dụng lao động vùng nông thôn trử nên phức tạp Thứ hai: Lao động nông thôn dồi đa dạng độ tuổi có thích ứng lớn Do việc huy động sử dụng đầy đủ nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng phức tạp, đòi hỏi phải có biện pháp tổ chức quản lý lao động tốt để tăng cường lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp Thứ ba: Lao động nông thôn đa dạng, chuyên sâu, trình độ thấp Sản xuất nông nghiệp có nhiều việc gồm khâu với tính chất khác Hơn nũa mức động áp dụng máy móc thiết bị vào sản xuất cong thấp mà sản xuất nông nghiệp đòi hỏi sức khỏel, lành nghề kinh nghiệm Mỗi lao động đảm nhận nhiều công việc khác nên lao động nông thôn chuyên sâu lao động ngành công nghiệp số ngành khác Bên cạnh đó, phần lớn lao động nông nghiệp mang tính phổ thông, đào tạo, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệp sức khỏe, tổ chức lao động đơn giản, công cụ lao động thô sơ mang tính tự chế cao Lực lượng chuyên sâu, lành nghề, lao động chất xám không đáng kể, phân bố lao động không đồng đều, mà hiệu suất lao động thấp, khó khăn việc tiếp thu công nghiệp đại vào sản xuất Nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ tính chất lao động nông thôn từ tìm biện pháp sử dụng tốt nguồn lao động nông nghiệp nói riêng nông thôn nói chung 1.2 Việc làm • Khái niệm Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” (Theo Bộ luật lao động năm 1994 bổ sung sửa đổi năm 2002, 2006, 2007) Các hoạt động lao động xác định việc làm bao gồm :Làm công việc trả công dạng tiền vật Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho thân tạo thu nhập cho gia đình mình, không trả công ( tiền vật ) cho công việc Người có việc làm: người đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế mà tuần lễ trước điều tra Người thất nghiệp: người đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế mà tuần lễ trước điều tra việc làm có nhu cầu làm việc • Đặc điểm việc làm ở nông thôn Ở nông thôn, hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ) thường bắt nguồn từ kinh tế hộ gia đình Các thành viên hộ trao đổi công việc giúp đỡ Vì cần trọng thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế hộ nhằm tạo nhiều việc làm Khả thu hút lao động hoạt động trồng chọt, chăn nuôi với trồng vật nuôi khác khác nhau, kéo theo mức thu nhập có khác biệt rõ rệt Vì vậy, việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng thu hút nhiều lao động biện pháp tạo thêm việc làm bên sản xuất nông nghiệp Về tiểu thủ công nghiệp – hoạt động phi nông nghiệp với số nghề thủ công mỹ nghệ lưu truyền qua nhiều hệ hộ, dòng họ, làng, xã hình thành làng nghề truyền thống Hoạt động sản xuất tạo sản phẩm hàng hóa tiêu dùng độc đáo vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị văn hóa nghệ thuật đặc trưng cho cộng đồng, vùng miền đất nước nên ngày ưa chuộng không nước mà ưa chuộng nhiều nước khu vực Thế Giới Bên cạnh đó, việc sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Đất đai, sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, giống, phân bón,…), trình độ lao động, Hoạt động dịch vụ nông thôn bao gồm hoạt động đầu vào cho hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp mặt hàng nhu yếu phẩm phục vụ cho đời sống người dân Đây khu vực thu hút đáng kể lao động nông thôn tạo thu nhập cao cho lao động Ngoài nông thôn, có lớn công việc không định trước thời gian như: Trông nhà, trông con, cháu, nội trợ, làm vườn… có tác dụng hỗ trợ tích cực việc tăng thêm thu nhập cho gia đình Thực chất việc làm có khả tạo thu nhập lợi ích đáng kể cho người lao động Phân loại việc làm ở nông thôn Căn theo thời gian thực công việc, việc làm chia thành loại: Việc làm ổn định việc làm tạm thời: Căn vào số thời gian có việc làm thường xuyên năm Việc làm đủ thời gian việc làm không đủ thời gian: Căn vào số thực công việc tuần Việc làm việc làm phụ: Căn vào khối lượng thời gian mức độ thu nhập việc thực công việc II Thực trạng Thực trạng thị trường lao động 1.1 Cung lao động nông thôn: nông thôn Dân số nông thôn nước ta hàng năm tăng với tốc độ cao, khoảng 2% (năm 2001- 2010) Có khoảng 1triệu người bước vào độ tuổi lao động năm Quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh cấu lao động chuyển dịch chậm làm cho lao động nông thôn thiếu việc làm thất nghiệp tăng nhanh Trình độ chuyên môn lao động nông thôn mức thấp, phần lớn chưa qua đào tạo 1.2 Cầu lao động khu vực nông thôn: Khu vực nông thôn kinh tế chưa phát triển, tạo việc làm, chủ yếu làm nông nghiệp, đất đai bị thu hẹp đô thị hoá, sản xuất nông nghiệp giảm dần nên lao động nông thôn thường tồn hình thức thất nghiệp trá hình sử dụng không hết quỹ thời gian lao động nông nghiệp Dịch vụ mức thấp sống khó khăn, người dân quan tâm nên khó phát triển Thực trạng sử dụng lao động nông thôn Trong trình cải cách toàn diện kinh tế nói chung, kinh tế nông thôn nói riêng vấn đề lao động – việc làm vấn đề nóng bỏng Trong năm qua, Đảng nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm thúc đẩy trình phân công sử dụng có hiệu lực lượng lao động nông thôn, kết đạt không nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Khu vực nông thôn khu vực tập trung hầu hết dân cư nước; chiếm 80% dân số 76.88% lực lượng lao động xã hội Hàng năm, khu vực bổ sung thêm khoảng 67 vạn lao động Đây lực lượng lao động dồi phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội Ta thấy rõ điều qua biểu đồ đây: Tuy nhiên, lực lượng lao động khu vực nông thôn phân bố không ngành, vùng Sự dịch chuyển chậm chạp phân bố lực lượng lao động nông thôn ngành kinh tế mà đậm nét hầu khắp vùng phạm vi nước, tập trung vùng ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long Bảng 1: Chia theo nhóm ngành kinh tế Các vùng Tổng số Nông – lâm - ngư nghiệp Số lượng % Số lượng % Số lượng % CN XD Dịch vụ NT nước 27857460 21721150 77,98 1910205 6,85 4196105 15,17 Miền núi tây nguyên 5500581 5087070 92,48 113630 2,07 299881 5,45 ĐB sông Hồng 5723913 4397281 76,82 458802 8,02 867830 15,16 ĐB sông Cửu Long 4021525 319453 82,54 249403 6,20 452669 11,26 Tây Nguyên 1104727 948637 87,33 25630 3,94 94760 8,73 Mặc dù tỷ lệ có việc làm nông thôn lớn, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ngày gia tăng Lao động thiếu việc làm nông thôn nước ta phổ 10 biến tất vùng, miền nước Điều thể rõ qua biểu đồ sau: Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm nông thôn dẫn tới dòng di dân tự ngày gia tăng Họ di cư tới thành phố lớn, vùng biên giới vùng đất có tiềm canh tác kinh tế chậm phát triển như: Tây Nguyên, miền Tây Nam Bộ… làm nảy sinh vấn đề xã hội xúc nơi dân nhập cư tới là: Mật độ dân số gia tăng đột biến (cơ học) chẳng hạn từ 1976-1996, Đắc Lắc phải tiếp nhận khoảng 20 vạn dân di cư tự tới, thời điểm nay, Hà Nội có tới 23,44% lao động thành phố lao động ngoại tỉnh (thành phố Hồ Chí Minh 9,56%) Những địa phương có dân di cư tự tới thường bị động chương trình, kế hoạch định sẵn phải đầu tư để giải vấn đề nảy sinh trước mắt 11 Hiện 100% dân di cư mong muốn có đất canh tác nên họ bất chấp pháp luật, khai thác bừa bãi làm cạn kiệt tài nguyên rừng, biển đất đai lâm nghiệp, huỷ hoại môi trường sinh thai Trẻ em bị thất học, bệnh tật đe doạ Đặc biệt xảy xung đột dân di cư với người địa Vì vậy, đời sống đại phận dân nhập cư tự không ổn định khó khăn kinh tế năm đầu đến vùng đất Để tồn tại, nhiều người số họ chấp nhận làm đủ việc từ buôn bán chất ma tuý đến mang vác thuê hàng lậu qua biên giới…vv gây căng thẳng kinh tế, trật tự an toàn xã hội Việc làm nông thôn - vấn đề đặt Sự phân bố sử dụng lao động nông thôn gây nghịch lý Cụ thể như: Nông nghiệp nhiều tiềm cần phải khai thác (đất trống, đồi núi trọc, nguồn nước từ ao, đầm, hồ, biển…) thu hút lao động Nhưng thiếu phương tiện điều kiện bản, lợi so sánh tài nguyên trở thành nguồn áp lực xã hội Trong nông thôn thừa thiếu lao động giả tạo vấn đề cộm Thừa lao động giản đơn, thiếu lao động đào tạo có kỹ nghề nghiệp cao, cho lĩnh vực công nghiệp, chế biến xuất xí nghiệp công nghệ cao Một lực lượng lao động đáng kể nông thôn, đặc biệt phụ nữ phải làm việc vất vả có nguy thất nghiệp cao III NGUYÊN NHÂN TÌNH TRẠNG THIẾU VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN Nguyên nhân khách quan 12 Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn chậm chạp dẫn tới chưa giải cách đồng tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm nông thôn Lực lượng lao động nông thôn vốn dư thừa, tác động chế thị trường trở nên trầm trọng Từ năm 1990-1997, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm 3,5%, bình quân năm giảm 0,5% Số hộ hoạt động ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Bảng 2: Cả nước Miền núi trung du Đồng trung du ĐB sông Cửu Long Tây nguyên Tổng số 100 100 100 100 100 Hộ nông nghiệp 80,6 91,2 92,2 75,6 77,9 Phi nông nghiệp 19,4 8,8 7,8 24,4 22,1 Quá trình đô thị hoá nhanh chóng, vùng ven đô phát triển rầm rộ khu công nghiêp, khu chế xuất chiếm phần đất nông nghiệp làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp, nông dân đất trở nên thất nghiệp thiếu việc làm Mặt khác, cấu lại nông nghiêp kinh tế nông thôn chưa nhận hỗ trợ mức vốn, tín dụng, thuế, thị trường…; thị trường nông thôn mang tính tự phát, động không theo kịp với tốc độ tăng trưởng kinh tế phân công lại lao động.Vì vậy, làm cho phục hồi làng nghề truyền thống, hình thành phát triển nghề để công nghiệp hoá nông thôn, mà đặc biệt 13 công nghiệp chế biến chậm hạn chế phát triển dẫn đến việc có tác động mạnh để thu hút phận đáng kể lao động dư thừa nông thôn Nguyên nhân chủ quan Do lao động nông thôn chưa thích nghi với quan hệ cung cầu chế thị trường Hơn nữa, họ không nhận đào tạo kỹ thuật ngành nghề Họ có hội để tìm việc làm mới, nâng cao thu nhập cải thiện điều kiện sống Theo Tổng cục Thống kê, tổng số 50.380 nghìn lao động có việc làm, có 15,3% người qua đào tạo có chênh lệch đáng kể khu vực thành thị nông thôn Số người qua đào tạo khu vực thành thị cao gấp ba lần khu vực nông thôn (31,2% 9,1%) Bảng 3: Cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ CMKT Tổng số Không có CMKT Dạy nghề (SCN TCN, CĐN) Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên Không xác định Cả nước 100,0 84,7 3,7 3,7 1,7 6,1 0,12 Nam 100,0 83,0 5,6 3,3 1,2 6,7 0,11 Nữ 100,0 86,4 1,7 4,0 2,3 5,4 0,13 Thành thị 100,0 68,8 6,5 6,0 2,9 15,8 0,08 Nam 100,0 66,4 9,3 5,0 2,1 17,2 0,06 Nữ 100,0 71,5 3,4 7,0 3,7 14,2 0,10 Nông 100,0 90,9 2,7 2,8 1,3 2,3 0,14 14 thôn Nam 100,0 89,6 4,2 2,7 0,8 2,6 0,14 Nữ 100,0 92,3 1,0 2,8 1,7 2,0 0,15 IV GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT & TẠO VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN IV.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH- HĐH Phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn toàn diện bền vững gắn với công nghiệp chế biến thị trường xuất nông sản Muốn vậy, cần đổi quan điểm nhận thức vai trò vị trí nông nghiệp cấu kinh tế quốc dân, gắn phát triển công nghiệp chế biến nông- lâm - ngư nghiệp với chuyển đổi cấu sản xuất Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp kinh tế nông thôn Chú trọng việc dạy nghề cho nông dân như: đào tạo nghề mới, đào tạo lại, bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức kinh nghiệm làm ăn cac ngành nghề nông nghiệp dịch vụ Hoàn thiện quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản làm sở cho kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn Ưu tiên vùng miền núi, vùng có nhiều trang trại, vùng sản xuất tập trung công nghiệp, ăn Đây giải pháp quan trọng, có ý nghĩa thiết thực lâu dài Trong quy hoạch cần quan tâm đến vùng sản xuất nông sản hàng hoá lớn phục vụ xuất khẩu, nghành công nghiệp chế biến nông sản ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp điện, khí, chế biến nông, lâm thuỷ sản, quy hoạch hệ thống trạm, trại nghiên cứu thực chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, nông dân Thực biện pháp khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến nông 15 Thực giải pháp kích cầu sách khoán sức dân nông thôn, bỏ thuế sử dụng đất nông nghiệp việc nên làm Mở rộng diện miễn giảm thuế cho sở sản xuất công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản thuỷ sản Thu hút vốn FDI vào lĩnh vực để tạo cầu cho lao động nông nghiệp Hoàn thiện chế, sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn nông dân gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến theo hướng tích cực hiệu Nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp kiểu mới, mô hình kinh tế trang trại, tổ hợp tác tự nguyện hộ, tổ hợp công nghiệp chế biến nông sản, liên doanh với nước chế biến nông sản Phát triển nông nghiệp theo hướng đa canh chuyên canh, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Hiện nay, ngành nông nghiệp nước ta mang nặng tính độc canh lương thực mà chưa thật trọng vào phát triển loại khác có giá trị kinh tế cao Vì vậy, cần quy hoạch cụ thể vùng trọng điểm, hướng dẫn nông dân cải tạo vườn, thuyết phục họ trồng vùng như: ăn trái, hoa – cảnh… theo hướng sản xuất hàng hoá Đồng thời nghiên cứu cải tiến giống cách hoàn thiện sở xem xét lợi tiềm cho phép vùng, thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng kinh doanh tổng hợp, mở rộng thị trường hàng hoá nông sản nước Phát triển công nghiệp nông thôn, hướng ngành vào phục vụ sản xuất nông nghiệp như: Sản xuất máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp, chế biến sản phẩm sau thu hoạch Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, sở cân nhắc kỹ lưỡng đất đai, lao động, vùng nguyên liệu… như: công nghiệp mía đường, công nghiệp xi măng, công nghiệp hàng tiêu dùng,…Nên hình thành xí nghiệp công nghiệp vệ tinh sản xuất phụ tùng gia công cho nhà máy lớn 16 Phát triển dịch vụ nông thôn, không trọng phát triển dịch vụ truyền thống, dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ hàng tiêu dùng mà cần đẩy mạnh phát triển loại dịch vụ khác dịch vụ việc làm, dịch vụ cho vay vốn… đồng thời nâng cao chất lượng loại dịch vụ thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao đời sống nhân dân IV.2 Phân bố nguồn lao động hợp lý Với đặc điểm sản xuất nông nghiệp, việc nâng cao hiêu sử dụng lao động trước hết phải hướng vào ngành, hoạt động quan trọng, có vai trò định phát triển nông nghiệp, nông thôn, vào việc khai thác nguồn lao động có chất lượng cao, lao động đào tạo, ưu tiên lao động chỗ ý tỷ suất sử dụng thời gian lao động thời điểm nông nhàn Những giải pháp chủ yếu là: • Giảm thiểu lao động khu vực nông thôn: - Giảm tỷ lệ sinh đẻ để từ giảm thiểu số lượng lao động vòng 15-20 năm sau - Di chuyển bớt lao động khỏi vùng hai cách chủ yếu: di cư lao động đến vùng thiếu lao động, giải phóng bớt số lao động trẻ làm việc khu công nghiệp, đô thị • Tạo thêm nhiều việc làm cho khu vực nông thôn - Thay đổi chuyển dịch cấu trồng - Thực thâm canh, chuyên môn hoá nông sản hàng hoá mũi nhọn • Phát triển ngành nghề - Việc phát triển ngành nghề nông thôn phải gắn chặt với sản xuất nông nghiệp Đây hai ngành kinh tế mà trình phát triển có mối quan hệ chặt chẽ nguyên liệu, lao động, thị trường, môi trường Phát triển ngành nghề nông thôn 17 phải ý tới nghề trọng khôi phục, tái tạo, phát triển ngành nghề truyền thống - Phát triển ngành nghề truyền thống phải gắn chặt mối quan hệ chặt chẽ với công nghiệp thành thị, với thị trường nước Kết hợp hài hoà nhiều loại hình tổ chức sở hữu, lựa chọn công nghệ, kết hợp công nghệ đại với công nghệ truyền thống, thiết bị tiên tiến thủ công, khí nhỏ nhiều loại hình doanh nghiệp - Giải đầu cho ngành sản xuất trồng trọt ngành mà việc tiêu thụ sản phẩm coi ách tắc - Tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn từ tăng thu nhập cho lao động - Khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, đặc biệt ngành nghề tạo sản phẩm có nhu cầu lớn thị trường nước - Thời gian sản xuất không phụ thuộc vào mùa vụ, sản xuất quanh năm, làm nhiều ngày, kể buổi tối; Nguyên liệu thường nguyên liệu thu gom, nguyên liệu tái sinh không đòi hỏi chất lượng cao Không đòi hỏi nhà xưởng có quy mô lớn, vốn đầu tư nhiều, trang thiết bịi đại IV.3 Nâng cao chất lượng lao động: Xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn phạm vi nước triển khai thành đề án vùng Tiến hành rà soát lại nguồn lao động tất địa phương, ngành số lượng chất lượng, đặc biệt khối nông-lâm nghiệp địa phương, nắm yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn lao động, thực phân tích, đánh giá yêu cầu yêu cầu tương lai sở xây dựng kế hoạch đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ… 18 Quy hoạch, xếp trường chuyên nghiệp dạy nghề để nâng cao chuyên môn kỹ thuật cho lao động nông thôn Củng cố xếp lại hệ thống trường chuyên nghiệp sở dạy nghề có Liên kết nghiên cứu ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật trực tiếp vào sản xuất Đây hướng gắn trực tiếp đào tạo với thực tế Hướng có phạm vi áp dụng rộng, tính khả thi cao hiệu IV.4 Một số giải pháp khác: Nhà nước cần có chế sách thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước vào chương trình dự án, tạo thêm việc làm, thu hút lao động nông thôn Ưu tiên dự án phát triển sở hạ tầng nông thôn, công nghiệo nông thôn, chuyển giao công nghệ, đào tạo cán công nhân lành nghề, giới hoá HĐH nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước có sách miễn thuế, giảm giá thuế đất, loại thuế, phí đơn giản hoá thủ tục khâu thẩm định, xét duyệt triển khai dự án đầu tư nhằm khuyến khích lợi ích vật chất chủ đầu tư Đối với phương pháp CNH –HĐH nông nghiệp nông thôn cần xây dựng trung tâm công nghiệp chế biến dịch vụ thương mại địa bàn nông thôn với quy mô vừa nhỏ công nghệ cao để mặt thu hút lao động nông nghiệp qua bồi dưỡng nâng cao tay nghề nông dân Cuối tổ chức, đạo thực Ưu tiên tối đa cho dự án có nhiều khả thu hút nhiều lao động nông nghiệp vào làm việc đào tạo nhiều công nhân kỹ thuật địa bàn nông thôn 19 20 Phần KẾT LUẬN Lao động tế bào quan trọng xã hội, lao động dư thừa thiếu việc làm diễn phổ biến không vùng nông thôn mà diễn vùng kinh tế nước tất nước Thế Giới Đây vấn đề nan giải không Việt Nam mà tất quốc gia Thế giới Thực trạng nguyên nhân dẫn đến xuất ngày nhiều tệ nạn xã hội Tuy nhiên hầu hết lực lượng lao động lại tập trung vùng nông thôn, nơi tiếp cận với tiến bố khoa học kỹ thuật Vì vậy, việc nghiên cứu để giải việc làm nông thôn Đảng nhà nước ta vấn đề cấp thiết, có giải công ăn việc làm cho nông dân sống họ nâng cao, từ thúc đẩy họ tập chung sản xuất tạo nhiều cải cho xã hội, tiền đề giúp cho đất nước ta phát triển kinh tế theo hướng CNHHĐH đất nước 21 [...]... trạng này chính là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện ngày càng nhiều tệ nạn xã hội Tuy nhiên hầu hết lực lượng lao động lại tập trung ở vùng nông thôn, nơi ít được tiếp cận với những tiến bố khoa học kỹ thuật mới Vì vậy, việc nghiên cứu để giải quyết việc làm ở nông thôn hiện nay đối với Đảng và nhà nước ta là vấn đề cấp thiết, có giải quyết được công ăn việc làm cho nông dân thì cuộc sống của họ mới được nâng... kể ở nông thôn, đặc biệt là phụ nữ đang phải làm việc rất vất vả và có nguy cơ thất nghiệp cao III 1 NGUYÊN NHÂN TÌNH TRẠNG THIẾU VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN Nguyên nhân khách quan 12 Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn chậm chạp dẫn tới chưa giải quyết được một cách cơ bản và đồng bộ tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn Lực lượng lao động nông thôn vốn đã dư thừa, nay do tác động. .. nguồn lao động có chất lượng cao, lao động được đào tạo, ưu tiên lao động tại chỗ và chú ý tỷ suất sử dụng thời gian lao động trong những thời điểm nông nhàn Những giải pháp chủ yếu có thể là: • Giảm thiểu lao động trong khu vực nông thôn: - Giảm tỷ lệ sinh đẻ để từ đó giảm thiểu số lượng lao động trong vòng 15-20 năm sau - Di chuyển bớt lao động ra khỏi vùng bằng hai cách chủ yếu: di cư lao động đến... di cư lao động đến những vùng thiếu lao động, giải phóng bớt số lao động trẻ ra làm việc tại các khu công nghiệp, đô thị • Tạo thêm nhiều việc làm cho khu vực nông thôn - Thay đổi chuyển dịch cơ cấu cây trồng - Thực hiện thâm canh, chuyên môn hoá nông sản hàng hoá mũi nhọn • Phát triển ngành nghề - Việc phát triển ngành nghề nông thôn phải gắn chặt với sản xuất nông nghiệp Đây là hai ngành kinh tế... CNH –HĐH nông nghiệp nông thôn cần xây dựng mới các trung tâm công nghiệp chế biến và dịch vụ thương mại trên địa bàn nông thôn với quy mô vừa và nhỏ nhưng công nghệ cao để một mặt thu hút lao động nông nghiệp qua đó bồi dưỡng và nâng cao tay nghề của nông dân Cuối cùng là tổ chức, chỉ đạo thực hiện Ưu tiên tối đa cho những dự án có nhiều khả năng thu hút nhiều lao động nông nghiệp vào làm việc và đào... lựa chọn công nghệ, kết hợp công nghệ hiện đại với công nghệ truyền thống, thiết bị tiên tiến thủ công, cơ khí nhỏ trong nhiều loại hình doanh nghiệp - Giải quyết được đầu ra cho các ngành sản xuất trồng trọt là những ngành mà việc tiêu thụ sản phẩm được coi là ách tắc nhất hiện nay - Tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn và từ đó tăng thu nhập cho lao động - Khôi phục và phát triển những ngành... nông dân Thực hiện các biện pháp khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến nông 15 Thực hiện giải pháp kích cầu bằng các chính sách khoán sức dân ở nông thôn, trong đó bỏ thuế sử dụng đất nông nghiệp là việc nên làm Mở rộng diện miễn giảm thuế cho các cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản và thuỷ sản Thu hút vốn FDI vào lĩnh vực này để tạo cầu cho lao động nông nghiệp Hoàn thiện cơ chế,... trong số họ chấp nhận làm đủ việc từ buôn bán các chất ma tuý đến mang vác thuê hàng lậu qua biên giới…vv gây căng thẳng về kinh tế, trật tự an toàn xã hội 3 Việc làm ở nông thôn - những vấn đề đặt ra Sự phân bố và sử dụng lao động ở nông thôn hiện nay đang gây ra những nghịch lý Cụ thể như: Nông nghiệp vẫn còn nhiều tiềm năng cần phải được khai thác (đất trống, đồi núi trọc, các nguồn nước từ ao, đầm,... phần đất nông nghiệp làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp, nông dân mất đất trở nên thất nghiệp hoặc thiếu việc làm Mặt khác, do cơ cấu lại nông nghiêp và kinh tế nông thôn chưa nhận được sự hỗ trợ đúng mức về vốn, tín dụng, thuế, thị trường…; thị trường nông thôn còn mang tính tự phát, kém năng động và không theo kịp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và phân công lại lao động. Vì vậy, làm cho sự phục... dịch vụ việc làm, dịch vụ cho vay vốn… đồng thời nâng cao chất lượng các loại dịch vụ thúc đẩy sản xuất phát triển và nâng cao đời sống nhân dân IV.2 Phân bố nguồn lao động hợp lý Với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, việc nâng cao hiêu quả sử dụng lao động trước hết phải hướng vào những ngành, những hoạt động quan trọng, có vai trò quyết định đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn, vào việc khai