WTO tác động đến Việt Nam. trường cao Trong thời đại ngày nay hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một điều tất yếu khách quan và là xu thế của thời đại có tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới. Hiện nay trên thế giới đã có hàng trăm hình thức tổ chức liên chính phủ và hàng nghìn hình thức phi chính phủ hoạt động trong hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh tế chính trị xã hội. Trong đó có những tổ chức kinh tế và thương mại quốc tế, các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù theo khu vực như khu mậu dịch tự do bắc mỹ ( NAFTA) thị trường chung nam mỹ ( MERCOSUR) tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) và đỉnh cao của sự hội nhập trong lĩnh vực kinh tế và thương mại thế giới là sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới WTO sau 11 năm kiên trì đàm phán 11012007 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO tổ chức kinh tế và thương mại lớn nhất hành tinh có thể nói rằng bước qua ngưỡng cửa WTO Việt Nam gần như đã hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu các cơ hội thị trường mở rộng gắn liền với áp lực cải cách thể chế nâng cao năng lực cạnh tranh gia tăng sẽ tạo thành động lực phát triển quan trọng nhất cho Việt Nam trong giai đoạn tới việc có sử dụng tốt các động lực này hay không sẽ quyết định việc gia nhập WTO và hội nhập kinh tế thế giới có tốt cho Việt Nam hay không phải thừa nhận rằng là nước gia nhập WTO muộn Việt Nam phải chịu nhiều điều kiện khó khăn thậm chí có thể là bất công đặc biệt là đối với một nền kinh tế còn khó khăn kém phát triển lại đang chuyển đổi như Việt Nam.Vậy để biết được WTO có những chức năng gí? Vai trò như thế nào? Việt Nam gia nhập WTO có những lợi ích gì? Thách thức ra sao? Đó cũng là những vấn đề mà nhóm chúng em sẽ nghiên cứu.
Trang 21.1 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 1
1.1.1 NGUỒN GỐC CỦA TỔ CHỨC WTO 1
1.1.2 CHỨC NĂNG CỦA TỒ CHỨC WTO 2
1.1.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG TỔ CHỨC WTO 4
1.1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC WTO 5
1.2 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 6
1.2.1 VIỆT NAM TRƯỚC KHI GIA NHẬP WTO 6
1.2.2 LỢI ÍCH KHI GIA NHẬP WTO 6
1.2.3 VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 7
1.2.4 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO 9
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 12
2.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC SAU KHI GIA NHẬP WTO 12
2.1.1 CƠ HỘI 12
2.1.2 THÁCH THỨC 14
2.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 15
2.3 THỰC TRẠNG VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 16
2.3.1 VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP 16
2.3.2 VỀ XUẤT NHẬP KHẨU 17
Trang 3CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC 18
3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 18
Trang 4yếu khách quan và là xu thế của thời đại có tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnhvực trong đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới Hiện naytrên thế giới đã có hàng trăm hình thức tổ chức liên chính phủ và hàngnghìn hình thức phi chính phủ hoạt động trong hầu hết tất cả các lĩnh vựckinh tế- chính trị- xã hội Trong đó có những tổ chức kinh tế và thương mạiquốc tế, các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù theo khu vực như khu mậu dịch
tự do bắc mỹ ( NAFTA) thị trường chung nam mỹ ( MERCOSUR) tổ chứchợp tác và phát triển kinh tế (OECD) và đỉnh cao của sự hội nhập trong lĩnhvực kinh tế và thương mại thế giới là sự ra đời của tổ chức thương mại thếgiới WTO sau 11 năm kiên trì đàm phán 11/01/2007 Việt Nam đã chínhthức trở thành thành viên 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO tổchức kinh tế và thương mại lớn nhất hành tinh có thể nói rằng bước quangưỡng cửa WTO Việt Nam gần như đã hội nhập vào nền kinh tế toàn cầucác cơ hội thị trường mở rộng gắn liền với áp lực cải cách thể chế nâng caonăng lực cạnh tranh gia tăng sẽ tạo thành động lực phát triển quan trọngnhất cho Việt Nam trong giai đoạn tới việc có sử dụng tốt các động lực nàyhay không sẽ quyết định việc gia nhập WTO và hội nhập kinh tế thế giới cótốt cho Việt Nam hay không phải thừa nhận rằng là nước gia nhập WTOmuộn Việt Nam phải chịu nhiều điều kiện khó khăn thậm chí có thể là bấtcông đặc biệt là đối với một nền kinh tế còn khó khăn kém phát triển lạiđang chuyển đổi như Việt Nam.Vậy để biết được WTO có những chứcnăng gí? Vai trò như thế nào? Việt Nam gia nhập WTO có những lợi ích gì?Thách thức ra sao? Đó cũng là những vấn đề mà nhóm chúng em sẽ nghiêncứu Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của giảngviên T.S Vũ Thịnh Trường, đã giúp đỡ để chúng em có thể hoàn thành vấn
đề này Và là lần đầu tiên nghiên cứu một vấn đề mang tính xã hội và thị
Trang 5trường cao nên nhóm chúng em còn nhiều điều thiếu xót kính mong thầythông cảm bo qua Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn.
Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết Về Vấn Đề Nghiên Cứu
1.1 Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ( WTO )
Tổ chức thương mại thế giới là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở
ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữacác nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại Hoạt động củaWTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiếntới tự do thương mại kể từ 1 tháng 9 năm 2005 Tính đến ngày 26 tháng
6 năm 2014, WTO có 160 thành viên Mọi thành viên của WTO được yêucầu phải cấp cho những thành viên khác những ưu đãi nhất định trongthương mại, ví dụ những sự nhượng bộ về thương mại được cấp bởi mộtthành viên của WTO cho một quốc gia khác thì cũng phải cấp cho mọithành viên của WTO (WTO, 2004)
1.1.1 Nguồn Gốc Của Tổ Chức WTO
Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đã đề xuất thành lập Tổ chứcThương mại Quốc tế (ITO) nhằm thiết lập các quy tắc và luật lệ cho thươngmại giữa các nước Hiến chương ITO được nhất trí tại Hội nghị của LiênHiệp Quốc về Thương mại và Việc làm tại La Habana tháng 3 năm 1948.Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kì đã không phê chuẩn hiến chương nàyMột số nhà sử học cho rằng sự thất bại đó bắt nguồn từ việc giới doanhnghiệp Hoa Kì lo ngại rằng Tổ chức Thương mại Quốc tế có thể được sửdụng để kiểm soát chứ không phải đem lại tự do hoạt động cho các doanhnghiệp lớn của Hoa Kì
Trang 6ITO sụp đổ, nhưng hiệp định mà ITO định dựa vào đó để điều chỉnhthương mại quốc tế vẫn tồn tại Đó là Hiệp định chung về Thuế quan vàThương mại (GATT) GATT đóng vai trò là khung pháp lí chủ yếu của hệthống thương mại đa phương trong suốt gần 50 năm sau đó Các nước thamgia GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán, kí kết thêm nhiều thỏa ướcthương mại mới Vòng đám phán thứ tám, Vòng đàm phán Uruguay, kếtthúc vào năm 1994 với sự thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)thay thế cho GATT Các nguyên tắc và các hiệp định của GATT đượcWTO kế thừa, quản lý, và mở rộng Không giống như GATT chỉ có tínhchất của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấu tổ chức hoạt động
cụ thể WTO chính thức được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995
1.1.2 Chức Năng của tổ chức WTO
WTO là một tổ chức quốc tế hoạt động thông qua hệt thống thươngmại đa phương dựa trên các quy tắc WTO là sự kế thừa hiệp định chung vềThuế quan và Thương mại (GATT), được thành lập năm 1947 nhằm cắtgiảm rào cản thương mại giữa 23 nước thành ciên Cho đến hết năm 2006,
số lượng thành viên của tổ chức này đã lên tới 151 Việc mở rộng thànhviên WTO thể hiện sự thành công mà tổ chức này đã đạt được trong việcthúc đẩy tự do hóa thương mại đa phương
WTO là hiện thân của phương thức tiếp cận dựa trên quy tắc đối với sự hợptác đa phương giữa các nước thành viên có chủ quyền trong hệ thống củamình Điều này hoàn toàn khác với cái được mô tả như là cách tiếp cận dựatrên kết quả hay do thương mại kiểm soát – các hiệp định về dòng chảythương mại, thị phần hay giá cả quốc tế WTO có 6 chức năng:
Chỉ đạo việc thi hành (administer) các hiệp định thương mại WTO Tạo diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại đa phương
Giải quyết (handle)các tranh chấp thương mại
Rà soát các chính sách thương mại quốc gia
Trang 7Trợ giúp kĩ thuật và đào tạo cho các nước đang phát triển
Hợp các với các tổ chức quốc tế khác.
Chỉ đạo việc thi hành các Hiệp định thương mại:WTO được
thiết lập như là kết quả của các cuộc đàm phán đa phương, do vậy,
nó chỉ đạo việc thi hành các hiệp định thương mại liên quan đếnhàng hóa, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ Về cơ bản, các hiệp địnhnày bao gồm các cam kết của các nước thành viên WTO về cắt giảmthuế quan và các rào cản thương mại khác, mở cửa thị trường dịch
vụ và thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (IPRs) mạnh mẽ hơn
Diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại đa phương:
Điều III(2) của Hiệp định Marrakesh, Hiệp định về thành lập WTO,
đã nêu rõ rằng “WTO sẽ tạo diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữacác nước thành viên về các quan hệ thương mại đa phương” Kể từnăm 2001, chương trình nghị sự Phát triển Doha (DDA), vòng đàmphán thương mại đa phương lần thứ 9 đã được tiến hành trong khuônkhổ WTO
Giải quyết tranh chấp thương mại: Tự do hóa và mở rộng
thương mại thường kéo theo các xung đột lợi ích Thương mại nhiềuhơn cũng có nghĩa là sẽ xảy ra nhiều tranh chấp hơn Nếu một thànhviên cho rằng các hành động do một thành viên khác thực hiện có tácđộng vô hiệu hóa hay tổn hại đến các cam kết tiếp cận thị trường hay
vi phạm các quy định của WTO, thành viên đó có thể đưa ra vấn đềnày ra giải quyết tranh chấp (DPS) của WTO
Rà soát chính sách thương mại: Việc thực hiện các cam kết
cũng đòi hỏi sự tiếp cận thông tin về các thể chế thương mại mà cácnước thành viên duy trì Các yêu cầu về minh bạch bên trong được
bổ sung bằng cơ chế giám sát đa phương đối với các chính sáchthương mại của các nước thành viên, và được tăng cường bằng cácbáo cáo định kì của từng nước – còn được gọ là cơ chế rà soát chínhsách thương mại (Trade Policy Review Mechanism)
Trang 8Trợ giúp kỹ thuật: Là một lĩnh vực của WTO chủ yếu nhằm
giúp các nước đang phát triển và các nước chuyển đổi từ các nềnkinh tế kế hoạch tập trung Ban Thư ký WTO có các cố vấn về luậtpháp để hỗ trợ các nước thành viên đang phát triển trong bất kỳ cuộctranh chấp nằm trong khuôn khổ WTO và sự trợ giúp tư vấn pháp lýcho các nước này Dịch vụ này được cung cấp bởi Viện hợp tác Kỹthuật và Đào tạo của WTO
Sự gắn kết: Toàn cầu hóa cũng làm gia tăng nhu cầu về một
sự hợp tác/phối hợp chặt chẽ hơn giữa các tổ chức quốc tế với cácvai trò chủ chốt trong thực hiện của các yếu tố khác nhau trongkhuôn khổ chính sách kinh tế toàn cầu, đặc biệt là Qũy Tiền tệ quốc
tế, Ngân hàng thế giới, và WTO WTO và các tổ chức này đã ký kếtcác hiệp định với nhau, trên cơ sở hợp tác và tư vấn thương xuyên,xác định các cơ chế được thiết kế để thúc đẩy sự gắn kết hơn nữatrong hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu
1.1.3 Những Nguyên Tắc Trong Tổ Chức WTO
Không phân biệt đối xử:
Đãi ngộ quốc gia: Không được đối xử với hàng hóa và dịch vụnước ngoài cũng như những người kinh doanh các hàng hóa vàdịch vụ đó kém hơn mức độ đãi ngộ dành cho các đối tượngtương tự trong nước
Đãi ngộ tối huệ quốc: Các ưu đãi thương mại của một thành viêndành cho một thành viên khác cũng phải được áp dụng cho tất cảcác thành viên trong WTO
Tự do mậu dịch hơn nữa: dần dần thông qua đàm phán
Trang 9Tính Dự đoán thông qua Liên kết và Minh bạch: Các quy định vàquy chế thương mại phải được công bố công khai và thực hiện một cách
ổn định
Ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển: Giành những thuận lợi và
ưu đãi hơn cho các thành viên là các quốc gia đang phát triển trongkhuôn khổ các chỉ định của WTO
• Thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại giữa cácnước thành viên
1.1.4 Cơ Cấu Tổ Chức WTO
Gồm có 4 cấp từ cao xuống thấp:
Cấp cao nhất: Hội Nghị Bộ Trưởng
Cấp thứ hai: Đại Hội Đồng
Đại Hội ĐồngHội Đồng Giải Quyết Tranh ChấpHội Đồng Rà Soát Chính Sách Thương Mại
Cấp Thứ ba : Các Hội Đồng Thương Mại
Hội Đồng Thương Mại Hàng HóaHội Đồng Thương Mại Dịch VụHội Đồng Các Khía Cạnh Liên Quan Đến Thương Mại CủaQuyền Sở Hữu Trí Tuệ
Cấp Thứ tư: Các Ủy Ban Và Cơ Quan
1.2 Quá Trình Gia Nhập WTO Của Việt Nam
Trang 101.2.1 Việt Nam trước khi gia nhập WTO
Việt Nam đã phát triển mạnh quan hệ toàn diện và mở cửabuôn bán với nhiều nước trên thế giới, đồng thời gia nhập nhiều tổ chức vàhiệp hội như hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN), hiệp định mậudịch tự do ASEAN, diễn đàn kinh tế Thái Bình Dương ( APEC), cùng làsáng lập viên diễn đàn hợp tác Á- Âu ( ASEM ) Kí hiệp định thương mạisong phương với Hoa Kì ( BTA ) Đây là những bước đi quan trọng trongquá trình hội nhập
Khi chúng ta bắt đầu mở cửa buôn bán ban đầu gặp nhiều khókhăn hàng hóa nước ngoài tràn vào thị trường Việt Nam đẩy các doanhnghiệp nước ta vào thế bị động một số ngành đã phải giải thể Tuy nhiênmột số doanh nghiệp của nước ta vẫn trụ vững và đã có những bước pháttriển cho đến ngày nay
Trong hoàn cảnh khó khăn nhà nước Việt Nam đã nghĩ đếnmột con đưởng mới con đường vào tổ chức thương mại thế giới WTO để điđến một thời kì đổi mới cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng vững mạnh vàphát triển
1.2.2 Lợi ích khi gia nhập WTO
Khi gia nhập WTO Việt Nam sẽ có cơ hội thúc đẩy phát triểnnền kinh tế, để bắt kịp nhịp độ phát triển kinh tế của các nước trên thế giới.điều này sẽ đưa nước ta thoát khỏi sự tụt hậu so với các nước khác Vì vậyviệc gia nhập WYO là rất cần thiết tháng 1/1995 Việt Nam nộp đơn xin gianhập WTO
1.2.3 Việt Nam sau khi gia nhập WTO
Trang 11• Là dấu mốc quan trọng để tạo động lực thúc đẩy tiến trình đổi mới
và phát triển toàn diện đất nước
Việt Nam đã “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” như là
sự tiếp nối tất yếu của các nỗ lực hội nhập đã có trên các cấp độ:song phương/khu vực và đa phương ,song hội nhập này luôn có làchưa đủ và giữa các lộ trình hội nhập này luôn có sự ràng buộc vàquy định lẫn nhau Nếu không phải là thành viên WTO Việt Namkhông thể đàm phán và kí kết FTA song phuong với bất kì nước nào.Như vậy, cơ hội đầu tiên cần nhấm mạnh sau gia nhập WTO củaViệt Nam là:
Đây là mốc quan trọng để Việt Nam thúc đẩy các lộ trình hộinhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực/toàn cầu
Đây là thời điểm mang tính bước ngoặt để Việt Nam thúc đẩyquá trình điều chỉnh cơ cấu, cơ chế kinh tế, năng lực cạnh tranh, cácthể chế kinh tế theo hướng hình thành đồng bộ thể chế thị trường,thiết định một nền hành chính quốc gia minh bạch, có hiệu quả và cótính dự báo được
• Mở rộng cơ hội tiếp cận thực tế thị trường toàn cầu trên tư cách của một thành viên đồng đẳng.
Đây là cơ hội mà trước kia chúng ta chưa hề có và cho dù chúng ta
đã tiếp cận được thị trường của 160 quốc gia và vùng lãnh thổ, songchúng ta vẫn chưa có được tư cách bình đẳng Ngay trong khuôn khổhợp tác ASEAN với 10 nước thành viên, chúng ta vẫn thuộc nhómthành viên mới đi sau được áp du5g\ng quy tắc hội nhập 10-X.Nhiều vấn đề tranh chấp thương mại với sự lồng ghép các vấn đềchính trị vào các hiệp định kinh tế đã khiến cho ta mất thế chủ độngtrong việc phản ứng với các áp đặt bất lợi từ bên ngoài Thậm chí cónước đã sử dụng Tòa án và Hiến pháp của riêng nước họ để xử lí cácvấn đề tranh chấp với các vấn đề tranh chấp với nước ta Sự phi línày sẽ xóa bỏ ngay sau khi chúng ta được hưởng lợi từ các nguyên
Trang 12tắc, quy chế của WTO Đây chính là khuôn khổ pháp lý chuẩn mựccho cạnh tranh, cho tiếp cận thị trường và xử lí các tranh các tranhchấp để chúng ta có thể vận dụng mà không e ngại bị xử ép Hơnnữa, phạm vi điều chỉnh của WTO bao gồm: thương mại hàng hóa,dịch vụ, đầu tư liên quan đến thương mại, sở hữu trí tuệ liên quanđến thương mại, vấn đề môi trường liên quan đến thương mại nênviệc tiếp cận thực tế thị trường trong WTO là rất rộng và đượchướng dẫn khá rõ ràng theo các quy tắc chung
• Có điều kiện thuận lợi trong huy động và phân bổ hợp lý hơn các nguồn lực cho phát triển đất nước.
Đây cũng là điều mà chúng ta đã tiên liệu từ trước Điểm khác cơbản ở thời điểm hiện tại đó là tiềm năng trong huy động và phân bổnguồn lực đã có điều kiện thực tế để trở thành hiện thực Việc đượchưởng hưởng các quy chế thương mại công bằng, tức là quy chếthương mại bình thường vĩnh viễn và quy chế đối xử quốc gia cùngvới các nguyên tắc chuyển nhượng đối xứng, có đi có lại và hơnthế, việc dỡ bỏ các rào cản thuế, phi thuế và các rào cản khác, sẽ chophép nền kinh tế nước ta thuận lợi hơn trong việc tiếp cận toàn diệnvào các nền kinh tế thành viên Về nguyên tắc, vốn, công nghệ, kỹthuật sẽ theo các kênh di chuyển thương mại, tài chính, đầutư thâm nhập vào thị trường nước ta và ngược lại
• Gia tăng thế và lực mới cho Việt Nam trên thị trường quốc tế
Chúng ta ai cũng hiểu rõ rằng Việt Nam đã có thế và lực mới nhờ
mở cửa hội nhập Điều không thể phủ nhận là sau gia nhập ASEAN,APEC, ký kết các BTA , Việt Nam đã là nước đang có vi trò tíchcực trên các diễn đàn khu vực và liên khu vực, bắt đầu có nhữngsáng kiến trong các tiến trình ASEAN, Đông Á, APEC, và GMS.Chất lượng của sự phát triển nề kinh tế đất nước đã được nâng lên,trở thành một nước tăng trưởng dựa trên năng suất tổng các yếu tố,
Trang 13cho dù chưa cao, thay vì là nước tăng trưởng chỉ dựa vào các yếu tố
cơ bản cấu thành đầu vào như tài nguyên, đất đai và lao động
1.2.4 Quá trình gia nhập WTO
Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO và cũng là thành viênthứ 25 kể từ sau khi GATT chuyển thành WTO, tức là sau ngày 1/1/1995.Trong suốt 11 năm đàm phán hội nhập kiên trì và thắng lợi từng bước,chúng ta cũng đã từng bước nhận thức ngày càng đầy đủ hơn các cơ hội đểtận dụng và các thách thức phải vượt qua khi gia nhập WTO Sự gia nhậpWTO không đơn giản chỉ là vấn đề kinh tế, cho dù nội dung của nhữngcuộc đàm phán hầu như chỉ bàn tới các cam kết kinh tế Cũng vì vậy, các cơhội và thách thức của việc này đối với nước ta luôn được thể hiện trên chiềucạnh : kinh tế, chính trị, an ninh, văn hóa, xã hội văn hóa, xã hội và môitrường Nó động chạm đến việc thực kiện mục tiêu phát triển bền vững vàxác lập vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Và do vậy, sau gia nhập vàvới tư cách thành viên WTO, chúng ta còn phải tiếp tục triển khai những lộtrình hội nhập khác, gia nhập WTO không chỉ là mục đích cuối cùng mà làphương tiện, sân chơi, khuôn khổ hội nhập quốc tế rộng mở để Việt Namchúng ta bắt đầu một giai đoạn phát triển mới Vì lẽ đó, chúng ta cần xemxét cơ hội và thách thức cho Việt Nam sau gia nhập WTO trên cả góc độchính trị, kinh tế, để trên cơ sở đó, đưa ra các chủ trương, chính sách đúng,hợp lí và toàn diện nhằm đảm bảo cho nền kinh tế nước ta phát triển nhanh
và bền vững như Nghị quyết Hội nghị Trung Ương4 Đảng Cộng sản ViệtNam (khóa X) đã đề ra
Nhờ gia nhập WTO, các rào cản tiếp cận thị trường mà các nhà sản xuấtViệt Nam hiện đang vấp phải sẽ dần dần được xóa bỏ và điều đó tạo cơ hộicho họ tiếp cận được các thị trường mới Dĩ nhiên, tùy thuộc vào các nỗ lựccải cách bên trong và sự lựa chọn ưu tiên của ta mà nguồn vốn nào, công