CHUYÊN đề TNXH lớp2

5 668 2
CHUYÊN đề TNXH lớp2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I MỤC TIÊU MÔN HỌC: Tự nhiên và xã hội lớp 2 nhằm giúp học sinh: Biết sơ lược về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa ở cơ thể người; phòng chống cong vẹo cột sống; giữ vệ sinh ăn uống, phòng nhiễm giun. Biết về công việc của các thành viên trong gia đình, nhà trường và một số nghề nghiệp trong xã hội, ở địa phương; giữ sạch nhà ở, trường học, giữ an toàn khi ở nhà, ở trường và khi đi đường. Biết cây cối và các con vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không; biết quan sát bầu trời ban ngày, ban đêm; có hiểu biết sơ lược về hình dạng và đặc điểm của Mặt Trời, Mặt trăng và các vì sao. II DÙNG PP BTNB ĐỂ DẠY HỌC CHO HỌC SINH Dùng PP BTNB để dạy Tự nhiên và xã hội ở tiểu học nói chung là thông qua các hoạt động thực hành, tư duy, tìm tòi, khám phá giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức sơ giản về môi trường xung quanh, về môi trường sống của thực vật, động vật mà các em đã được tích luỹ trong vốn sống của mình, dần dần hình thành cho các em phát triển các kĩ năng trong học tập như quan sát, dự đoán, giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên đơn giản và vận dụng kĩ năng kiến thức đã học vào cuộc sống cho học sinh.

CHUYÊN ĐỀ DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHỐI LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN BỘT” I/ MỤC TIÊU MÔN HỌC: Tự nhiên xã hội lớp nhằm giúp học sinh: - Biết sơ lược hoạt động quan vận động quan tiêu hóa thể người; phòng chống cong vẹo cột sống; giữ vệ sinh ăn uống, phòng nhiễm giun - Biết công việc thành viên gia đình, nhà trường số nghề nghiệp xã hội, địa phương; giữ nhà ở, trường học, giữ an toàn nhà, trường đường - Biết cối vật sống khắp nơi: cạn, nước, không; biết quan sát bầu trời ban ngày, ban đêm; có hiểu biết sơ lược hình dạng đặc điểm Mặt Trời, Mặt trăng II/ DÙNG PP BTNB ĐỂ DẠY HỌC CHO HỌC SINH Dùng PP BTNB để dạy Tự nhiên xã hội tiểu học nói chung thông qua hoạt động thực hành, tư duy, tìm tòi, khám phá giúp học sinh hệ thống lại kiến thức sơ giản môi trường xung quanh, môi trường sống thực vật, động vật mà em tích luỹ vốn sống mình, hình thành cho em phát triển kĩ học tập quan sát, dự đoán, giải thích vật, tượng tự nhiên đơn giản vận dụng kĩ kiến thức học vào sống cho học sinh III/ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PP BTNB: - Trong dạy học theo PPBTNB, HS quan sát, tiến hành làm thực nghiệm,… để khám phá, tìm hiểu đối tượng giới thực, gần gũi,… - Trong trình tiến hành thực nghiệm, HS phân tích, suy luận, thảo luận chung với bạn GV ý tưởng hay kết thực nghiệm, từ em xây dựng kiến thức cho Như PPBTNB nghĩa áp dụng PP HS cần thao tác túy tay Trên thực tế với thao tác tay, em cần có suy nghĩ, lập luận, phân tích, thảo luận,… để hình thành kiến thức - Mục đích quan trọng thực nghiệm giúp HS tiếp cận dần với tri thức khoa học, có khả thực hành củng cố kĩ diễn đạt theo hai hình thức ngôn ngữ nói viết - Các hoạt động mà giáo viên đưa phải tổ chức cho đảm bảo tiến độ dần học tập HS Việc xây dựng hoạt động sở chương trình SGK HS có chủ động, độc lập, sáng tạo Page - Mỗi chủ đề thực nhiều tuần tuần phải có tiết học chủ đề Người xây dựng hoạt động phải đảm bảo tính liên tục hoạt động phương pháp sư phạm dựa tổng thể nội dung chương trình - Mỗi HS phải có ghi lại ý kiến cá nhân, ý kiến thảo luận, trình bày theo ngôn ngữ HS - Gia đình cộng đồng khuyến khích ủng hộ tham gia vào hoạt động lớp học - Các nhà khoa học huy động tham gia giúp đỡ hoạt động lớp học theo khả chuyên môn theo vùng khu vực, trường sư phạm sở đào tạo GV giúp đỡ GV đứng lớp kiến thức sư phạm giáo dục IV/ ƯU ĐIỂM VÀ KHÓ KHĂN CỦA PP BTNB: Về ưu điểm: - Trong dạy học theo PPBTNB, HS người chủ động hoạt động học tập, tự xây dựng kiến thức thông qua khám phá, thử nghiệm, thảo luận, hợp tác với bạn, định hướng, giúp đỡ GV Qua HS nắm vững kiến thức, phát triển lực nhận thức tư sáng tạo, phát triển lực quan sát,thực hành, kĩ làm việc hợp tác theo nhóm,… góp phần phát triển lực tự học HS - Ngoài việc trọng đến kiến thức tự nhiên – xã hội, dạy học theo PPBTNB ý nhiều đến rèn kĩ diễn đạt ngôn ngữ khoa học - Qua việc tích cực tham gia hoạt động, qua bước PPBTNB, HS hình thành tác phong thói quen độc lập suy nghĩ, sáng tạo hành động, có lợi cho việc học tập nghiên cứu sau HS dần hình thành , bồi dưỡng óc tò mò, ham muốn khám phá, lòng yêu thích ham mê khoa học 2.Về khó khăn hạn chế PPBTNB: Bên cạnh ưu điểm dạy học theo phương pháp BTNB có khó khăn hạn chế định: - Do HS chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc tìm tòi, khám phá thân, HS cần suy nghĩ để đưa ý kiến thân, phải quan sát, thực hành, trao đổi, thảo luận, có hoạt động cần phải thực vài lần nên áp dụng PPBTNB dạy học thường nhiều thời gian - Trong trình tìm tòi kiến thức, có vấn đề, tình nảy sinh, HS có câu hỏi mà GV chưa thể trả lời Đối với dạy học khoa học, có tình gần gũi để giải thích đơn giản Đây vấn đề dẫn tới trở ngại tâm lí GV - Việc phân chia thời lượng phần tiết dạy chưa hợp lí Page Nguyên nhân khác: Một số phụ huynh chưa thấy tầm quan trọng việc học, chưa quan tâm đến việc học em làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn V/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP CỦA MỘT TIẾT DẠY THEO PPBTNB: Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tòi Bước 4: Thực phương án tìm tòi Bước 5: Kết luận kiến thức Về công tác chuẩn bị: * Xác định mục tiêu học mục tiêu cần đạt học: Quá trình xác định nội dung học trình GV ý “tích hợp” tích hợp kiến thức kĩ tiết dạy kiến thức, kĩ học trước đó, giúp cho HS hiểu vận dụng kiến thức để làm thực hành, thí nghiệm cách phù hợp, đạt kết cao * Chuẩn bị điều kiện để đạt mục tiêu: Bao gồm từ trang thiết bị đến đồ dùng dạy học, hình thức tổ chức phương pháp dạy học trình lên lớp Các loại hoạt động thực nghiệm điều kiện tốt cho việc cung cấp kiến thức rèn kĩ Đối với số tiết dạy tổ chức cho HS học theo nhóm GV phải chuẩn bị thêm điều kiện làm việc khác phiếu tập, bút Phân môn Khoa học thiết kế thông qua hình thức GV người hướng dẫn HS người tự tìm cánh khám phá để kết luận đúng, GV không chuẩn bị hình thức, phương pháp dạy học thích hợp tiết dạy rập khuôn trở nên nhàm chán, không kích thích hứng thú học tập HS 2.Tổ chức hoạt động dạy học lớp + Phần cũ : Nhằm củng cố vận dụng lý thuyết học học cụ thể từ học giáo viên đúc kết hệ thống hoá tri thức khoa học cho học sinh *Tổ chức dạy tự nhiên xã hội : - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu học - GV nêu vấn đề nhắc lại yêu cầu đề Khi cần giáo viên giải thích thêm để em nắm yêu cầu đề Có trường hợp phải điều chỉnh yêu cầu học cho phù hợp với đối tượng học sinh giáo viên phải điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Khi giao nhiệm vụ cho học sinh cần lưu ý để có phân hoá cho phù hợp với đối tượng học sinh *Hướng dẫn học sinh làm Page Với kiểu tập xuất lần đầu giáo viên cần hướng dẫn mẫu phần tập thật chi tiết, tỉ mỉ để học sinh nắm rõ yêu cầu Tuỳ vào điều kiện trình độ học sinh, giáo viên phải biết gợi ý phương pháp, hình thức thích hợp trình bày phải hướng dẫn cụ thể, rõ ràng làm miệng, làm phiếu tập, làm vở… *Tổ chức cho học sinh đánh giá kết : Giáo viên cần tạo điều kiện để nhiều học sinh trình bày ý kiến Sau kết luận tập thực hành học sinh, giáo viên nên chốt lại nội dung cần ghi nhớ cách ngắn gọn nhẹ nhàng, tránh giải thích dài dòng sa vào lý thuyết 3.Một số phương pháp dạy học để tổ chức dạy học tự nhiên – xã hội đạt kết a Vận dụng phương pháp BTNB để tổ chức dạy học : Nội dung dạy Khoa học xây dựng qua hệ thống tập thực hành, thí nghiệm, quan sát,… phương pháp BTNB phương pháp bắt buộc, tạo hội cho học sinh hình thành kĩ Giáo viên phải dành thời gian chuẩn bị kĩ thực hành cho phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên sử dụng số biện pháp kĩ thuật sau : Liên hệ thực tế để biết rõ mục đích học, nêu rõ nhiệm vụ học sinh cần làm, hướng dẫn học sinh huy động kiến thức học để hình thành kiến thức kĩ b Ngoài phương pháp dạy học theo PPBTNB giáo viên cần tổ chức trò chơi để góp phần sinh động vào việc giúp em thoải mái tiếp thu Khi sáng tác trò chơi giáo viên phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ cần củng cố, rèn luyện cho học sinh trò chơi cần có luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, không đòi hỏi thời gian dài cho việc huấn luyện, có nhiều loại hình trò chơi chủ đề, nhanh, đúng, … c Phương pháp quan sát, phương pháp thí nghiệm, phương pháp dạy học thảo luận theo nhóm Những phương pháp hình thành cho học sinh khả giao tiếp, đặc biệt giao tiếp miệng, khả thích ứng khả độc lập suy nghĩ, khám phá ý tưởng, mở rộng kiến thức, muốn đề tài đưa thảo luận phải có tác dụng kích thích suy nghĩ tò mò, lí giải kết quả, giải thích kết học sinh : Cần đảm bảo học sinh hiểu thông qua thảo luận khuyến khích học sinh mạnh dạn tham gia thảo luận…Giáo viên cần nắm rõ biện pháp kĩ thuật phương pháp hợp tác nhóm Như cho dạy học theo PPBTNB phù hợp HS bậc tiểu học, mà trình độ tư cho phép việc thực ( mức độ đơn giản) nhiệm vụ đề xuất giải thuyết, xây dựng phương án kiểm chứng giả thuyết,… quan sát, thực Page nghiệm,…để có kết suy luận để đánh giá giả thuyết Những đặc điểm đòi hỏi việc xác định vấn đề cần tìm tòi, cách tổ chức, hỗ trợ giáo viên, cần phù hợp với trình độ học sinh đồng thời dần nâng cao, phát triển khả em Trên số biện pháp giúp giáo viên dạy tốt phân môn Tự nhiên Xã hội theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Vì thời gian đầu tư cho chuyên đề hạn chế, phạm vi nghiên cứu lại rộng nên không tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận đóng góp tận tình cấp quản lý, quý thầy cô giáo, đồng nghiệp để chuyên đề có tính khả thi Xin chân thành cảm ơn! Hòa Thuận, ngày 21 tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Kỳ Hoa Page

Ngày đăng: 16/06/2016, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan