1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi vào 10 Môn văn Tỉnh Quảng ngãi

1 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

Đề thi chính thức Đề A .Sở GD&ĐT Thanh Hoá Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2006- 2007 Môn thi: Ngữ Văn Ngày thi 01 tháng 7 năm 2006 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (1,0 điểm): Nghĩa của từ đợc biểu đạt tinh tế trong văn cảnh. Em hãy giải nghĩa từ xuân trong các câu thơ sau: a. Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân (Nguyễn Du, Truyện Kiều ) b. Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 2 (3,0 điểm): a. Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời bài thơ Đoàn thuyền đánh cá . b. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá có nhiều hình ảnh đẹp, nhng theo em hình ảnh nào đẹp nhất ? Vì sao? Câu 3 (6,0 điểm): Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất n- ớc, với cuộc đời; thể hiện ớc nguyện chân thành của nhà thơ đợc cống hiến cho đất nớc, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. (Ngữ Văn 9, tập 2 NXB GD) Em hãy phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để làm rõ vấn đề trên. -----------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: .Số báo danh: . Chữ ký giám thị 1: . Chữ ký giám thị 2: Đề thi chính thức Đề B Sở GD&ĐT Thanh Hoá Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2006- 2007 Môn thi: Ngữ Văn Ngày thi 01 tháng 7 năm 2006 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (1,0 điểm): Nghĩa của từ đợc biểu đạt tinh tế trong văn cảnh. Em hãy giải nghĩa từ chân trời trong các câu thơ sau: a. Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Nguyễn Du, Truyện Kiều ) b. Nhắn ai góc bể chân trời Nghe ma ai có nhớ lời nớc non (Ca dao) Câu 2 (3,0 điểm): a. Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ . b. Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ có nhiều hình ảnh đẹp, nh- ng theo em hình ảnh nào đẹp nhất ? Vì sao? Câu 3 (6,0 điểm): Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất n- ớc, với cuộc đời; thể hiện ớc nguyện chân thành của nhà thơ đợc cống hiến cho đất nớc, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. (Ngữ Văn 9, tập 2 NXB GD) Em hãy phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để làm rõ vấn đề trên. -----------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: .Chữ ký giám thị 2: . Sở GD&ĐT Thanh Hoá Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2006-2007 Đề thi chính thức Môn thi: Ngữ Văn hớng dẫn chấm thi- Đề A Bản hớng dẫn này gồm 02 trang I. Hớng dẫn chung: 1. Bài làm phải diễn đạt trong sáng, đảm bảo đúng chính tả, dùng từ và đặt câu chính xác. 2. Câu 2 và câu 3 khuyến khích những phát hiện, những lí giải riêng có sáng tạo . 3. Câu 3 trình bày dới dạng một bài văn hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng mạch lạc. 4. Vận dụng linh hoạt thực tế bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp. - Nội dung và thang điểm cụ thể: Câu Nội dung Thang điểm Câu 1 (1,0 điểm) a. Nghĩa của từ Xuân : Chỉ một mùa trong năm thời gian bắt đầu của một năm. 0,5 điểm b. Nghĩa của từ Xuân : chỉ tuổi xuân (tuổi trẻ) của con ngời và ở đây chỉ tuổi trẻ của nàng Kiều. 0,5 điểm Câu 2 a. Giới thiệu tác giả Huy Cận chủ yếu những ý sau : 1,0 điểm (3,0 điểm) + Huy Cận (1919 -2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận quê ở Huyện Hơng Sơn (sau là Đức Thọ) tỉnhTĩnh + Ông tham gia cách mạng ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN Tại TP.HCM - năm học 2007-2008 Câu 1 (2 điểm): Nêu hai tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). Câu 2 (2 điểm): Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. Sè sè nấm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 3 (4 điểm): Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương. (Học sinh không viết quá một trang giấy) Câu 4 (12 điểm): Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI Câu 1 (2 điểm): Học sinh cần nêu rõ hai tình huống chính thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện Chiếc lược ngà: - Tình huống thứ nhất: Ông Sáu về thăm nhà, gặp con sau tám năm xa cách, nhớ thương nhưng thật trớ trêu là bé Thu lại không nhận cha. Đến lúc bé nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết với cha thì ông Sáu lại phải ra đi. - Tình huống thứ hai: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con nhưng chưa kịp trao món quà ấy cho con thì đã hy sinh. Câu 2 (2 điểm): Học sinh cần thể hiện một số yêu cầu sau: - Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: nao nao, rầu rầu. - Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trên trong đoạn thơ, cụ thể là: + Các từ láy nao nao, rầu rầu là những từ láy vốn thường được dùng để diễn tả tâm trạng con người. + Trong đoạn thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh nhẹ với dòng nước lững lờ trôi xuôi trong bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc úa tàn của cỏ trên nấm mộ Đạm Tiên) mà còn biểu lộ rõ nét tâm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuân, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vô chủ). + Được đảo lên đầu câu thơ, các từ láy trên có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng con người - dụng ý của nhà thơ. Các từ láy nao nao, rầu rầu đã làm bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc trong đoạn thơ: cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng con người, nhuốm màu sắc tâm trạng con người. Câu 3 (4 điểm): Đề bài yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của tình yêu thương. Các em có thể trình bày dưới hình thức một bài viết ngắn, một bức thư . (không quá một trang). Dù trình bày dưới hình thức nào các em cũng cần trình bày được một số ý cơ bản sau: - Tình yêu thương: tình cảm tốt đẹp nhất của con người. Theo nghĩa hẹp (là tình cảm gia đình, thầy cô, bè bạn…); theo nghĩa rộng (là tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước). - Những biểu hiện của tình yêu thương: sự quan tâm, chở che, đùm bọc, sự dạy dỗ, ý thức trách nhiệm đối với mọi người, với quê hương, đất nước. - Ý nghĩa to lớn của tình yêu thương (ý chính): con người không thể sống mà không có tình yêu thương. Tình yêu thương tạo nên sự thân ái, đoàn kết trong cộng đồng . - Nêu phương hướng, trách nhiệm của bản thân. Trong bài viết, học sinh có thể so sánh, liên hệ với thực tế (đặc biệt là liên hệ ý nghĩa của tình yêu thương với truyền thống nhân đạo của dân tộc) để bài viết thêm sâu sắc và thuyết phục. Câu 4 (12 điểm): Đây là bốn dạng đề mở. Vì vậy, học sinh có thể trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Học sinh có thể trình bày bài làm của mình dưới nhiều cách, song cần đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản sau: a. Giới thiệu khái quát về tác giả Bằng Việt (thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Thơ Bằng Việt hấp dẫn người đọc bởi sự trong trẻo, mượt mà và chiều sâu triết lý) ; về bài thơ Bếp lửa (chú ý hoàn cảnh sáng tác). b. Suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tình bà cháu trong bài thơ: Tình bà cháu thắm thiết, cảm động được khơi SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUẢNG TRỊ NĂM HỌC: 2008- 2009 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao) ……………………………………………………………………………………………………… PHẦN KIẾN THỨC CHUNG: 5,0 điểm Câu 1. 1,0 điểm Cho các từ sau: hoa hồng, ngân hàng,, bàn tay a. Nhận xét sự thay đổi về nét nghĩa của các từ: hoa hồng, ngân hàng, khi kết hợp với các từ mới: bạch, đề thi. b. Nghĩa của của từ “trắng” trong câu: “Sau bao năm bươn chải nơi đất khách quê người, cuối cùng lão lại trở về với hai bàn tay trắng”. Câu 2. 1,0 điểm Gọi tên và nêu nội dung ý nghĩa của hình ảnh tu từ trong câu thơ sau: “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim” (Phạm Tiến Duật) Câu 3. 1,0 điểm a. Kể tên và cho ví dụ các kiểu câu phân loại theo mục đích phát ngôn. b. Hình thức phát ngôn của câu sau đây hàm chứa những ý nghĩa nào: “Anh mà cũng nghĩ là tôi làm việc đó sao?”. Câu 4. 2,0 điểm Học sinh chỉ chọn một trong hai phần sau để làm bài: “Thiện căn ở tại lòng ta Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài” Câu thơ trên ở phần nào trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du?Viết một đoạn văn ngắn nói về ý nghĩa tích cực của ý thơ trên. PHẦN LÀM VĂN. 5,0 điểm Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có đoạn: “… Ngửa mặt lên nhìn nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Cảm nhận của em về những tâm sự mà tác giả gửi gắm qua đoạn thơ trên. -----HẾT----- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 1: ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2008-2009 HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Bài làm đáp ứng các yêu cầu cao của việc tuyển sinh: nắm vững kiến thức và kĩ năng; có khả năng diễn đạt ; không mắc những lỗi thông thường; chữ viết dễ đọc. 2. Bài làm phải thực hiện đúng các yêu cầu của đề, không mở rộng, không lạc hướng, xa đề (VD: sa vào bình chú từ ngữ, viết thành bài văn, viết bài nghị luận cho cả tác phẩm…) 3. Cho điểm: - Căn cứ vào HDC, khuyến khích, trân trọng các ý hay, mới, các hình thức diễn đạt sáng tạo; không trừ điểm nếu HS có sai sót. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu Yêu cầu cần đạt Số điểm Phần kiến thức chung Câu 1 a.Các từ hoa hồng, ngân hàng đã có sự thay đổi về nghĩa so với nghĩa gốc sau khi kết hợp với các từ mới : -hoa hồng : nét nghĩa chỉ màu sắc của từ “hồng”bị mất hẳn, mang nghĩa mới về chủng loại -ngân hàng: không còn nghĩa “là nơi giữ tiền, và vàng bạc, đá quý ” mang nghĩa mới “nơi lưu giữ thông tin, dữ liệu liên quan đến thi cử” b.Từ “trắng” trong câu trên mất hẳn nghĩa gốc chỉ màu sắc, mang nghĩa mới: “không có gì.” 0,25 0,25 0,5 Câu 2 -HS gọi đúng tên biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: hoán dụ -Nội dung ý nghĩa của hình ảnh “trái tim”: là tình cảm yêu thương, là lòng căm thù, là sức mạnh chiến đấu, ý chí kiên cường của người chiến sĩ lái xe trẻ vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 0,25 0,75 Câu 3 a. HS nêu được 4 kiểu câu phân loại theo mục đích phat ngôn và ví dụ sát hợp. b.Hình thức phát ngôn của câu hàm chứa nhiều ý nghĩa: -Ý nghĩa nghi ngờ/Câu nghi vấn: “Sao anh lại nghĩ là tôi làm viêc ấy?” -Ynghĩa trách móc/Câu cảm thán: “Anh thật là tệ! đến anh mà cũng…” -Ý nghĩa phủ định và nhắc nhở/Câu kể và cầu khiến(mờ nhạt hơn): “Tôi không làm việc ấy, anh phải thôi ý nghĩ ấy đi!” 0,5 0,5 Câu 4 Phần A.HS nêu được các ý chính sau: -Câu trên trong phần cuối truyện Kiều, đây là phần có ý nghĩa tổng kết toàn bộ những vấn đề quan trọng của tác 0,25 phẩm +Đoạn cuối của Truyện Kiều là quan trọng đúc kết nhiều vấn đề đặt ra trong tác phẩm. Trong đó, Nguyễn Du giải thích nguyên nhân bi kịch của số phận con người trên cơ sở của thuyết “thiên mệnh”. +Từ đó, ông nêu lời đề nghị về SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2009-2010 --------------------------------- ---------------------------- Đề chính thức Môn thi: Ngữ văn Ngày thi:01-7-2009 Thời gian làm bài:120 phút Câu 1: (2 điểm) Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Thế nào là cách dẫn gián tiếp ? Hãy xác định cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp trong hai ví dụ sau đây: a/Họa sĩ nghĩ thầm:”Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. b/Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Câu 2: (2 điểm) “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” a/Hai câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào ? của tác giả nào ? b/Diễn xuôi hai câu thơ trên thành một đoạn văn 4 dòng tả cảnh thiên nhiên mùa xuân Câu 3: (6 điểm) Phân tích hình tượng các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện Những ngôi sao xa xôi của tác giả Lê Minh Khuê.Qua truyện ngắn này và những tác phẩm khác đã học cũng viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ, em hình dung và hiểu biết được gì về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ ấy ? ----------------------------------------------- Phần II Làm văn (7 điểm) Câu 1: Trong sách Hạt giống tâm hồn,bài viết Đừng bao giờ… mang đến cho người lời khuyên giàu ý nghĩa : -Đừng e ngại thừa nhận thân chưa hoàn hỏa… -Đừng đóng cửa lòng mình… -Đừng sợ hãi hay run sợ đối đầu với khó khăn… -Đừng đánh ước mơ… Hãy viết đoạn văn nghị luân từ đến 10 câu trình bày suy nghĩ em giợ từ bốn lời khuyên

Ngày đăng: 15/06/2016, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w