thể loại câu bị động tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
SO SÁNH HƠN * Thế nào là so sánh hơn? - So sánh hơn là cấu trúc so sánh giữa hai chủ thể. - Khi trong một câu nói có hàm ý so sánh, miễn có chữ "HƠN' thì đó là so sánh hơn, dù ý nghĩa so sánh có thể là thua, kém. + HE HAS LESS MONEY THAN I. = Anh ấy có ít tiền hơn tôi. + SHE IS LESS ATTRACTIVE THAN MY WIFE. = Cô ấy kém quyến rũ hơn so với vợ tôi. * Công thức cấu trúc so sánh hơn: khi so sánh, ta thường đem tính từ hoặc trạng từ ra làm đối tượng xem xét. ** Công thức với tính từ/trạng từ ngắn: tính từ/trạng từ ngắn là tính từ/trạng từ có một âm. Tính từ/trạng từ có hai âm tiết nhưng tận cùng bằng Y cũng được xem là tính từ /trạng từ ngắn. TÍNH TỪ/TRẠNG TỪ NGẮN THÊM ER + THAN - Thí dụ: + VIETNAM IS RICHER THAN CAMBODIA. = Việt Nam giàu hơn Campuchia. + I AM TALLER THAN HE. = Tôi cao hơn anh ta. + I RUN FASTER THAN HE. - Lưu ý: + Nếu tính từ ngắn tận cùng bằng Y, đổi Y thành I rồi mới thêm ER: HAPPY --> HAPPIER + Nếu tính từ ngắn tận cùng bằng E, ta chỉ cần thêm R thôi. LATE -> LATER + Nếu tính từ ngắn tận cùng bằng 1 PHỤ ÂM + 1 NGUYÊN ÂM + 1 PHỤ ÂM, ta viết PHỤ ÂM CUỐI thêm 1 lần rồi mới thêm ER. BIG --> BIGGER, ** Công thức với tính từ/trạng từ dài: tính từ/trạng từ dài là tính từ có ba âm tiết trở lên hoặc tính từ /trạng từ có hai âm tiết không tận cùng bằng Y. MORE + TÍNH TỪ/TRẠNG TỪ DÀI + THAN - Thí dụ: + SHE IS MORE ATTRACTIVE THAN HIS WIFE. = Cô ấy có sức cuốn hút hơn vợ anh ta. + I AM NOT MORE INTELLIGENT THAN YOU ARE. I JUST WORK HARDER THAN YOU. = Tôi không có thông minh hơn bạn. Tôi chỉ siêng năng hơn bạn thôi. ** Ngoại lệ: - GOOD --> BETTER - WELL --> BETTER - BAD --> WORSE - MANY --> MORE - MUCH --> MORE - LITTLE --> LESS - FAR --> FARTHER/FURTHER (FARTHER dùng khi nói về khoảng cách cụ thể, FURTHER dùng để nói về khoảng cách trừu tượng) - QUIET --> QUIETER hoặc MORE QUIETđều được - CLEVER --> CLEVERER hoặc MORE CLEVER đều được - NARROW --> NARROWER hoặc MORE NARROW đều được - SIMPLE --> SIMPLER hoặc MORE SIMPLE đều được ** Khi đối tượng đem ra so sánh là danh từ, ta có công thức : MORE hoặc LESS + DANH TỪ + THAN - Dùng MORE khi muốn nói nhiều .hơn - Dùng LESS khi muốn nói ít .hơn - Nếu danh từ là danh từ đếm được, nó phải ở dạng số nhiều. - Thí dụ: + I HAVE MORE MONEY THAN YOU. = Tôi có nhiều tiền hơn anh. + YOU HAVE LESS MONEY THAN I. + SHE HAS MORE CHILDREN THAN I. = Cô ta có nhiều con hơn tôi. ** Khi ý nghĩa so sánh là "A kém . hơn B, ta chỉ việc thay MORE bằng LESS, ta có: LESS + TÍNH TỪ/TRẠNG TỪ + THAN - Thí dụ: + I EAT LESS THAN HE DOES. = Tôi ăn ít hơn nó. + SILVER IS LESS EXPENSIVE THAN GOLD. = Bạc thì ít đắt tiền hơn vàng. ** Lưu ý: - Ở tất cả mọi trường hợp, đại từ nhân xưng liền sau THAN phải là đại từ chủ ngữ. Trong văn nói, ta có thể dùng đại từ tân ngữ ngay sau THAN nhưng tốt hơn vẫn nên dùng đại từ chủ ngữ. + HE IS RICHER THAN I. (có thể nói HE IS RICHER THAN ME trong văn nói) - Ở vế liền sau THAN, ta không bao giờ lập lại vị ngữ có ở vế trước THAN, Nếu muốn rõ nghĩa, ta chỉ cần dùng TRỢ ĐỘNG TỪ tương ứng. Với động từ TO BE, vế sau THAN có thể lập lại TO BE tương ứng, nhưng điều này cũng không bắt buộc. - Thí dụ: + HE IS RICHER THAN I. (ta có thể lập lại TO BE sao cho tương ứng: HE IS RICHER THAN I AM) + I WORK HARDER THAN YOU. (ta có thể dùng trợ động từ tương ứng ở vế sau THAN: I WORK HARDER THAN YOU DO.) + SHE RUNS FASTER THAN HE (ta có thể dùng trợ động từ tương ứng ở vế sau THAN: SHE RUNS FASTER THAN HE DOES). + HE MADE MORE MONEY THAN I. = Anh ấy đã kiếm được nhiều tiền hơn tôi (ta có thể dùng trợ động từ tương ứng ở vế sau THAN: HE MADE MORE MONEY THAN I DID, tuyệt đối không bao giờ nói HE MADE MORE MONEY THAN I MADE MONEY) SO SÁNH BẰNG Cấu trúc so sánh bằng được dùng để thể hiện sự giống nhau hoặc không giống nhau về mặt nào đó khi đem hai chủ thể ra so sánh. * Cấu trúc so sánh PASSIVE VOICE A PHAN LY THUYET S + V + O S + Be +V3/ED by O Tenses The simple present The simple past The future simple The present continuous The past continuous The present perfect The past perfect Modal verb Active S V/VS/ES O S VED/2 O S Will V0 O Passive S is/ am/ are Ved/3 by O S was/ were Ved/3 by O S will be Ved/3 by O S is/ am/ are VING O S is /am /are being Ved/3 by O S was/were VING O S have/ has VED/3 O S had VED/3 O S Mv V O S was/were being Ved/3 by O S have/ has been Ved/3 by O S had been Ved/3 by O S Mv be Ved/3 by O B PHAN THệẽC HAỉNH I Passive voice: The simple present tense Example: The secretary opens the mail every morning. The mail is opened every morning by the secretary People dont use this road very often This road is not used very often I wash the dishes in the evening The dishes are washed by me in the morning He often does exercises every night Exercises are done by him every night She usually decorates the room at weekends The room is decorated by her at weekends Daisy always sings country songs Country songs are sung by daisy She often give her sister sweets Her sister is given sweets by her Nam and Peter often water these trees.These trees are They produce cars in this country Cars We dont allow smoking in this restaurant Smoking 10 Do pupils clean the room every day? Is II Passive voice: The Past simple tense Example: To Hoai wrote the story The story was written by To Hoai The waiters cleaned the rooms last night The rooms They caught the elephant again The elephant She bought the watch at the shop The watch They built the house in 1950 The house We did the exercises last week Exercises The pupils sent the letters the day before yesterday The letters He learned the lesson two week ago The lesson Nguyen Du wrote Kieu story Kieu story She made the cake last night The cake 10 Daisy washed the dishes last night The dishes III Passive voice: The future simple tense Vu Hong Nhung Minh Phu High School 1 Example: The army will complete that project next year That project will be completed by the army next year They wont punish him He They will ask you a lot of question at the interview You They will give her a new one She Tom will visit his parents next month His parents Some people will interview the new president on TV The new presidents They will finish the work next week The work Somebody will call Mr David tonight Mr David The State will assign our students to different jobs Our students When will you the work? When 10 He wont tell me the truth about the situation The truth about the situation IV Passive voice: The present continuous tense Example: She is cleaning the house The house is being cleaned by her My friends are eating an orange An orange They are watching the film The film We are doing the exercises The exercise She is cutting the paper right now The paper They are singing the songs in the room The songs We are reading the book now The book The students are discussing the questions The questions My father is repairing my bike My bike She is cooking the meal in the kitchen now The meal 10 About thirty thousand people are watching this program This program V Passive voice: The past continuous tense Example: She was picking the flowers at 3:00 pm yesterday The flowers were being picked by her at 3:00.pm yesterday He was painting the house when I came The house The teacher was reading the book when we came The book Marys mother was washing the clothes The clothes Her friends were drinking coffee at the cafe Coffee He was boiling the eggs when I saw him The eggs His brother was painting the door The door Thu was waiting for him at the school He We were doing the exercises The exercises They were painting the gate of the school The gate of the school 10 They were doing the bedroom on Friday The bedroom VI Passive voice: The present perfect tense Example: His boss has transferred him to another department He has been transferred to another department by his boss They have taken her to the hospital She They have cancelled the meeting The meeting Someone has moved my chair My chair Someone has given him a lot of money He We have invited all the students in the school All the students We have told him not to be late again He Vu Hong Nhung Minh Phu High School Our teachers have explained the English grammar The English grammar Have you finished the ... Trờng THPT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm Phần mở đầu I.Lý do chọn đề tài. Năm học 2006-2007 là năm thứ hai thực hiện hình thức thi trắc nghiệm đối với môn tiếng Anh ở các kì thi tốt nghiệp THPT, thi ĐH của bộ GD & ĐT. Trong chơng trình tiếng Anh THPT hệ 3 năm, câu bị động là một phần kiến thức hết sức quan trọng, có trong các kì thi tốt nghiệp và thi ĐH. Muốn làm tốt đợc các bài tập trắc nghiệm về câu bị động thì học sinh cần phải nắm đợc các vấn đề liên quan đến câu chủ động , câu bị động trong tiếng Anh, chuyển từ hình thức làm các bài tập tự luận sang bài tập trắc nghiệm. Vì vậy tôi chọn đề tài Câu bị động và câc dạng bài tập trắc nghiệm làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình. II.Mục đích. Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ mong đợc góp thêm một vài ý kiến của mình về các vấn đề liên quân đến câu chủ động và câu bị động trong tiếng Anh giúp giáo viên có thể tham khảo thêm trong việc ôn tập cho học sinh chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. III.Đối tợng nghiên cứu. Trong chơng trình tiếng Anh THPT hệ 3 năm, câu bị động đợc đa vào giảng dạy ở khối 11 và 12. Trong đề tài của mình, tôi chỉ tập trung vào một số vấn đề lý thuyết của câu bị động nh cấu trúc, cách sử dụng,cách chuyển từ chủ động sang bị động, một số dạng đặc biệt trong câu bị động và một số bài tập viết, bài tập trắc nghiệm t ơng ứng để củng cố cho phần kiến thức ở trên , nhằm giúp học sinh hiểu và nắm đợc những kiến thức cơ bản và nâng cao của câu bị động trong Tiếng anh để các em có thể làm tốt các dạng bài tập trắc nghiệm về câu bị động trong Tiếng anh. IV.Phạm vi nghiên cứu. Năm học 2006-2007 V.Cơ sở nghiên cứu. Tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên những cơ sở sau: - Dựa vào thực tế giảng dạy. - Dựa vào một số tài liệu tham khảo về câu bị động. - Dựa và một số ý kiến của đồng nghiệp. Giáo viên Trần Anh Dũng Tổ chính ngoại 1 Trờng THPT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm Phần nội dung Mỗi câu có thể đợc thể hiện ở thể chủ động hay bị động. Chúng ta dùng câu chủ động khi chủ ngữ trong câu là tác nhân trực tiếp gây ra hành động trong câu. Khi chủ ngữ chịu tác động của hành động trong câu, chúng ta dùng thể bị động. Việc lựa chọn sử dụng câu chủ động hay bị động phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong nhiều trờng hợp, chúng ta chỉ sử dụng duy nhất hoặc dạng chủ động hoặc dạng bị động. Do đó học sinh cần phải nắm đợc một số vấn đề sau: I. Cách dùng câu bị động. - Khi không PASSIVE VOICE I. BE + PAST PARTICIPLE II. TENSES ACTIVE PASSIVE 1. The simple present S + bare - V/ V-s/es S + am/is /are + PP 2. The pre. Continuous S + am/ is/ are + v-ing S+ am/is / are/ + being + PP 3. The present perfect S + have/ has + PP S + have/ has + been + PP 4. The simple past S + V2/ V-ed S + was/ were + PP 5. The past continuous S + was/ were + V- ing S + was/ were + be+ V -ing 6. The past perfect S + have/ has + PP S + have/has + been + PP 7. The simple future S + will/ shall + bare-V S + will/ shall + be + PP 8. The near future S+ am/ is/ are going to+ bareV S+am/is/are going to+be+PP 9. The Modal verbs S + can/could/may .+ bare-V S + can/could/may + be + PP PASSIVE VOICE 1) A group of students have met their friends at the railway station . 2) They didn't allow Tom to take these books home . 3) The teacher won't correct exercises tomorrow . 4) How many trees did they cut down to build that fence? . 5) This well-known library attracts many people 6) All students attended the meeting . 7) People say that he is intelligent 8) He can't repair my bike . 9) Mary has operated Tom since 10 o'clock 10) This is the second time they have written to us about this 11) Mr. Smith has taught us French for 2 years 12) They didn't look after the children properly Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Bích Huyền Lớp VHDL 14A TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DU LỊCH ỨNG DỤNG THỂ LOẠI CÂU ĐỐ TRONG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : Ths. Hồ Thu Hà Sinh viên thực hiện : Lê Thị Bích Huyền Lớp : VHDL 14A HÀ NỘI – 6/2010 Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Bích Huyền Lớp VHDL 14A MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Nhiệm vụ 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Tình hình nghiên cứu 3 4.1. Tình hình nghiên cứu về câu đố dưới góc độ nghệ thuật ngôn từ 3 4.2. Tình hình nghiên cứu về vấn đề ứng dụng thể loại câu đố trong hoạt động hướng dẫn du lịch 3 5. Nguồn tư liệu 4 6. Bố cục của khoá luận 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÂU ĐỐ DÂN GIAN VIỆT NAM 5 1.1. Điều kiện phát sinh và phát triển của thể loại câu đố 5 1.1.1. Điều kiện phát sinh 5 1.1.2. Điều kiện phát triển 6 1.2. Đặc trưng của thể loại câu đố 7 1.2.1. Đặc trưng về phương thức phản ánh 7 1.2.2. Đặc trưng về chức năng 8 1.2.3. Đặc trưng về diễn xướng 8 1.3. Phân loại câu đố 9 1.4. Nội dung và ý nghĩa của câu đố 10 1.4.1. Câu đố mang nội dung khoa học thưởng thức về sự vật hiện tượng 10 1.4.2. Câu đố mang nội dung và ý nghĩa xã hội 21 Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Bích Huyền Lớp VHDL 14A 1.5. Đặc điểm nghệ thuật 24 1.5.1. Câu đố là một hình thức miêu tả và kể chuyện ngắn gọn 24 1.5.2. Thủ pháp xây dựng hình tượng 26 1.5.3. Thủ pháp nghệ thuật ngôn từ 30 CHƯƠNG 2. NHỮNG ƯU THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THỂ LOẠI CÂU ĐỐ TRONG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH 37 2.1. Vài nét về hoạt động hoạt náo trong hướng dẫn du lịch 37 2.1.1. Hoạt động hoạt náo là gì? 37 2.1.2. Những biểu hiện của hoạt động hoạt náo trong hướng dẫn du lịch 39 2.2. Những ưu thế nổi bật của thể loại câu đố trong hoạt động hoạt náo phục vụ khách du lịch 41 2.2.1. Đây là một trò chơi mang tính đại chúng cao, phù hợp được với tất cả các đối tượng khách 41 2.2.2. Đây là một trò chơi trí tuệ nhằm mục đích thử tài, thử trí thông minh, nên có khả năng kích thích tính “thể hiện mình” của du khách 44 2.2.3. Đây là một trò chơi có khả năng đem đến sự bất ngờ nên có sức hấp dẫn đặc biệt đối với du khách 45 2.2.4. Đây là một trò chơi rất giản tiện, không cồng kềnh nên không cần đặt ra những yêu cầu nghiêm ngặt về mặt không gian khi tiến hành trò chơi 47 2.3. Vai trò của câu đố trong hoạt động hướng dẫn du lịch 48 2.3.1. Đối với du khách 48 2.3.2. Đối với hướng dẫn viên 50 CHƯƠNG 3. YÊU CẦU ĐẶT RA VỚI HƯỚNG DẪN VIÊN TRONG VIỆC ỨNG DỤNG THỂ LOẠI CÂU ĐỐ VÀO HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH 53 3.1. Hướng dẫn viên phải am hiểu thể loại câu đố, từ đó trang bị cho mình một “vốn liếng” câu đố phong phú, dễ ứng dụng, phù hợp với từng đối tượng khách 54 Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Bích Huyền Lớp VHDL 14A 3.1.1. Khách nội địa 55 3.1.2. Khách quốc tế 66 3.2. Hướng dẫn viên nên ứng dụng câu đố phù hợp với từng loại hình du lịch 66 3.3. Hướng dẫn viên cần biết chọn thời điểm và địa điểm thích hợp khi tổ chức trò chơi đố - giải 69 3.4. Hướng dẫn viên phải biết khéo léo xử lý tình huống khi thực hiện trò chơi đố – giải 72 3.5. Hướng dẫn viên phải biết khai thác nhu cầu đố của du khách 74 3.6. Hướng dẫn viên nên biết cách kết hợp trò chơi đố – giải với các hoạt động hoạt náo khác để tránh nhàm chán 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Bích Huyền Lớp VHDL 14A MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và mức sống ngày càng được nâng cao, con người cũng có nhiều hơn những nhu cầu cần được thoả mãn, không chỉ dừng lại ở “ăn no mặc ấm” mà đã chuyển sang “ăn ngon mặc đẹp”; con người đề cao việc thưởng thức một cách có văn hoá, có nghệ thuật những giá trị của cuộc