Đề tài nghiên cứu khoa học môn phương pháp nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên Đại học và cao đẳng . MỤC LỤC I.ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng nói tục chửi thề của học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi. II. Lý do nghiên cứu đề tài. 6 2.1. Lý do nghiên cứu 6 2.2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn. 7 2.2.1. Ý nghĩa lý luận 7 2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn 7 III. Lịch sử nghiên cứu. 7 IV. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu. 8 4.1. Mục tiêu nghiên cứu. 8 4.2. Mục đích nghiên cứu. 8 V. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 9 5.1. Phạm vi nghiên cứu. 9 5.2. Đối tượng nghiên cứu. 9 VI. Mẫu khảo sát. 9 VII. Câu hỏi nghiên cứu. 10 VIII. Giả thuyết nghiên cứu. 10 IX. Phương pháp chứng minh luận điểm. 11 9.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận. 11 9.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 11 X. Luận cứ chứng minh luận điểm. 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÓI TỤC CHỬI THỀ 1.1. Vài nét đẹp về văn hóa giao tiếp, ứng xử của con người Việt Nam. 1.2. Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu 14 1.2.1. Nói tục là gì? 14 1.2.2. Chửi thề là gì? 14 1.2.3. Nói tục chửi thề là gì? 14 1.2.4. Thực trạng nói tục chửi thề là gì? 15 1.3. Đối tượng nói tục chửi thề. 16 1.3.1. Độ tuổi nghiên cứu. 16 1.3.2. Giới tính. 16 1.3.3. Địa bàn nghiên cứu 16 1.4. Những vấn đề cơ bản của tình trạng nói tục chửi thề 17 1.4.1. Đặc điểm của tình trạng nói tục chửi thề 17 1.4.2. Mặt tích cực và tiêu cực của vấn nạn nói tục chửi thề. 18 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NÓI TỤC CHỬI THỀ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI HIỆN NAY 2.1. Khái quát chung về thực trạng nói tục chưuỉ thè của giới trẻ hiện nay. 2.2. Thực trạng nói tục chửi thề của học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Nam Sách, Hải Dương. 20 2.2.1. Thực trạng nhận thức của học sinh về vấn nạn nói tục chửi thề. 21 2.2.2. Thực trạng về mức độ nói tục chửi thề của học sinh THPT. 24 2.2.3. Thực trạng về mức độ quan tâm của học sinh về vấn nạn nói tục chửi thề. 27 2.3. Đánh giá tổng quát về thực trạng nói tục chửi thề của học sinh THPT Mạc Đĩnh Chi. 30 2.3.1. Mặt đã làm được. 30 2.3.2. Mặt hạn chế. 30 2.4. Nguyên nhân 31 2.4.1. Nguyên nhân chủ quan 31 2.4.2. Nguyên nhân khách quan. 31 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ ĐƯỢC TÌNH TRẠNG NÓI TỤC CHỬI THỀ CỦA HỌC SINH THPT MẠC ĐĨNH CHI 3.1. Các giải pháp đề xuất 33 3.1.1. Giải pháp 1: Tăng cường các hoạt đông ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức về giá trị ngôn ngữ Việt và nét đẹp văn hóa . 33 3.1.2. Giải pháp 2: Thường xuyên rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh. 34 3.1.3. Giải pháp 3: Nâng cao vai trò của gia đình và nhà trường. 35 3.2. Mối quan hệ giữa các giải pháp 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Một số kết luận 38 2.Một số kiến nghị 38 2.1 Đối với trường THPT Mạc Đĩnh Chi 39 2.2 Đối với giáo viên 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 1MỤC LỤC PHÀN MỞ ĐẦU
I.ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng nói tục chửi thề của học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi
II Lý do nghiên cứu đề tài 6
2.1 Lý do nghiên cứu 6
2.2 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn 7
2.2.1 Ý nghĩa lý luận 7
2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 7
III Lịch sử nghiên cứu 7
IV Mục tiêu và mục đích nghiên cứu 8
4.1 Mục tiêu nghiên cứu 8
4.2 Mục đích nghiên cứu 8
V Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 9
5.1 Phạm vi nghiên cứu 9
5.2 Đối tượng nghiên cứu 9
VI Mẫu khảo sát 9
VII Câu hỏi nghiên cứu 10
VIII Giả thuyết nghiên cứu 10
IX Phương pháp chứng minh luận điểm 11
9.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 11
9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11
X Luận cứ chứng minh luận điểm 12
Trang 2PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÓI TỤC - CHỬI THỀ
1.1 Vài nét đẹp về văn hóa giao tiếp, ứng xử của con người Việt Nam
1.2 Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu 14
1.2.1 Nói tục là gì? 14
1.2.2 Chửi thề là gì? 14
1.2.3 Nói tục chửi thề là gì? 14
1.2.4 Thực trạng nói tục chửi thề là gì? 15
1.3 Đối tượng nói tục chửi thề 16
1.3.1 Độ tuổi nghiên cứu 16
1.3.2 Giới tính 16
1.3.3 Địa bàn nghiên cứu 16
1.4 Những vấn đề cơ bản của tình trạng nói tục - chửi thề 17
1.4.1 Đặc điểm của tình trạng nói tục - chửi thề 17
1.4.2 Mặt tích cực và tiêu cực của vấn nạn nói tục chửi thề 18
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NÓI TỤC - CHỬI THỀ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI HIỆN NAY 2.1 Khái quát chung về thực trạng nói tục chưuỉ thè của giới trẻ hiện nay 2.2 Thực trạng nói tục chửi thề của học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Nam Sách, Hải Dương 20
2.2.1 Thực trạng nhận thức của học sinh về vấn nạn nói tục chửi thề 21
2.2.2 Thực trạng về mức độ nói tục chửi thề của học sinh THPT 24
2.2.3 Thực trạng về mức độ quan tâm của học sinh về vấn nạn nói tục chửi thề 27
2.3 Đánh giá tổng quát về thực trạng nói tục chửi thề của học sinh THPT Mạc Đĩnh Chi 30
Trang 32.3.1 Mặt đã làm được 30
2.3.2 Mặt hạn chế 30
2.4 Nguyên nhân 31
2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 31
2.4.2 Nguyên nhân khách quan 31
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ ĐƯỢC TÌNH TRẠNG NÓI TỤC - CHỬI THỀ CỦA HỌC SINH THPT MẠC ĐĨNH CHI 3.1 Các giải pháp đề xuất 33
3.1.1 Giải pháp 1: Tăng cường các hoạt đông ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức về giá trị ngôn ngữ Việt và nét đẹp văn hóa 33
3.1.2 Giải pháp 2: Thường xuyên rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh 34
3.1.3 Giải pháp 3: Nâng cao vai trò của gia đình và nhà trường 35
3.2 Mối quan hệ giữa các giải pháp 37
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Một số kết luận 38
2 Một số kiến nghị 38
2.1 Đối với trường THPT Mạc Đĩnh Chi 39
2.2 Đối với giáo viên 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.2.1a Bảng đánh giá mức độ nhận thức của học sinh nam THPT Mạc Đĩnh
Chi về vấn nạn nói tục chửi thề.(Đơn vị: %)
Bảng 2.2.1b Bảng đánh giá mức độ nhận thức của học sinh nữ THPT Mạc Đĩnh
Chi về vấn nạn nói tục chửi thề.(Đơn vị: %)
Bảng 2.2.1 Bảng tổng hợp, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh THPT Mạc
Đĩnh Chi về vấn nạn nói tục chửi thề.(Đơn vị: %)
Bảng 2.2.2a Bảng đánh giá mức độ nói tục chửi thề của học sinh nam THPT Mạc
Bảng 2.2.3a Bảng đánh giá mức độ quan tâm của học sinh nam THPT Mạc Đĩnh
Chi về vấn nạn nói tục, chửi thề (Đơn vị: %)
Bảng 2.2.3b Bảng đánh giá mức độ quan tâm của học sinh nữ THPT Mạc Đĩnh
Chi về vấn nạn nói tục, chửi thề (Đơn vị: %)
Bảng 2.2.3 Bảng tổng hợp, đánh giá mức độ quan tâm của học sinh THPT Mạc
Đĩnh Chi về vấn nạn nói tục, chửi thề (Đơn vị: %)
Biểu đồ 1: Mức độ nhận thức của học sinh THPT Mạc Đĩnh Chi về vấn nạn nói tục
Trang 6Danh sách những sinh viên tham gia nghiên cứu đề tài
1. Nguyễn Thị Thùy Trang
Nhóm Trưởng (Lớp KT01-KT04-Trường Đại Học Sao Đỏ)
2. Nguyễn Thu Trang (Lớp KT01-KT04-Trường Đại Học Sao Đỏ)
3. Bùi Thị Phương (Lớp KT01-KT04-Trường Đại Học Sao Đỏ)
4. Bùi Thị Nhung (Lớp KT01-KT04-Trường Đại Học Sao Đỏ)
5. Bùi Thị Thuận (Lớp KT01-KT04-Trường Đại Học Sao Đỏ)
6. Bùi Thị Thương (Lớp KT01-KT04-Trường Đại Học Sao Đỏ)
7. Lê Thị Giang (Lớp KT01-KT04-Trường Đại Học Sao Đỏ)
8. Chu Ngọc Tú (Lớp KT01-KT04-Trường Đại Học Sao Đỏ)
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 7I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NÓI TỤC – CHỬI THỀ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI.
-Ông cha ta có câu: “ Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” vậy mà nét đẹp văn hóa ấy đang dần bị giới trẻ làm xấu đi bởilối ăn nói tục tĩu, vô văn hóa Những hạt giống ươm mầm của xã hội, những chủ nhân tương lai của đất nước lại chính là số đông nhiễm vào tệ nạn này, nókhông những gây ra những tác hại cho bản thân mà còn gây ảnh hưởng khôngnhỏ tới nét đẹp văn hóa trong giao tiếp của người Việt “Chửi thề” bây giờ không còn là “chửi đơn thuần” nữa mà nó đã là thói quen, là câu cửa miệng của các bạn học sinh Đây quả là một vấn đề rất đáng lo ngại
- Vậy thì học sinh THPT nói riêng và giới trẻ nói chung phải làm thế nào
để cuộc giao tiếp dễ hiểu, thân thiện mà vẫn thoải mái, văn minh, lịch sự không bị ô nhiễm ???
- Nhận ra những cấp thiết đó, những sai lệch nghiêm trọng đó mà nhóm chúng tôi đã quyết định nghiên cứu, và đi sâu hơn về vấn nạn nói tục chửi thề của giới trẻ mà cụ thể ở đây là học sinh THPT Mạc Đĩnh Chi thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Trang 8
2.2 Ý nghĩa lý thuyết và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
III Lịch sử nghiên cứu
- Môi trường học đường của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đương, gian lận trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục
Một trong những vấn đề thách thức hiện nay đó là học sinh “nói tục chửi thế” đây là một hiện tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án và loại bỏ
- Giao tiếp và việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp là mối quan tâm lớn của không chỉ con người Việt Nam thôi mà còn của cả nhân loại, không chỉ ngày xưa mà còn cả thời nay và thậm chí còn cả đời sau nữa
- Khi đi tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này nhóm cũng đã tìm hiểu những đề tài, sách, báo, tạp chí Có liên quan tới, hoạc thậm chí là có cùng đối tượng với đề tài nghiên cứu của nhóm
- Đầu tiên xin đề cập đến một số cuốn sách nổi tiếng như:
“Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp Tiếng Việt” của PGS.TS Hữu
Đạt
Trang 9- Ưu điểm:
+ Tác giả đã nêu lên được những ảnh hưởng của ngôn ngữ tới nền văn hóa dân tộc cũng như tầm quan trọng của nó thông qua hoạt động giao tiếp của người việt
+ Ông đề cập đến những nét phong phú của tiếng việt, đa dạng trong xưng hô trên các mối quan hệ gia đình.xã hội ,cung bậc tuổi tác, chức vụ
- Nhược điểm:
+ Trong bài tác giả hạn chế nói đến mặt trái của ngôn ngữ nó ảnh
hưởng xấu đến văn hóa giao tiếp làm giảm đạo đức và nhân cách, biến con người mình thành kẻ thiếu học thức
IV Mục tiêu và mục đích nghiên cứu
4.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định cơ sở lý luận chung về vấn nạn nói tục chửi thề trong thực tế
- Làm rõ thực trạng nói tục chửi thề của giới trẻ hiện nay nói chung và học sinh THPT Mạc Đĩnh Chi nói riêng
- Làm rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói tục chửi thề
- Đánh giá những ưu điêm, nhược điểm của vấn nạn nói tục chửi thề
- Đưa ra những ý kiến, những nhận định góp phần giữ gìn và phát huy nét đẹp trong ngôn ngữ giao tiếp, văn hóa ứng xử của học sinh hiện nay
- Đóng góp những giải pháp nhằm cải thiện vấn nạn “ Nói tục chửi thề”trong giao tiếp
4.2 Mục đích nghiên cứu
- Để học sinh nhận thức được những hành vi của mình là hành vi “ Lệch chuẩn” gây ảnh hưởng lớn đến chính bản thân và những người xung quanh
Trang 10- Tìm ra hướng đi hợp lí cho học sinh trong việc sử dụng ngôn ngữ có văn hóa nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ trong việt gìn giữ và phát huy sự trong sạch tiếng mẹ đẻ.
- Hướng đến một nền văn hóa giao tiếp ứng xử lành mạnh hơn cho các bạn học sinh
- Nhằm làm trong sạch ngôn ngữ dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hóa của Tiếng Việt
V Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
5.1 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Nam Sách, Hỉa Dương
- Thời gian nghiên cứu: từ 01/03/2016 đến ngày 25/05/2016
- Phạm vi nội dung: Học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi với thực trạng Nói tục chửi thề hiện nay
5.2 Đối tượng nghiên cứu
- Vấn đề “Nói tục – chửi thề”
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT Mạc Đĩnh Chi, Nam Sách, HảiDương
VI Mẫu khảo sát
Khảo sát 200 học sinh , điều tra về thực trạng nói tục chửi thề của học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi Có tới 60% học sinh cho rằng Nói tục – chửi thề sẽ làm sai lệch ngôn ngữ, làm mất đi giá trị ngôn ngữ việt Còn 40 % học sinh cho rằng Nói tục – Chửi thề là vấn đề rất bình thường, học sinh nói bậy chỉ để xả strees và nói vui sẽ không ảnh hưởng đến ngôn ngữ việt
VII Câu hỏi nghiên cứu
Trang 11- Làm thế nào để các bạn học sinh hiểu được lối ăn nói của mình là thiếu văn hóa và gây ảnh hưởng không nhỏ đến bản thân và mọi người xung quanh ?
- Làm thế nào để hạn chế tối đa việc nói tục, chửi bậy ?
- Làm thế nào để tăng cường kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh?
- Làm thế nào để nâng cao vai trò của gia đình và nha trường trong việcquản lí?
- Làm thế nào để gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa trong ngôn ngữ giao tiếp hiện nay ?
VIII Giả thuyết nghiên cứu
- Nói tục, chửi thề là hành vi xấu, gây phản cảm đối với người nghe, thậm chí gây ra căng thẳng trong cuộc giao xô xát, cãi vã
- Gia đình, nhà trường phải tạo được môi trường lành mạnh, tổ chức những hoạt động ngoài ra bổ ích, đặc biệt là về văn hóa Có biện pháp xử lý nghiêm khắc ngay khi các bạn học sinh có hiện tượng lệch lạc trong lời nói
- “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc”
“ Tiếng việt,một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay ”
Đây là hai câu nói nổi tiếng của chủ tịnh Hồ Chí Minh và cố thủ tướng Phạm Văn Đồng , hai câu nói này đa khẳng định tiếng nói của dân tộc ta là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Vậy thì mỗi cá nhân nói riêng và toàn xã hội nói chung cần phải chung tay gìn giữ nét văn hóa giao tiếp, làm trong sạch tiếng việt Không những phải tự nhận thức được hành vi của bản thân mà còn phải tuyên truyền cho mọi người xung quanh đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên
IX Phương pháp chứng minh luận điểm
Trang 129.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Sưu tầm đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu từ các bài báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiêncứu của đề tài
9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: dùng trong suốt qua trình thực
hiện, nghiên cứu đề tài, từ việc xây dựng câu hỏi nghiên cứu vấn đề đến việc xác định cơ sở lý luận,thực trạng, biện pháp
- Phương pháp quan sát : quan sát cách ứng xử, cách sử dụng từ ngừ
của học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi nhằm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân và đưa ra các giải pháp để hạn chế được tình trạng nói tục chửi thề của học sinh hiện nay
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Xây dựng phiếu khảo sát cho
học sinh Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Tiến hành phát phiếu điều tra trực tiếp
và hướng dẫn các bạn học sinh trả lời câu hỏi Thu lại phiếu điều tra khi đối tượng nghiên cứu trả lời xong
- Phương pháp phân tích tổng hợp : Để hiểu được ý nghĩa, chức
năng, phạm vi sử dụng từ ngữ và cách xưng hô, ứng xử của học sinh Chúng tôi tiến hành lí giải và phân tích các câu trả lời
- Phương pháp xử lý thông tin:
+ Mã hóa thông tin định lượng
+ Phân tích thông tin định tính
- Phương pháp thống kê: Nhằm xử lí các thông tin thu được một cách
chính xác, khoa học để đưa ra kết luận về đối tượng nghiên cứu
- Một số các phương pháp khác như: Diễn dịch, Quy nạp…
X Luận cứ chứng minh luận điểm
PHẦN II: NỘI DUNG
Trang 13CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC TRẠNG NÓI TỤC CHỬI THỀ
1.1 Vài nét đẹp về văn hóa giao tiếp, ứng xử của người Việt Nam.
Theo như UNESCO đánh giá thì: “ Ngôn ngữ là văn hóa của mỗi cá nhân, cộng đồng và là tài nguyên của mỗi quốc gia.”
Đúng vậy, ngôn ngữ là rất quan trọng, nó không chỉ là văn hóa mà nó còn là công cụ quan trọng nhất trong việc thực hiện chức năng giao tiếp ứng
xử giữa con người với con người trong xã hội “ Nếu danh không chính thì lờikhông thuận, lời không thuận thì tất việc chẳng thành.” Khi xã hội phát triển thì ngôn ngữ trong giao tiếp ngày càng trở nên tinh tế và mang đậm nét đặc trưng của con người
Nước ta vốn là một nước nông nghiệp xong chúng ta luôn tự hào đất nước mình có một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Đặc biệt là văn hóa giao tiếp ứng xử rất phong phú và đa dạng Từ xưa tới nay, ông cha ta rất coi trọng lời ăn tiếng nói trong giao tiếp
“ Người không ăn nói nửa chừng,
Để cho kẻ dại nửa mừng nửa lo”
“ Lời chào cao hơn mâm cỗ”
…
Bản chất của con người chỉ được bộc lộ ra trong giao tiếp ứng xử Xét
về thái độ trong việc giao tiếp có thể thấy đặc điểm của con người Việt Nam
là vừa thích giao tiếp vừa rụt rè Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau lại
Trang 14không hề mâu thuẫn với nhau đó chính là : Hai mặt của cùng một bản chất, là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của con người Việt Nam.
Về cách giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trong sự hòa thuận Tính tế nhị khiến người Việt có thói quen giao tiếp “ vòng vo Tam Quốc” , không bao giờ mở đầu trực tiếp và đi thẳng vào vấn đề Truyền thốngViệt Nam khi bắt đầu giao tiếp là “ miếng trầu là đầu câu chuyện” Lối giao tiếp này là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tư duy trong các mối quan
hệ Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói chuyện
“Ăn có nhai, nói có nghĩ”
“ Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”
“ Lời nói không mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Tâm lý ưa hòa thuận khiến người Việt Nam luôn luôn nhường nhịn nhất là trong ăn nói: “ Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi bớt lửa chẳng đời nào khê”
Ngay từ khi còn nhỏ, cha mẹ đã dạy con cái phải “ Học ăn, học nói, họcgói, học mở” , phải” Tiên học lễ, Hậu học văn”
Người Việt luôn chú ý đến nghi thức của lời nói, chính vì vậy nghi thứctrong lời nói rất phong phú Phong phú ở lối xưng hô, các ngôn ngữ phương Tây và Trung Hoa thường sử dụng những đại từ nhân xưng thì Tiếng Việt thường sử dụng một số lượng lớn danh từ chỉ quan hệ để xưng hô trong quá trình giao tiếp Hệ thống xưng hô này có tính chất thân mật hóa, cộng đồng hóa và thể hiện tính “tôn ti” kĩ lưỡng , xưng hô khiêm tốn
Trang 15Nghi thức trong các cách nói lịch sự , nhã nhặn và cũng rất phong phú Lời chào, lời cảm ơn , lời xin lỗi cung không mang nghĩa chung chung như phương tây mà là theo quan hệ, theo đối tượng giao tiếp.
Văn hóa giao tiếp lịch sự, văn minh, tôn trọng người khác trong giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của người việt Nhìn vào ngôn ngữ giao tiếp của người việt ta có thể thấy nó vừa thể hiện được nét đẹp truyền thống trong văn hóa giao tiếp, đồng thời còn phản ánh rõ tính cách con người Việt Nam và những nét đặc trưng cơ bản của con người Việt Nam
Thế nhưng trong xã hội hiện nay một số bộ phận lớp trể việt, đáng nói hơn là một số bạn học sinh THPT những chủ nhân tương lai, thế hệ sau đã phần nào làm mai một đi nét đẹp truyền thống đó Thay vào lời nói văn minh, lịch sự, có suy nghĩ, có văn hóa thì các bạn lại dùng những từ ngữ thô thiển thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng giao tiếp với mọi người xung quanh.Các bạn thường thêm đệm vào lời nói giao tiếp làm mất giá trị trong sáng của ngôn ngữ Việt
1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
1.2.1 Nói tục là gì?
Nói tục là sự chửi rủa, sử dụng những từ ngữ mang tính phỉ báng, xúc
phạm, thô lỗ hoặc có những cử chỉ lăng mạ đối với người khác
1.2.2 Chửi thề là gì?
Chửi thề là một câu nói dưới dạng tinh lược ( dạng không đầy đủ) dần
trở thành ngôn ngữ, mang sắc thái phản cảm, nghĩa từ nguyên trở nên mờ nhạt, thậm chí biến mất Thường nó được rút gọn chỉ còn phần “chất” nhất và
nó ngày càng được biến dạng đến nỗi người ta chỉ nhìn thấy phần lõi của nó
và được dân gian đặt cho một số tên như “văng tục”, “chửi tục”
Theo từ điển Hán văn của Cù Phông cư sĩ thi: “ Chửi thề là phát ngôn với một phong thái tục tằn, khẩu khí hồ đồ, trong lúc bản thân ở trạng thái vui
Trang 16buồn hay chẳng vui mà cũng chẳng buồn Chửi thề lúc đó trở thành thói quen,chửi cho đỡ “ ngứa miệng”, “ chửi cho có lời mà nói vậy”.
1.2.3 Nói tục chửi thề là gì?
- Nói tục chửi thề là một biểu hiện trong giao tiếp của mỗi con người
Sự tương tác qua lại với nhau bằng ngôn ngữ nhưng không lịch sự, thô lỗ, không có văn hóa Có thể đó chỉ là lời nói đối với họ là chuyện bình thường nhưng ở trong mối quan hệ giao tiếp thì nó không phù hợp
- Theo PGS Văn Như Cương thì: “Hiện tượng nói năng bậy bạ là do thói quen chứ đa phần không thuộc về là bản chất, ý thức của các em học sinh”
- PGS Văn Như Cương nhận định: “Nói bậy, chửi thề có thể do các em học sinh thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái nên cứ quen miệng học theo Ngay cả khi các em phát ngôn
ra những từ tục tĩu ấy tôi tin rằng các em không hề liên tưởng đến những hình ảnh thật, nghĩa đen thực sự của từ ngữ đó”
1.2.4 Thực trạng nói tục chửi thề là gì?
- Có nghiên cứu cho rằng con người bắt đầu "làm quen" với việc chửi thề từ năm 6 tuổi, hoặc thậm chí từ khi còn nhỏ hơn Giống như một "cơn nghiện" khó bỏ, một khi đã chửi thề thì việc "cai" là rất khó để thực
hiện.Trung bình, ước tính mỗi ngày những lời "xấu xí" được thốt ra chiếm từ 0,5 đến 0,7% lượng từ ngữ sử dụng Số lượng này có thể cao hơn phụ thuộc vào người sử dụng những từ ngữ đó là người nói nhiều hay nói ít
1.3 Đối tượng nói tục chửi thề?
1.3.1 Độ tuổi nghiên cứu.
-Từ 15 đến 18 tuổi là phổ biến
Ngoài ra còn có nhiều độ tuổi khác kể cả người lớn và trẻ em nhưng
Trang 17trong bài sẽ đề cập đến chủ yếu là độ tuổi học sinh THPT.
1.3.2 Giới tính
Nghiên cứu dựa trên giới tính Nam và Nữ
1.3.3 Địa bàn nghiên cứu
Trường THPT Mạc Đĩnh Chi – Hải Dương được thành lập năm 1979, tiền thân là trường cấp III Hợp Tiến, đến năm 1982 trường được đổi tên và vinh dự mang tên Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi
Đến nay, trường trải qua 36 năm xây dựng và phát triển; đã có 33 khóa học sinh tốt nghiệp Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, nhân dân địa
phương, Hội cha mẹ học sinh cùng với sự nỗ lực phấn đấu của các thế hệ thày
và trò, vị thế của trường THPT Mạc Đĩnh Chi – Hải Dương ngày càng được nâng tầm Hàng năm trường có khoảng 900 học sinh và trong số đó các bạn học sinh ở nhiều khu vực khác nhau như chí linh, Thanh quang, hợp
tiến Lớp trẻ luôn năng động nhạy bén, mỗi cá nhân lại có tính cách khác nhau tạo nên nhiều cách ứng xử ,giao tiếp khác nhau và dẫn đến tình trạng nóitục chửi thề trong giao tiếp
- Chúng tôi đã điều tra 200 học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi Trong đó
50 học sinh lớp 10 ( chiếm 25%), 50 học sinh lớp 11(chiếm 25%), và 100 học sinh lớp 12( Chiếm 50%) Tổng số 200 Bạn có 100 nữ, 100 nam
- Để khảo sát thực trạng nói tục chửi thề của học sinh THPT Mạc Đĩnh Chi nhóm chúng tôi tiến hành điều tra trong 2tháng ( kể từ Tháng 3 năm 2016- tháng 5 năm 2016)
1.4 Những vấn đề cơ bản của vấn đề nói tục chửi thề.
1.4.1 Đặc điểm của nói tục chửi thề.
- Một hiện tượng đang lan rộng trong giới học sinh ngày nay và gây nhiều nỗi lo cho các bậc phụ huynh là hiện tượng nói tục chửi thề
- Nói tục chửi thề là hiện tượng khi nói người ta thường hay đệm vào
Trang 18những câu tục tĩu, những từ “cấm” có ý nghĩa như một câu chửi tới người nghe Khi tán gẫu, người ra thường hay mang những câu chuyện tục để gây tiếng cười cũng là một biểu hiện của nói tục chửi thề Trong giới học sinh, còn có hiện tượng khắc những dòng chữ mang hàm ý xấu, tục lên bàn hoặc lên tường trong lớp học.
- Không phải chỉ khi ở ngoài đường mới nghe giới trẻ chửi thề mà ngay
cả khi ở trong môi trường sư phạm, môi trường gọi là có sự trong sạch nhất các bạn trẻ cũng văng tục bừa bãi
Nói tục chửi bậy được biểu hiện:
+ Biểu hiện của hiện tượng này là việc học sinh dùng những từ ngữ thô tục để xúc phạm nhân phẩm người khác, đôi khi chỉ quen miệng nhưng gây nên phản cảm lớn với người nghe
+ Bị điểm kém, chửi thề Bị cô giáo phê bình, chửi thề Vui mừng vì một lý do nào đấy cũng chửi thề Chưa bước ra khỏi trường các bạn đã văng tục chửi thề như “bà giáo già hôm nay khó tính VL”
-Không chỉ có học sinh cấp 3 mới chửi thề mà ngay cả các bạn sinh viên bây giờ xu thế chửi thề cũng đang “phát triển” mạnh mẽ Sau mỗi buổi học, các bạn sinh viên lại cùng nhau tụ tập chà tranh chém gió Họ nói chuyện
với nhau bằng ngôn ngữ "rất sinh viên" (xin tạm để cụm từ này trong ngoặc kép) nếu như không muốn gọi là tục tỉu Nhưng trong vấn đề nghiên cứu của nhóm chúng tôi sẽ đề cập cụ thể hơn về đối tượng học sinh cấp 3 (Học sinh trường Mạc Đĩnh Chi)
1.4.2 Mặt tích cực và tiêu cực của nói tục chửi thề.
Trong một vấn đề nghiên cứu chúng tôi đi vào nhìn nhận nhiều mặt của
Trang 19nó Nói tục chửi bậy cũng có mặt tích cực nhưng tích cực ít mà tiêu cực thì nhiều Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể về hai mặt của vấn đề này.
*Mặt tích cực
- Khi nóng giận, con người thường chửi thề Chúng ta có thể nói tục bằng hàng loạt từ ngữ “độc đáo” mà không cần phải suy nghĩ Việc này có thểgiúp cái đầu đang nóng hạ hỏa
- Tuy nhiên, các nhà khoa học phát hiện khi những người nóng giận phải thay thế tiếng chửi thề bằng những từ ít xúc phạm hơn thì hiệu quả nguôigiận không bằng như chửi thề.Điều này có thể do tính chất cấm kỵ của những
từ tục tĩu, Daily Mail dẫn lời tiến sĩ Rebecca Roache, người đang giảng dạy
triết học tại Trường đại học London (Anh)
- Ngoài ra, cũng có thể tiếng chửi thề được sử dụng cho một số chức năng khác hơn là dùng cho ngôn từ tiếp xúc hằng ngày Khi một người tức giận họ có thể rủa sả bằng những từ thô tục Tiến sĩ Rebecca cho rằng tình huống đó chửi thề giống như tiếng thét phẫn nộ Chuyên gia này cũng cho biết con người thường cư xử theo cách mà xã hội cho là đúng, là phù hợp với đạo đức và phép cư xử Khi con người nóng giận, họ có thể phá vỡ các khuôn mẫu này một cách tự nhiên
- Nói tục chửi thề có thể xả strees, thư giãn, thoải mái cùng bạn bè mọingười xung quanh
* Mặt tiêu cực
- Có thể, các bạn chỉ xem đó là những lời nói vui, nhưng trong một số trường hợp, những lời nói thiếu ý thức đó sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng
- Tuổi trẻ là tương lai của đất nước, thế mà giới trẻ hiện nay lại mắc
Trang 20phải cái thói xấu này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến vị trí danh dự của đất nước nếu như một người nước ngoài nào đó biết tiếng Việt và vô tình một câu nói
"thiếu văn hoá" ấy lại do một con người trẻ tuổi đang có một tương lai sáng lạn nói ra, người nước ngoài đó sẽ nghĩ như thế nào về người Việt Nam chúngta? Họ sẽ nghĩ rằng: "Một con người trông bảnh bao sáng dạ thế này mà lại nói ra những câu nói thiếu văn hoá như thế, chắc nước này có gần hết những con người như vậy!"
- Hậu quả chính của hiện tượng cần loại bỏ này là mỗi người sẽ tự hạ thấp bản thân mình, bởi vì nghe những lời nói tục chửi thề ta sẽ luôn nghĩ đầutiền rằng người đó là một người vô học, thiếu văn hóa
- Nói tục chửi thề nhiều sẽ thành thói quen, khi nói là phải có vài câu nói tục, làm cho người nghe cảm thấy khó chịu khi cứ phải nghe những câu chửi như nhằm vào cha, vào mẹ của mình, và điều đó làm mất đi sự văn minh,lịch sự trong giao tiếp cộng đồng
- Tác hại của việc nói tục, chửi bậy không chỉ dừng lại ở đấy, nó có thể tạo ra những cuộc cãi vã, xô xát nhau, đánh nhau hoặc tệ hơn nữa có thể gây
ra án mạng chỉ vì những lời nói thiếu văn hoá dẫn đến hiểu lầm nhau
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NÓI TỤC CHỬI THỀ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI, NAM SÁCH, HẢI DƯƠNG.
2.1 Khái quát chung về vấn nạn nói tục chửi bậy của giới trẻ hiện nay
Trước hết ta cần hiểu “nói tục chửi thề” là gì? Nói tục chửi thề là hiện tượng con người dùng những từ ngữ thiếu văn hóa, thiếu chuẩn mực để giao tiếp với nhau hằng ngày
Lời nói là công cụ giao tiếp, thể hiện phẩm chất đạo đức, trình độ nhận thức của mỗi người Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc rút những kinh nghiệm quý
Trang 21báu và có lời chỉ dạy “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Lời ăn, tiếng nói thểhiện văn hóa giao tiếp ứng xử của con người, góp phần hình thành nếp sống văn hóa của xã hội Thế nhưng, trong xã hội hiện đại ngày nay, nét văn hóa này không còn được một bộ phận các bạn trẻ coi trọng và có ý thức trau dồi Văng tục, chửi thề đang dần trở thành thói quen hàng ngày, thậm chí là nhữngcâu cửa miệng của nhiều bạn trẻ.
Chỉ cần vào mạng xã hội facebook, gõ cụm từ “hội những người thích nói tục chửi bậy” ngay lập tức gần 30 kết quả sẽ được hiển thị, một trong những hội này có trên 10000 lượt thích, chính con số này khiến nhiều người phải giật mình về sở thích kỳ lạ của một bộ phận các bạn trẻ
Không chỉ trên mạng xã hội mà ngay cả trong cuộc sống thường ngày, ở nhà hay trên giảng đường những lời nói tục được phát ra hết sức tự nhiên mà không hề ngượng ngùng, người trẻ nói năng thiếu văn hóa vô tư như thể đó là những câu cửa miệng bình thường để chứng tỏ bản thân mình
2.2 Thực trạng học sinh nói tục chửi bậy tại trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Nam Sách, Hải Dương.
Trong phần tìm hiểu thực trạng nói tục chửi thề của học sinh trường THPT
Mạc Đĩnh Chi nhóm tôi đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong đó cóphương pháp điều tra bằng bảng hỏi trên 200 học sinh của trường ở cả 3 khối Lớp 10, lớp 11, lớp 12 Trong đó lớp 10 50 học sinh ( 25 nam và 25 nữ), lớp
11 50 học sinh ( 25 nam và 25 nữ), lớp 12 100 học sinh( 50 nam và 50 nữ) Với số phiếu phát ra là 200 phiếu và thu về toàn bộ số phiếu đã phát, với 100% số phiếu hợp lệ để thấy được thực trạng học sinh nói tục chửi bậy hiện nay
2.2.1 Thực trạng nhận thưc của học sinh về vấn nạn nói tục chửi thề.
Trang 22Bảng 2.2.1 a: Thực trạng nhận thức của học sinh nam Trường THPT Mạc Đĩnh Chi
Bảng 2.2.1 b: Thực trạng nhận thức của học sinh nữ trường THPT Mạc Đĩnh Chi
Trang 23Bảng 2.2.1: Tổng quát về nhận thức của học sinh nam và học sinh nữ
trường THPT
Biểu đồ 1: Mức độ nhận thức vấn đề Nói tục chửi thề của học sinh THPT
Nhìn vào bảng kết quả thu thập như trên chúng ta có thể thấy:
- Về mặt nhận thức thì học sinh nam nhận thức về vấn đề này kém hơn so với học sinh nữ rất nhiều:
Câu hỏi Bạn có cảm thấy nói tục chửi bậy là hành vi xấu