Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
320,17 KB
Nội dung
TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: CÁC ĐIỂM NGHẼN VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY53 PGS.TS Trần Đình Thiên cộng sự54 DẪN NHẬP Trước bối cảnh suy giảm bất ổn vĩ mô năm 20102011, Chính phủ hoàn thiện Đề án tổng thể tái cấu kinh tế Một trọng tâm Đề án tái cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Sự cần thiết phải triển khai đề án tái cấu trúc khu vực DNNN xuất phát từ việc khu vực nắm một nguồn lực lớn kinh tế lại hoạt động hiệu Để triển khai chủ trương tái cấu DNNN, Chính phủ ban hành nhiều văn phê duyệt 100/101 phương án xếp, đổi doanh nghiệp Bộ, ngành, địa phương giai đoạn 2011-2015 Vì vậy, cần phải có nghiên cứu qui mô tổng kết trình tái cấu khu vực DNNN Chính phủ đề xuất từ năm 2011 để tìm mặt chưa chương trình Từ đề xuất giải pháp thiết thực cho việc đẩy nhanh trình tái cấu khu vực DNNN Nghiên cứu đặt mục tiêu tái cấu khu vực DNNN mục tiêu tổng thể tái cấu trúc kinh tế Việt Nam: phát triển kinh tế thị trường cạnh tranh lành mạnh hiệu nhằm tạo động lực phát triển đảm bảo an sinh xã hội Trên sở đó, nghiên cứu xác 53Bài viết tóm tắt kết nghiên cứu “Đánh giá tái cấu DNNN: Các điểm nghẽn giải pháp thúc đẩy trình tái cấu” khuôn khổ Dự án Chính sách Kinh tế vĩ mô Ủy ban Kinh tế UNDP tài trợ 54Nhóm tác giả gồm PGS.TS Trần Đình Thiên, Th.S Đinh Tuấn Minh, Th.S Nguyễn Trí Dũng PGS TS Tô Trung Thành 229 định chức nhiệm vụ cụ thể khu vực DNNN sau trình tái cấu hoàn thành Nghiên cứu đánh giá việc thực chương trình tái cấu trúc khu vực DNNN theo ba nội dung: (i) đẩy mạnh cổ phần hóa để thu hẹp khu vực DNNN, (ii) DNNN thoái vốn khỏi lĩnh vực kinh doanh mà DNNN không cần nắm giữ, (iii) nâng cao lực quản trị DNNN I VỊ TRÍ CỦA DNNN TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 Điểm lại vai trò khu vực DNNN kinh tế Việt Nam từ góc nhìn thống 1.1.1 Khái niệm DNNN Việt Nam Khái niệm DNNN đưa sử dụng khoảng hai chục năm trở lại Về hiểu: “Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” (Luật doanh nghiệp nhà nước, 2003) 1.1.2.Vị trí vai trò DNNN Việt Nam Khu vực kinh tế nhà nước, hạt nhân DNNN, đóng vai trò chủ đạo việc phát triển kinh tế thị trường với nhiều thành phần mang định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, theo thời gian, khái niệm “vai trò chủ đạo” mang ý nghĩa khác nhau, điều chỉnh theo bước trình đổi 1.2 Vị trí DNNN kinh tế từ góc nhìn lý thuyết kinh tế Việc sử dụng DNNN công cụ để điều tiết kinh tế có sở lý thuyết kinh tế yếu Dù từ kinh tế học phúc lợi kinh tế học thể chế việc sử dụng DNNN nên giới hạn số lĩnh vực dịch vụ công, với mục đích xác định rõ ràng có chế giám sát hiệu Những kết luận cở lý thuyết 230 quan trọng để giúp hầu hết quốc gia giới tiến hành việc thu hẹp khu vực DNNN kể từ thập niên 1980 tới 1.3 Định vị lại khu vực DNNN kinh tế 1.3.1 Vị trí vai trò khu vực DNNN Việt Nam Quy mô khu vực DNNN kinh tế Trong cấu khu vực doanh nghiệp Việt Nam thời điểm ngày 1/1/2010, DNNN chiếm tỷ trọng không đáng kể số lượng doanh nghiệp, nắm giữ 37,2% nguồn vốn kinh doanh, 44,8% giá trị tài sản cố định đầu tư dài hạn, tạo 37,8% lợi nhuận trước thuế, đóng góp 37,4% nộp thuế nộp ngân sách, tạo việc làm cho 19,5% số lao động Xu hướng chuyển đổi DNNN từ năm 2009 Có sụt giảm mạnh số lượng DNNN năm 2005 đến 2008, từ 4.086 DNNN xuống 3.287 DNNN Tuy nhiên, trình bị chững lại kể từ năm 2009 Số lượng DNNN chuyển đổi sang mô hình cổ phần TNHH, đó, phần vốn Nhà nước chiếm 50% tăng 64% năm, khiến tỷ lệ doanh nghiệp loại tăng lên 45,3% tổng số DNNN vào năm 2009 Đánh giá vai trò DNNN kinh tế So với khu vực doanh nghiệp khác, khu vực DNNN nắm giữ nhiều nguồn lực giá trị sản phẩm đầu lại thấp DNNN chưa thể vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước giao cho nhiệm vụ Bên cạnh đó, khu vực DNNN Việt Nam không khu vực tạo công ăn việc làm cho kinh tế Kết hoạt động kinh tế không thực tốt DNNN lại sử dụng đòn bẩy tài nhiều doanh nghiệp khu vực khác 1.3.2 Minh định lại vị trí vai trò khu vực DNNN Việt Nam Về tổng thể, dựa sở lý thuyết lẫn kinh nghiệm thực tiễn giới Việt Nam thời gian qua, nên sử dụng khu vực 231 DNNN để thực cung cấp số loại hàng hoá dịch vụ công đặc thù thoả mãn số tiêu chí định Phải giảm số lượng DNNN tỷ trọng DNNN kinh tế điều kiện tiên để thực giải pháp cải thiện lực quản trị khu vực Với DNNN lại sau tinh giảm, xác định lại mục tiêu khu vực DNNN, cần chuyển mạnh sang chế quỹ quản lý vốn thay chế chủ quản để giải triệt để vấn đề quyền tài sản mối quan hệ uỷ thác - điều hành Sử dụng nguyên lý quản giám (stewardship) cho người đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN nguyên lý người đại diện quản lý (agent) cho người điều hành DNNN II ĐỊNH HƯỚNG TÁI CẤU TRÚC KHU VỰC DNNN 2.1 Kinh nghiệm tái cấu trúc khu vực DNNN nước OECD Hầu tất quốc gia giớibắt đầu tiến hành việc thu hẹp khu vực DNNN kể từ thập niên 1980 Anh Mỹ quốc gia đầu, sau lan rộng sang khắp nước khác Các nước có truyền thống phúc lợi xã hội Bắc Âu tiến hành giảm số lượng cải cách mạnh mẽ khu vực DNNN thập niên 1990 Các nước chuyển đổi thuộc khu vực xã hội chủ nghĩa cũ Đông Âu Liên Xô tiến hành đợt tư nhân hóa hệ thống DNNN quy mô lớn Ở Châu Á, từ Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore thực bước tương tự 2.1.1 Kinh nghiệm tư nhân hoá khu vực DNNN nước OECD Đến đầu thập niên 2000, 100 quốc gia tiến hành sách tư nhân hóa, dù mức độ khác Tổng giá trị tài sản nhà nước thực tư nhân hóa lên tới nghìn tỷ USD, ¾ nước thành viên OECD Trong trình tư nhân hóa, Chính phủ nước OECD thường đặt nhiều mục tiêu: (1) thắt chặt kỷ luật tài khóa kiểm soát chi tiêu 232 công nợ công; (2) thu hút thêm đầu tư từ nhiều nguồn; (3) cải thiện hiệu hoạt động DNNN; (4) tạo lập môi trường cạnh tranh số ngành độc quyền; (5) hướng tới phát triển thị trường vốn; (6) hướng đến mục tiêu trị 2.1.2 Bài học cho Việt Nam Thứ nhất, cam kết trị yếu tố tối quan trọng Thứ hai, trình chuyển đổi DNNN phải gắn chặt với việc xác định mục tiêu lộ trình phù hợp, minh bạch có tính giải trình đầy đủ Thứ ba, việc thành lập quan chuyên biệt thúc đẩy giám sát trình chuyển đổi DNNN yêu cầu bắt buộc, với điều kiện cam kết trị đảm bảo mức cao Thứ tư, trình chuyển đổi DNNN không tách rời với việc trì đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, phù hợp Thứ năm, sau thu nhỏ khu vực DNNN đến mức độ kiểm soát (dưới 10% GDP) cần tìm cách thu hẹp đầu mối quản lý khu vực DNNN cách chuyển tất DNNN sang cho công ty quản lý quĩ (holding company) Cuối cùng, cần lưu tâm mức đến việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho trình chuyển đổi DNNN môi trường hoạt động cạnh tranh phù hợp, hiệu cho DNNN hoạt động hậu chuyển đổi 2.2 Định hướng vị trí khu vực DNNN theo ngành Việt Nam 2.2.1 Lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản: sức cạnh tranh diện khu vực DNNN thấp trung bình, Chính phủ nên cổ phần hoá thoái vốn toàn khỏi lĩnh vực 2.2.2 Lĩnh vực khai khoáng: mặt hàng khoáng sản nhiều có tính chuyên biệt tương đối cao nên mức độ can thiệp nhà nước 233 lĩnh vực cao hơn, đặc biệt với loại khoáng sản xem có tính chiến lược quốc gia khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên than đá Nhà nước giữ cổ phần doanh nghiệp lớn này, nhiên nên chuyển sang dạng công ty cổ phần, Nhà nước nắm quyền chi phối để tăng tính minh bạch hoạt động kinh doanh Với ngành khai khoáng tính chiến lược quốc gia, nhà nước không thiết phải nắm giữ cổ phần doanh nghiệp Các ngành khai khoáng khác nên để tư nhân đảm nhận Nhà nước nên hợp tác với doanh nghiệp tư nhân để phát triển qui hoạch khai khoáng cho hợp lý 2.2.3 Công nghiệp chế biến chế tạo: Nhà nước không thiết phải nắm cổ phần ngành có tính cạnh tranh cao Với ngành có tính độc quyền nhóm, nơi khu vực DNNN hiện diện mức trung bình trở xuống nhà nước nên thoái vốn sản phẩm chúng không đánh giá lại “có tính lợi ích chiến lược quốc gia” Với ngành có đặc tính độc quyền độc quyền nhóm mà DNNN nắm vai trò chi phối, nhà nước nên cân nhắc lại có phải ngành “có tính lợi ích chiến lược quốc gia” hay không 2.2.4 Các ngành dịch vụ tiện ích: xu hướng cải cách theo hướng thị trường ngành dịch vụ tiện ích phân tách công đoạn cung ứng dịch vụ ngành nhằm thiết kế chế thị trường khác cho công đoạn 2.2.5 Xây dựng: DNNN tất lĩnh vực nên cổ phần hoá triệt để Nhà nước cổ phần hoá mà nên rút toàn vốn đầu tư khỏi doanh nghiệp hoạt động ngành 2.2.6 Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy; dịch vụ lưu trú ăn uống; kinh doanh bất động sản: hoàn toàn hoạt động mà không cần có diện khu vực DNNN Nhà nước nên rút khỏi toàn ngành có tính cạnh tranh 234 2.2.7 Vận tải kho bải: tách phần điều hành hệ thống mạng lưới giao thông khỏi hoạt động vận tải 2.2.8 Thông tin truyền thông: Lĩnh vực phát truyền hình cần áp dụng chế tương tự lĩnh vực cung cấp dịch vụ tiện ích viễn thông, Việt Nam cần tách hai công đoạn khỏi 2.2.9 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm: Chính phủ nên sử dụng biện pháp điều tiết để kiểm soát ngành thay sử dụng công cụ DNNN 2.2.10 Hoạt động dịch vụ chuyên môn, hỗ trợ, giải trí xã hội: cần hướng vào việc tạo lập thị trường để cho doanh nghiệp tư nhân sẵn sàng gia nhập ngành III ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DNNN TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng cổ phần hoá DNNN trước 2011 3.1.1.Chủ trương sách cổ phần hóa DNNN trước năm 2011 Năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 143/HĐBT lựa chọn số doanh nghiệp nhỏ vừa để thử nghiệm chuyển đổi thành mô hình công ty cổ phần Kết năm 1990-1991 doanh nghiệp cổ phần hóa Chính phủ định tiến hành thử cổ phần hóa quy mô rộng từ năm 1996 Trong năm 1996-1997, 25 DNNN chuyển thành công ty cổ phần Tính đến năm 2001, 548 DNNN cổ phần hóa Giai đoạn 2001-2010, tiến trình cải cách DNNN biện pháp xếp lại, cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê DN diễn tương đối chậm Tính đến cuối năm 2010, Việt Nam xếp 5.846 DNNN phận DNNN, cổ phần hóa 3.944 doanh nghiệp 235 3.1.2 Các tác động kinh tế xã hội của cổ phần hoá DNNN trước năm 2011 Nhìn chung, nhiều doanh nghiệp kinh doanh có hiệu sau cổ phần hóa, thể phương diện: (i) tiêu tài chính; (ii) mức độ thỏa mãn khách hàng; (iii) mức độ thỏa mãn người lao động Tuy nhiên, thực tế cổ phần hóa nhiều vấn đề hạn chế so với thực tế Đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp hậu cổ phần hóa thay đổi so với thời điểm trước cổ phần hóa và, đó, không giúp tăng đáng kể chất lượng định tài chính, sản xuất kinh doanh nhân Xuất tình trạng “lựa chọn ngược”: nhà đầu tư khu vực tư nhân quan tâm đến doanh nghiệp phần doanh nghiệp có tiềm phát triển hậu cổ phần hóa và/hoặc định giá thấp so với giá trị thực 3.2 Đánh giá trình cổ phần hoá giai đoạn 2011-2013 3.2.1 Các chủ trương sách, văn pháp lý cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2011-2013 Quá trình cổ phần hóa DNNN nói riêng chuyển đổi DNNN nói chung từ năm 2011 có động lực thay đổi lớn Tính đến đầu năm 2014, hệ thống chế sách DNNN sửa đổi, bổ sung nhiều Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 26 Nghị định, 11 Quyết định, Chỉ thị liên quan đến: cổ phần hóa DNNN 3.2.2 Đánh giá mức độ đạt tác động trình cổ phần hoá giai đoạn từ năm 2011 đến (2014) Nhìn chung, giai đoạn 2011-2013, chuyển biến đáng kể tổng lợi nhuận toàn khối DNNN có xu hướng tăng lên Mặc dù số lượng DNNN có giảm xuống, cấu tài sản vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng lên Tuy nhiên, quy mô nợ tập đoàn, tổng công ty nhà nước cao, trình tái cấu DNNN diễn chậm chạp, vấn đề đối 236 với trình cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2001-2010 chưa giải giai đoạn 2011-2013 Bước sang năm 2014, có thay đổi rõ rệt mạnh mẽ động thái cổ phần hóa DNNN Với cách tiếp cận phải đặt trình tái cấu tảng nguyên tắc kinh tế thị trường (cạnh tranh tự do, bình đẳng hệ thống giá thiết lập sở chủ yếu cung - cầu thị trường cạnh tranh), Chính phủ tỏ liệt việc đẩy mạnh chương trình cổ phần hóa DNNN, coi hướng ưu tiên trục trình tái cấu kinh tế Chính phủ đặt nhiệm vụ năm 2014-2015, phải cổ phần hóa 532 DNNN, tức hoàn thành toàn chương trình cổ phần hóa DNNN So với tốc độ cổ phần hóa chậm chạp năm trước, đặt bối cảnh kinh tế - khu vực nhà nước khu vực doanh nghiệp - gặp khó khăn, đặc biệt nguồn lực tài chính, nhiệm vụ cổ phần hóa 532 DNNN dường thách thức to lớn mà Chính phủ tự đặt cho Thực tế tháng đầu năm 2014, cổ phần hóa 38 DN, tương đương 3,9% số DN phải cổ phần hóa năm 2014-2015 10,4% kế hoạch năm 2014 Tuy nhiên, động thái ban đầu nỗ lực vượt qua thách thức tích cực hướng, cách Việc gắn trách nhiệm cá nhân lãnh đạo DNNN với kết cổ phần hóa doanh nghiệp tạo áp lực động lực mạnh để thúc đẩy trình nhanh hiệu quãng thời gian lại 3.3 Đề xuất giải pháp để thúc đẩy trình cổ phần hoá giai đoạn tới Trước hết phải xác định tư vai trò kinh tế nhà nước DNNN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa DNNN hoạt động lĩnh vực mà khu vực tư nhân không muốn làm (ngay DNNN) Ngay với lĩnh vực này, Chính phủ cân nhắc mua dịch vụ tương tự từ nhà cung ứng khu vực tư nhân 237 Mục tiêu, tiến độ cổ phần hóa cần điều chỉnh Điểm quan trọng cổ phần hóa phải hướng tới nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhằm góp phần tăng cường chất lượng hàng hóa, dịch vụ cho kinh tế, qua thúc đẩy trình cải thiện lực cạnh tranh tái cấu kinh tế nói chung IV ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THOÁI VỐN ĐẦU TƯ NGOÀI NGÀNH CỦA DNNN 4.1 Thực trạng đầu tư vốn ngành DNNN trước năm 2011 Trong khoảng thời gian 2005-2008, DNNN Việt Nam lại phép mở rộng ngành nghề kinh doanh dễ dàng Theo Nghị định 09, công ty nhà nước phép đầu tư trái ngành tối đa 30% tổng nguồn vốn đầu tư Hệ đa phần tổng công ty nhà nước đầu tư ngành Trong ba năm 2005-2007, liên tiếp tập đoàn kinh tế kinh doanh đa ngành nghề thí điểm thành lập Sau đó, năm 2009-2010, kể Vinashin bắt đầu đổ vỡ, lại có thêm tập đoàn hình thành Các tập đoàn tổng công ty nhà nước đẩy mạnh thực đầu tư đa lĩnh vực, ngành nghề, lĩnh vực hấp dẫn giai đoạn chứng khoán, bất động sản, đầu tư tài chính, v.v… Tính đến hết năm 2011, tập đoàn kinh tế nhà nước đầu tư ngành gần 23.744 tỷ đồng, tăng 3.056 tỷ đồng (15%) so với năm 2010 Trong đó, lớn lĩnh vực ngân hàng với 11.403 tỷ đồng, tiếp đến bất động sản với 9.286 tỷ đồng Đầu tư vào bảo hiểm 1.682 tỷ đồng, chứng khoán 696 tỷ đồng quĩ đầu tư 677 tỷ đồng Trong số tập đoàn đầu tư ngành, dẫn đầu PVN, tiếp đến Tập đoàn Công nghiệp cao su, EVN, Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư tập đoàn ngành thấp - 7%, chí bị thua lỗ kéo dài Nhiều khoản đầu tư 238 cổ phiếu bị tổn thất không nhận cổ tức Các hoạt động đầu tư ngành hoạt động kinh doanh tập đoàn tổng công ty không đem lại hiệu dự tính 4.2 Đánh giá trình thoái vốn đầu tư ngành giai đoạn 2011-2013 4.2.1 Các chủ trương sách, văn pháp lý thoái vốn DNNN giai đoạn 2011-2013 Trước tình trạng đầu tư ngành dàn trải hiệu DNNN, Chính phủ đạo tập đoàn, tổng công ty Nhà nước dừng đầu tư ngành, tính toán rút dần khoản đầu tư ngành để tập trung nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực Theo đó, từ cuối năm 2011 đến năm 2015, tập đoàn, tổng công ty phải hoàn thành thoái vốn đầu tư ngành ngoại lệ 4.2.2 Đánh giá mức độ đạt tác động trình thoái vốn Mức độ đạt Dựa kế hoạch thoái vốn đầu tư ngành DNNN Chính phủ đặt vào cuối 2011 việc đến 2014 thoái khoảng 23% lượng vốn đầu tư ngành cho thấy trình thoái vốn chưa đạt Quá trình thoái vốn việc DNNN chuyển phần vốn đầu tư ngành sang cho DNNN khác Như vậy, xét tổng thể trình tiếp tục diễn biến không cán đích đề vào cuối năm 2015, đạt dạng thoái vốn nội khu vực DNNN, đó, lại tạo gánh nặng cho trình cổ phần hoá DNNN Tác động kinh tế trình thoái vốn Có thể nói trình này không ảnh hưởng đến tổng thể kinh tế tăng trưởng GDP, cán cân ngân sách, cán cân toán, thu hút đầu tư nước ngoài, mặt lãi suất tỷ giá Do việc 239 thoái vốn đa phần diễn nội khu vực DNNN nên xét tổng thể, hoạt động không tác động đến tình hình công nợ khu vực DNNN Ngoài ra, thoái vốn không ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp thoái vốn có tác động tích cực đến giá cổ phiếu doanh nghiệp bị thoái vốn 4.2.3 Các trở ngại việc thúc đẩy trình thoái vốn Quá trình thoái vốn đầu tư ngành DNNN thời gian qua diễn chậm lý giải nguyên nhân sau: - Theo đa số ý kiến từ doanh nghiệp nhà nước, quan quản lý cho nguyên nhân thị trường chứng khoán, bất động sản, v.v… giảm sút khiến cho việc thoái vốn gặp nhiều khó khăn - Yêu cầu bảo toàn vốn nhà nước nguyên nhân khiến DNNN thoái phần vốn khoản đầu tư vào công ty làm ăn tốt Với đơn vị kinh doanh thua lỗ, việc thoái vốn vấn đề nan giải - Quy định Điều 21, Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012, yêu cầu hoạt động kinh doanh năm liền kề trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán gây khó khăn cho việc thoái vốn - Chưa có hướng dẫn cụ thể cho Nghị 15/NQ-CP việc NHTM nhà nước mua lại phần thoái vốn công ty tài chính, NHTM mà tập đoàn, tổng công ty Nhà nước nắm giữ trường hợp DNNN không tự thoái - Bên cạnh nguyên nhân trên, việc thoái vốn diễn chậm e ngại tác động mặt kinh tế xã hội đẩy mạnh thoái vốn ngành 4.4 Đề xuất giải pháp thúc đẩy trình thoái vốn ngành Cản trở lớn trước yêu cầu thoái vốn “phải bảo 240 toàn phần vốn tài sản Nhà nước” Với Nghị 15 Chính phủ, rào cản tháo gỡ Cản trở lớn liệu DNNN có tâm muốn làm theo kế hoạch hay không.Để giải vấn đề DNNN cần lên kế hoạch rõ ràng qui trình thoái vốn: thời điểm định giá xong, thời điểm quan có thẩm quyền phải phê duyệt, thời điểm đưa bán đầu giá, không đấu giá thành công phần vốn nhà nước chuyển cho SCIC nào, v.v… Bộ Tài quan chịu trách nhiệm tiến độ thoái vốn nên lập website công khai kế hoạch thoái vốn DNNN Đây sở để người dân theo dõi giám sát chủ động vào việc tham gia đấu giá doanh nghiệp V ĐÁNH GIÁ VIỆC TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ TẠI DNNN 5.1 Thực trạng quản trị DNNN trước năm 2011 5.1.1 Chủ trương sách văn pháp lý quản trị DNNN đến 2011 Trước 1/7/2010, khung pháp lý áp dụng cho trình cải cách DNNN gồm có: (i) Luật DNNN (2003), Luật doanh nghiệp (2005) Luật chứng khoán (2006); (ii) văn quy định hướng dẫn thực cổ phần hóa; (iii) văn quy định hướng dẫn thực chuyển đổi thành mô hình Công ty mẹ - Công ty (Nghị định số 111/2007/NĐ-CP); (iv) Văn thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước (Nghị định số 101/2009/NĐ-CP); (v) văn quy định hướng dẫn quản lý giám sát tài DNNN Từ 1/7/2010, tất DNNN chưa cổ phần hoá, tức nhà nước nắm giữ 100% vốn chủ sở hữu, chuyển sang mô hình công ty TNHH thành viên Bộ, UBND cấp tỉnh là đại diện chủ sở hữu Luật DNNN năm 2003 thức hết hiệu lực Tất doanh nghiệp chịu ràng buộc Luật doanh nghiệp năm 2005 241 5.1.2 Đánh giá hiệu mô hình quản trị giai đoạn trước năm 2011 Trước 2011, DNNN tổ chức theo mô hình sau: - Các DNNN cổ phần hoá: áp dụng mô hình công ty cổ phần Luật doanh nghiệp - Các DNNN chưa cổ phần hoá,nhà nước nắm 100% cổ phần • Công ty TNHH thành viên: áp dụng mô hình công ty TNHH thành viên Luật doanh nghiệp • Công ty TNHH hai thành viên trở lên: áp dụng mô hình công ty TNHH hai thành viên trở lên Luật doanh nghiệp • Các công ty nhà nước, bao gồm công ty nhà nước độc lập tổng công ty nhà nước, tổ chức theo Luật DNNN Nghị định 132/2005/NĐ-CP - Mô hình công ty mẹ - con: theo Luật doanh nghiệp - Mô hình tập đoàn: theo Nghị định Nghị định số 101/2009/NĐ-CP thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Trong giai đoạn có ba trình chuyển đổi mô hình quản trị quan trọng Thứ việc chuyển đổi mô hình tổng công ty 90 91 sang mô hình công ty mẹ-con Thứ hai hình thành tập đoàn Và thứ ba việc chuyển DNNN 100% vốn nhà nước thành công ty TNHH thành viên Trong ba trình chuyển đổi mô hình quản trị DNNN thi có trình chuyển đổi từ mô hình tổng công ty - công ty thành viên sang mô hình công ty mẹ-con có tính thay đổi cấu sở hữu Việc hình thành tập đoàn từ tổng công ty hay việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty TNHH thành viên hoàn toàn có tính hình thức Sự thay đổi cấu sở hữu theo mô hình mẹ - mang lại hiệu rõ ràng cho tổng công ty nhà nước.Nhưng chưa có quy định hạn chế cấu đầu tư nội tổng công ty, dẫn đến tình trạng số công ty đầu tư ngược trở lại công ty mẹ, công ty mẹ đầu 242 tư chi phối “công ty cháu” làm phức tạp quan hệ đầu tư, gây tình trạng chồng chéo, lẫn lộn việc thực quyền chủ sở hữu vốn, gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng quản lý, sử dụng vốn nhà nước Trong đó, hình thành tập đoàn việc chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang công ty TNHH thành viên không tạo hiệu kinh tế rõ nét Sự hình thành tập đoàn đoàn kinh tế nhà nước dẫn đến việc đầu tư vốn nhà nước tràn lan sang nhiều công ty con, cháu, chắt nhiều lĩnh vực khác 5.2 Đánh giá trình cải tiến cấu trúc quản trị khu vực DNNN giai đoạn 2011-2013 5.2.1.Chủ trương sách văn pháp lý quản trị DNNN giai đoạn 2011-2013 Để thực tái cấu DNNN theo chủ trương Đảng, Chính phủ ban hành Quyết định số 929/QĐ-TTg, ngày 17/7/2012 phê duyệt Đề án tái cấu DNNN, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015 Chính phủ ban hành triển khai thực Nghị định đổi chế quản lý DNNN, bao gồm: - Nghị định số 99/2012/NĐ-CP, ngày 15/11/2012 Chính phủ phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; - Nghị định số 50/2013/NĐ-CP, ngày 14/5/2013 Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương tiền thưởng người lao động làm việc công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; - Nghị định số 51/2013/NĐ-CP, ngày 4/5/2013 Chính phủ quy định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng thành viên hội đồng thành viên chủ tịch công ty; - Nghị định số 61/2013/NĐ-CP, ngày 25/6/2013 Chính phủ quy chế giám sát tài đánh giá kết hoạt động công 243 khai thông tin tài DNNN Nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước; - Nghị định số 71/2013/NĐ-CP đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 5.2.2 Đánh giá hiệu việc cải tiến mô hình quản trị DNNN Như vậy, thay đổi đáng kể việc cải tiến mô hình quản trị DNNN giai đoạn vừa qua điều chỉnh lại qui định về phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; giảm bớt quyền lực hội đồng quản trị tập đoàn tổng công ty nhà nước, chuyển lên cấp quản lý chuyên ngành So với quy định trước, quyền định hầu hết nội dung quan trọng, có ý nghĩa then chốt hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển lên cấp chủ sở hữu cao Tuy nhiên, kèm theo trách nhiệm giám sát phần công việc từ cấp phân công nhiệm vụ chủ sở hữu nhà nước Đặc biệt, chuyên ngành có trách nhiệm lớn trực tiếp giám sát doanh nghiệp nhà nước thực nhiệm vụ giao Nếu doanh nghiệp nhà nước thua lỗ, trách nhiệm hội đồng thành viên, kế quản lý ngành, UBND cấp tỉnh Những điều chỉnh chưa động chạm tới việc tách bạch chức quyền sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước quan chủ quản Các cải tiến mô hình quản trị DNNN thời gian vừa qua chưa thực mang lại hiệu kinh tế rõ nét 5.2.3.Các trở ngại việc cải tiến mô hình quản trị cho DNNN Nhìn chung, trình tái cấu khu vực DNNN từ năm 2011 tới dậm chân chỗ, số đầu mối đại diện chủ sở hữu nhà 244 nước DNNN không thay đổi, quan đảm nhiệm chức quản lý nhà nước tiếp tục kiêm nhiệm đại diện vốn chủ sở hữu nhà nước Trở ngại cho việc cải tiến mô hình quản trị DNNN theo hướng đại có lẽ nỗi e sợ công cụ kiểm soát ngành thị trường Bộ từ bỏ chức chủ quản Với địa phương, việc trả DNNN cho trung ương dẫn đến việc nguồn đóng góp cho ngân sách địa phương công cụ nguồn tài để thực số sách phát triển kinh tế xã hội địa phương Trở ngại thứ hai Chính phủ chưa rõ ràng chức quản giám người đại diện trực tiếp vốn chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp chức quản lý người điều hành doanh nghiệp nhà nước Đội ngũ quản lý DNNN cần hưởng thu nhập tương đương với trách nhiệm quản lý họ 5.3 Đề xuất giải pháp đẩy nhanh trình cải tiến mô hình quản trị DNNN Chính phủ cần mạnh dạn đổi tư quản trị DNNN Chính phủ nên thuyết phục từ bỏ chức đại diện quyền chủ sở hữu Bộ/ngành địa phương giúp cho họ tập trung chuyên môn hoá nhiều vào việc xây dựng sách quản lý giám sát Chính phủ cần xây dựng ban hành văn qui định rõ ràng hai loại vị trí người quản giám người phải lợi ích công đại diện tham gia quản trị DNNN để hướng DNNN theo đuổi tôn lợi ích công; người quản lý người hội đồng quản trị DNNN thuê để điều hành DNNN hiệu theo mục tiêu mà hội đồng quản trị đề ra./ 245 [...]... 61/2013/NĐ-CP, ngày 25/6/2013 của Chính phủ về quy chế giám sát tài chính và đánh giá kết quả hoạt động và công 243 khai thông tin tài chính đối với DNNN do Nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước; - Nghị định số 71/2013/NĐ-CP về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 5.2.2 Đánh giá hiệu quả của việc cải tiến... hưởng tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và thoái vốn có tác động tích cực đến giá cổ phiếu của doanh nghiệp bị thoái vốn 4.2.3 Các trở ngại trong việc thúc đẩy quá trình thoái vốn Quá trình thoái vốn đầu tư ngoài ngành của các DNNN trong thời gian qua diễn ra chậm được lý giải vì những nguyên nhân sau: - Theo đa số các ý kiến từ các doanh nghiệp nhà nước, cơ quan quản lý cho rằng nguyên... của Luật doanh nghiệp • Công ty TNHH hai thành viên trở lên: áp dụng mô hình công ty TNHH hai thành viên trở lên của Luật doanh nghiệp • Các công ty nhà nước, bao gồm công ty nhà nước độc lập và tổng công ty nhà nước, được tổ chức theo Luật DNNN và Nghị định 132/2005/NĐ-CP - Mô hình công ty mẹ - con: theo Luật doanh nghiệp - Mô hình tập đoàn: theo Nghị định Nghị định số 101/2009/NĐ-CP về thí điểm thành... nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; giảm bớt quyền lực của hội đồng quản trị của các tập đoàn và tổng công ty nhà nước, chuyển lên cấp trên là các bộ quản lý chuyên ngành So với những quy định trước, quyền quyết định hầu hết nội dung quan trọng, có ý nghĩa then chốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã được chuyển lên cấp chủ... 5.2.1.Chủ trương chính sách và các văn bản pháp lý về quản trị DNNN trong giai đoạn 2011-2013 Để thực hiện tái cơ cấu DNNN theo chủ trương của Đảng, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 929/QĐ-TTg, ngày 17/7/2012 về phê duyệt Đề án tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015 Chính phủ đã ban hành và triển khai thực hiện 5 Nghị định về đổi mới cơ chế quản lý DNNN,... cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; - Nghị định số 50/2013/NĐ-CP, ngày 14/5/2013 của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với người lao động làm việc trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu; - Nghị định số 51/2013/NĐ-CP, ngày 4/5/2013... sở hữu nhà nước Đặc biệt, các bộ chuyên ngành có trách nhiệm lớn và trực tiếp trong giám sát doanh nghiệp nhà nước thực hiện nhiệm vụ được giao Nếu doanh nghiệp nhà nước thua lỗ, trách nhiệm đầu tiên là hội đồng thành viên, kế đó là bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh Những điều chỉnh trên đây chưa động chạm tới việc tách bạch chức năng quyền sở hữu nhà nước với chức năng quản lý nhà nước tại các cơ quan... hình công ty mẹ-con là có tính thay đổi cơ cấu sở hữu Việc hình thành tập đoàn từ các tổng công ty hay việc chuyển các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành các công ty TNHH 1 thành viên hoàn toàn có tính hình thức Sự thay đổi về cơ cấu sở hữu theo mô hình mẹ - con đã mang lại hiệu quả khá rõ ràng cho các tổng công ty nhà nước.Nhưng do chưa có quy định hạn chế cơ cấu đầu tư trong nội bộ tổng công ty,... đầu giá, nếu không đấu giá thành công thì phần vốn nhà nước sẽ chuyển về cho SCIC như thế nào, v.v… Bộ Tài chính hoặc cơ quan chịu trách nhiệm về tiến độ thoái vốn nên lập một website công khai kế hoạch thoái vốn tại các DNNN Đây sẽ là cơ sở để người dân theo dõi và giám sát cũng như chủ động vào việc tham gia đấu giá doanh nghiệp V ĐÁNH GIÁ VIỆC TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ TẠI DNNN 5.1 Thực trạng quản trị... cho ngân sách địa phương cũng như mất đi công cụ và nguồn tài chính để thực hiện một số chính sách phát triển kinh tế và xã hội tại địa phương Trở ngại thứ hai là Chính phủ vẫn chưa rõ ràng được chức năng quản giám của những người đại diện trực tiếp vốn chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp và chức năng quản lý của những người điều hành doanh nghiệp nhà nước Đội ngũ quản lý của các DNNN cần được hưởng