1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ky thuat canh tac cay tieu

8 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY TIÊU GIỐNG – NHÂN GIỐNG a/ Giống tiêu: có nhiều giống tiêu tiêu Sẻ Đất Đỏ vùng miền Đông Nam Bộ, tiêu Di Linh, tiêu Phú Quốc, tiêu Vĩnh Linh, tiêu Campuchia, tiêu Ấn Độ,… Hiện nay, giống tiêu to Vĩnh Linh (Lada belangtoeng) tiêu Ấn Độ khuyến cáo trồng sinh trưởng mạnh, chống chịu bệnh chết nhanh khá, suất cao b/ Chọn giống: chọn bụi tiêu không bị sâu bệnh, sinh trưởng khỏe mạnh, 18 tháng tuổi để làm giống Hình 1: (A) Tiêu giống ươm vườn; (B) Giống tiêu Vĩnh Linh ươm vườn ươm c/ Nhân giống: chủ yếu giâm hom, lấy từ thân chính, cành vượt dây lươn Hom lấy dây lươn chậm hoa Cắt hom từ 4-5 đốt (khi thiếu cắt từ 2-3 đốt) Loại 4-5 đốt đem trồng thẳng (không ươm) Nếu trồng nhiều cần giâm hom nhằm đảm bảo tỷ lệ sống cao tạo độ đồng cho vườn tiêu sau Hom giống sau cắt xong, loại bỏ bớt cành để hạn chế nước, nhúng phần gốc hom vào dung dịch kích thích rễ (có bán thị trường) dung dịch thuốc Metalaxyl 30/00, sau đem giâm Có thể giâm bể giâm chứa mùn cưa, trấu hay giâm vào luống, sau rễ chuyển vào túi bầu Túi bầu nylon, có kích thước 15x25 cm, đục lổ, chứa 1,5 kg đất mặt + 0,5 kg phân chuồng hoai + g Super lân Chọc lổ, đặt hom, mắt nằm đất ấn chặt lại Làm giàn che nắng gió, tưới nước chăm sóc Sau tháng dở bớt dàn che, cuối 60-70% ánh sáng lọt qua Khi nhánh tiêu mọc dài 40-50 cm, có 5-7 thật đem trồng Hình 2: (A) Một đốt cành tiêu giâm sau 15 ngày; (B) Giá thể để giâm cành, lổ hổng giá thể rút tốt khỏe đem vào bầu; (C) Cây giâm từ cành đem vào bầu ươm; (D) Bầu đạt chuẩn NỌC TIÊU Tiêu leo lên nọc sống nọc chết - Nọc sống: Có thể sử dụng đa niên Tuy nhiên, cần chọn loại lớn nhanh, rễ ăn sâu vào lòng đất, rễ ngang, tàn lá, dễ nhân giống, không thay vỏ vong nem, lồng mức, anh đào giả, keo đậu… Khoảng cách trồng từ 2,5x3 m, bố trí theo hướng Đông-Tây rong tỉa cành mùa mưa - Nọc chết: nọc gỗ, có đường kính từ cm trở lên, cao 3-5 m Hiện nay, cạn kiệt, người ta đúc nọc bê tông cốt thép dùng gạch để xây nọc Do đó, giá thành lớn nên chia làm giai đoạn để đầu tư: ban đầu nên đúc nọc bê tông nọc gạch độ cao 1,5-2 m, sau đó, tiếp tục xây thêm độ cao 3,5-5 m tuỳ khả Khoảng cách trồng 2x2m; 2x2,5m; 2,5x2,5m Nọc gạch có đường kính 0,8m, trồng với khoảng cách 2,5x3m đến 3x3m Có thể trồng xen hàng nọc sống hàng nọc chết để giảm bớt chi phí điều hòa ánh sáng Hình 3: (A) Nọc sống; (B) Nọc chết (Pê-tông) TRỒNG TIÊU Trước trồng từ 2-3 tuần, cần đào rãnh quanh nọc tiêu, cách mép nọc tiêu từ 1015cm, sâu 40-50cm, rộng 40-50cm bón lót phân chuồng hoai (càng nhiều tốt) + 0,5 kg vôi + 0,5 kg Super lân trộn với đất mặt Khi trồng, đặt bầu tiêu cách nọc từ 15-20 cm, nghiêng góc 45-600 hướng tiêu gốc nọc, nọc sống trồng xa chút Nén chặt đất xung quanh bầu tiêu (hom tiêu) che chắn cẩn thận, tránh gió lùa ánh sáng chiếu trực tiếp vào làm cháy lá, cháy dây Nọc có đường kính nhỏ (< 20 cm) trồng 3-4 hom Nọc xây gạch, 30 cm trồng hom Thời vụ trồng tốt vào đầu mùa mưa, tiêu kịp lớn để chống chịu hạn vào đầu mùa khô Hình 4: Giống tiêu Vĩnh Linh trồng CHE BÓNG –TRỒNG DẶM – LÀM CỎ a/ Che bóng cho tiêu non: tiêu trồng cần dùng cỏ, rác, dừa,… che tủ tránh nắng gió làm tiêu nước bị cháy nắng Có thể che liếp dàn che b/ Trồng dặm: sau trồng tuần, cần kiểm tra loại bỏ hom chết trồng dặm kịp thời để kịp sinh trưởng đồng với trồng trước c/ Làm cỏ xới xáo: làm cỏ quanh gốc hàng tiêu Không xới xáo gốc tiêu, xới cách gốc 50-60 cm Mùa mưa cần tránh xới xáo dễ làm tổn thương rễ giúp mầm bệnh xâm nhập vào làm chết tiêu Hình 5: (A) Che mát cho vườn tiêu; (B) Làm cỏ trồng dặm cho vườn tiêu XÉN TỈA TẠO HÌNH – TỦ GỐC GIỮ ẨM a/ Xén tỉa tạo hình: - Sau tiêu lên cao, cần dùng dây mềm (dây nhựa, nylon) buộc vào nọc Tránh dùng loại dây chuối, dây rừng,… dây dễ bị mục làm cho phần thân tiêu nơi buộc dây dễ bị mầm bệnh công - Tiêu leo lên cao 60-80 cm mà chưa phát sinh cành ngang tiến hành bấm đôn dây - Sử dụng cành vượt cấp làm khung thân đặn quanh nọc - Trong năm 1-2 có số cành ác hoa cần xén bỏ để tập trung dinh dưỡng cho khung sinh trưởng mạnh b/ Tủ gốc giữ ẩm: mùa nắng, cần tủ gốc loại rơm rạ, cỏ khô,… Đề phòng mối cháy dây Tủ cách gốc 10-20 cm Hình 6: (A) Buộc dây vào nọc tiêu; (B) Tủ gốc rơm để giữ ẩm TƯỚI TIÊU NƯỚC VÀ XÉN TỈA NỌC SỐNG a/ Tưới nước chống úng cho tiêu: Trong mùa nắng cần tưới nước thường xuyên (không thừa nước), kết hợp với biện pháp che chắn, tủ gốc giữ ẩm cho tiêu Trong thời kỳ kinh doanh, đặc biệt sau thu hoạch, tưới cho tiêu thấy thật cần thiết, đủ cho sống, chịu đựng mùa khô hạn để bước vào mùa mưa Nếu tưới nước nhiều, tiếp tục sinh trưởng phát triển, chùm phát sinh rải rác, tỷ lệ thụ phấn thấp làm giảm sản lượng gây trở ngại cho việc chăm sóc, thu hoạch - Cần đánh rãnh nước hàng tiêu mùa mưa để chống úng b/ Xén tỉa nọc sống: - Cần xén tỉa nọc sống 2-3 lần mùa mưa để tiêu có đủ ánh sáng - Trong mùa khô không nên xén tỉa, kết hợp với biện pháp tủ gốc tích cực tiết kiệm lượng nước tưới Hình 7: (A) Đánh rảnh, thoát nước đầu mùa mưa; (B) Tỉa tán nọc sống tạo thông thoáng BÓN PHÂN Nhu cầu dinh dưỡng cho tiêu: Nhu cầu dinh dưỡng tiêu cao, từ năm thứ sau trồng, cần nhiều đạm, sau đến kali đến lân, vôi, ma-nhê chất khoáng khác Từ năm đến năm bón phân sau: Loại phân (cho trụ) Năm Năm Năm Đạm Phú Mỹ (g) 100 – 150 200 – 250 300 – 400 Super lân (g) 400 –500 400 – 500 500 KCl (g) 100 150 – 200 250 – 300 Vôi (g) 500 Phân chuồng (kg) 15 –20 15 – 20 15 – 30 Cách bón: - Lót (đầu mùa mưa): toàn phân chuồng + vôi + 1/3 (Đạm Phú Mỹ + Lân + Kali Phú Mỹ) - Giữa mùa mưa: 1/3 (Đạm Phú Mỹ + Lân + Kali Phú Mỹ) - Cuối mùa mưa: 1/3 (Đạm Phú Mỹ + Lân + Kali Phú Mỹ) Hình 8: Bón phân cho vườn tiêu đạt suất cao Từ năm thứ trở đi, tiêu cho thu hoạch, bón phân cho nọc sau (kg): Lượng bón (g/trụ) Phân bón Sau thu hoạch Trước hoa (tháng - 6) (tháng 7) Phân chuồng hoai mục (hoặc hữu vi sinh) 10 kg 2,5 - 3,5 kg Nuôi trái Nuôi trái (tháng 8) (tháng 9) Chắc hạt (tháng 1011) - - - - NPK Phú Mỹ 16-16-8+13S 300 - 350 - - - - NPK Phú Mỹ 15-15-15 - 300 - 350 - 200 - 300 - NPK Phú Mỹ 12-10-9+TE - - 200 - 300 - - Kali Phú Mỹ - - - - 200 Cách bón : Xới nhẹ phá váng sâu cm, rải phân hóa học lấp nhẹ cho kín phân Hình 9: Bón phân, vun gốc cho tiêu THU HOẠCH Hồ tiêu thu hoạch năm hai lần Muốn có hồ tiêu đen, người ta hái vào lúc xuất số đỏ hay vàng chùm, nghĩa lúc xanh; non chưa có sọ giòn, phơi dễ vỡ vụn, khác phơi vỏ săn lại, ngả màu đen Muốn có hồ tiêu trắng (hay hồ tiêu sọ), người ta hái lúc chúng thật chín, sau bỏ vỏ Loại có màu trắng ngà hay xám, nhăn nheo thơm (vì lớp vỏ chứa tinh dầu mất) cay (vì chín) Bên cạnh hai sản phẩm nói trên, hơn, có hồ tiêu đỏ, loại hồ tiêu chín thu hái già, ủ chín sau chế biến theo cách thức đặc biệt để giữ màu đỏ vỏ Hồ tiêu đỏ có màu đỏ thẫm ngả đen, sản xuất Ấn Độ huyện Chư Sê Bà Rịa - Vũng Tàu Việt Nam Giá trị xuất tiêu đỏ sau chế biến cao gấp đến lần so với hạt tiêu đen Hình 10: (A) Tiêu mang trái chín; (B) Hạt tiêu vỏ tiêu sọ

Ngày đăng: 14/06/2016, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN