1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TONG HOP DE THI THU THPT

39 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 427,02 KB

Nội dung

đề thi thử ngữ văn 12 năm 20152016. gồm hai phần đọc hiểu và tập làm văn đề gồm đề và đáp án cụ thể phù họp cho học sinh tự luyện tập để nâng cao kỹ năng làm bài thi NGữ van trung học phổ thông và luyện thi đại học

ĐỀ THI THỬ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Đọc, nghĩa trò chơi Nơi người đọc có ba nhân vật chồng lên nhau, tác động lên Một người đọc xương thịt, hai chân đụng đất, ý thức liên hệ với giới bên Hai là, người đọc bị lôi cuốn, ngao du giới tưởng tượng cảm xúc Đó người chơi Ba là, người đọc suy tư, đưa vào trò chơi ý, suy nghĩ, phán đoán tri thức Đó phút giây trí tuệ có khả đưa người đọc lùi khỏi văn, mở khoảng cách để diễn dịch Người đọc ý thức chơi biết phán đoán Ba tay chơi việc đọc, chơi với trò chơi tinh tế khiến người đọc vừa bị lôi vừa biết dừng lại, vừa tham dự vừa cách biệt với văn Tư người đọc văn vậy: tham dự cách biệt qua lại không đứt quãng.” (Trích “Chuyện trò” – Cao Huy Thuần, NXB Trẻ, 2013) Xác định thao tác lập luận đoạn văn? (0.25 điểm) Đoạn văn viết theo kiểu nào? (0.25 điểm) Nêu nội dung văn bản? (0.5 điểm) Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0.5điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: (…) “Tuổi thơ chân đất đầu trần Từ lấm láp em thầm lớn lên Bây xinh đẹp em Em thành phố dần quên thời Về quê ăn Tết vừa Em áo chẽn, em quần bò Gặp tôi, em hỏi hững hờ “Anh chưa lấy vợ, chờ đợi ai?” Em để lại chuỗi cười Trong vỡ… khoảng trời pha lê Trăng vàng đêm bờ đê Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may…” (Phạm Công Trứ) 5.Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? (0.5đ) Anh/chị hiểu hai câu thơ: (0.5đ) “Em để lại chuỗi cười Trong vỡ… khoảng trời pha lê”? Anh/chị nhận xét hai nhân vật trữ tình “tôi” “em” đoạn thơ ? (0.5đ) PHẦN II LÀM VĂN (7 điểm) CÂU (3đ) Viết văn (khoảng 600 chữ), trình bày quan điểm anh/chị về: Cuộc sống hoàn hảo mắt tôi… CÂU 2: (4đ) Cảm nhận anh/chị nét tương đồng khác biệt hình tượng người chiến sĩ hai đoạn văn sau: “Việt đây, nguyên vị trí này, đạn lên nòng, ngón lại sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong nổ lên Lựu đạn ta nổ rộ… Việt bò đoạn, súng đẩy trước, hai cùi tay lôi người theo Việt bò nữa, trận đánh gọi Việt đến Phía sống Tiếng súng đem lại sống cho đêm vắng lặng Ở có anh chờ Việt, đạn ta đổ lên đầu giặc Mĩ đám lửa dội, mũi lê nhọn hoắc bắt đầu xung phong… ” (Trích « Những đứa gia đình » - Nguyễn Thi, NXBGDVN, 2014) “Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Không có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnú nhắm mắt lại, mở mắt ra, trừng trừng Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh không kêu lên Anh Quyết nói: “Người cộng sản không thèm kêu van…” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy, cháy ruột rồi! Anh Quyết ơi! Cháy! Không, Tnú không kêu! Không!” (Trích “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành, SGK Ngữ Văn 12, tập hai, trang 47, NXBGDVN, 2014) Đáp án đề thi thử THPTQG SỐ I.PHẦN I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Xác định thao tác lập luận đoạn văn: Phân tích - Điểm 0.25: Xác định thao tác lập luận - Điểm 0: Xác định sai không trả lời Đoạn văn viết theo kiểu: Diễn dịch - Điểm 0.25: Xác định đáp án - Điểm 0: Xác định sai không trả lời Nêu nội dung văn bản: Cách đọc, tư người đọc văn thật - Điểm 0.5 điểm: Trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đồng, hợp lí, thuyết phục - Điểm 0.25 điểm: Trả lời phần đáp án (cách đọc/tư người đọc văn) trả lời chung chung, chép lại ý văn - Điểm 0: Xác định sai không trả lời Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Điểm 0.5điểm: Xác định phong cách ngôn ngữ - Điểm 0: Xác định sai không trả lời 5.Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ : Tự sự, biểu cảm - Điểm 0.5đ : Trả lời đúng, đủ hai phương thức - Điểm 0.25 : Nêu 01 phương thức - Điểm : Trả lời sai không trả lời Trình bày cách hiểu thân hai câu thơ : “Em để lại chuỗi cười Trong vỡ… khoảng trời pha lê” - Sự vô tâm, vô tình “em” - Tâm trạng nuối tiếc, hụt hẫng, ngỡ ngàng “tôi” trước thay đổi “em” Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ, có sở từ văn thơ - Điểm 0.5 : Trả lời đáp án (2 ý trở lên) có cách trả lời hợp lí, thuyết phục, cách diễn đạt tương đồng - Điểm 0.25 : Trả lời 01 ý trả lời chung chung, chưa thuyết phục - Điểm : Trả lời sai (so với ý văn thơ) không trả lời Nêu nhận xét hai nhân vật trữ tình “tôi” “em” đoạn thơ : + “Tôi”: giàu tình cảm, thủy chung, hồn nhiên tin yêu đợi chờ + “Em”: vô tâm, vô tình, dễ đổi thay - Điểm 0.5 : Trả lời đáp án (2 ý trở lên) có cách trả lời hợp lí, thuyết phục, cách diễn đạt tương đồng - Điểm 0.25 : Trả lời 01 ý trả lời chung chung, chưa thuyết phục - Điểm : Trả lời sai (so với ý văn thơ) không trả lời II PHẦN II LÀM VĂN (7 điểm) CÂU (3đ) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: Quan điểm cá nhân sống hoàn hảo - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm) - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giải thích khái niệm hoàn hảo để thấy được: sống, tất người có khát vọng hướng đến hoàn hảo ; người tùy vào tính cách, quan điểm sống khác nhau, nhìn nhận mức độ hoàn hảo việc khác + Phân tích, chứng minh biểu sống hoàn hảo : thành công hoàn hảo giúp ta khẳng định thân trước cộng đồng, thúc ta phấn đấu ; thất bại hoàn hảo cho ta có hội nhìn lại sai lầm ; đợi chờ hoàn hảo cho ta thấy giá trị lòng kiên nhẫn, thời gian ; khổ đau hoàn hảo sau khổ đau, biết trân trọng hạnh phúc có ; … + Bình luận để rút học cho thân người xung quanh vấn đề lựa chọn việc làm thái độ/quan điểm/cách đánh giá công việc để đạt đến sống hoàn hảo… - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận – Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng Việt Nam thời kháng chiến - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm; + Phân tích hình tượng người chiến sĩ hai văn ++ Nhân vật Việt: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật tinh thần, ý chí, tâm chiến đấu nhân vật hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhân vật : bị thương, bị lạc đồng đội, nằm lại chiến trường, Việt hướng phía có tiếng súng đồng đội, phân biệt rõ ta – địch, tư sẵn sàng chiến đấu… ++ Nhân vật Tnú: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật tinh thần, ý chí, tâm chiến đấu nhân vật hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhân vật : bị đốt cháy mười đầu ngón tay cắn chịu đựng, nhớ lời anh Quyết dạy, không kêu van… + Chỉ điểm tương đồng khác biệt hai nhân vật : ++ Sự tương đồng: Hai nhân vật phải chịu đựng đau đớn thân xác, đơn độc chiến đấu ; hình mẫu người chiến sĩ dũng cảm, kiên cường, tuyệt đối trung thành với cách mạng, đất nước ; biểu tượng đẹp hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ ++ Sự khác biệt: +++ Nhân vật Việt : Chiến đấu với tinh thần cảm, lạc quan, hồn nhiên, yêu đời, tin tưởng vào cách mạng, đồng đội Ở Việt, chủ yếu có nỗi đau thể xác bị thương +++ Nhân vật Tnú : Chiến đấu ý chí tâm lòng căm thù giặc sâu sắc, vừa trải qua biến cố, mát đời sống cá nhân (vợ bị giặc giết chết trước mắt) Ở Tnú, nơi cộng hưởng nỗi đau thể xác tinh thần Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ THI THỬ SỐ I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 3: Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc” Nguyễn Trãi chê Hồ Quý Ly để nước biết ngăn sông cản giặc, mà lấy sức dân làm trọng Các đấng anh hùng dân tộc lập nên công lớn, coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Người nói: phải “dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân” Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch rõ: Làm việc “để mưu cầu hạnh phúc cho dân” (Những ngày đầu nước Việt Nam – Võ Nguyên Giáp) Câu Đặt nhan đề cho phần trích trên? (0,5 điểm) Câu Phần trích trình bày ý theo trình tự nào? (0,25 điểm) Câu Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ để tạo hiệu lập luận nào? Trả lời khoảng 4-6 dòng (0,25 điểm) Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ (Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Câu Nêu hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ (0,25) Câu Xác định thể thơ đoạn thơ thứ hai (0,25 điểm) Câu Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ trên? (0,5 điểm) Câu Nêu hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”? (0,5 điểm) Câu Những điểm giống nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ gì? Trả lời khoảng 6-8 dòng (0,5 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị tượng bạo lực học đường phương châm hành động: “Nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” học sinh Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp độc đáo hai đoạn văn sau: Hùng vĩ Sông Đà có thác đá Mà cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện Lại quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đò Sông Đà tóm qua Quãng mà khinh suất tay lái dễ lật ngửa bụng thuyền (Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân) Trong dòng sông đẹp nước mà thường nghe nói đến, sông Hương thuộc thành phố Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương sống nửa đời cô gái Di-gan phóng khoáng man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lí giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở (Ai đặt tên cho dòng sông? – Hoàng phủ Ngọc Tường) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1.Nhan đề: Lấy dân làm trọng/ Vì dân/ Tư tưởng “thân dân” Hồ Chí Minh - Điểm 0,5: +Trả lời theo cách trên; +Nhan đề khác hợp lí - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Phần trích trình bày ý theo trật tự thời gian/ –ngày - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 3.Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhằm làm bật điểm kế thừa khác biệt với truyền thống tư tưởng “thân dân” Hồ Chí Minh – nói đến đoạn văn thứ hai Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm 0,25: +Trả lời đầy đủ theo cách trên; +Diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm trường hợp sau: + Nêu thiếu hai ý trên; + Nêu ý khác không hợp lí; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, sức thuyết phục; + Không có câu trả lời Câu 4.Hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ nhất: Miêu tả, biểu cảm - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm cho trường hợp sau: +Nêu thiếu hai phương thức biểu đạt trên; +Trả lời sai không trả lời Câu 5.Thể thơ đoạn thơ thứ hai: thơ sáu tiếng đại/ thơ tự sáu tiếng/ thơ sáu tiếng - Điểm 0,25: Trả lời theo cáccách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 6.Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ thứ nhất: tương phản “Lũ lớn lên” “bí bầu lớn xuống”; đoạn thơ thứ hai: tương phản “Lưng mẹ còng dần xuống” “con ngày thêm cao” - Điểm 0,5: Trả lời biện pháp nghệ thuật tương phản theo cách - Điểm 0,25: Trả lời biện pháp nghệ thuật tương phản theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 7.Hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa “Thời gian” qua từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi nhanh làm cho mẹ già nua người xót xa thương mẹ - Điểm 0,5: +Trả lời hiệu nghệ thuật phép nhân hóa theo cách trên; +Diễn đạt khác hợp lí - Điểm 0,25: Trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 8.Hai đoạn thơ có điểm giống nội dung: Bộc lộ niềm xót xa lòng biết ơn trước hi sinh thầm lặng mẹ; nghệ thuật: ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm, biện pháp tương phản, nhân hóa.Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,5: +Nêu đầy đủ rõ ràng điểm giống nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ theo cách trên; +Diễn đạt khác hợp lí,có sức thuyết phục -Điểm 0,25: +Nêu phương diện (nội dung, nghệ thuật) theo cách trên; +Nêu phương diện (nội dung, nghệ thuật) chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết bài, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: Hiện tượng bạo lực học đường phương châm hành động: “Nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” học sinh - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Phân tích tượng bạo lực học đường: thực trạng, nguyên nhân, tác hại + Phương châm hành động: “Nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” học sinh nay: học sinh không tham gia, không tổ chức đánh nhau; khuyên can bạn bè; ứng xử lịch với người; không tham gia tệ nạn xã hội ; Nhà trường tăng cường giáo dục kĩ sống, tuyên truyền pháp luật, quản lí học sinh; phụ huynh gương mẫu, sâu sát em, +Bài học nhận thức hành động thân - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…); thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Phần I Hướng dẫn chấm Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Trả lời theo cách: Phong cách ngôn ngữ luận/ Phong cách luận/ ch (0,25) Trả lời sai không trả lời Câu Ghi câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Nói tới sách nói tới trí khôn loài ngườ (0,5) lại cho mai sau Ghi câu khác không trả lời Cẩu Trả lời theo cách: Thao tác lập luận phân tích/ thao tác phân tích/ lập luận phâ (0,25) Trả lời sai không trả lời Câu Nêu ý nghĩa việc đọc sách theo quan điểm riêng thân, không lặp lại ý tác giả (0,5) -Với trường hợp sau: + Nêu ý nghĩa việc đọc sách quan điểm riêng thân mà lặp lại ý + Nêu ý nghĩa việc đọc sách theo quan điểm riêng không hợp lí, không thuyết phục + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không thuyết phục + Không có câu trả lời Câu Trả lời theo cách: thơ ngũ ngôn/ thơ tự (0,25) Trả lời sai không trả lời Câu Trả lời biện pháp tu từ biện pháp tu từ sử dụng: (0,5) + so sánh: Tình ta hàng / Tình ta dòng sông + ẩn dụ: mùa gió bão/ ngày thác lũ + điệp cấu trúc: Tình ta như…/ Đã qua… Đã yên… Trả lời -2 biện pháp tu từ số nêu Trả lời sai không trả lời Câu Trả lời đúng: Điệp khúc “Chỉ anh em” lặp lại hai lần đoạn thơ có ý nghĩa: khẳng địn (0,25) -Với trường hợp: + Trả lời sai chung chung, không rõ ý + Không trả lời Câu -Trả lời quan niệm tình yêu tác giả: Dù vạn vật có vận động, biến thiên có m (0,5) qua thời gian biến cải đời.(Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có s -Từ đó, nhận xét quan niệm tác giả: (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp, n -Với trường hợp: + Nêu đầy đủ quan niệm tác giả nhận xét theo hướng + Hoặc nêu chưa đầy đủ quan niệm tác giả theo hướng nhận xét có sức thuyết p -Với trường hợp: + Chỉ nêu quan niệm tác giả không nhận xét ngược lại; + Nêu không quan niệm tác giả không nhận xét nhận xét sức thuyết + Câu trả lời chung chung, không rõ ý; + Không có câu trả lời II Làm văn 7,0 điểm Câu Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập (3,0 đ) a 0,5 đ b 0,5 đ c.1,0 đ d 0,5 đ e 0,5 đ Câu (4,0 đ) a 0,5 b 0,5 c 2,0 diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát đ - Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ - Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn - Xác định vấn đề cần nghị luận: Những nỗ lực nhằm ngăn chặn bạo lực học đường – “Nói k - Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung (Bạo lực học đường) - Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề - Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp sống, cụ thể sinh động - Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Làm rõ thực trạng : nêu được cách nhìn nhận của riêng mình về vấn nạn bạo lực học đường lực học đường gia tăng và phức tạp nỗ lực ngành Giáo dục + Làm rõ vấn đề đặt ra: Hiểu “Nói không với bạo lực” muốn nói đến thái độ liệt với bạ giữ cho môi trường học đường thực nhà chung ấm áp, thân thiện, an toàn cho tất + Bàn luận: bày tỏ đồng tình vấn đề nêu: “Nói không với bạo lực”, đưa được n hành khiến nạn nhân mất khả nói, vụ cô giáo rượt đuổi học trò…), phân tích hậu những giải pháp cụ thể và thiết thực … Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục + Bình luận để rút học cho thân người xung quanh để “ phát huy và hành vi bạo lực xảy đối với bản thân, bạn bè” - Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bì - Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh riêng, sâu sắc, thể ý phản biện không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc - Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điể -Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) - Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chí - Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát đ Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn - Xác định vấn đề cần nghị luận: Xác định vấn đề cần nghị luận: Tính dân tộc thơ T -Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung (đoạn thơ tính dân tộc th -Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề - Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trìn triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ - Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Bàn luận tính dân tộc thơ Tố Hữu qua đoạn thơ: Ý1 Sơ lược tính dân tộc thơ Tố Hữu: - Tính dân tộc dấu ấn độc đáo, không lặp lại, biểu sắc, né phương diện nội dung nghệ thuật - Tính dân tộc thơ thơ Tố Hữu: + Ở phương diện nội dung: phản ánh vấn đề thực đời sống cách mạng, tình dân tộc + Ở phương diện nghệ thuật: sử dụng thể thơ dân tộc, lối nói truyền thống dân tộc (cách so ca) Ý2 Tính dân tộc thơ Tố Hữu qua đọan thơ: - Ở phương diện nội dung: Đoạn thơ tái chia tay lưu luyến người dân Việt Bắc n Ÿ Bốn câu thơ đầu lời ướm hỏi dạt tình cảm người lại, khơi gợi kỉ niệm giai đ thương, tình cảm gắn bó, thủy chung quê hương Việt Bắc, người Việt Bắc dành cho người Ÿ Bốn câu sau tiếng lòng người cán cách mạng xuôi: tâm trạng bâng khuâng, bồn chồ Việt Bắc Nghĩa tình sâu nặng người kháng chiến chiến khu Việt Bắc, quần chúng người Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung - Ở phương diện nghệ thuật: Ÿ Thể thơ lục bát: Tố Hữu vận dụng phát huy ưu thể thơ lục bát, thể thơ d cảm, cảm xúc kẻ ở, người Ÿ Kết cấu đối đáp quen thuộc ca dao Ÿ Sử dụng tài tình đại từ – ta Ÿ Lối nói truyền thống thể qua biện pháp hoán dụ Câu thơ giàu nhạc điệu với hệ thống Tất làm nên giọng thơ tâm tình ngào, tha thiết Đoạn thơ khúc hát ru kỉ niệm, khúc Ý3 Đánh giá - Đoạn thơ nói riêng thơ Việt Bắc nói chung minh chứng cho thành công thơ Tố H đẹp đẽ thơ ca - Tính dân tộc đặc điểm bật làm nên phong cách thơ Tố Hữu Thơ Tố Hữu thời đại Cách mạng - Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bì - Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Đáp ứng 1/3 yêu cầu -Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d 0,5 e 0,5 - Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh văn học tốt; có liên hệ so sánh trình phân tích, có quan điểm thái độ riêng sâu sắc - Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc - Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điể -Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu ( Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) - Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔN MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu phía dưới: “Hai vợ chồng người bạn (An-đrây Xô-cô-lốp) con, sống nhà riêng nho nhỏ rìa thành phố Mặc dù hưởng phụ cấp thương binh, anh bạn làm lái xe cho đội vận tải, đến xin làm Tôi nhà bạn, họ thu xếp cho chỗ nương thân Chúng chở thứ hàng hóa huyện, mùa thu chuyển sang chở lúa mì Chính vào hồi gặp trai tôi, bé nghịch cát Thường chạy xe xong trở thành phố, việc dễ hiểu thôi, vào hiệu giải khát, nhấm nháp chút tất nhiên, có uống li rượu lử người Phải nói say mê nguy hại ấy… Thế hôm, thấy bé gần cửa hàng giải khát, hôm sau lại thấy – thằng bé rách bươm xơ mướp Mặt mũi bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn ma lem, đầu tóc rối bù, cặp mắt – sáng ngời sau trận mưa đêm! Tôi thích nó, lạ thật, thích bắt đầu thấy nhớ nó, cố chạy xe cho nhanh để gặp Nó ăn hiệu giải khát, cho ăn nấy.” (Số phận người – Sô-lô-khốp Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục – 2014, tr 119-120) Câu 1: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? (1,0 điểm) Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích (1,0 điểm) Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu văn “Thế hôm, thấy bé gần cửa hàng giải khát, hôm sau lại thấy – thằng bé rách bươm xơ mướp Mặt mũi bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn ma lem, đầu tóc rối bù, cặp mắt – sáng ngời sau trận mưa đêm!” nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật (1,0 điểm) II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Cho hai hình ảnh sau: Thứ nhất, ốc mượn hồn (một loài vật có vỏ ốc, thân cua) mang vỏ ốc giữ chất cua Thứ hai, chim nhại giọng thân chim giọng hót lại nhái mượn Hãy viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị lối sống người xã hội ngày qua hai hình ảnh Câu (4,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: nhân vật người đàn ông hàng chài người vợ truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu không khác nhân vật A Sử Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Anh/chị có đồng tình với ý kiến không? Từ cảm nhận nhân vật người đàn ông hàng chài, người đàn bà hàng chài, A Sử, Mị, anh/chị bình luận ý kiến Đáp án đề thi thử THPTQG môn Văn - Sở GD&ĐT Cần Thơ năm 2015 Nội dung Đọc đoạn trích tác phẩm Số phận người thực yêu cầu Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ năn - Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiểm tra số khía cạnh Cảm nhận th phương thức biểu đạt, nội dung văn bản, biện pháp tu từ tác dụng chúng, Yêu cầu cụ thể Các phương thức biểu đạt sử dụng văn bản: kể, miêu tả, biểu cảm Nội dung đoạn trích: Xô-cô-lốp kể lại lần gặp bé Va-ni-a lang thang, rách rưới, hàng ngày nhặt nhạnh kiếm ă hoàn cảnh gặp bé Va-ni-a, Biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích: - Liệt kê - So sánh: Bẩn ma lem; Cặp mắt – sáng ngời sau trận mưa đêm Tác dụng: nhằm tăng sức biểu cảm hình ảnh bé ngây thơ, tội nghiệp khiến người lái xe nhân hậu Hãy viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị lối sống người xã hội ngày (một loài vật có vỏ ốc, thân cua) mang vỏ ốc giữ chất cua; chim nhạ giọng hót lại nhái mượn Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội thí sinh, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến khả bày tỏ suy nghĩ để làm - Thí sinh làm theo nhiều cách khác nhau, phải có lí lẽ xác đáng; tự bày trước tượng đời sống xã hội Mỗi thí sinh có quan điểm riêng phải có cách nhìn đắ hội; suy nghĩ, hành động phải chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Thí sinh có th Yêu cầu cụ thể Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Giải thích - - “Ốc mượn hồn” vật bé nhỏ mượn vỏ ốc làm nơi trú ngụ chúng yếu ớt dễ dàng làm mồi chúng giữ hình hài chất cua Hình ảnh “con ốc mượn hồn” ẩn dụ cho n mặt nạ ngụy trang, tạo vỏ bọc cho - “Con chim nhại giọng” loài chim nhại lại tiếng loài chim khác sáo, vẹt,… Tuy nhiên riêng có khó nghe “Con chim nhại giọng” ẩn dụ cho lối sống giả dối, ngụy tạo ngư Hai hình ảnh gợi lên cho hai lối sống tương đối mâu thuẫn người s sống mà người chọn lựa lối đắn cho Bàn luận - Lối sống người qua hình ảnh ốc mượn hồn mang vỏ ốc giữ chất l + Trong sống tại, người phải đối mặt với nhiều vấn đề mà sử dụng chất + Con người sống thật suốt quãng đời, phải biết sống thật cách thông mi người biết lựa chọn “chiếc mặt nạ” phù hợp cho hoàn cảnh, đối xử với người khác cách khéo léo kh + Tuy nhiên, đừng lạm dụng vỏ ốc mình, cần phải thoát khỏi cần thiết - Lối sống người qua hình ảnh chim nhại giọng thân chim giọng h + Thay sống khéo, sống với cảm xúc chất mình, nhiều người lại chọn cách sống giả dố + Cuộc sống có nhiều “con chim nhại giọng”, họ sẵn sàng sống khác để đạt mong mu + Để trở thành người khác, hót tiếng hót người khác điều dễ dàng, để thể cá tín lĩnh ý chí người - Nguyên nhân: + Một số người thích thể thân mình, muốn “đường tắt” để đến thành công + Gia đình số tác động ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách trẻ + Nhiều vấn đề phát sinh sống khiến người phải tạo khoảng cách với nhau, họ không dám nghi ngờ, sợ, - Mở rộng: Hai cách sống hai quan điểm sống mà người phải chọn Cuộc sống không cho phép ch biết sống thật cách thông minh, sống khéo, sống cảm xúc mình, biết giữ vững chất, tiếp th thân hơn, Bài học nhận thức hành động - Sống ốc mượn hồn, biết vay lúc mà dù hoàn cảnh - Tự nhủ phải tỉnh táo để giữ vững lập trường, lắng nghe tiếp thu ý kiến người khác để tha Có ý kiến cho rằng: nhân vật người đàn ông hàng chài người vợ truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhân vật A Sử Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học thí sinh, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức khả cảm thụ văn chương để làm - Thí sinh phân tích kiến giải theo cách khác nhau, phải có lí lẽ, có xác đáng, Yêu cầu cụ thể Giới thiệu hai tác giả Nguyễn Minh Châu Tô Hoài, hai tác phẩm, dẫn dắt vấn đề đặt đề Giải thích ý kiến Ý kiến vừa vừa chưa hoàn chỉnh, hai nhân vật người đàn ông hàng chài A Sử; hai nhân vật ng giống vừa có nét khác Cảm nhận, bình luận - Ý kiến không sai hai cặp nhân vật hai tác phẩm có nhiều nét tương đồng: + Hai nhân vật người chồng có hành động vũ phu, thô bạo với người vợ + Hai người phụ nữ phải nếm trải bi kịch bị bạo hành; lặng lẽ, cam chịu bên tr Tâm hồn họ ẩn chứa nhiều phẩm chất đáng quý - Nhưng ý kiến chưa hoàn toàn xác cần bổ sung cặp nhân vật khắc họa với n họ không giống nhau: + Cách đối xử nhân vật A Sử với Mị thể chất tàn ác kẻ giàu sang, quyền thế, sa đọa, hành động người đàn ông hàng chài lại bắt nguồn từ nỗi đau khổ, uất hận sống khốn cùng, b không hết nhân tính + Giữa Mị A Sử tình cảm, gắn kết mặt tình cảm; cặp vợ chồng h cần phải nuôi nấng + Bi kịch Mị bắt nguồn từ mâu thuẫn giai cấp kẻ giàu người nghèo, kẻ bóc lột người hàng chài nảy sinh từ thực sống bề bộn, ngổn ngang gian khó đất nước vừa trải qua Đánh giá chung Lưu ý: Trong trình làm bài, thí sinh chọn phân tích dẫn chứng tiêu biểu để làm bật vấn đề cần bìn Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức Đề thi thử THPT Quốc gia môm Văn 2015 THPT chuyên Lý Tự Trọng I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (2 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐƠN XIN PHÚC KHẢO BÀI THI Kính gửi: Ban Giám Hiệu trường THPT X Em A., học sinh lớp 12C Thưa Ban Giám Hiệu, kì thi học kì I hồi thứ tuần trước, môn Hóa học em có điểm Trong em dò kết mạng phải điểm Vì vậy, em làm đơn xin Ban Giám Hiệu xem xét chấm lại để em khỏi bị oan ức Em xin chân thành cảm ơn … ngày…tháng…năm… Người làm đơn LÊ NGỌC A a Anh/ chị lỗi sai tả, cách sử dụng từ ngữ, diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành đơn b.Điều chỉnh lỗi sai cách viết lại hoàn chỉnh đơn Câu 2: (1,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau Hãy đừng để có ảo tưởng bảo vệ cách dựng nên rào ngăn cách “chúng ta” “họ” Trong giới khốc liệt AIDS, khái niệm họ (Trích “Thông điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, 1-12-2003”- Côphi An-nan, SGK Ngữ văn 12 tập 1, trang 82) a Khái niệm “chúng ta” “họ” ngữ liệu đối tượng nào? b Giải thích ý nghĩa câu nói “Trong giới khốc liệt AIDS, khái niệm họ.”? II LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Viết văn NLXH trình bày suy nghĩ anh /chị ý nghĩa thơ sau: Ví cảnh đông tàn Thì cảnh huy hoàng ngày xuân Nghĩ bước gian truân Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng (Tự khuyên – Nhật kí tù – Hồ Chí Minh) Câu 2: (5,0 điểm) Về nhân vật Phùng truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng, nét bật người nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp Ý kiến khác nhấn mạnh: vẻ đẹp sâu xa nghệ sĩ Phùng lòng trăn trở, lo âu thân phận người Anh/chị có suy nghĩ ý kiến trên? Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môm Văn 2015 THPT chuyên Lý Tự Trọng PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) a.Chỉ lỗi sai: -Lỗi tả: Viết hoa tất chữ phần tiêu ngữ: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc -Lỗi từ ngữ, diễn đạt sai phong cách: Thưa Ban Giám Hiệu, kì thi học kì I hồi thứ tuần trước, môn Hóa học em có điểm.Trong khiem dò kết mạng phải điểm Vì vậy, em làm đơn xin Ban Giám Hiệu xem xét chấm lại để em khỏi bị oan ức ð Diễn đạt kiểu phong cách sinh hoạt, ngữ văn hành b.Viết lại: học sinh diễn đạt khác nhau, phải đáp ứng nội dung hình thức văn bảm Câu 2: (1 điểm) a.Giải thích: “chúng ta”- người không/chưa mắc HIV-AIDS; “họ” – người mắc HIVAIDS b.Ý nghĩa câu nói: -Không có thực an toàn, miễn nhiễm với HIV-AIDS - Dựng nên rào chắn, kỳ thị người có HIV bảo đảm cho thoát khỏi HIV - Cần nhận thức tầm nguy hiểm bệnh chống lại thái độ kì thị, xa lánh người có HIV PHẦN 2: LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Giải thích ý nghĩa thơ - Bài thơ đề cập đến tượng tự nhiên: Nếu cảnh mùa đông tàn cảnh huy hoàng mùa xuân Đông qua đến xuân, qui luật tất yếu tự nhiên - Từ qui luật tự nhiên, thơ liên tưởng đến người: Trong khó khăn gian khổ, người chịu đựng được, vượt qua khó khăn thử thách đến với cảnh huy hoàng sống - Những bước gian truân, tai ương gặp phải thử thách, rèn luyện làm cho tinh thần thêm hăng Bài thơ thể tinh thần lạc quan người chiến sĩ cách mạng Bàn luận, mở rộng vấn đề + Trong sống, không không gặp khó khăn, gian khổ Trước trở ngại không bi quan, chán nản mà phải giữ vững niềm tin vào lí tưởng, mục đích sống + Những vất vả, khó khăn gặp phải gió lạnh mùa đông Nếu chịu đựng vượt qua mùa đông lạnh lẽo sống cảnh huy hoàng ngày xuân.Điều có nghĩa vượt qua gian khổ đến với thành công Niềm tin giúp vươn lên sống Chính gian khổ người vững vàng - Phê phán kẻ sợ khó khăn gian khổ, hay nản chí ngã lòng, bi quan trước khó khăn thử thách sống *Có dẫn chứng phù hợp với luận điểm Bài học nhận thức hành động - Sống đời, xác định mục đích đắn, muốn đến thành công phải trải qua gian nan thử thách Nếu vượt qua chắn đạt điều ta mong muốn - Chấp nhận đương đầu với khó khăn thử thách, đem hết khả góp phần vào nghiệp cách mạng, nghiệp xây dựng đổi đất nước Câu 2: (5 điểm) a.Khái quát tác giả, tác phẩm b.Giải thích ý kiến -nét bật người nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp: khả khám phá, phát tinh tế rung động mãnh liệt trước đẹp - vẻ đẹp sâu xa nghệ sĩ Phùng lòng trăn trở, lo âu thân phận người: mối quan tâm đến số phận người, mảnh đời bất hạnh, thái độ bất bình trước ngang trái đời c.Cảm nhận nhân vật Phùng - Một tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp: nhạy bén với vẻ đẹp trời cho “chiếc thuyền xa” bối cảnh trời biển; sung sướng đến ngây ngất bắt gặp đẹp, nhanh chóng nắm bắt thu vào ống kính khoảnh khắc tuyệt mỹ - Một lòng trăn trở, lo âu thân phận người: +Thái độ chứng kiến cảnh bạo lực gia đình hàng chài: sửng sốt, xúc, căm phẫn, xông vào can thiệp để bảo vệ người đàn bà hàng chài… +Lắng nghe, day dứt với chuyện đời người đàn bà hàng chài; lo lắng, ám ảnh thân phận tương lai họ; thay đổi quan niệm nghệ thuật đời Nhân vật Phùng đại diện tiêu biểu cho người nghệ sĩ chân với niềm đam mê nghệ thuật trái tim nhạy cảm, nhân hậu c.Bình luận -Hai ý kiến bàn vẻ đẹp khác tâm hồn người nghệ sĩ Phùng: ý kiến thứ đề cao phẩm chất hàng đầu người nghệ sĩ: nhạy cảm niềm say mê đẹp; ý kiến thứ hai nhấn mạnh phẩm chất đáng quý người nghệ sĩ lòng hướng đến sống người -Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhìn thống toàm diện vẻ đẹp phẩm chất nhân vật nghệ sĩ Phung TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: NGỮ VĂN Phần Đọc – hiểu (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng, râm Mẹ bảo: - Nhà ngoại cuối đê Trên đê có mẹ, có Lúc nắng mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu Con cố Lúc râm chậm, mẹ mắng: - Đang lúc mát trời, nhanh lên kẻo nắng bây giờ! Con ngỡ ngàng: Sao nắng, râm phải vội? Trời nắng râm… Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: Đời, lúc phải nhanh lên (Theo vinhvien.edu.vn) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn trên? Câu “Trên đê có mẹ, có Lúc nắng mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu ra.” Xác định biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp đó? Câu Nêu nội dung văn trên? Câu Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) học mà anh/ chị rút từ văn trên? Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Cuối năm nay, Cộng đồng kinh tế ASEAN thức thành lập, theo quốc gia thành viên phải thực cam kết tự luân chuyển lao động Việc lưu chuyển lao động khu vực yêu cầu tất yếu để tạo điều kiện thúc đẩy cho trình hợp tác lưu thông thương mại nước Như vậy, cộng đồng gồm 660 triệu dân, nhân có chuyên môn cao tự luân chuyển công việc từ quốc gia tới quốc gia khác khối Đây vừa tạo hội lớn đặt không thách thức cho lực lượng lao động Việt Nam công cạnh tranh khắc nghiệt với lao động khu vực (Báo Giáo Dục Thời Đại, số 86, ngày 10/04/2015) Câu Xác định thao tác lập luận chủ yếu? Câu Văn nói vấn đề gì? Câu Theo anh/ chị hội thách thức lực lượng lao động Việt Nam gì? Phần Làm văn (7.0 điểm) Câu 1.(3.0 điểm) “Người tinh thần mạnh dù đau khổ không phàn nàn, kẻ tinh thần yếu phàn nàn dù không đau khổ” (Ngạn ngữ Nhật Bản) Anh/chị viết văn bày tỏ quan điểm nội dung ngạn ngữ Câu (4.0 điểm) Từ “Tuyên ngôn độc lập” (Hồ Chí Minh), anh/chị có suy nghĩ độc lập, tự thời đại ngày dân tộc cá nhân -> Xem tải 50 đề thi thử thpt quốc gia môn Văn trường THPT chuyên nước Sở khác (Tải đề lời giải): Xem nhanh Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn 2015 THPT chuyên Hoàng Lê Kha Phần Đọc – hiểu (3.0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt văn bản: phương thức biểu cảm/ biểu cảm - Điểm 0.25: trả lời theo hai cách - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu Xác định biện pháp tu từ: biện pháp nói quá/cường điệu/thậm xưng - Điểm 0.25: trả lời theo ba cách - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Hiệu nghệ thuật: nắng vỡ đầu làm tăng sức gợi hình, gây ấn tượng nắng gay gắt - Điểm 0.25: diễn đạt nội dung theo nhiều cách khác - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu Nội dung văn bản: Những khó khăn, thử thách khắc nghiệt đời hội, thuận lợi đến với người sống - Điểm 0.25: diễn đạt nội dung theo nhiều cách khác - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu Bài học mà người rút ra: Cần phải biết vượt qua khó khăn, thử thách khắc nghiệt đời, đồng thời phải biết nắm bắt tận dụng hội để đạt đến đích - Điểm 0.5: diễn đạt nội dung theo nhiều cách khác - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu Thao tác lập luận chủ yếu: thao tác lập luận phân tích/thao tác phân tích/phân tích - Điểm 0.5: trả lời theo ba cách - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu + Cộng đồng kinh tế ASEAN thức thành lập vào cuối năm 2015 việc cam kết thực tự luân chuyển lao động khối + Đây vừa hội lớn, vừa thách thức lớn cho lực lượng lao động Việt Nam - Điểm 0.5: diễn đạt hai nội dung theo nhiều cách khác - Điểm 0.25: diễn đạt nội dung theo nhiều cách khác - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu + Cơ hội lực lượng lao động Việt Nam: Có hội tự lao động nhiều nước khu vực + Thách thức lực lượng lao động Việt Nam: Trong trình hội nhập, đòi hỏi cần phải có trình độ chuyên môn khả ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc - Điểm 0.5: diễn đạt hai nội dung theo nhiều cách khác - Điểm 0.25: diễn đạt nội dung theo nhiều cách khác - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Phần Làm văn (7.0 điểm) Câu (3.0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0.5 điểm): - Điểm 0.5: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0.25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b Xác định vấn đề cần nghị luận (0.5 điểm): - Điểm 0.5: Xác định vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa ý chí, nghị lực khát vọng phấn đấu sống người - Điểm 0.25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1.0 điểm): Điểm 1.0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giải thích: “tinh thần mạnh” có ý chí, nghị lực có khát vọng vươn lên; “tinh thần yếu” ngược lại + Bình luận chứng minh tính đắn vấn đề: “người có tinh thần mạnh” dù gặp đau khổ, bất hạnh, thất bại sống không phàn nàn, than thở, bi quan, mà biết tiếp tục nỗ lực phấn đấu; “kẻ tinh thần yếu” dễ bi quan, chán nản, chí tuyệt vọng gặp bất hạnh, thất bại, đau khổ sống, từ nhụt chí phấn đấu, dễ buông xuôi số phận… + Rút học cho thân - Điểm 0.75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0.5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0.25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d Sáng tạo (0.5 điểm) - Điểm 0.5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm); thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0.25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.5 điểm): - Điểm 05: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0.25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4.0 điểm) * Yêu cầu chung: thí sinh biết vận dụng kiến thức kỹ vào văn nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết có bố cục đầy đủ, luận điểm rõ ràng, luận cứ- luận chứng xác, diễn đạt tốt, đảm bảo tính liên kết- có sức thuyết phục, không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (0.5 điểm): - Điểm 0.5: Trình bày đầy đủ phần văn nghị luận Phần mở biết dẫn dắc hợp lý nêu vấn đề nghị luận; phần thân tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận; phần kết khái quát vấn đề liên hệ sâu sắc… - Điểm 0.25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b Xác định vấn đề cần nghị luận (0.5 điểm): - Điểm 0.5: Vấn đề cần nghị luận là: Từ Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh), suy nghĩ độc lập - tự thời đại ngày dân tộc cá nhân: + Khái quát nội dung tuyên ngôn hoàn cảnh lịch sử cụ thể + Trình bày suy nghĩ độc lập- tự thời đại ngày nay… - Điểm 0.25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lý, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lý lẽ dẫn chứng (2.0 điểm): - Điểm 2.0: đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Khái quát nội dung tuyên ngôn (Các luận điểm tuyên ngôn) hoàn cảnh lịch sử- Cách mạng tháng Tám: • Hoàn cảnh lịch sử: Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp lâm le trở lại Việt Nam… • Các luận điểm tuyên ngôn: nêu nguyên tắc quyền bình đẳng dân tộc, tố cáo tội ác thực dân 80 năm qua - phủ nhận quyền Pháp Việt Nam, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thể tâm bảo vệ độc lập + Suy nghĩ độc lập- tự thời đại ngày (Trong giai đoạn lịch sử, độc lập- tự có ý nghĩa khác nhau): • Thời đại ngày nay- xu hội nhập, toàn cầu hóa (Xu đảo ngược) • Độc lập- tự thể nhiều lĩnh vực khác nhau: bảo vệ toàn vẹn lãnh thổbiên giới hải đảo; độc lập kinh tế- không phụ thuộc vào nước khác tinh thần hợp tác; văn hóa: “Hòa nhập” không “Hòa tan”, khẳng định vị thế, sắc văn hóa dân tộc trường quốc tế… • Với cá nhân: suy nghĩ, hành động tinh thần công dân nước Việt Nam độc lập- tự hào dân tộc Trong đời sống cá nhân, độc lập - tự có ý nghĩa lớn lao ta thực sống - Điểm 15 - 1.75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1.0 -1.25: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0.5 - 0.75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0.25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d Sáng tạo (0.5 điểm) - Điểm 0.5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm, ) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0.25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.5 điểm): - Điểm 0.5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0.25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu [...]... người Việt Bắc - Nghệ thu t: thể thơ lục bát mang âm hưởng trữ tình, gần gũi; với nghệ thu t nhân hoá, Tố Hữu đã biến núi rừng, thi n nhiên thành con người Việt Bắc giàu tình nghĩa (rừng núi nhớ ai), nghệ thu t đối, điệp tạo âm hưởng tha thi t, lưu luyến, bâng khuâng 3 So sánh - Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ tiêu biểu cho thơ ca thời kháng chiến chống Pháp, thể hiện vẻ đẹp của thi n nhiên và con người... Minh), anh/chị có suy nghĩ gì về độc lập, tự do trong thời đại ngày nay đối với dân tộc và mỗi cá nhân -> Xem và tải 50 đề thi thử thpt quốc gia môn Văn của các trường THPT chuyên trên cả nước và các Sở khác (Tải cả đề và lời giải): Xem nhanh Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn 2015 THPT chuyên Hoàng Lê Kha Phần 1 Đọc – hiểu (3.0 điểm) Câu 1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: phương thức biểu cảm/... có thể trình bày theo định hướng sau: + Giới thi u về tác giả, tác phẩm; + Phân tích vấn đề: 1 Đoạn thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng - Nội dung: nỗi nhớ da diết, vời vợi về miền Tây và người lính Tây Tiến Thi n nhiên miền Tây xa xôi mà thân thi t, hoang vu và thơ mộng, người lính Tây Tiến chiến đấu trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ mà hào hoa - Nghệ thu t: thể thơ thất ngôn; hình ảnh thơ có sự... cầu về kĩ năng và kiến thức Đề thi thử THPT Quốc gia môm Văn 2015 THPT chuyên Lý Tự Trọng I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (2 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐƠN XIN PHÚC KHẢO BÀI THI Kính gửi: Ban Giám Hiệu trường THPT X Em là A., học sinh lớp 12C Thưa Ban Giám Hiệu, trong kì thi học kì I hồi thứ 6 tuần trước, môn Hóa học của em được có 4 điểm... Phùng trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng, nét nổi bật ở người nghệ sĩ này là một tâm hồn nhạy cảm và say mê cái đẹp Ý kiến khác thì nhấn mạnh: vẻ đẹp sâu xa của nghệ sĩ Phùng chính là một tấm lòng trăn trở, lo âu về thân phận con người Anh/chị có suy nghĩ gì về những ý kiến trên? Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môm Văn 2015 THPT chuyên Lý Tự Trọng PHẦN... vơi; hơi), điệp từ (nhớ/ nhớ) và lối đổi uyển chuyển (câu 3 và 4) đã tạo ra một âm hưởng tha thi t ngậm ngùi 2 Cảm nhận về đoạn thơ trong Việt Bắc của Tố Hữu - Nội dung: là nỗi nhớ da diết, khôn nguôi về thi n nhiên và con người Việt Bắc Thi n nhiên sâu tình nặng nghĩa, từng cùng con người vượt qua bao khó khăn, thi u thốn giờ đây cũng mang tâm trạng lưu luyến bâng khuâng trong khoảnh khắc chia tay Hình... học đường thực sự là ngôi nhà chung ấm áp, thân thi n, an toàn cho tất cả các + Bàn luận: bày tỏ sự đồng tình đối với vấn đề được nêu: “Nói không với bạo lực”, đưa được n hành khiến nạn nhân mất khả năng nói, vụ cô giáo rượt đuổi học trò…), phân tích những hậu quả những giải pháp cụ thể và thi ́t thực … Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục + Bình luận để rút ra bài học cho bản... - Ở phương diện nghệ thu t: Ÿ Thể thơ lục bát: Tố Hữu đã vận dụng và phát huy được ưu thế của thể thơ lục bát, một thể thơ d cảm, cảm xúc của kẻ ở, người về Ÿ Kết cấu đối đáp quen thu c của ca dao Ÿ Sử dụng tài tình đại từ mình – ta Ÿ Lối nói truyền thống được thể hiện qua biện pháp hoán dụ Câu thơ giàu nhạc điệu với hệ thống à Tất cả đã làm nên giọng thơ tâm tình ngọt ngào, tha thi t Đoạn thơ là khúc... đàn ông hàng chài và người vợ trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu không khác gì nhân vật A Sử và Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Anh/chị có đồng tình với ý kiến trên không? Từ cảm nhận về các nhân vật người đàn ông hàng chài, người đàn bà hàng chài, A Sử, Mị, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên Đáp án đề thi thử THPTQG môn Văn - Sở GD&ĐT Cần Thơ năm 2015 Nội dung... mâu thu n giai cấp giữa kẻ giàu và người nghèo, giữa kẻ bóc lột và người hàng chài nảy sinh từ hiện thực cuộc sống bề bộn, ngổn ngang những gian khó của một đất nước vừa trải qua Đánh giá chung Lưu ý: Trong quá trình làm bài, thí sinh chọn và phân tích dẫn chứng tiêu biểu để làm nổi bật vấn đề cần bìn Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức Đề thi thử THPT

Ngày đăng: 13/06/2016, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w