1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ương giống hàu thái bình dương bằng các loại tảo khác nhau

44 523 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 635,38 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ƯƠNG GIỐNG HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) VỚI CÁC LOÀI TẢO KHÁC NHAU SINH VIÊN THỰC HIỆN PHAN LÂM XUÂN MSSV: 1153040115 LỚP: ĐH NTTS K6 Cần Thơ, 2015 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ƯƠNG GIỐNG HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) VỚI CÁC LOÀI TẢO KHÁC NHAU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S TĂNG MINH KHOA PHAN LÂM XUÂN MSSV: 1153040115 LỚP: ĐH NTTS K6 Cần Thơ, 2015 ii XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Ương giống hàu Thái Bình Dương (Crasosstrea gigas) với loài tảo khác Sinh viên thực hiện: PHAN LÂM XUÂN Lớp: Nuôi trồng thủy sản k6 Đề tài hoàn thành theo góp ý Hội đồng chấm luận văn ngày 20 tháng năm 2015 Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS TĂNG MINH KHOA PHAN LÂM XUÂN iii LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập thực tập tốt nghiệp vừa qua, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ cá nhân tập thể, nhân xin bày tỏ long biết ơn tới quan tâm giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Tăng Minh Khoa người định hướng bảo suốt trình học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo trường Đại Học Tây Đô, đặc biệt tất thầy cô khoa Sinh Học Ứng Dụng, tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn đến anh trại sản xuất tôm giống Đăng Khoa người giúp đỡ nhiều trình hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn người than gia đình, bạn bè người lun động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày tháng năm 2015 PHAN LÂM XUÂN iv TÓM TẮT Đề tài “Ương giống hàu thái bình dương loại tảo khác nhau” từ giai đoạn ấu trùng chữ D đến giai đoạn Spat với nghiệm thức, nghiệm thức lập lại lần nhằm đánh giá hiệu loại tảo sử dụng làm thức ăn trình ương ấu trùng hàu Thí nghiệm bố trí gồm 18 bể, bể 500 lít mật độ ấu trùng ấu trùng/ml Với loại tảo cho ăn nghiệm thức là: Nghiệm thức cho ấu trùng Hàu ăn tảo Isochrysis galbana, nghiệm thức cho ăn tảo Nannochloropsis oculata, nghiệm thức cho ấu trùng ăn tảo Chaetoceros calcitrans, nghiệm thức cho ấu trùng ăn tảo kết hợp Nannochloropsis oculata + Isochrysis galbana, nghiệm thức cho ấu trùng ăn tảo, nghiệm thức cho ấu trùng ăn tảo Isochrysis galbana + Chaetoceros calcitrans với lượng tảo cho ăn ban đầu nghiệm thức 200.000 tb/ấu trùng/ ngày tỷ lệ phối trộn loài tảo nghiệm thức cho ăn kết hợp : Kết đạt được: Nghiệm thức cho ăn tảo Nannochloropsis oculata + Chaetoceros calcitrans cho tỉ lệ bám cao 8,05‰ khác biệt ý nghĩa thống kê với nghiệm thức cho ăn tảo Nannochloropsis oculata + Isochrysis galbana 8,03‰, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 so với nghiệm thức cho ăn tảo Isochrysis galbana + Chaetoceros calcitrans 6,72‰ nghiệm thức cho ăn tảo Chaetoceros calcitrans 6,66‰, tảo Isochrysis galbana 6,48‰, nghiệm thức cho kết thấp nghiệm thức cho ăn tảo Nannochloropsis oculata 3,39‰ khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức khác Từ khóa: Hàu Thái Bình Dương, tảo Chetoceros calcitrans, tảo Nannochloropsis oculata, tảo Isochrysis galbana v MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Phân loại hình thái hào Thái Bình Dương 2.2 Đặc điểm phân bố 2.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo 2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.6 Đặc điểm sinh sản 2.7 Tình hình sản xuất giống hàu Thái Bình Dương giới 2.8 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống nuôi hàu Thái Bình Dương Việt Nam 2.8.1 Tình hình sản xuất giống 2.8.2 Tình hình nuôi hàu thương phẩm 11 2.9 Nghiên cứu sử dụng tảo làm thức ăn cho ấu trùng động vật thủy sản 12 2.9.1 Nuôi sử dụng vi tảo làm thức ăn cho ấu trùng động vật thủy sản 12 2.9.2 Thành phần dinh dưỡng số loài vi tảo 16 2.9.3 Sử dụng vi tảo làm thức ăn cho ấu trùng động vật thân mềm 17 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.2 Đối tượng nghiên cứu 18 vi 3.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Biến động yếu tố thủy lý 22 4.1.1 Biến động yếu tố nhiệt độ 22 4.1.2 Biến động yếu tố pH 22 4.2 Biến động yếu tố thủy hóa 23 4.2.1 Biến động yếu tố TAN 23 4.2.2 Biến động yếu tố NO2- 23 4.2.3 Biến động độ kiềm (CaCO3 mg/L) 24 4.3 Tỉ lệ bám ấu trùng hàu 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề xuất 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC A vii DANH SÁCH HÌNH Hinh 2.1: Hình thái hàu Thái Bình Dương Hình 2.2: Hình thái bên hàu Thái Bình Dương Hình 3.1: Ấu trùng chữ D 19 Hình 3.2: Ấu trùng Umbo 19 Hình 3.3: Ấu trùng Spat 19 Hình 3.4: Hệ thống bố trí thí nghiệm 20 Hình 4.1: Tỉ lệ bám ấu trùng hàu 24 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Các lớp chi tảo nuôi trồng làm thức ăn cho động vật thủy sản (Pauw Persoon, 1988) 14 Bảng 2.2: Các loại tảo dung sản xuất giống ương nuôi ấu trùng động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Couteau Sorgeloos, 1992) 15 Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng số loài tảo (Hà Đức Thắng, 2005) 17 Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm 20 Bảng 3.2: Theo dõi yếu tố môi trường bể ương hàu 21 Bảng 4.1: Biến động yếu tố nhiệt độ 22 Bảng 4.2: Biến động yếu tố TAN thí nghiệm 23 Bảng 4.3: Biến động yếu tố NO2- thí nghiệm 24 Bảng 4.4: Tỉ lệ bám ấu trùng hàu 28 ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Trong năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh chóng, đa dạng hóa hình thức đối tượng nuôi Trong động vật thân mềm xem đối tượng có tiềm nuôi trồng thủy sản thu hút quan tâm nhiều người Hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ ứng dụng vào nuôi rộng rãi khắp giới, bắt đầu phát triển nuôi Việt Nam giá trị kinh tế giá trị dinh dưỡng cao Thịt hàu thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao (chứa 45 – 75% protein, – 11% lipid, 19 – 38% glucid, nhiều chất khoáng vitamin), bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết cho người cao tuổi, chống béo phì nâng cao tầm vốc nên hàu loài có giá trị kinh tế lớn Thịt hàu ăn sống (với wasabi chanh) hầu ưa chuộng, nấu chín, phơi khô hay đóng hộp Hàu có giá trị y học, vỏ hàu dùng để nung vôi, làm bột phấn, làm vật bám để nuôi hàu hay loài hải sản khác Do giá trị nên nguồn lợi hàu lớn không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày tăng Hàu loài có giá trị kinh tế nên từ năm 2003, hàu Thái Bình Dương nuôi 64 nước giới đặc biệt Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản…Sản lượng nuôi tăng lên nhanh, từ 150.000 năm 1950 lên 3,9 triệu vào năm 2000 đạt xấp xỉ 4,6 triệu vào năm 2006 (FAO, 2009), với quy mô lớn để phục vụ nhu cầu tiêu thụ nước xuất Ngoài ra, hàu có vai trò ổn định môi trường: sử dụng loại tảo mùn bả hữu có nước góp phần làm môi trường nước Ở Việt Nam, phong trào nuôi hàu phát triển mạnh Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 2004 trở lại chưa đủ số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất Một nguyên nhân chủ yếu chưa chủ động tạo nguồn giống nhân tạo đủ số lượng chất lượng Trong sản xuất giống nhân tạo, thức ăn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, tỉ lệ sống, chất lượng giống hàu giai đoạn ấu trùng Nhiều nghiên cứu cho thấy vi tảo loại thức ăn tươi sống đặc biệt tốt cho ấu trùng thủy sinh vật, đặc biệt có kích thước nhỏ phù hợp với hầu hết giai đoạn phù du động vật thân mềm hai mảnh vỏ Ngoài việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng có giá trị protein, hydrat carbon, vi tảo cung cấp loại vitamin B1, B6, B12, C muối khoáng Quản lý thí nghiệm Treo giá thể cho hàu bám từ ngày thứ 14 ấu trùng chuyển sang giai đoạn ấu trùng bám vá bể treo dây, dây 10 giá thể Gía thể cho hàu bám làm vỏ hàu sâu thành chuỗi dây sâu 10 vỏ khoảng cách vỏ khoảng cm, dây dài khoảng 60 cm Quan sát vận động ấu trùng theo dõi lượng thức ăn Sau cho ấu trùng ăn khoảng 15 phút ta vớt ấu trùng lên kính hiển vi để quan sát xem thức ăn có tập trung dày gần sát bờ thẳng hình chữ D hay không quan sát mắt thường ta thấy màu nước bể ương sau cho ăn khoảng 15 phút nước ương ấu trùng lọc thức ăn tốt, từ điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp Ấu trùng bơi lội nhanh hoạt động mạnh ấu trùng khỏe Bảng 3.2: Theo dõi yếu tố môi trường bể ương hàu Các tiêu Thời gian thu Phương pháp xác định Nhiệt độ (°C) 2lần/ngày Đo nhiệt kế pH 2ngày/lần Bộ Test Hải Dương TAN (mg/L) 2ngày/lần Bộ Test SERA NO2- (mg/L) 2ngày/lần Bộ Test SERA Độ kiềm 2ngày/lần Bộ Test Bạch Yến Các thông số kĩ thuật ghi nhận tính theo công thức sau: Tổng số lượng hàu bám Tỉ lệ bám hàu (‰) = x 1000 Tống số ấu trùng bố trí (3.1) 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng phần mềm Microsoft Office Word 2010 để soạn thảo văn Sau số liệu sử lý phần mềm Microsoft Office Excel 2010 SPSS 20.0 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Biến động yếu tố thủy lý 4.1.1 Biến động yếu tố nhiệt độ Xét thời gian thực thí nghiệm yếu tố nhiệt độ môi trường nghiệm thức tương đối ổn định Nhiệt độ trung bình buổi sáng thấp 26,82±0,28⁰C cao 26,95±0,24⁰C, nhiệt độ trung bình buổi chiều thấp 29,24 ± 0,49⁰C cao 29,40 ±0,43⁰C Nhiệt độ trung bình sáng chiều nghiệm thức dao động từ - 4⁰C, biến động không cao (không vượt 5⁰C) Theo Nguyễn Đinh Hùng ctv., (2003) khoảng nhiệt độ từ 25 - 31⁰C thích hợp cho sinh trưởng phát triển ấu trùng Bảng 4.1 Biến động yếu tố nhiệt độ thí nghiệm Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 MIN 26,0 26,5 26,0 26,0 26,0 26,5 Nhiệt độ (⁰C) Sáng MAX TB 27,0 26,82±0,28 27,5 26,91±0,30 27,5 26,89±0,31 27,5 26,91±0,30 27,5 26,85±0,34 27,5 26,95±0,24 MIN 28,0 28,0 28,0 28,0 28,0 28,5 Chiều MAX TB 30,0 29,24±0,49 30,0 29,39±0,51 30,0 29,39±0,49 30,0 29,35±0,50 30,0 29,34±0,51 30,0 29,40±0,43 Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý chi phối sinh trưởng sinh vật Nghiên cứu Vakily (1992) nêu lên khoảng nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng Crassostrea virginica, Mercenaria mercanaria, Mytilus californianus Tivela stultorum, nhiệt độ khoảng tối ưu tốc độ sinh trưởng giảm (dẫn Trương Quốc Phú, 1999) Sinh vật vùng nước ấm sinh trưởng tốt nhiệt độ từ 25 - 32⁰C (Boyd, 1998) 4.1.2 Biến động yếu tố pH pH có tác động trực tiếp gián tiếp đến đời sống thủy sinh vật như: sinh trưởng, tỉ lệ sống, sinh sản dinh dưỡng trình thí nghiệm giá trị pH không biến động nghiệm thức, giá trị pH nằm khoảng 8,2 không giao động phù hợp cho sinh trưởng phát triển Hàu Theo Calabrese Davis (1996) khoảng pH thích hợp cho ấu trùng hàu từ 6,75 – 8,75 22 4.2 Biến động yếu tố thủy hóa 4.2.1 Biến động yếu tố TAN Hàm lượng NH4+/NH3 tương đối ổn định thời gian thí nghiệm, dao động từ 0,1 – 0,5 mg/l Qua kết thí nghiệm cho thấy biến động nghiệm thức, nguyên nhân trình thí nghiệm có xiphong bể ương nước sục khí liên tục tất nghiệm thức NH3 bị bốc tốt NH3 có thủy vực trình phân hủy protein, xác bã động thực vật phù du, sản phẩm tiết động vật phù du, sản phẩm tiết động vật hay từ phân bón vô cơ, hưu (Trương Quốc Phú, 2006) Theo Boyd (1998) Chanratchakool (2003) hàm lượng NH4+/NH3 thích hợp cho thủy sinh vật sống phát triển tốt từ 0,2 – 2,0 mg/L Như hàm lượng NH4+/ NH3 trình thí nghiệm nằm khoảng cho phép Hàu phát triển tốt Bảng 4.2 Biến động yếu tố TAN thí nghiệm NGÀY 11 13 15 17 19 NT1 0,1 0,4 0,4 0,2 0,4 0,4 0,2 0,2 0,4 0,4 NT2 0,1 0,4 0,4 0,4 0,4 0,5 0,4 0,4 0,4 0,4 NGHIỆM THỨC NT3 NT4 0,1 0,1 0,4 0,2 0,4 0,4 0,2 0,4 0,4 0,5 0,2 0,2 0,5 0,2 0,4 0,4 0,2 0,4 0,2 0,4 NT5 0,1 0,4 0,2 0,4 0,4 0,4 0,2 0,4 0,2 0,4 NT6 0,1 0,2 0,4 0,4 0,2 0,4 0,2 0,2 0,4 0,4 4.2.2 Biến động yếu tố NO2Hàm lượng NO2- suốt trình thí nghiệm dao động khoảng 0,1 – 1,0 mg/L nằm khoảng phù hợp cho ấu trùng phát triển NO2- yếu tố hóa học gây độc cho đối tượng nuôi, làm cản trở trình hô hấp thủy sinh vật kết hợp với hemoglobin tạo thành methemoglobin khả vận chuyển oxy Theo Lê Văn Cát ctv., (2006) cho độc tố Nitrit loài động vật thân mềm chưa nghiên cứu nhiều chưa xác định tác động Nitrit lên khả hô hấp động vật thân mềm Kết nghiên cứu Ngô Thị Thu Thảo Trương Trọng Nghĩa (2001) khảo sát khả chịu đựng sò huyết (Anadara granosa) cho thấy hàm lượng TAN, NO2-, NO3- tăng cao, điều kiện 23 môi trường bất lợi sò huyết khép chặt vỏ tập tính sò huyết sống vùi đáy nên khả chiu đựng hàm lượng cao Bảng 4.3 Biến động yếu tố NO2- thí nghiệm NGÀY 11 13 15 17 19 NT1 0,1 0,4 0,2 0,8 0,8 1,0 0,7 0,7 0,7 0,4 NT2 0,1 0,4 0,4 0,7 0,8 1,0 0,8 0,8 0,7 0,4 NGHIỆM THỨC NT3 NT4 0,1 0,1 0,4 0,4 0,5 0,2 0,8 0,8 1,0 1,0 0,5 0,7 0,8 0,5 0,8 0,5 0,8 0,7 0,5 0,4 NT5 0,1 0,5 0,5 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 0,7 0,5 NT6 0,1 0,4 0,4 0,8 0,7 0,7 0,5 0,5 0,7 0,4 4.2.3 Biến động độ kiềm (CaCO3 mg/L) Độ kiềm khả trung hòa ion CO32-, HCO3-, OH- anion muối acid yếu Độ kiềm có vai trò quan trọng việc hình thành vỏ động vật thân mềm, độ kiềm nghiệm thức dao động khoảng (126 – 144 mg CaCO3/L) Theo Boyd (1988) độ kiềm thích hợp cho sinh vật phát triển từ 75 – 150 mg CaCO3/L, độ kiềm nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển bình thường hàu suốt thời gian thí nghiệm 4.3 Tỉ lệ bám ấu trùng hàu 10 Tỷ lệ bám (‰) 8.03 8.05 6.72 6.66 6.48 3.39 Isochrysis Nannochloropsis Chaetoceros Nanno + Isochrysis Nanno + Chaetoceros Hình 4.1 Tỷ lệ bám ấu trùng hàu giai đoạn Spat 24 Isochrysis + Chaetoceros Trong trình sản xuất giống thức ăn nhu cầu thiếu động vật thủy sản Đối với ấu trùng hàu giai đoạn sống trôi thức ăn đòi hỏi phải dễ tiêu hóa nghĩa thức ăn phải chứa lượng lớn axit amin tự chất peptit thay phân tử protein khó tiêu hóa, thức ăn phải chứa enzim cho phép tự tiêu hóa cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết mà ấu trùng cần để đạt tỉ lệ sống cao (Patric Lavens ctv., 1996) Ở giai đoạn từ ấu trùng D đến Umbo kích thước ấu trùng dao động khoảng 75 – 130 µm Đặc điểm ấu trùng giai đoạn vận động quan tiêu hóa chưa hoàn thiện mà khả lọc tảo hạn chế phụ thuộc vào kích cỡ tế bào tảo Những loại tảo có kích cỡ tế bào nhỏ vách tế bào mỏng như: Nannochloropsis oculata Isochrysis galbana phù hợp loại tảo có kích cỡ lớn vách tế bào dày Chaetoceros calcitrans Sử dụng loài tảo phương pháp cho ăn ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống ấu trùng thí nghiệm.Tảo đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống ương nuôi ấu trùng nhuyễn thể mật độ cao (Liu ctv., 2006), giá trị dinh dưỡng loài tảo làm thức ăn ương ấu trùng nhuyễn thể dược giới hạn kích cỡ hình dạng tế bào, tiêu hóa thành phần sinh hóa chứa loài tảo nhu cầu loài nhuyễn thể Theo Southgate (2007), thành phần sinh hóa quan trọng loài tảo thành phần hàm lượng axit béo không no đa nối đôi mạch dài (HUFA) không thay thế, đặc biệt hai thành phần DHA (docosahexaenoic acid) EPA (Eicosapentaenoic acid) (được trích dẫn Phùng Bảy, 2007) Loài tảo Nannochloropsis oculata giàu thành phần EPA 12,1 – 17,8% thiếu thành phần DHA, tế bào tròn, kích thước tế bào nhỏ 1,96 µm có vách tế bào mỏng Isochrysis galbana loài tảo có kích thước tế bào - µm, hàm lượng DHA 8,3%, hàm lượng EPA thấp Hàm lượng EPA DHA có mặt loài tảo Chaetoceros calcitrans DHA thấp 0,8% hàm lượng EPA cao có đặc điểm nhiều gai, kích thước tế bào lớn 5,5 µm nhanh chìm bể ương ấu trùng nên ảnh hưởng đến khả tiêu hóa khả bắt mồi ấu trùng hàu Chính giai đoạn cho ấu trùng ăn tảo Nannochloropsis oculata tốt cho ăn tảo Chaetoceros calcitrans Isochrysis galbana Nhưng chuyển sang giai đoạn sống đáy (Spat) cho ấu trùng ăn tảo Chaetoceros calcitrans đạt tỉ lệ sống tốt hơn, Isochrysis galbana Nannochloropsis oculata Ở giai đoạn ấu trùng hàu có quan tiêu hóa hoàn thiện nên tiêu hóa tốt tảo Chaetoceros calcitrans (có vách tế bào dày thành phần SiO2 thành phần quan 25 trọng góp phần vào hình thành vỏ ấu trùng, giúp ấu trùng tăng trưởng), giai đoạn ấu trùng xuất chân bò nên vận động nhanh Với kích thước tương đối lớn (lớn 100 µm), loài tảo có kích thước nhỏ tảo Nannochloropsis oculata không phù hợp với khả lọc ấu trùng Hàu Lúc loại tảo có kích thước lớn như: Isochrysis galbana Chaetoceros calcitrans lại phù hợp Ở nghiệm thức cho ăn tảo Chaetoceros calcitrans Isochrysis galbana cho tỉ lệ bám tốt khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với Nannochloropsis oculata Kết (Hình 4.1) cho thấy nghiệm thức cho ăn tảo Nannochloropsis oculata từ giai đoạn ấu trùng chữ D đến giai đoạn Spat đạt tỉ lệ bám 3,39‰ nghiệm thức cho ăn tảo Isochrysis galbana 6,48‰, nghiệm thức cho ăn tảo Chaetoceros calcitrans 6,66‰ đạt tỉ lệ bám cao Kết cho thấy thành phần, giá trị dinh dưỡng kích cỡ loại thức ăn ảnh hưởng lớn đến phát triển tỉ lệ bám ấu trùng trình ương nuôi Ứng với giai đoạn phát triển có loại thức ăn phù hợp riêng, loại tảo thực thí nghiệm tảo Nannochloropsis oculata phù hợp ấu trùng hàu giai đoạn ấu trùng chữ D đến Umbo Và ấu trùng hàu phát triển đến giai đoạn sống đáy hai loại tảo Isochrysis galbana Chaetoceros calcitrans thức ăn phù hợp với kích cỡ khả lọc ấu trùng hàu Từ kết thí nghiệm so sánh với kết nghiên cứu Ngô Anh Tuấn (2003), ương ấu trùng diệp seo Comptopallium radula sử dụng tảo Nannochloropsis oculata từ giai đoạn ấu trùng chữ D đến giai đoạn Umbo cho kết đạt tỉ lệ sống 85,2% tiếp tục ương đến giai đoạn Spat tỉ lệ sống 15,8% Ngoài theo Nguyễn Đinh Hùng ctv., (2003) ương ấu trùng nghêu từ ấu trùng chữ D đến giai đoạn Spat cho ăn tảo Nannochloropsis oculata kết tỉ lệ sống tốc độ tăng trưởng thấp so với sử dụng tảo Chaetoceros calcitrans Vì khả sử dụng tảo Nannochloropsis oculata để ương ấu trùng chữ D đến giai đoạn Umbo cho kết tốt Thức ăn có vai trò quan trọng trình sinh trưởng phát triển sinh vật sống, trình ương nuôi cho ăn loại thức ăn khác củng thành phần dinh dưỡng có thức ăn ảnh hưởng đến tăng trưởng tỉ lệ sống khác Vì việc lựa chọn thức ăn cho phù hợp đạt hiệu cao trình ương nuôi mục tiêu hàng đầu nhà sản xuất giống quan tâm Tỷ lệ sống ấu trùng hàu nghiệm thức với loại thức ăn khác thí có tỉ lệ sống khác Từ giai đoạn ấu trùng chữ D đến Umbo cho tỷ lệ sống cao cho ăn hổn hợp tảo (Nannochloropsis oculata + Isochrysis galbana) 26 (Nannochloropsis oculata + Chaetoceros calcitrans) thấp (Isochrysis galbana + Chaetoceros calcitrans) Từ kết nghiên cứu cho thấy, sử dụng kết hợp loại tảo đơn loài lại với ương cho tỷ sống cao sử dụng tảo đơn loài Thành phần dinh dưỡng loài tảo ảnh hưởng lớn đến trình phát triển ấu trùng Hàu Theo Jeffrey ctv., (1994) trích dẫn Đặng Diểm Hồng ctv., (2007), việc đánh giá thành phần dinh dưỡng loại tảo dựa vào tiêu chủ yếu protein lipit có tế bào Đối với tảo Isochrysis galbana có hàm lượng protein chứa tới 29% hàm lượng lipit 23% Trong tảo Chaetoceros calcitrans có hàm lượng protein cao chứa 34% hàm lượng lipit 16%, tảo Nannochloropsis oculata thành phần có 3,5% protein hàm lượng lipit 18% (trích theo Hà Đức Thắng, 2005) Chính lý trên, mà trình thử nghiệm ương ấu trùng hàu cho ăn loại thức ăn khác nghiệm thức cho kết khác Ở thí nghiệm cho ăn tảo kết hợp có kết hợp loại tảo nghiệm thức thành phần sinh hóa có loại tảo bổ sung hổ trợ cho mà tỉ lệ bám tốc độ tăng trưởng cao thí nghiệm cho ăn tảo đơn loài Sang giai đoạn sống bám, nghiệm thức cho ấu trùng ăn hỗn hợp loài tảo (Nannochloropsis oculata + Chaetoceros calcitrans) 8,05‰ cho tỷ lệ bám cao nghiệm thức cho ấu trùng ăn tảo (Nannochloropsis oculata + Isochrysis galbana) cho tỉ lệ bám 8,03‰ khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức cho ấu trùng ăn tảo (Isochrysis galbana + Chaetoceros calcitrans) cho tỉ lệ bám thấp 6,72‰ Từ kết (hình 4.1) cho thấy, nghiệm thức cho ăn tảo Nannochloropsis oculata cho tỉ lệ bám thấp kết hợp với tảo Chaetoceros calcitrans tảo Isochrysis galbana lại cho tỉ lệ bám cao nguyên nhân tảo Nannachloropsis oculata có thành thành EPA cao DHA, kết hợp với tảo Chetoceros calcitrans có EPA cao, DHA thấp tảo Isochrysis galbana có thành phần EPA thấp, DHA cao nên kết hợp loài tảo lại để làm thức ăn cho ấu trùng hàu bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho ấu trùng phát triển Đối với giai đoạn sống bám nghiệm thức mà công thức thức ăn có kết hợp thành phần tảo Chaetoceros calcitrans tỷ lệ bám cao nghiệm thức lại Có cao tảo Chaetoceros calcitrans có đầy đủ hai thành phần axit béo không no EPA DHA Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hoài Hà (2010), tảo Chaetoceros calcitrans có 19 loại axit béo, bao gồm loại axit béo no 12 loại axit béo không no Trong tỷ 27 lệ axit béo không no chiếm cao 76,36% tổng số axit béo vi tảo Chaetoceros calcitrans Tỷ lệ EPA AA cao, EPA chiếm 24,76% AA chiếm 7,85% Sự có mặt AA (arachidonic acid), EPA (eicosapentaenoic acid), DHA (docosahecxaenoic acid) thành phần quan trọng cần thiết cho phát triển ấu trùng nhuyễn thể nhằm làm tăng chất lượng giống, tăng suất hạ giá thành nuôi trồng thủy sản Trong tảo Nannochloropsis oculata giàu EPA lại thiếu DHA Kết thí nghiệm cho ăn tảo đa loài phù hợp với nhận định Liu ctv, (2006), ấu trùng nhuyễn thể sang giai đoạn Spat nên cho ăn loài tảo Mặc dù chưa có nhiều nghiên cứu nhu cầu axit béo cao phân tử không no Hàu nhu cầu axit béo cao phân tử không no động vật thân mềm hai mảnh vỏ biển, đặc biệt hàm lượng HUFA (hàm lượng EPA DHA) cao để giúp ấu trùng phát triển Sử dụng kết hợp số loài vi tảo giàu dinh dưỡng (ít hai loài tảo thời điểm) nhằm đảm bảo ấu trùng tăng trưởng nhanh tỉ lệ sống cao (Phùng Bảy, 2008; Romberger Epifanio, 1981; Tang et al., 2006) Hiệu việc kết hợp từ loài tảo trở lên phần ăn ấu trùng nhiều tác giả chứng minh ấu trùng hàu số loài động vật thân mềm khác Bảng 4.4: Tỉ lệ bám của ấu trùng hàu Nghiệm thức Tỉ lệ bám (‰) Nannochloropsis oculata 3,39±0,43a Isochrysis galbana 6,48±0,42b Chaetoceros calcitrans 6,66±0,29b Isochrysis galbana + Chaetoceros calcitrans 6,72±0,36b Nannochloropsis oculata + Isochrysis galbana 8,03±0,32c Nannochloropsis oculata + Chaetoceros calcitrans 8,05±0,29c 28 Các số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Từ kết nghiên cứu thể bảng (4.4) hình (4.1), cho thấy trình ương Hàu có kết hợp loại tảo đơn loài để làm thức ăn tỉ lệ bám cao thức ăn tảo đơn loài Ở nghiệm cho ấu trùng ăn loại tảo Nannochloropsis oculata tỷ lệ bám đạt 3,39‰ phần thức ăn có kết hợp thêm Isochrysis galbana (Nannochloropsis oculata + Isochrysis galbana) có tỷ lệ bám 8,03‰ Ở nghiệm thức cho ăn tảo Chaetoceros calcitrans tỷ lệ bám đạt 6,66‰ kết hợp (Nannochloropsis oculata + Chaetoceros calcitrans) có tỷ lệ bám 8,05‰ nghiệm thức có kết hợp (Isochrysis galbana + Chaetoceros calcitrans) có tỷ lệ bám 6,72‰ Kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng phối hợp loài tảo vào giai đoạn khác ương ấu trùng hàu, thức ăn đóng vai trò quan trọng phát triển tỉ lệ sống ấu trùng, ấu trùng cho ăn với loài tảo khác có tốc độ phát triển khác (Wiltshire et al., 2006) Ngoài kết nghiên cứu thí nghiệm tương tự số báo cáo khác cho ăn kết hợp loài tảo cho kết sống cao tảo đơn loài ương ấu trùng sò huyết Anadara granosa (Hoàng Thị Bích Đào, 2004) Ngoài ương ấu trùng chữ D loài vẹm xanh Pernar virdis dùng tảo Nannochloropsis oculata Chaetoceros calcitrans loại thức ăn có tỷ lệ sống cao (Nguyễn Chính, 2003) Kết tỷ lệ sống ấu trùng Hàu cho ăn theo công thức tảo đa loài (hình 4.3), giai đoạn từ ấu trùng chữ D đến giai đoạn Spat có tỷ lệ sống cao phù hợp với số tác giả như: Nguyễn Văn Qúi (2006) ương ấu trùng nghêu, La Xuân Thảo ctv., (2003) ương ấu trùng sò huyết từ giai đoạn Umbo đến Spat 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Môi trường: Các yếu tố môi trường nằm khoảng thích hợp cho ấu trùng hàu phát triển nhiệt độ từ 26,82 – 29,40⁰C, TAN khoảng 0,1 – 0,5 mg/L, NO2- khoảng 0,1 – 1,0 mg/L, kH khoảng 126 – 144 mg CaCO3/L, pH 8,2 Về tỉ lệ bám: Nghiệm thức cho ăn tảo Nannochloropsis oculata + Chaetoceros calcitrans cho tỉ lệ bám cao 8,05‰ khác biệt ý nghĩa thống kê với nghiệm thức cho ăn tảo Nannochloropsis oculata + Isochrysis galbana 8,03‰, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 so với nghiệm thức cho ăn tảo Isochrysis galbana + Chaetoceros calcitrans 6,72‰ nghiệm thức cho ăn tảo Chaetoceros calcitrans 6,66‰, tảo Isochrysis galbana 6,48‰, nghiệm thức cho kết thấp nghiệm thức cho ăn tảo Nannochloropsis oculata 3,39‰ khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức khác 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu ương ấu trùng hàu Thái Bình Dương độ mặn khác Nghiên cứu ương ấu trùng hàu với loại giá thể khác 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Diễm Hồng, Hoàng Sĩ Nam Ngô Thị Hoài Thu, 2007 Sử dụng số loại vi tảo giàu dinh dưỡng sinh sản nhân tạo nghêu Bến Tre (Meretrix Lyrata) Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm lần thứ năm – Nha Trang, 17 – 18/09/2007 Nhà xuất nông nghiệp Trang 175 – 184 Đặng Đình Kim, Đặng Hoàn Phước Hiền (1999) Công nghệ sinh học I tảo – NXB Nông nghiệp, 1994 Đồng Xuân Vĩnh, 2004 Kết tiếp nhận công nghệ nuôi sản xuất giống hàu biển Crassostrea Báo cáo dự án, Hải Phòng Hà Đức Thắng, 2005 Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi hàu Crassostrea sp, thương phẩm Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ Hải Phòng Hà Lê Thị Lộc, 2000 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái lên phát triển tảo Tetraselmis sp Nannochloropsis ocolata (Droop), Hibber 1981 Nha Trang Trang 155 – 166 Hà Quang Hiến, 1983 Kỹ thuật nuôi hải sản (phần nuôi nhuyễn thể) Nhà xuất nông thôn Hoàn Thị Bích Đào (2005), “Đặc diểm sinh học sinh sản thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò huyết”, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nha Trang, 150 trang Lê Minh Viễn Phạm Cao Vinh (2005), “Hiện trạng nghề nuôi hàu miền Nam định hướng phát triển bền vững tương lai”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ tư, NXB Nông Nghiệp, trang 304 – 314 Lê Thị Mai Anh (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thumberg, 1793) từ giai đoạn chữ D đến giai đoạn điểm mắt” Đồ án tốt nghiệp đại học 10 Lưu Đức Thịnh (2008), Đánh giá khả phát triển nghề nuôi hàu Thái Bình Dương Vịnh Bái Tử Long, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Chính, 1996 Một số loài hai mảnh vỏ (Bivalvia Molluse) có giá trị kinh tế Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 123tr 12 Nguyễn Thị Xuân Thu (2003), sinh học kĩ thuật nuôi động vật thân mềm, giáo trình cao học 31 13 Nguyễn Văn Chung, 2001 Thành phần loài phân bố động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) đầm phá Nam Trung Bộ - Việt Nam Trích tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thức tổ chức Nha Trang Trang 66 – 69 14 Phùng Bảy, 2007 Thử nghiệm sản xuất giống hàu Sydney Saccostrea glomerata (Gould, 1850) Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ năm – Nha Trang, 17- 18/09/2007 Nhà xuất nông nghiệp Trang 357 – 365 15 Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn (2009), Dinh dưỡng thức ăn thủy sản 16 Trương Quốc Phú, 1999 Bài giảng sinh học kỹ thuật nuôi động vật thân mềm Khoa Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ 17 La Xuân Thảo, Lê Trung Kỳ, Hứa Ngọc Phúc, Phan Đăng Hùng, Nguyễn Thị Xuân Thu, Mai Duy Mih Nguyễn Văn Nhâm, 2003 Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất giống sò huyết Anadara granosa (Linaeus, 1758) Báo cáo khoa học, trung tâm nghiên cứu thủy sản III – Nha Trang 18 Ngô Thị Thu Thảo Trương Quốc Phú, 2010 Giáo trình Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm Trường Đại Học Cần Thơ 19 Nguyễn Văn Qúi, 2006 Tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất giống nghêu Báo cáo khoa học Sở Khoa Học Công Nghệ Tiền Giang 20 Trương Quốc Phú 1999 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh hóa kỹ thuật nuôi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby) đạt suất cao Luận án tiến sĩ khoa nông nghiệp, Đại Học Thủy Sản Nha Trang 171trang 21 Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát (2006) Nước nuôi thủy sản chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng NXB Khoa học kỹ thuật 22 Nguyễn Thị Hoài Hà (2010), nghiên cứu đặc điểm sinh học số loài vi tảo Silic phân lập rừng ngập mặn Xuân Thủy – Nam Định Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp viện năm 2010 23 Nguyễn Đinh Hùng, Nguyễn Văn Hảo, Huỳnh Thị Hồng Châu Trình Trung Phi, 2003 Nghiên cứu sản xuất giống nghêu (Meretric lyrata) Đề tài nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II 24 Ngô Thị Thu Thảo Trương Quốc Phú, 2000 Sinh học kỹ thuật nuôi động vật thân mền Khoa nông nghiệp – Trường Đại Học Cần Thơ 25 Phạm Thị Nụ (2011), nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, thời gian biến thái tỉ lệ sống ấu trùng hầu Thái Bình Dương 32 (Crasosstrea gigas) giai đoạn sống trôi Khóa luận tốt nghiệp kĩ sư nuôi trồng thủy sản Tiếng Anh Coutteau, P and Sorgeloos, P (1992), the requirement of live algae and their replacement diets in the hatchery and nursery rearing of bivalve molluscs: an international survey J Shellfish Res De Pauw, N and Persoone, P (1988), Micro-algae for aquaculture In: Microagae biotechnology, Borowizka, M.A and L.J Borowitzka (Eds) Cambridge University Press, Cambridge, U.K., p 197-221 Gregory, A.D , 2008 Protocol for using Epinnephrine to make caltchless spat Haskin Shellfish Research Lab, Cape Shore Laboratory, New Jersey, US Michael M Helm and Neil Bourne (FAO Consultant) Hatchery culture of vivalves, a practical manual, 2004 FAO fisheries technical paper 471 Patric Lavens and patric sorgeloos (1996) Manual of the production and use of live food for Auquaculture Rome, FAO, 1996 295p Spencer, B.E , 2002 Molluscan shellfish farming Blackwell science publishing Oxford Pp: 123 – 147 Calabrese, A and H.D Davis, 1996 The Ph tolerance of embryos and larvae of Mercenaria mercenaria and Crassostrea virginica Biol Bull 131: 427-436 Chanratchakool, P., 2003 Problem in Peneus monodon culture in low salinity areas Advice on Aquatic Animal Health Care Aquacuture Asia, vol VIII, No.1:54-55 Boyd, C.E., 1998 Wrter quality in pond in aquaculture Department of Fisheries and Applied Aquaculture Auburn University Alabama 36849 USA 10 Romberger, H.P and C.E Epifanio, 1981 Comparative effects of diets consisting of one or two algal speces upon assimilation efficiencies and growth of juvenile oysters, Crassostrea virginica (gmelin) Aquaculture, 25: 77-87 11 Tang, B., B Liu, G Wang, T Zang and J Xiang, 2006 Effects of various algal diets and starvation on larval growth and survival of Meretrix meretrix Aquaculture 254: 526-533 12 Liu, W., B Dong, B Tang, T Zang, J Xiang, 2006 Effect of stocking density on growth, settlement and survival of clam lavae, Meretrix meretrix Aquaculture 258: 344-349 13 Vakily, J.M 1992 Detemination and Comparison of Bivalve Growth, with Emphasis on Thailand and Other Tropical Areas ICLARM Tech Rep 36, 33 125p Published by International Centre for Living Aquatic Resouces Management, Manila, Philippines 14 Southgate, P.C., P.S Leeand J.A Nel, 1992 Preliminari assessment of a microencapsulated diet for larval culture of the Sudney rock oyster, Saccostrea commercialis (Iredale & Roughley) Aquaculture, Volume 105, Issues 3-4: 345352 15 Jeffrey, S W., LeRoi, J-M., Brown, M R., 1992 Characteristics of microoagal species for Australian mariculture In: G L Allan and W Dall (Editors), Proceedings of the National Aquaculture Worshops, Pt Stephens, NSW Australia, April 1991, pp 164-173 16 FAO (2003), Cultured Aquatic Species Information Programe: Crassostrea gigas, 7pp 34 PHỤ LỤC A [...]... tảo trong ương hàu Thái Bình Dương chưa được nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả, nên đề tài: Ương giống hàu Thái Bình Dương với các loại tảo khác nhau được tiến hành 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định loại tảo là thức ăn tốt cho quá trình ương nuôi ấu trùng hàu Thái Bình Dương Nâng cao hiệu quả sản xuất giống hàu Thái Bình Dương 1.3 Nội dung đề tài Xác định tỉ lệ bám, tỉ lệ sống của ấu trùng hàu Thái Bình. .. đời, tuổi thọ có thể đạt 13 năm Hàu Thái Bình Dương có dạng giống với hàu cửa sông (C rivularis), tuy nhiên hàu Thái Bình Dương có tỉ lệ chiều cao và chiều dài lớn hơn từ 1/2 - 1/3 hàu cửa sông Hàu sống ở các khu vực khác nhau có hình 4 dạng, kích thước, màu sắc khác nhau Hình thái vỏ hàu Thái Bình Dương: Vỏ hàu Thái Bình Dương có kích thước tương đối lớn và không đều nhau hai vỏ, chúng dài và có hình... Bình Dương khi cho ăn các loại tảo khác nhau 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Phân loại và hình thái hào Thái Bình Dương Hàu Thái Bình Dương (TBD) được Thunberg phân loại năm 1793 như sau: Ngành nhuyễn thể: Mollusca Lớp hai mảnh vỏ: Bivalvia Lớp phụ: Pteriomorphia Bộ cơ lệch: Anisomiarya Họ hàu: Ostreidae Giống hàu: Crassostrea Loài: Crassostrea gigas Hình 2.1 Hình thái ngoài của hàu Thái Bình Dương. .. đây, hàu Thái Bình Dương được di nhập về Việt Nam và được sản xuất giống, nuôi thương phẩm phổ biến ở các vùng biển thuộc tỉnh Hải Phòng, Quảng 3 Ninh, Nghệ An, Khánh Hòa, Hàu Thái Bình Dương phân bố từ 30 – 45 vĩ độ Bắc của Hàn Quốc, ở vùng giữa triều, độ mặn 10 – 30‰ Hàu Thái Bình Dương cũng là loài phân bố vùng triều thấp đến độ sâu 40 m, sống bám trên bề mặt đá, rễ cây hay vỏ nhuyễn thể khác Hàu Thái. .. xuất giống bám đơn và thử nghiệm nuôi 10 thương phẩm hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) và hàu muỗng (Crassostrea sp) tại Bình Định” Đề tài do Phùng Bảy chủ nhiệm với mục đích: Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm từ con giống bám đơn hàu Thái Bình Dương và hàu muỗng, nhằm góp phần phát triển nghề nuôi hàu và nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững tại các đầm tỉnh Bình. .. sản xuất giống và nuôi thương phẩm hàu Thái Bình Dương phục vụ xuất khẩu” Việt Nam là một nước có nghề nuôi hàu chậm phát triển, các nghiên cứu về phát triển nghề nuôi hàu chỉ mới thực hiện trong những năm cuối của thế kỉ XX với con giống chủ yếu thu vớt từ tự nhiên Năm 2001 – 2003, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I tiến hành thử nghiệm thành công sản xuất giống nhân tạo hàu Thái Bình Dương bằng công... trình ương nuôi cho ăn các loại thức ăn khác nhau củng như thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng cũng như tỉ lệ sống khác nhau Vì vậy việc lựa chọn thức ăn sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao trong quá trình ương nuôi đó là mục tiêu hàng đầu của các nhà sản xuất giống quan tâm Tỷ lệ sống ấu trùng hàu ở các nghiệm thức với các loại thức ăn khác nhau thí có tỉ lệ sống khác nhau. .. trong quá trình thử nghiệm ương ấu trùng hàu khi cho ăn bằng các loại thức ăn khác nhau đối với các nghiệm thức thì cho kết quả khác nhau Ở thí nghiệm cho ăn tảo kết hợp có sự kết hợp của 2 loại tảo ở mỗi nghiệm thức các thành phần sinh hóa có trong từng loại tảo này bổ sung hổ trợ cho nhau chính vì vậy mà tỉ lệ bám cũng như tốc độ tăng trưởng luôn cao hơn ở thí nghiệm cho ăn tảo đơn loài Sang giai đoạn... tuyến tiết chất bám vào vật bám cứng của hàu tạo thành những con hàu giống đơn giúp ích nhiều cho nuôi thương phẩm (Gregory, 2008) 2.8 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống và nuôi hàu Thái Bình Dương ở Việt Nam 2.8.1 Tình hình sản xuất giống Ở Việt Nam, nghề khai thác hàu đã có lịch sử lâu đời nhưng chỉ mới được phát triển trong thời gian gần đây Hàu Thái Bình Dương phân bố ở những vùng bãi triều thấp... trong: 2 3 1 13 4 12 5 11 10 6 1 Tim 7 8 9 Hình 2.2 Hình thái bên trong của hàu Thái Bình Dương Dương 3 Hậu môn 5 Xoang nước ra 7 Màng áo phải 2 Cơ khép vỏ 4 Vỏ phải 6 Mang 8 Màng áo trái 9 Ruột 10 Dạ dày 11 Tuyến sinh dục 12 Bản lề 13 Miệng Hàu Thái Bình Dương là loài có kích thước lớn nhất trong các loài hàu có trên thế giới, kích thước trung bình từ 8 – 20 cm, có sức sinh trưởng nhanh có thể đạt 100

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w