1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG I

4 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 171 KB

Nội dung

KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG I tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Hệ thống kiến thức - Bài tập vật lí chương trình cơ bản và nâng cao 11 CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG . Chủ đề 1 ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. A. Kiến thức trọng tâm: 1. Điện tích : - Có 2 loại điện tích : Điện tích dương (+) và điện tích âm (−) - Tính chất tương tác : Các điện tích cùng dấu đẩy nhau , khác dấu hút nhau . - Đơn vị điện tích : Cu-lông (kí hiệu : C) 2. Sự nhiễm điện : - Có ba hình thức nhiễm điện : Cọ xát , tiếp xúc . hưởng ứng . - Giải thích các hình thức nhiễm điện : Sử dụng thuyết êléctrôn (xem SGK ) - Điện tích của êléctrôn là −e = − 1,6.10 − 19 (C) . e gọi là điện tích nguyên tố . - Điện tích của một vật khi bị nhiễm điện : * Nếu vật nhiễm điện dương : q = + N.e . * Nếu vật nhiễm điện âm : q = − N.e . 3. Định luật Cu-lông : - Nội dung định luật : Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 và q 2 đứng yên trong chân không có : • phương trùng với đường thẳng nối vị trí 2 điện tích . • chiều : là chiều lực đẩy nếu 2 điện tích cùng dấu (tức là có q 1 .q 2 > 0). là chiều lực hút nếu 2 điện tích trái dấu (tức là có q 1 .q 2 < 0). • độ lớn : ⋅ tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích . ⋅ tỉ lệ nghịch với bình phương khỏang cách giữa chúng . - Công thức tính độ lớn : 2 21 . . r qq kF = Với 229 /10.9 CNmk = . - Hình vẽ biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm : )( 2112 FFF == - Trường hợp hai điện tích điểm đặt trong điện môi có hằng số điện môi ε: 2 21 . . . r qq kF ε = . - Phạm vi áp dụng : chỉ áp dụng với các điện tích điểm , tức là kích thước của vật nhiễm điện phải rất bé so với khoảng cách giữa chúng . 4. Định luật bảo toàn điện tích : Trong một hệ cô lập về điện , tổng đại số các điện tích không đổi . Công thức vận dụng : constq i = ∑ (hay : ''' 321321 +++=+++ qqqqqq ) 5. Bổ túc kiến thức về tổng hợp lực : - Nếu một điện tích chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực : n FFFF  , ,;; 321 thì hợp lực tác dụng là ni FFFFFF  ++++== ∑ 321 . - Trường hợp điện tích cân bằng thì : 0   == ∑ i FF - Trường hợp chỉ có hai lực tác dụng thì 21 FFF  += . Trị số và hướng của F  phụ thuộc vào 1 F  và 2 F  và Thầy : Nguyễn Kiếm Anh – THPT An Mỹ - BD trang 1 q 1 q 2 • • 21 F  r 12 F  (q 1 .q 2 > 0) q 1 q 2 • • 21 F  r 12 F  (q 1 .q 2 < 0) 1 F  12 F  2 F  Hệ thống kiến thức - Bài tập vật lí chương trình cơ bản và nâng cao 11 F luôn có giá trị : 2121 FFFFF +≤≤− . B. Bài luyện tập : 1. Bài tập cơ bản : Bài 1: Hai điện tích q 1 = 8.10 − 8 (C) và q 1 = − 8.10 − 8 (C) đặt trong không khí (ε=1) tại hai điểm A và B cách nhau 9cm . a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích và biểu diễn các lực bằng hình vẽ . b. Để lực tương tác giữa hai điện tích giảm đi 2 lần thì phải đặt 2 điện tích cách nhau bao nhiêu ? c. Vẫn để hai điện tích cách nhau như câu a , nhúng toàn bộ hệ thống vào trong điện môi có ε = 2 thì lực tương tác giữa hai điện tích bằng bao nhiêu ? Bài 2 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau r = 8cm . Lực hút giữa chúng là F = 10 − 5 (N). a. Tìm độ lớn mỗi điện tích . b. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10 − 6 (N)thì phải đưa 2 điện tích lại gần (hay ra xa nhau ) một khỏang bao nhiêu? Bài 3: Hai hạt bụi trong không khí ở cách nhau r = 3cm , mỗi hạt mang điện tích q = − 9,6.10 − 13 (C) . a. Tính lực tương tác tĩnh điện giũa hai hạt . b. Tính số êlc1trôn dư trong mỗi hạt bụi . Bài 4 : Hai vật nhỏ giống nhau , mỗi vật thừa mộ êléctrôn . Khối lượng mỗi vật phải bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn giữa chúng . Bài 5: Hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong không khí , lực tác dụng giữa chúng là F 0 . Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tác dụng giữa chúng yếu đi 2,25 lần . như vậy cần dịch chúng lại một khỏang bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn là F 0 . Bài 6: Hai điện tích điểm q 1 = 8.10 − 9 (C) , q 2 = − 8.10 − 9 (C) đặt tại A và B cách nhau 12cm trong không khí. Các định lực tác dụng lên q 0 = 4.10 CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG  A PHẦN LÝ THUYẾT Phép tònhuutiế n r uuur Tvr ( M ) = M ' ⇔ MM ' = v r Gọi M '( x ' ; y ') ảnh M ( x ; y ) qua phép tònh tiến theo v(a; b) x ' = x + a Khi đó:  y ' = y + b  r Ví dụ: Tìm ảnh điểm A(−2,3) qua phép tònh tiến v( −2; −1) Giải r Gọi A ' ( x '; y ') ảnh A qua phép tònh tiến theo v( −2; −1) , ta có:  x ' = x + a  x ' = −2 −  x ' = −4 ⇔ ⇔   y ' = y + b  y ' = −1  y' = Vậy A ' ( −4; ) Phép đối xứng trục Ox ĐOx ( M ) = M ' Nghóa M’ đối xứng với M qua trục tọa độ Ox Gọi M '( x ' ; y ') ảnh M ( x ; y ) qua phép đối xứng trục Ox x ' = x Khi đó:  y ' = − y  Ví dụ: Tìm ảnh điểm A(−2,3) qua phép đối xứng trục Ox Giải Gọi A ' ( x '; y ') ảnh A qua phép đối xứng trục Ox, ta có:  x' = x  x ' = −2 ⇔ Vậy A ' ( −2; −3)   y ' = − y  y ' = −3 Phép đối xứng trục Oy ĐOy ( M ) = M ' Nghóa M’ đối xứng với M qua trục tọa độ Oy Gọi M '( x ' ; y ') ảnh M ( x ; y ) qua phép đối xứng trục Oy x ' = −x Khi đó:  y ' = y  Ví dụ: Tìm ảnh điểm A(−2,3) qua phép đối xứng trục Oy Giải Gọi A ' ( x '; y ') ảnh A qua phép đối xứng trục Oy, ta có: x ' = −x x ' = ⇔ Vậy A ' ( 2;3)  y ' = y y ' =   Phép vò tự u tâ m O (tỉ số k) uuuu r uuuu r V(O , k ) ( M ) = M ' ⇔ OM ' = k OM Gọi M '( x ' ; y ') ảnh M ( x ; y ) qua phép vò tự tâm O  x ' = k x Khi đó:  y ' = k y  Ví dụ: Tìm ảnh điểm A(−2,3) qua phép vò tự tâm O với tỷ số k = Giải Gọi A ' ( x '; y ') ảnh A qua phép vò tự tâm O, ta có:  x ' = (−2)  x ' = −1   x ' = kx  3   ⇔ ⇔  Vậy A '  −1; ÷ 2   y ' = ky  y ' =  y ' =  ( x H , y H ) (tỉ số k) Phép vò tự tâmuuuH uu r uuuur V( H , k ) ( M ) = M ' ⇔ HM ' = k HM Gọi M '( x ' ; y ') ảnh M ( x ; y ) qua phép vò tự tâm H ( xH , yH )  x ' = k ( x − xH ) + xH Khi đó:  y ' = k ( y − y ) + x  H H Ví dụ: Tìm ảnh điểm A(−2,3) qua phép vò tự tâm H (−1;5) với tỷ số k = Giải Gọi A ' ( x '; y ') ảnh A qua phép vò tự tâm H, ta có:  x ' = k ( x − xH ) + xH  x ' = ( −2 + 1) −  x ' = −3 ⇔ ⇔ Vậy A ' ( −3;1)  y ' = k y − y + y y ' = − + y ' = ( ) ( )  H H   Phép đối xứng tâm Cho điểm M ( x; y ) , M ' ( x '; y ' ) 6.1 Đối xứng tâm u Ouu.u r uuuur D M = M ' ⇔ OM = − OM ' ( ) a O uuuu r  DO ( M ) = M ' uuuuuur ⇒ M ' N ' = − MN ⇒ M ' N ' = MN  b D N = N ' ( )  O c 6.2 a b x ' = −x Biểu thức tọa độ phép đối xứng tâm O :  y' = −y Đối xứng tâm I ( a; b ) uuur uuuu r DI ( M ) = M ' ⇔ IM = − IM ' uuuu r  DI ( M ) = M ' uuuuuur ⇒ M ' N ' = − MN ⇒ M ' N ' = MN   DI ( N ) = N '  x ' = 2a − x Biểu thức tọa độ phép đối xứng tâm I :   y ' = 2b − y Ví dụ: Tìm ảnh điểm A(−2,3) qua phép sau: a Phép đối xứng tâm O b Phép đối xứng tâm I(2; −3) Giải Gọi A ' ( x '; y ') ảnh A qua phép a Ta có:  x ' = −x x ' = ⇔ Vậy A ' ( 2;3)  y' = −y y' = c b Ta có:  x ' = 2a − x  x ' = 2.2 + x ' = ⇔ ⇔ Vậy A ' ( 6; −9 )   y ' = 2b − y  y ' = 2.(−3) −  y ' = −9 Phép quay Trong mặt phẳng cho điểm I cố đònh góc lượng giác α không đổi Phép biến hình biến điểm I thành điểm I, biến điểm M khác I thành điểm M’ cho IM=IM’và góc (IM;IM’)= α Được gọi phép quay tâm I góc quay α kí hiệu Q( I , α ) Chiều quay dương ngược chiều quay kim đồng hồ Chiều quay âm trùng chiều quay kim đồng hồ *Biểu thức tọa độ phép quay có tâm I(a;b) điểm M(x;y) , điểm M’(x’;y’) góc quay α : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Q (I, α ) , với I(a; b) Khi Q(I, α ) biến điểm M (x; y) thành M’(x’; y’) xác đònh bởi:  x' = a + ( x − a ) cos α − ( y − b) sin α  x ' = x.cos α − y.sin α  hoặ c vớ i tâ m O  y ' = b + ( x − a ) sin α + ( y − b ) cos α  y ' = x.sin α + y.cos α  B BÀI TẬP Bài tập Cho điểm B ( 2, −9 ) , tìm ảnh B qua phép biến hình sau: r a Tònh tiến theo u ( −3;4 ) b c Đối xứng trục Ox, Oy Vò tự tâm O, tâm H ( −2; −6 ) với tỷ số k = Bài tập Cho A( -2, 1) ảnh A A’( 2, -4) Tìm véctơ mà A tònh tiến lên véctơ để ảnh A’ r Bài tập Tìm tọa độ điểm A biết ảnh A qua phép tònh tiến v(2;1) A '(−3; −4) Bài tập Cho hai điểm A ( −7; ) , B ( 0; −3) , C ( 4;0 ) uuur a Tìm ảnh A qua phép tònh tiến BC uuur b Tìm ảnh B qua phép vò tự tâm C với tỷ số k độ dài AC Bài tập r a Cho đường thẳng d : x − y + = , tìm ảnh d qua phép Tvr với v (1, −2) b Cho đường thẳng d : x − y + = , tìm ảnh d qua phép Tvr với v(−1,2) c d Cho đường thẳng d : 2x + y – = 0, tìm ảnh d qua phép ĐOx ĐOy Cho đường thẳng d : x + 5y + = 0, tìm ảnh d qua phép ĐOx ĐOy Bài tập Trên mp tọa độ Oxy cho điểm A ( 1;2 ) , B ( 2;0 ) Đường thẳng d qua A vuông góc với AB r a Tìm ảnh A ,B, d qua phép tònh tiến theo véc tơ v = ( 3; −2 ) b Tìm phương trình đường thẳng d1 cho phép tònh tiến theo vectơ r v = ( 1; −2 ) biến d1 thành d Bài tập x2 + a Bài tập Tìm ảnh elip sau qua phép đối xứng trục Ox (Oy): y2 x2 y2 = + = b 16 Tìm ảnh hypebol sau qua phép đối xứng tâm I(–1; 2) x2 y x + y = b − = a Bài tập 10 Trên mp tọa độ Oxy cho điểm A ( 1; −1) , đường thẳng d qua A vuông góc với đường thẳng d1 : x + y + = a Tìm ảnh A d qua phép đối xứng trục Ox b *Tìm ảnh A qua phép đối xứng trục d1 Bài tập 11 Trong mp tọa độ ...CHƯƠNG I – SỰ ĐIỆN LI BÀI 1 – SỰ ĐIỆN LI A. LÍ THUYẾT 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. 2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI). Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được. 3. Phương trình điện li: AXIT → CATION H + + ANION GỐC AXIT BAZƠ → CATION KIM LOẠI + ANION OH - MUỐI → CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT. Ghi chú: Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng (Bài 2) 4. Các hệ quả: - Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm. Bảo toàn điện tích: số mol điện tích dương = số mol điện tích âm. Chú ý: số mol điện tích = số mol ion . điện tích ion. - Dung dịch có tổng nồng độ các ion càng lớn thì càng dẫn điện tốt. - Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó. (Bảo toàn khối lượng) B. BÀI TẬP LÍ THUYẾT Câu 1. Điều phát biểu nào sau đây là sai: A. muối ăn là chất điện li. B. axit nitric là chất điện li. C. Na là chất điện li vì tan trong nước cho dung dịch NaOH dẫn được điện. D. Đường saccarozơ là chất không điện li. Câu 2. Điều khẳng định nào sau đây đúng: (1) Sự điện li không phải là phản ứng oxi hóa khử. (2) Sự điện li làm số oxi hóa của nguyên tố thay đổi. (3) Sự điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt hai điện cực. (4) Sự điện phân là quá trình trao đổi. A. 1, 2 B. 4, 2 C. 1, 3 D. 1, 2, 3 Câu 3. Cho hỗn hợp Mg(MnO 4 ) 2 , Na 2 SO 4 , K 2 Cr 2 O 7 vào nước được dung dịch chứa các ion: A. Mg 2+ , −2 4 MnO , Na + , SO 4 2- , K + , −2 72 OCr B. Mg 2+ , MnO 4 - , Na + , SO 4 2- , K + , −2 72 OCr C. Mg 2+ , MnO 4 2- , Na 2+ , SO 4 2- , K + , − 2 72 OCr D. Mg 2+ , MnO 4 - , Na + , SO 4 2- , K + , − 72 OCr Câu 4. Cho 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là NaCl; CH 3 COONa; CH 3 COOH; H 2 SO 4 . Dung dịch có độ dẫn điện lớn nhất là A. NaCl. B. CH 3 COONa. C. CH 3 COOH. D. H 2 SO 4 . Câu 5. Chọn các phương trình điện li đúng. A. NaCl → Na + Cl - B. CaCO 3 → Ca 2+ + CO 3 2- C. CH 3 COOH → CH 3 COO - + H + D. K 2 CO 3 → 2K + + CO 3 2- Câu 6. Phương trình điện li của [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl : A. [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl → [Ag(NH 3 )]Cl + 3 NH − B. [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl → AgCl + 2NH 3 C. [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl → [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl – D. [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl → Ag + + [Cl(NH 3 ) 2 ] – Câu 7. Nồng độ mol/l của Cl – trong dung dịch CaCl 2 0,3 M là: A. 0,3 B. 0,6 C. 0,9 D. 0,15. Câu 8. 100 ml dd Na 2 CO 3 có chứa 1,06 gam Na 2 CO 3 thì nồng độ mol/lit của ion Na + là: A. 2M B. 0,2M C. 0,02M D. 0,1M Câu 9. Nồng độ mol/l của Na + trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Na 2 SO 4 là: A. 0,8 B. 0,4 C. 0,9 D. 0,6. Câu 10. Nồng độ mol/l của −2 4 SO trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,6 mol Al 2 (SO4) 3 là: A. 0,8 B. 0,4 C. 1,2 D. 2,4. Câu 11. Trong 150ml dung dịch có hoà tan 6,39g Al(NO 3 ) 3 . Nồng độ mol/l của ion − 3 NO có trong dung dịch là A. 0,2M. B. 0,06M. C. 0,3M. D. 0,6M. Câu 12. Trong dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 loãng có chứa 0,6 mol −2 4 SO thì số mol Fe 2 (SO 4 ) 3 trong dung dịch là A. 1,8. B. 0,9. C. 0,2. D. 0,6. Câu 13. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 2M với 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Nồng độ ion OH - trong dung dịch thu được là A. 1,7M. B. 1,8M. C. 1M. D. 2M. Câu 14. Trộn 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M với 100ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A . Nồng độ mol/l của ion OH - trong dd A là A. 0,65M B. 0,55M C. 0,75M D. 1,5M Câu 15. Hòa tan 50 g tinh thể đồng sunfat ngậm 5 ptử nước vào nước được 200ml dd A. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dd A A. [Cu 2+ ] = [SO 4 2– ] = 1,5625M B. [Cu 2+ ] = [SO 4 2– ] = 1M C. [Cu 2+ ] = [SO 4 2– ] = 2M D. [Cu 2+ ] = [SO 4 2– ] = 3,125M Câu 16. Hoà tan 12,5 g CuSO 4 .5H 2 O vào một lượng nước vừa đủ thành 200 ml dung dịch. Tổng nồng độ mol/l của các ion Cu 2+ và − 2 4 SO trong dung dịch là HDT – 01664070588 1 A. 1M. B. 0,5M. C. 0,25M D. 0,1M. Câu 17. V lit dung dịch Ba(OH) 2 0,5M có chứa số mol ion OH – bằng số mol ion H + có trong 200ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Giá trị của V là. A. 0,2 lít B. 0,1lít C. 0,4 lít D.      § HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN (NGOÀI). THUYẾT LƯỌNG TỬ ÁNH SÁNG 1 .Hiện tượng quang điện ngoài (hiện tượng quang điện) Hiện tượng ánh sáng thích hợp làm bật ra khỏi bề mặt kim loại. 2. Định luật về giới hạn quang điện 0 λ λ ≤ Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi th Aff ≥≥≤ ελλ ;; 00 3.Lượng tử năng lượng 4.Thuyết lưọng tử ánh sáng - Chùm ánh sáng là một chùm các hạt phôtôn (lượng tử ánh sáng). Mỗi một phôtôn có năng lượng hoàn toàn xác định ( ) ε . - Phân tử, nguyên tử, electron … phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, … phát xạ hay hấp thụ 1 phôtôn. - Các phôtơn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 8 3.10 ( / )c m s= trong chân không. 5. Công thoát e khỏi kim loại: 0 λ hc A = hay A hc = 0 λ (A: công thoát(J); 0 λ : giới hạn quang điện(m)) 6.Công thức Anhxtanh 2 0 1 2 th dOMax e OMax hc hc A W m v ε λ λ = + ⇔ = + 31 9,1.10 ( ) e m kg − = : khối lượng e 7. Lưõng tính sóng - hạt của ánh sáng: - ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt → ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. - Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rõ một trong hai tính chất trên. Tính chất sóng thể hiện qua bước sóng λ và tính chất hạt thể hiện qua năng lượng phơtơn ε (bước sóng λ càng lớn, tính chất sóng càng rõ và ngược lại năng lượng phôtôn càng lớn, tính hạt càng nổi trội). § HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG . HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN 1. Hiện tượng quang điện trong: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng tạo thành các electron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn, do tác dụng của ánh sáng thích hợp. 2. Hiện tượng quang dẫn : Một số chất có điện trở rất lớn khi không đựơc chiếu sáng, sẽ dẫn điện rất tố nếu được ánh sáng chiếu vào. 3. Giải thích hiện tượng quang dẫn bằng thuyết lượng tử nh sng Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào bán dẫn ( th Aff ≥≥≤ ελλ ;; 00 ) thì trong bán dẫn sẽ xuất hiện thêm êlectron dẫn và lỗ trống. Do đó, mật độ hạt tải điện trong bán dẫn tăng, độ dẫn điện của bán dẫn tăng, tức là điện trở suất của nó giảm. 4. Quang điện trở : Quang điện trở là một điện trở được làm bằng chất bán dẫn và có gía trị điện trở thay đổi được khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi. Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. hc hf ε λ = = (J) λ : bước sóng ánh sáng đơn sắc (m) f : tần số của sóng ánh sáng đơn sắc(Hz) 34 6,625.10 ( . )h J s − = : hằng số Plăng 8 3.10 ( / )c m s= : vận tốc ánh sáng 5. Pin quang điện : Pin quang điện là nguồn điện, trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. § SỰ PHÁT QUANG – SƠ LƯỢC VỀ LAZE I. SỰ PHÁT QUANG 1.Hiện tượng phát quang Hiện tượng phát quang là h.tượng một chất hấp thụ á.sáng có bước sóng này và phát ra á.sáng có bước sóng khác. 2. Hiện tượng huỳnh quang và lân quang: - Sau khi ngưng ánh sáng kích thích, sự phát quang còn tiếp tục kéo dài một thời gian nào đó. o Nếu thời gian phát quang rất ngắn thì được gọi là huỳnh quang (thường xảy ra ở chất lỏng và khí) o Nếu thời gian phát quang còn kéo dài thì được gọi là lân quang (thường xảy ra với vật rắn). 3. Đặc điểm : ánh sáng phát quang có bước sóng ktpq λλ ≥ của ánh sáng kích thích. II. SƠ LƯỢC VỀ LAZE 1. Laze Laze là máy khuếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng. Chùm sáng do laze phát ra có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp cao và cường độ mạnh. 2. Ứng dụng - Trong y học: làm dao mổ trong phẫu thuật … - Trong thông tin liên lạc: dùng trong liên lạc vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển từ vũ trụ … - Trong công nghiệp: dùng để khoan, cắt, toi … với độ chính xác cao. - Trong trắc địa: dùng để đo khoảng cách, ngắm đường thẳng … § MẪU NGUYN TỬ BO. QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYN TỬ HIDRO I. CÁC TIÊN ĐỀ BO 1. Tiên đề về trạng thi dừng - Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. Ở trạng thi dừng nguyn tử không bức xạ (nhưng có thể hấp thụ) năng lượng. - Trong các trạng thi dừng của nguyn tử, electron ch. động quanh hạt nhân trên những quĩ đạo xác định gọi là quĩ đạo dừng. - Trong      § CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ĐỘ HỤT KHỐI 1. Cấu hạt nhân nguyên tử Gồm hai nuclôn: Prôtôn (mang điện tích e+ ) và Nơtrôn: kí hiệu 1 0 n n= , không mang điện. 1.1. Kí hiệu hạt nhân: A Z X - A = số nuctrôn : số khối - Z = số prôtôn = điện tích hạt nhân: nguyên tử số - N A Z = − : số nơtrôn 2. Đồng vị Những nguyên tử đồng vị là những ng.tử có cùng số prôtôn ( Z ), nhưng khác số nơtrôn (N) hay số nuclôn (A). Ví dụ:Hidrô có ba đồng vị 1 2 2 3 3 1 1 1 1 1 ; ( ) ; ( )H H D H T 3. Đơn vị khối lượng nguyên tử - u : có giá trị bằng 1/12 khối lượng cacbon 12 6 C - 27 2 13 1 1,66058 .10 931,5 / ; 1 1,6 .10u kg MeV c MeV J − − = = = 4. Độ hụt khối – Năng Lượng liên kết của hạt nhân 4.1. Lực hạt nhân - Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn, bán kính tương tác khoảng 15 10 m − . - Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; nó là lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân gọi là tương tác mạnh. 4.2. Độ hụt khối m∆ của hạt nhân A Z X Khối lượng hạt nhân hn m luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó một lượng m∆ . . ( ). p N hn m Z m A Z m m   ∆ = + − −   4.3. Năng lượng liên kết lk W của hạt nhân A Z X - Năng liên kêt Là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt). + Khi đơn vị của: [ ] [ ] [ ] ; lk p n hn W J m m m kg   = = = =   Thì 2 2 . . . . lk p n hn W Z m N m m c m c   = + − = ∆   + Khi đơn vị của: [ ] [ ] [ ] ; lk p n hn W MeV m m m u   = = = =   Thì . . .931,5 .931,5 lk p n hn W Z m N m m m   = + − =∆   5. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A Z X - Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn lk W A . - Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. § PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN - Phản ứng hạt là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi sự biến đổi của hạt nhân. 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 A A A A Z Z Z Z X X X X+ → + - Có hai loại phản ứng hạt nhân o Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác (phóng xạ) o Phản ứng tương tác giữa các hạt nhân với nhau dẫn đến sự biến đổi thành các hạt nhân khác. Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân Prôtôn ( 1 1 1 1 p H= ) ; Nơtrôn ( 1 0 n ) ; Heli ( 4 4 2 2 He α = ) ; Electrôn ( 0 1 e β − − = ) ; Pôzitrôn ( 0 1 e β + + = ) II. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A) 1 2 3 4 A A A A + = + 2. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) 1 2 3 4 Z Z Z Z + = + 3. Định luật bảo toàn động lượng: d s P P= r r 4. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần d S W W= Chú ý: - Năng lượng toàn phần của một hạt nhân 2 2 1 2 W mc mv= + - Liên hệ giữa động lượng và động năng 2 2 d P mW= hay 2 2 d P W m = III. NĂNG LƯỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN - Trong trường hợp ( ) ; ( )m kg W J : [ ] [ ] 2 2 1 2 3 4 3 4 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( )W m m m m c m m m m c J= + − + = ∆ + ∆ − ∆ + ∆ - Trong trường hợp ( ) ; ( )m u W MeV : [ ] [ ] 1 2 3 4 3 4 1 2 ( ) ( ) 931,5 ( ) ( ) 931,5 ( )W m m m m m m m m MeV = + − + = ∆ +∆ −∆ +∆ o Nếu 0W > : phản ứng tỏa năng lượng o Nếu 0W < : phản ứng thu năng lượng § PHÓNG XẠ I. PHÓNG XẠ Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác. II. CÁC TIA PHÓNG XẠ - Phóng xạ 4 2 ( )He α : hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. 4 4 2 2 A A Z Z X He Y − − → + - Phóng xạ 0 1 ( )e β − − : hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. 0 1 1 A A Z Z X e Y − + → + - Phóng xạ 0 1 ( )e β + + : hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. 0 1 1 A A Z Z X e Y + − → + - Phóng xạ γ : * 0 0 A A Z Z X X γ → + Loại Tia Bản Chất Tính Chất (α) + Là dòng hạt nhân nguyên tử Heli ( 4 2 He ), CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ ********** PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KLT = T pV hằng số => 2 22 1 11 T Vp T Vp = * Nội dung thuyết cấu tạo chất: - Các chất được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt - Các phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. Vận tốc càng lớn thì nhiệt độ của vật càng cao. - Các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử. * Thuyết động học phân tử chất khí: (sgk) * Khí lí tưởng: là khí mà mỗi phân tử xem là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm. BÀI TẬP Câu 1: Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định. A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Thể tích, khối lượng, áp suất. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 2: Quá trình nào sau đây là một đẳng quá trình? A.Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín B.Không khí trong 1 quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở căng ra. ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ-MARI ÔT ĐỊNH LUẬT SAC LƠ ĐỊNH LUẬT GAY LUY XẮC * Khi T = hắng sô ( T 1 = T 2 ) p ~ V 1 hay pV= hằng số => p 1 V 1 = p 2 V 2 * Đường đẳng nhiệt: p p O T V O V O T * Khi V = hắng sô ( V 1 = V 2 ) p ~ T hay T p = hằng số => 2 2 1 1 T p T p = * Đường đẳng tích: p V T O T O p O V * Khi p = hắng sô ( p 1 = p 2 ) V ~ T hay T V = hằng số => 2 2 1 1 T V T V = * Đường đẳng áp: V p O T O T p O V C.Đun nóng khí trong xi lanh, khí nở ra đẩy pittơng chuyển động. D.Cả 3 q trình trên đều khơng phải là đẳng q trình. Câu 3: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bơilơ – Mariơt.? A. P 1 .V 2 = P 2 .V 1 B. V P = hằng số C. P.V = hằng số D. P V = hằng số Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái khí lý tưởng ? A. T PV = hằng số B. V PT = hằng số C. P VT. = hằng số D. 1 21 T VP = 2 12 T VP . Câu 5 Trong hệ tọa độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p 0 . Câu 6 Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Thể tích ; B. Khối lượng ; C. Nhiệt độ ; D. p suất. Câu 7. Một xi lanh chứa 150 cm 3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pít tông nén khí trong xi lanh xuống còn 100 cm 3 . Nếu nhiệt độ khí trong xi lanh không đổi thì áp suất của nó lúc này là : A.3.10 -5 Pa ; B.3,5.10 5 Pa ; C. 3.10 5 Pa ; D.3,25.10 5 Pa. Câu 8 Tập hợp thông số nào sau đây xác đònh trạng thái của một lượng khí không đổi: A. (p, m, V). B. (p, V, T). C. (p, T, m). D. (V, T, m). Câu 9 Công thức nào sau đây là công thức biểu diễn đònh luật Sáclơ? A. = T p hằng số B. pV = hằng số C. = T pV hằng số D. = T V hằng số Câu10 Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của trạng thái khí lí tưởng? A. 2 22 1 11 T Vp T Vp = . B. = T pV hằng số. C. 3 33 1 11 T Vp T Vp = . D. = V pT hằng số. Câu 11. Đồ thị nào sau đây phù hợp với q trình đẳng áp ? Câu 12.Một lượng khí ở 18 0 C có thể tích 1m 3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm.Thể tích khí nén là: A. 0,214m 3 . B. 0,286m 3 . C. 0,300m 3 . D. 0,312m 3 . Câu 13.Người ta điều chế khí Hidrơ và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1atm, ở nhiệt độ 20 0 C. Thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 20lít dưới áp suất 25atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ khơng đổi. A. 400lít B. 500lít C. 600lít. D. 700lít. Câu 14: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng A. PV = hằng số B . V/T = hằng số C. PV/ T = hằng số D. P/T = hằng số Câu 15. Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi khơng khí vào một quả bóng bay C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở. Câu 16. nhiệt độ của vật giảm là do các ngun tử, phân tử cấu tạo nên vật : A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau Câu 17. Nhiệt độ của vật khộng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A .khối lượng của

Ngày đăng: 13/06/2016, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w