1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập dự sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất bánh nhãn quang vinh

24 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 747,5 KB

Nội dung

Lập dự sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất bánh nhãn quang vinh

………… o0o………… Bài thảo luận : Lập dự sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất bánh nhãn Quang Vinh Giáo viên : Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Thực nhóm 7_K5.TCDN LẬP DỰ TOÁN SXKD -Thái Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Nguyên, tháng năm 2011 - LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội, lên kinh tế đời sống người dân ngày nâng cao Nhu cầu giải trí người dân cao hơn,đi du lịch nhiều hơn.Mà biết họ mang quà cho người thân, chắn khác đặc sản nơi đó.Hôm xẽ giới thiệu với bạn loại bánh nhãn đặc sản vùng Hải Hậu- Nam Định Người Hải Hậu tự hào đặc sản quê hương Bánh nhãn Hải Hậu góp phần làm phong phú nghệ thuật ẩm thực vùng lúa nước, tôn vinh tài nghệ người nông dân ăn no, mặc ấm mà biết mặc đẹp ăn ngon Trong văn hóa bánh, quà nói riêng văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung, đặc sản vùng quê khác có vị trí xứng đáng, tôn vinh văn hóa dân gian Việt Nam Khi nới tới bánh nhãn không nhắc tới sở sản xuất doanh nghiệp bánh nhãn Quang Vinh với nhiều năm kinh nghiệm làm bánh, uy tín,chất lượng,giá hợp lý…Với Triết lý kinh doanh: Luôn mang đến sản phẩm ngon nhất, tuyệt đối an toàn sức khỏe cộng đồng, sản phẩm không chứa chất bảo quản Giá hợp lý, đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Trong doanh nghiệp, lập dự toán sản xuất kinh doanh nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý có ý nghĩa công tác quản trị doanh nghiệp Tác dụng lớn dự toán cung cấp phương tiện thông tin cách có hệ thống toàn kế hoachj doanh nghiệp Một dự án công bố ghi ngờ mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt đạt cách nào.Ngoài ra, dự toán có tác dụng sau: - Xác định rõ mục tiêu cụ thể làm - đánh giá thực sau Lường trước khó khăn chúng chưa xảy để có phương án - đối phó kịp thời, đắn Kết hợp toàn doanh nghiệp kế hoach phận khác Nhời vậy, dự toán đảm bảo kế hoạch phận phù hợp với mục tiêu chung doanh nghiệp NHÓM THẢO LUẬN LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương A: Giới thiệu doanh nghiệp sản phẩm Bánh nhãn - Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp sản xuất bánh nhãn Quang Vinh - Địa chỉ: Thị trấn Yên Định – Hải Hậu–Nam Định - Điện thoại: 0934300241 - Wesite: http://namdinhonline.net/forum/showthread.php?t=308 • Giới thiệu bánh nhãn Nam định Bánh có tên bánh nhãn, làm từ long nhãn hay có hương thơm nhãn mà bánh giống hệt nhãn Chất liệu làm bánh sản phẩm nông sản tiếng vùng đất nông nghiệp giàu có tỉnh Nam Định Đó thứ bột làm từ loại gạo nếp hương hay nếp hoa vàng Hải Hậu tiếng nước xuất nước Làm bánh nhãn công phu Đó khâu chuẩn bị nguyên liệu: Phải có đủ thứ gạo nếp, trứng gà, đường kính mỡ lợn Gạo nếp chọn lựa cẩn thận, hạt , ngâm, xay tay cối đá , làm khô vải lọc đặt thúng tro bếp Bột phải xay thật nhuyễn bánh ngon, rán bánh không bị phồng rộp Trước vo bột làm bánh, bột nhào với trứng gà đánh nhuyễn Một số công đoạn sau quan trọng Đó rán bánh thắng đường gần giống làm bán rán thông thường Làm bánh ngấm mỡ từ vỏ vào ruột Khi chưa rán, viên bột bánh nhỏ gần đầu ngón tay Nổi lửa xong phải giữ lửa nhỏ để bánh chín thấu phồng Bánh chín phồng đủ độ vớt để mỡ Một chảo đường đun lên chảy sánh vừa độ cho bánh rán vào để "hoán" tức đảo tay Lớp nước đường thấm vào bên bánh bọc lấy phía bánh làm thành lớp vỏ tạo độ bóng thêm vị cho bánh Chính nhờ thắng đường mà bánh nhãn giòn bảo quản lâu Những bánh nhãn đạt tiêu chuẩn phải nhau, nhìn bề bánh có độ bóng , màu giống hệt nhãn Khi ăn có độ giòn có vị mát Thưởng thức bánh nhãn tốt sau chế biến ngày Tuy nhiên với công nghệ bảo quản có giấy bọc đẹp giấy bóng kính bao ngoài, bánh để tới hai chục ngày sau đảm bảo chất lượng NHÓM THẢO LUẬN LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Người Hải Hậu tự hào đặc sản quê hương Bánh nhãn Hải Hậu góp phần làm phong phú nghệ thuật ẩm thực vùng lúa nước, tôn vinh tài nghệ người nông dân ăn no, mặc ấm mà biết mặc đẹp ăn ngon Trong văn hóa bánh, quà nói riêng văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung, đặc sản vùng quê khác có vị trí xứng đáng, tôn vinh văn hóa dân gian Việt Nam B: Cơ sở lí luận dự toán 1: Khái niện dự toán Xây dựng dự toán công việc quan trọng việc lập kế hoạch tất hoạt động kinh tế Điều thật cần thiết cho doanh nghiệp đến quan nhà nước, với cá nhân Chúng ta phải lập kế hoạch ngân sách cho việc chi tiêu hàng ngày đặc biệt cho việc mua sắm tài sản có giá trị lớn Tất doanh nghiệp phải lập kế hoạch tài để thực thi hoạt động hàng ngày, hoạt động tương lai dài hạn Dự toán công cụ sử dụng rộng rãi nhà quản lý việc hoạch định kiểm soát tổ chức (Horgren et al., 1999) Nó kế hoạch chi tiết nêu khoản thu chi doanh nghiệp thời kỳ Nó phản ánh kế hoạch cho tương lai, biểu dạng số lượng giá trị (Hilton, 1991) Dự toán dự kiến chi tiết ró cách huy động sử dụng vốn nguồn lực khác theo định kỳ biểu diễn cách có hệ thống dạng số lượng giá trị (giáo trình ktqt tiến sĩ NGUYỄN VĂN CƯƠNG – Học viện TC) 2: Mục đích dự toán Dự toán cần thiết để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh tổ chức Các số liệu điều tra cho thấy hầu hết tổ chức có qui mô vừa lớn toàn giới lập dự toán (Horgren et al., 1999) Dự toán cung cấp cho doanh nghiệp thông tin toàn kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp cách có hệ thống đảm bảo việc thực mục tiêu đề Ngoài ra, việc lập dự toán có tác dụng khác sau: kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp cách có hệ thống đảm bảo việc thực mục tiêu đề Ngoài ra, việc lập dự toán có tác dụng khác sau: - Xác định rõ mục tiêu cụ thể để làm đánh giá việc thực sau NHÓM THẢO LUẬN LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương - Lường trước khó khăn tiềm ẩn để có phương án xử lý kịp thời đắng - Liên kết toàn hoạt động doanh nghiệp cách hợp kế hoạch mục tiêu phận khác Chính nhờ vậy, dự toán đảm bảo kế hoạch mục tiêu phận phù hợp với mục tiêu chung toàn doanh nghiệp - Đánh giá hiệu quản lý thúc đẩy hiệu công việc Kỳ lập dự toán - Dự toán mua sắm tài sản cố định, đất đai, nhà xưởng,… nói chung cho khoản mục thược loại tài sản cố định lập cho thời kỳ thời gian dài, 20 năm lâu Thời gian kết thú đảm bảo nguồn vốn sẵn c\sàng để đáp ứng nhu cầu mua săm tài sản cố định DN - Dự toán hoạt động SXKD hang năm lập cho kỳ năm, phù hợp với năm tài chings doanh nghiệp để tiện cho việc so sánh đánh giá kế hoạch thực - Dự toán hàng năm chia làm quý, sau quý chia theo tháng, quý lại năm dự toán giũ nguyên, quý kết thúc quý chia làm tháng… tiếp tục hết năm Dự toán hang năm lập theo kỳ 12 tháng tháng đầu sau lại cộng thêm dự toán kỳ vào tháng cuối kỳ Dự toán lập theo cách gọi dự toán lien tục lúc nhà quản trị phải suy nghĩ hoạch định cho 12 tháng tới Trình tự dự toán 4.1 Trình tự lập dự toán NHÓM THẢO LUẬN LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Ưu điểm: + Mọi cấp quản lý doanh nghiệp tham gia vào trình xây dựng dự toán + Dự toán lập có khuynh hướng xác đáng tin cậy + Các tiêu tự đề đạt nên nhà quản lý thực công việc cách chủ động thoải mái khả hoàn thành công việc cao dự toán họ lập bị áp đặt từ xuống Hệ thống dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh Hệ thống bao gồm: NHÓM THẢO LUẬN LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Mối quan hệ loại dự toán: Viêc soạn thảo dự toán chủ đạo bắt đầu dự toán tiêu thụ sản phẩm Dự thảo tiêu thụ sản phẩm trình bày chi tiết dự kiến việc tiêu thụ sản phẩm kỳ tới Dự toán tiêu thụ chìa khóa toàn trình lập dự toán tất dự toán khác dự toán chủ đạo phụ thuộc vào dự toán Chính thế, nhà quản lý thường phải nhiều thời gian công sức để lập bảng dự toán xác Dựa vào dự toán hoạt động, doanh nghiệp xây dựng dự toán hoạt động chĩ rõ hoạt động doanh nghiệp phải để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Trình tự lập dự toán hoạt động sau: NHÓM THẢO LUẬN 7 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương + Căn dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất thiết lập, rõ số lượng sản phẩm cần phải sản xuất Từ dự toán sản xuất, dự toán nguyên vật liệu, dự toán lao động trực tiếp dự toán chi phí sản xuất chung thiết lập + Dự toán chi phí lưu thông dự toán chi phí quản lý soạn thảo dự toán tiêu thụ Một điểm cần lưu ý dự toán có tác động vào dự toán tiêu thụ sản phẩm + Căn vào dự toán trên, dự toán vốn tiền (cash budget) thiết lập Nó kế hoạch chi tiết, khoản tiền thu (từ việc bán hàng hoá, dịch vụ), khoản tiền chi cho hoạt động doanh nghiệp Các dự toán báo cáo tài bao gồm báo cáo thu nhập dự kiến, bảng cân đối kế toán dự kiến, báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến Những dự toán trình bày kết tài hoạt động doanh nghiệp cho kỳ dự toán C: Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh công việc phức tạp khó khăn, đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải ý đến đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý cụ thể, loại sản phẩm, dịch vụ, loại vật liệu sử dụng cho loại sản phẩm, dịch vụ, địa điểm kinh doanh, nguồn hang cung cấp, đơn giá vật tư, đơng giá lao động Dưới trình bày phương pháp xây dựng số định mức chi phí chủ yếu trình sản xuất kinh doanh bánh nhãn 1) Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tổng hợp định mức giá lượng nguyên vật liệu trực tiếp a) Định mức giá cho đơn vị nguyên liệu trực tiếp phản ánh giá cuối đơn vị nguyên liệu trực tiếp sau trừ khoản chiết khấu Trong trường hợp đơn vị sản phẩm quy định kg bánh nhãn Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất bánh nhãn gồm: gạo nếp hương, đường cát trắng, trứng gà NHÓM THẢO LUẬN LẬP DỰ TOÁN SXKD • Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Định mức giá kg đường cát trắng Giá mua kg 20.500 đ Chi phí chuyên chở 200đ Chi phí nhập kho, bốc xếp 100đ Chiết khấu hàng bán (300đ) 20.500đ • Định mức giá kg gạo nếp hương Giá mua kg 22.000đ Chi phí vận chuyển 200đ Chi phí nhập kho, bốc xếp 100đ Chiết khấu hàng bán (300đ) 22.000đ • Định mức giá mua trứng gà Giá mua trứng gà ta 3.500đ Chi phí vận chuyển 100đ Chi phí nhập kho, bốc xếp 100đ Chiết khấu hàng bán (200đ) 3.500đ • Định mức giá mua 1L dầu ăn Giá mua 1L dầu ăn 45.000đ Chi phí vận chuyển 200đ Chi phí nhập kho, bốc xếp 100đ Chiết khấu hàng bán (300đ) 45.000đ b) Định mức lượng cho đơn vị sản phẩm phản ánh số lượng nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao 1đv sản phẩm, có cho phép hao hụt bình thường Sau định mức nuyên liệu san xuất cho 1kg bánh nhãn là: Bột nếp 0,6kg Đường cát trắng 0,3kg Trứng Dầu ăn 0,4 lít Mức hao hụt NHÓM THẢO LUẬN LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Định mức giá lượng nguyên vật liệu trực tiếp tồng hợp thành định mức chi phí đơn vị sản phẩm, tính công thức Định mức chi phí đv sản phẩm = Định mức giá nguyên Định mức lượng x liệu nguyên liệu Ta có định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm là: 0,6kgx22.000đ/kg + 0,3kgx20.500đ/kg + 4quảx3.500đ/quả + 0,4Lx45.000đ/L =51.350đ/1kg Như ta có định mức chi phí NVL cho kg bánh ĐVT: đồng Chỉ mục Gạo nếp Đường Trứng Dầu ăn Tổng cộng ĐVT Kg Kg Quả Lít Khối lượng 0,6 0,3 4,0 0,4 Đơn giá 22.000 20.500 3.500 45.000 Thành tiền 13.200 6.150 14.000 18.000 51.350 2) Định mức lao động trực tiếp Định mức lao động trực tiếp bao gồm định mức giá đv thời giân lao động trực tiếp với định mức lượng thời gian cần để hoàn thành kg bánh nhãn  Định mức giá: lao động trực tiếp bao gồm lương bản, thuế lao động, phụ cấp lương,  Định mức giá làm việc tính: Mức lương 5.000đ Thuế lao động (20% LCB) 1.000đ Phụ cấp lương (25%) 1.500đ Giá lao động tt 7.500đ Định mức lượng thời gian cho phép để hoàn thành kg bánh • Thời gian sản xuất 1kg 2,4h •Thời gian dành cho nhu cầu cá nhân 0,01h •Thời gian lau chùi dụng cụ 0,1h •Thời gian tính cho sp hỏng 0,09h Định mức lượng thời gian SX 1kg bánh NHÓM THẢO LUẬN 2,6 h 10 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Định mức giá kết hợp với định mức thời gian tạo thành định mức chi phí thời gian lao động trực tiếp để sản xuất kg bánh: Định mức chi phí NCTT = Định mức giá NCTT X Định mức NCTT Ta có định mức chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm là: 7.500đ/h x 2,6 h/kg = 19.500/kg 3) Định mức chi phí sản xuất chung • Định mức biến phí sản xuất chung xây dựng theo định mức giá định mức lượng thời gian cho phép Định mức giá phản ánh biến phí đơn giá chi phí sản xuất chung phân bổ Định mức thời gian phản ánh số hoạt động chọn làm phân bổ chi phí sản xuất chung cho đơn vị sản phẩm Phần biến phí đơn giá SXC phân bổ 2.500đ/h phân bổ số lao động trực tiếp định mức phần biến phí SXC đơn vị sản phẩm là: 2.500đ/h x 2.,6h/kg • = 6.500/kg Định mức định phí SXC xây dựng tương tự biến phí Định phí đơn giá SXC phân bổ 4.500đ/h chọn phân bổ số lao động trực tiếp với 2,6đ/kg, phần định phí sxc 1kg sản phẩm là: 4.500đ/h x 2,6đ/kg = 11.700đ/sp Đơn giá phân bổ CPSXC là: 2.500 + 4.500 = 7.000đ/h Chi phí sản xuất chung cho sp là: 7.000 x 2,6 =18.200đ/sp 4) Tổng hợp định mức chi phí sản xuất Ta lập bảng định mức chi phí Số liệu tổng hợp định mức tiêu chuẩn để sản xuất kg bánh nhãn, sở việc lập dự toán chi phí để kiểm soát, điều hành phân tích kết hoạt động doanh nghiệp Bảng tổng hợp định mức tiêu chuẩn: ĐVT: đồng Khoản mục a Nguyên vật liệu TT Bột gạo nếp Đường Trứng NHÓM THẢO LUẬN Sản lượng cho 1kg sản phẩm Đơn vị 0,6 0,3 4,0 kg Kg Quả Đơn giá 22.000 20.500 3.500 Chi phí sx ( cho kg sp) 13.200 6.150 14.000 11 LẬP DỰ TOÁN SXKD Dầu ăn b Nhân công tt C Chi phí sxc Tổng Th.s Đỗ Thị Thúy Phương 0,4 2,6 2,6 Lít Giờ Giờ 45.000 7.500 7.000 18.000 19.500 18.200 89.050 D LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 1:Dự toán tiêu thụ Dự toán tiêu thụ sản phẩm lập cách nhân số lượng tiêu thụ dự kiến với giá bán Bảng sau trình bày dự toán tiêu thụ sản phẩm hàng quý công ty THÀNH VINH năm 2012 Bảng 1.1 : Dự toán tiêu thụ năm 2012 Đơn vị tính Khối lượng tiêu thụ dự kiến Đơn giá bán Doanh thu Bảng 1.2 : Kg Ngìn đồng Ngìn đồng Quý Cả năm I II III IV 5.000 3.500 3.000 5.500 17.000 115 115 115 115 115 575.000 402.500 345.000 632.500 1.955.000 Bảng dự toán thu tiền Đơn vị: ngìn đồng Khoản phải thu Quý IV năm trước Quý I Quý II Quý III Quý IV Tổng cộng 80.000 345.000 425.000 80.000 230.000 241.500 471.500 161.000 207.000 368.000 138.000 379.500 517.500 575.000 402.500 345.000 379.500 1.782.000 Giả định thu 60% quý 40% thu quý sau 2: Dự toán sản xuất: NHÓM THẢO LUẬN 12 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Sau bảng dự toán tiêu thụ sản phẩm soạn thảo, yêu cầu sản xuất cho kỳ dự toán đến định tập hợp thành bảng dự toán sản xuất Khối lượng sản phẩm phải đủ để sẵn sàng thỏa mãn yêu cầu tiêu thụ, đồng thời cho yêu cầu tồn kho cuối kỳ Nhu cầu phải sản xuất xác định cách cộng số lượng tiêu thụ dự kiến với yêu cầu tồn kho cuối kỳ (cả số lượng giá trị), trừ cho số lượng tồn kho đầu kỳ Doanh nghiệp Quang Vinh Bảng Dự toán sản xuất năm kết thức ngày 31/12/2012 Quý Khối lượng tiêu thụ kế hoạch (+) Tồn kho cuối kỳ Tổng cộng nhu cầu (-) Tồn kho đầu kỳ Khoối lượng cần SX kỳ Cả năm I II III IV 5.000 3.500 3.000 5.500 17.000 700 5.700 1.000 600 4.100 700 1.100 4,100 600 1.000 6.500 1.100 1.000 18.000 1.000 4.700 3.400 3.500 5.400 17.000 (a) Nhu cầu tồn cuối kỳ 20% nhu cầu tiêu thụ quý sau Chú ý: SL cần sản xuất Nhu cầu tiêu = + thụ kế hoạch Nhu cầu tồn - kho cuối kỳ Tồn kho sản phẩm đầu kỳ Dự toán nguyên liệu trực tiếp Dự toán nguyên liệu trực tiếp soạn thảo để nhu cầu nguyên liệu cần thiết cho trình sản xuất Việc lập dự toán nguyên liệu nhằm mục đích đảm bảo đầy đủ nguyên liệu phục vụ sản xuất nhu cầu tồn kho nguyên liệu cuối kỳ Một phần nhu cầu nguyên liệu đáp ứng nguyên liệu tồn kho đầu kỳ, số lại phải mua thêm kỳ Bảng 3.1 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp năm 2011 Quý I 1, Khối lượng cần SX (B2) kg NHÓM THẢO LUẬN 4.700 Cả năm II 3.400 III IV 3.500 5.400 17.000 13 LẬP DỰ TOÁN SXKD Định mức lượng NVLTT sx kg bánh Bột nếp (kg) Đường (kg) Trứng gà (quả) Dầu ăn (lít) Khối lượng NVLTT cần sx (kg) Bột nếp (kg) Đường (kg) Trứng gà (quả) Dầu ăn (lít) 4,Cộng NVLTT tồn kho cuối kỳ (a) Bột nếp (kg) Đường (kg) Trứng gà (quả) Dầu ăn (lít) 5, Tổng nhu cầu Bột nếp (kg) Đường (kg) Trứng gà (quả) Dầu ăn (lít) 6, Trừ NLTT tồn kho đầu kỳ Bột nếp (kg) Đường (kg) Trứng gà (quả) Dầu ăn (lít) 7,nguyên liệu mua vào Bột nếp (kg) Đường (kg) Trứng gà (quả) Dầu ăn (lít) Th.s Đỗ Thị Thúy Phương 0,6 0,3 4,0 0,4 0,6 0,3 4,0 0,4 0,6 0,3 4,0 0,4 0,6 0,3 4,0 0,4 0,6 0,3 4,0 0,4 2.820 1.410 18.800 1.880 2.040 1.020 13.600 1.360 2.100 1.050 14.000 1.400 3.240 1.620 21.600 2.160 10.200 5.100 68.000 6.800 141 70 940 94 102 51 680 68 105 52,5 700 70 162 81 1.080 108 162 81 1.080 108 2.961 1.480 19.740 1.974 2.142 1.071 14.280 1.428 2.205 1.102,5 14.700 1.470 3.402 1.701 22.680 2.268 10.362 5.181 69.080 6.908 100 85 500 85 141 70,5 940 94 102 51 680 68 105 52,5 700 70 100 85 500 85 2.861 1.395,5 19.240 1.889 2.001 1.000,5 13.340 1.334 2.103 1.051,5 14.020 1.402 3.297 1.648,5 21.980 2.198 10.262 5.096 68.580 6.823 22 20,5 3,5 45 22 20,5 3,5 45 22 20,5 3,5 45 22 20,5 3,5 45 22 20,5 3,5 45 62.942 44.022 46.266 72.534 28.608 20.510 21.556 33.794 67.340 46.690 49.070 76.930 85.005 60.030 63.090 98.910 243.895 171.252 179.982 282.168 225.764 104.468 240.030 307.035 877.297 8, Đơn giá (ngìn đồng) Bột nếp Đường Trứng gà Dầu ăn 9,Tổng chi phí mua nguyên vật liệu trực tiếp (ngìn đồng) Bột nếp Đường Trứng gà Dầu ăn 10, Tổng chi phí (ngìn đồng) Bảng 3.2: Dự toán lịch toán chi phí nguyên liệu trực tiếp Đơn vị tính:ngìn đồng NHÓM THẢO LUẬN 14 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Quý I Khoản phải trả (31/12/2011) Phải trả quý Phải trả quý Phải trả quý Phải trả quý Tổng cộng 150.000 146.337 296.337 II III 97.558 102.751 200.309 Cả năm IV 68.501 107.989 176.490 150.000 243.895 171.252 179.982 169.301 914.430 71.993 169.301 241.294 Dự toán chi phí lao động trực tiếp Dự toán lao động trực tiếp soạn thảo dựa dự toán sản xuất Nhu cầu lao động trực tiếp cần tính toán để doanh nghiệp biết lực lượng lao động có đáp ứng cầu sản xuất hay không Nhu cầu lao động trực tiếp tính toán dựa tổng số lượng sản phẩm cần sản xuất kỳ định mức thời gian lao động trực tiếp cần thiết cho đơn vị sản phẩm Nếu có nhiều loại lao động khác gắn với trình sản xuất việc tính toán phải dựa theo nhu cầu loại lao động Lượng thời gian lao động trực tiếp dự kiến đem nhân với đơn giá lao động trực tiếp để có số liệu chi phí lao động trực tiếp dự kiến Bảng 4: Dự toán chi phí lao động trực tiếp Nhu cầu sx Định mức thời gian sx 1kg bánh Tổng nhu cầu Định mức giá Tổng chi phí NVLTT Đơn vị tính Kg I 4.700 Quý II 3.400 III 3.500 IV 5.400 Cả năm 17.000 Giờ 2,6 2,6 2,6 2,6 2,6 Giờ 12.220 8.840 9.100 14.040 44.200 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 91.650 66.300 68.250 Ngìn đồng Ngìn đồng 105.300 331.500 Dự toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung lập dự toán theo định phí biến phí sản xuất chung, dựa đơn giá phân bổ tiêu thức lựa chọn để phân bổ (đối với công ty M, tiêu thức chọn để phân bổ chi phí sản xuất chung thời gian lao động trực tiếp) NHÓM THẢO LUẬN 15 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Dự toán chi phí sản xuất chung sử dụng để xây dựng dự toán vốn tiền Điều cần lưu ý chi phí khấu hao tài sản cố định khoản chi phí không toán tiền, chi phí phải loại trừ khỏi tổng chi tiền chi phí sản xuất chung Bảng 5: Dự toán chi phí sản xuất chung Đơn vị: ngìn đồng Quý I Tổng nhu cầu lao động trực tiếp (b4) III Cả năm IV 12.220 8.840 9.100 14.040 44.200 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 30.550 22.100 22.750 35.100 110.500 49.725 49.725 49.725 49.725 198.900 80.275 71.825 72.475 84.825 309.400 50.000 50.000 50.000 50.000 200.000 30.275 21.825 22.475 34.825 (a) Định phí KH phân bổ năm chia cho quý 109.400 Đơn giá biến phí sxc Tổng biến phí sản xuất chung Định phí sản xuất chung phân bổ (a) Tổng chi phí sxc phân bổ Trừ: Chi phí khấu hao Chi tiền sxc II (44.200 LĐTT x 4,5) : = 49.275 ngìn đồng Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ Sau hoàn tất dự toán trên, kế toán tập hợp số liệu dự toán chi phí sản xuất để tính giá thành đơn vị dự kiến Việc tính toán cần thiết hai lý do: Một để tính toán giá vốn hàng bán dự toán báo cáo thu nhập hai để xác định trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ Trị giá thành phẩm tồn kho dự kiến gọi dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ Bảng Dự toán thành phẩm hàng tồn kho cuối kỳ kg 1.000 Chi phí định mức kg Ngìn đồng 89.050 Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ Ngìn đồng 89.050 Thành phẩm tồn kho cuối kỳ kế hoạch (bảng2) Dự toán chi phí lưu thông quản lý Dự toán chi phí bán hàng chi phí quản lý dự kiến khoản chi phí phát sinh kỳ dự toán lĩnh vực sản xuất Dự toán chi phí lưu thông NHÓM THẢO LUẬN 16 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương chi phí quản lý lập từ nhiều bảng dự toán người có trách nhiệm khâu bán hàng quản lý lập Nếu số lượng khoản mục chi phí nhiều có nhiều bảng dự toán riêng biệt lập theo chức lưu thông quản lý Bảng Dự toán chi phí lưu thông quản lý Quý Khối lượng tiêu thụ (kg ) Biến phí lưu thông quản lý sp (ngìn đồng) Biến phí dự toán Cả năm I II III IV 5.000 3.500 3.000 5.500 17.000 2 2 10.000 7.000 6.000 11.000 34.000 Định phí quản lý lưu thông Quảng cáo 68.000 5.000 20.000 Lương quản lý 20.000 20,000 20,000 20,000 80.000 Bảo hiểm 5.000 8.000 5.000 8.000 5.000 8.000 8.000 32.000 Thuê TSCĐ 2.000 5.000 10.000 Tổng cộng chi phí KTQL ước 35.000 38.000 33.000 43.000 tính Dự toán tiền mặt 17.000 149.000 Dự toán vốn tiền thiết lập dựa số liệu dự toán trình bày Nó cấu tạo gồm phần sau: Phần thu: Bao gồm số dư vốn tiền đầu kỳ cộng với số tiền dự kiến thu kỳ từ việc tiêu thụ sản phẩm Phần chi: Bao gồm tất khoản chi tiền lập dự toán Những khoản chi bao gồm chi tiền mua nguyên vật liệu, chi cho lao động trực tiếp, chi cho sản xuất chung, v.v…Ngoài ra, có khoản chi tiền khác chi nộp thuế, chi cho việc mua sắm tài sản, chi trả lãi vay ngân hàng, chi để chia lãi cho cổ đông, v.v… Phần cân đối thu chi: Phần tính toán số chênh lệch tổng thu tổng chi Nếu tổng chi lớn tổng thu, công ty phải có kế hoạch vay mượn thêm vốn ngân hàng Ngược lại, tổng thu vào lớn tổng chi công ty trả bớt nợ vay kỳ trước đem đầu tư ngắn hạn Phần tài chính: Cung cấp số liệu cách chi tiết cho việc dự kiến số NHÓM THẢO LUẬN 17 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương tiền cần vay hoàn trả vốn lãi vay kỳ dự toán Dự toán nhu cầu vốn tiền phải lập cho kỳ, thời gian ngắn tiện lợi Nhiều doanh nghiệp dự toán tiền mặt hàng tuần doanh nghiệp có quy mô lớn lập dự toán hàng ngày Nhưng phổ biến, dự toán vốn tiền lập hàng tháng hàng quý NHÓM THẢO LUẬN 18 LẬP DỰ TOÁN SXKD Bảng 8: Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Doanh nghiệp Quang Vinh Dự toán tiền mặt 2012 Đơn vị tính: ngìn đồng Chỉ tiêu Bảng số Tồn quỹ đầu kỳ(1) Cộng: thu kì (a)Tổng cộng thu Trừ: khoản chi Mua NLTT Trả lương lao động trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí lưu thông quản lý Thuế thu nhập (2) Mua sắm TSCĐ (dự kiến) (b)Tổng cộng chi (c) Cân đối thu chi(a-b) (d) Hoạt động tài Vay ngân hàng đầu kỳ Trả nợ vay cuối kỳ Lãi suất 18%/năm (3) Tổng cộng hoạt động tài Tiền mặt tồn quỹ cuối kỳ (d-c) Quý I II III IV Cả năm 350.000 408.436 689.815 582.565 350.000 425.000 471.500 368.000 517.500 1.782.000 775.000 879.936 1.057.815 1.100.065 2.132.000 243.895 171.252 179.982 282.168 877.297 91.650 66.300 68.250 105.300 331.500 30.275 21.825 22.475 34.825 109.400 35.000 38.000 33.000 43.000 149.000 15.743,9 15.743,9 15.743,9 15.743,9 62.976 50.000 57.000 65.000 68.000 240.000 466.564 370.121 384.451 549.037 1.770.173 308.436 509.815 673.365 551.028 100.000 180.000 361.828 280.000 -80.000 -200.000 -280.000 -10.800 -27.900 -38.700 100.000 180.000 -90.800 -227.900 -38.700 408.436 689.815 582.565 323.128 323.128 Ghi chú: NHÓM THẢO LUẬN 19 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương (1) Quỹ tiền mặt đảm bảo mức 325 triệu đồng (2) Lấy từ bảng tiổng kết tài sản năm trước (3) Lãi suất năm Quý III 80.000 x 0,18 x 3/4 = 10.800 Qúy IV 20.000 X 0,18 + 180.000 X 0,18 X 3/4 =27.900 Dự toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh Dự toán báo cáo kết kinh doanh tài liệu phản ánh lợi nhuận dự kiến năm kế hoạch, sử dụng để so sánh, đánh giá trình thực sau doanh nghiệp Bảng : Công ty Quang Vinh Dự toán báo cáo kết kinh doanh Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012 Đơn vị tính: ngìn đồng (cái đơn vị tính ngìn đồng hay đồng ???) Doanh thu ( bảng ) (17.000 x 115.000) 1.955.000 Trừ: giá vốn hàng bán (17.000 x 89.05) 1.513.850 Lãi gộp 441.150 Trừ chi phí quản lý lưu thông ( bảng 7) 149.000 Lãi từ hoạt động kinh doanh 292.150 Trừ chi phí trả lãi nợ vay (bảng 8) 40.248 Lãi trước thuế 251.902 Trừ thuế thu nhập (25%) 62.975,5 Lãi sau thuế 188.926,5 10 Dự toán bảng cân đối kế toán Dự toán bảng cân đối kế toán lập dựa vào số liệu bảng cân đối kế toán năm trước bảng dự toán thiết lập phần NHÓM THẢO LUẬN 20 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Bảng 10 Bảng cân đối dự toán Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012 Đơn vị tính: ngìn đồng Chỉ tiêu A Năm trước Năm Ghi Tài sản 1.Tài sản cố định 1.700.000 1,740,000 a Nhà xưởng 1.300.000 1,300,000 b Máy móc thiết bị 700.000 940,000 bảng8 c Hao mòn TSCĐ -300.000 -500,000 bảng Tài sản lưu động 528.567,5 679,042 9.517,5 13.865 9.517,5 13.865 519.050 665.178 89.050 89.050 Bảng 350.000 323.128 Bảng 80.000 253.000 bảng 1: Quý IV =40% x 632500 2.228.567,5 2.419.042 150.000 877.738 Các khoản phải trả 150.000 112.867 Bảng 3: Quý 40% x 282.168 Vốn chủ sở hữu 2.079.145 1.500.000 a Vốn chủ công ty 1.500.000 1.500.000 579.145 768071,5 2.229.145 2.377.738 a Tài sản LĐSX Giá trị NLTT tồn kho (3) b Tài sản lưu động lưu thông Giá trị thành phẩm tồn kho Tiền mặt Khoản phải thu Tổng cộng tài sản (1)+(2) B Nguồn vốn Công nợ Vay ngân hàng b Tiền lãi để lại Tổng cộng nguồn vốn (1) Máy móc thiết bị: 940.000.000 = 700.000.000 + 200.000.000 (2) Hao mòn TSCĐ: 500.000.000 = 300.000.000 + 200.000.000 (3) Giá trị NLTT tồn kho: Năm trước: 100 x 22.000 + 85 x 20.500 + 500 x 3.500 + 85 x 45.000 = 25.800.000 Năm nay: 162 x 22.000 + 81 x 20.500 + 1080 x 3.500 + 108 x 45.000 = 51.600.000 (4) Tiền lãi để lại năm trước NHÓM THẢO LUẬN 579.145.000 21 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Cộng: Lãi kỳ này: 188.926.500 Tổng 786.071.500 NHÓM THẢO LUẬN 22 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương E MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỚI CÔNG TY QUANG VINH Một hệ thống gồm nhiều dự toán tất hoạt động tổ chức cho thời kỳ tương lai gọi dự toán chủ đạo (master budget) Việc lập hệ thống dự toán chủ đạo bắt đầu dự toán tiêu thụ, trình bày thông tin dự báo việc tiêu thụ sản phẩm kỳ tới Dự dự toán này, dự toán hoạt động thiết lập Các dự toán soạn thảo nhằm cung cấp kế hoạch sản xuất dự kiến việc mua sắm sử dụng nguyên vât liệu, lao động, nguồn lực khác Cuối cùng, dự toán báo cáo tài thiết lập nhằm cung cấp thông tin dự kiến tình hình tài tổ chức tương lai Việc soạn thảo dự toán một vài cá nhân tổ chức thực Thông thường cá nhân tổ chức huy động cho việc lập dự toán Việc lập dự toán theo cách thường đảm bảo đồng thuận cam kết tất người tổ chức tiêu dự toán điều đảm bảo cho thành công việc thực mục tiêu tổ chức đề Cũng trình tìm hiểu công tác lập dự toán công ty QUANG VINH ta thấy ban giám đốc thực công tác dự toán hợp lý phù hợp với hoàn cảnh kinh tế (trong điều kiện giá leo thang ngày) Chi phí cho nguyên vật liệu thay đổi theo ngày, theo tuần việc lập dự toán chi phí nguyên vật liệu công việc đòi hỏi phải có số liệu thống kê thị trường thống kê kinh tế công ty Tuy nhiên mô hình công ty không lớn nên việc dự toán chi phí nhân sản xuất chung cao so với giá thị trường điều số dây chuyền máy móc thiết bị công ty đầu tư chưa nhiều, sử dụng chưa thật hiệu quả, công tác quản lý chưa khoa học,… làm tốn nhiều chi phí sản xuất hiệu đem lại không cao Nên số kiến nghị công ty nhóm cho cần thiết sau: • Công ty nên đổi công nghệ dây chuyền sản xuất để giảm bớt chi phí sxc • Yếu tố người lao động cần thiết thời đại nay, công ty nên có chế độ lao động hợp lý (bởi lập dự toán thời gian lao động công ty phân bổ thời gian giành cho nhu cầu cá nhân 0.01 NHÓM THẢO LUẬN 23 LẬP DỰ TOÁN SXKD • Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Công tác quản lý cần quan tâm nhiều để tránh thất thoát trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm • Định phí tùy ý như: chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu cải tiến sản phẩm,… công ty cần nâng mức định phí nên thời đại ngày thương hiệu cần thiết NHÓM THẢO LUẬN 24 [...]... quý sau 2: Dự toán sản xuất: NHÓM THẢO LUẬN 7 12 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Sau khi bảng dự toán về tiêu thụ sản phẩm đã được soạn thảo, các yêu cầu của sản xuất cho kỳ dự toán sắp đến có thể được quyết định và tập hợp thành bảng dự toán về sản xuất Khối lượng sản phẩm phải đủ để sẵn sàng thỏa mãn yêu cầu của tiêu thụ, đồng thời cho yêu cầu tồn kho cuối kỳ Nhu cầu phải sản xuất được xác... Dự toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung được lập dự toán theo định phí và biến phí sản xuất chung, dựa trên đơn giá phân bổ và tiêu thức được lựa chọn để phân bổ (đối với công ty M, tiêu thức được chọn để phân bổ chi phí sản xuất chung là thời gian lao động trực tiếp) NHÓM THẢO LUẬN 7 15 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Dự toán chi phí sản xuất chung cũng được sử dụng để xây dựng... 6.150 14.000 11 LẬP DỰ TOÁN SXKD Dầu ăn b Nhân công tt C Chi phí sxc Tổng Th.s Đỗ Thị Thúy Phương 0,4 2,6 2,6 Lít Giờ Giờ 45.000 7.500 7.000 18.000 19.500 18.200 89.050 D LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 1 :Dự toán tiêu thụ Dự toán tiêu thụ sản phẩm được lập bằng cách nhân số lượng tiêu thụ dự kiến với giá bán Bảng sau đây trình bày dự toán tiêu thụ sản phẩm hàng quý của công ty THÀNH VINH trong năm 2012... định mức chi phí sản xuất Ta lập bảng các định mức chi phí Số liệu tổng hợp là định mức tiêu chuẩn để sản xuất 1 kg bánh nhãn, là cơ sở của việc lập dự toán chi phí và là căn cứ để kiểm soát, điều hành và phân tích kết quả hoạt động của doanh nghiệp Bảng tổng hợp định mức tiêu chuẩn: ĐVT: đồng Khoản mục a Nguyên vật liệu TT Bột gạo nếp Đường Trứng NHÓM THẢO LUẬN 7 Sản lượng cho 1kg sản phẩm Đơn vị 0,6... 169.301 914.430 71.993 169.301 241.294 4 Dự toán chi phí lao động trực tiếp Dự toán lao động trực tiếp được soạn thảo dựa trên dự toán sản xuất Nhu cầu lao động trực tiếp cần được tính toán để doanh nghiệp biết được lực lượng lao động có đáp ứng được nhau cầu sản xuất hay không Nhu cầu về lao động trực tiếp được tính toán dựa trên tổng số lượng sản phẩm cần sản xuất ra trong kỳ và định mức thời gian... đầu bằng dự toán tiêu thụ, trình bày thông tin dự báo về việc tiêu thụ sản phẩm trong kỳ tới Dự trên dự toán này, các dự toán hoạt động sẽ được thiết lập Các dự toán này được soạn thảo nhằm cung cấp kế hoạch sản xuất cũng như dự kiến về việc mua sắm và sử dụng nguyên vât liệu, lao động, và các nguồn lực khác Cuối cùng, các dự toán báo cáo tài chính sẽ được thiết lập nhằm cung cấp thông tin dự kiến về... quản lý là dự kiến các khoản chi phí sẽ phát sinh trong kỳ dự toán ngoài lĩnh vực sản xuất Dự toán chi phí lưu thông và NHÓM THẢO LUẬN 7 16 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương chi phí quản lý có thể được lập từ nhiều bảng dự toán của những người có trách nhiệm trong khâu bán hàng và quản lý lập ra Nếu số lượng các khoản mục chi phí quá nhiều sẽ có nhiều bảng dự toán riêng biệt được lập theo từng... quy mô lớn thì lập dự toán hàng ngày Nhưng phổ biến, dự toán vốn bằng tiền được lập hàng tháng hoặc hàng quý NHÓM THẢO LUẬN 7 18 LẬP DỰ TOÁN SXKD Bảng 8: Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Doanh nghiệp Quang Vinh Dự toán tiền mặt 2012 Đơn vị tính: ngìn đồng Chỉ tiêu Bảng số Tồn quỹ đầu kỳ(1) Cộng: thu trong kì (a)Tổng cộng thu Trừ: các khoản chi Mua NLTT Trả lương lao động trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi... tiêu thụ của quý sau Chú ý: SL cần sản xuất Nhu cầu tiêu = + thụ kế hoạch Nhu cầu tồn - kho cuối kỳ Tồn kho sản phẩm đầu kỳ 3 Dự toán nguyên liệu trực tiếp Dự toán nguyên liệu trực tiếp được soạn thảo để chỉ ra nhu cầu nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất Việc lập dự toán nguyên liệu nhằm mục đích đảm bảo đầy đủ nguyên liệu phục vụ sản xuất và nhu cầu tồn kho nguyên liệu cuối kỳ Một phần của nhu... 188.926,5 10 Dự toán bảng cân đối kế toán Dự toán bảng cân đối kế toán được lập dựa vào số liệu của bảng cân đối kế toán năm trước và các bảng dự toán được thiết lập ở những phần trên NHÓM THẢO LUẬN 7 20 LẬP DỰ TOÁN SXKD Th.s Đỗ Thị Thúy Phương Bảng 10 Bảng cân đối dự toán Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012 Đơn vị tính: ngìn đồng Chỉ tiêu A Năm trước Năm nay Ghi chú Tài sản 1.Tài sản cố định

Ngày đăng: 12/06/2016, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w