Phát triển thị trường cacbon tại việt nam

13 302 0
Phát triển thị trường cacbon tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CARBON TẠI VIỆT NAM PGS.TS Hồ Viết Tiến1 ThS Đinh Thị Thu Hà2 MỞ ĐẦU Thị trường carbon hình thành từ Nghị định thư Kyoto với mục tiêu hạn chế xả thải carbon môi trường, từ giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, góp phần hạn chế nóng lên khí nói riêng biến đổi khí hậu nói chung Thị trường carbon phát triển nhanh, khu vực Châu Âu Châu Á Các hợp đồng quyền xả thải giao dịch chủ yếu Châu Âu (EU ETS), chứng phát triển dự án (CDM) có nguồn gốc chủ yếu Châu Á Việt Nam nước đứng thứ giới tháng 9/2012 chứng phát triển dự án CDM, sau Trung Quốc, Ấn độ Mexico Bài viết dự kiến phân tích điều kiện nhân tố tác động đến phát triển thị trường phát triển dự án Việt Nam sách phát triển thị trường carbon cho năm tới Bài viết gồm phần: thực trạng thị trường carbon giới; thị trường phát triển dự án CDM Việt Nam; triển vọng thị trường khuyến nghị sách Từ khóa: Nghị định thư Kyoto; Biến đổi khí hậu; Thị trường carbon, Chứng quyền xả thải; Dự án phát triển CDM THỊ TRƯỜNG CARBON Thị trường carbon bao gồm giao dịch mua bán quyền xả thải hạn mức xả thải quốc gia công ty nhằm đáp ứng mục tiêu cam kết liên quan đến khí thải gây hiệu ứng nhà kính (GreeenHouse Gases - GHG) tuân theo Nghị định thư Kyoto Đa số chất gây hiệu ứng nhà kính có gốc carbon (phụ lục A – Nghị định thư Kyoto), nên việc mua bán quyền xả thải carbon gọi chung thị trường carbon 1.1 Nghị định thư Kyoto Nghị định thư Kyoto 1998 văn khuôn khổ Công ước khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) ký vào năm 1992 Theo Nghị định thư này, tổng cộng 39 quốc gia công nghiệp cấp hạn mức (quota) mức xả thải khí GHG xác định cho giai đoạn năm 2008-2012 Hạn mức hạn mức xả thải năm 1990, cho lượng xả thải hàng năm vào năm 2012 giảm từ 5%-8% so với mức xả thải năm 1990 Các quốc gia phát triển không bị quy định hạn mức cụ thể, nhiên, nước khuyến khích triển khai phát triển dự án CDM bán cho nước phát triển, vậy, đóng vai trò quan Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh trọng kế hoạch toàn cầu giảm lượng khí thải carbon Những quốc gia công nghiệp liệt kê Phụ lục B Nghị định thư Mục tiêu trung bình quốc gia thuộc Phụ lục B Nghị định thư giảm thiểu lượng khí thải năm 2008-2012 trung bình 5%-8% so với mức năm 1990 Tuy nhiên, tồn chế linh hoạt cho phép quốc gia đáp ứng hạn mức tối đa GHG cách mua hạn mức xả thải từ nơi khác Những giao dịch thực thông qua sàn giao dịch “Cơ chế giao dịch xả thải EU” (European Union Emissions Trading Schema - EU ETS), thông qua dự án “Cơ chế phát triển dự án sạch” (Clean Development Mechanism - CDM) nước phát triển, thông qua “Cơ chế đồng triển khai dự án” (Joint Implementation - JI) nước công nghiệp Những chế giao dịch đưa mức giá có liên quan đến khí thải carbon bao gồm chi phí để sở hữu quyền xả thải giá trị mang lại cắt giảm lượng khí thải Hình 1: Giá quyền xả thải EU Bảng 1: Hạn mức xả thải cho quốc gia theo Nghị định thư Kyoto Khối lượng giao dịch thị trường carbon tăng trưởng cách nhanh chóng từ năm 2004 với chế giao dịch Việc thực thi Nghị định thư chia làm giai đoạn: Giai đoạn I (2005-2007) bắt đầu việc phân bổ hạn ngạch xả thải cho 9400 nhà máy công nghiệp 25 quốc gia Châu Âu thông qua Kế hoạch Phân bổ Quốc gia (NAP) cho thành viên Giai đoạn I thành công việc đạt mục tiêu ban đầu kinh nghiệm giao dịch khí thải; phát triển cấu tổ chức; cải thiện hiệu môi trường; thông tin kiến thức chế giá phân phối hạn ngạch cách hiệu Một vấn đề lớn phát sinh đầu năm 2007 mức cung mức hạn ngạch xả thải làm cho giá hợp đồng tương lai năm 2007 giảm cách mạnh mẽ gần chạm mức zero, nguyên nhân giải thích thời hạn sử dụng hạn ngạch sử dụng cho giai đoạn II Giai đoạn II (2008-2012) bắt đầu việc thực thi cam kết Nghị định thư Kyoto Mặc dù Ủy ban Châu Âu đặt Kế hoạch Phân bổ Quốc gia (NAPs) cách nghiêm khắc hơn, nhiên việc giảm thiểu lượng khí thải ảnh hưởng trình suy thoái kinh tế làm cho Giai đoạn II có tổng nguồn cung hạn ngạch vượt lượng khí thải theo nhu cầu Tuy nhiên, thực tế, có nước Châu Âu thực thi nghiêm Công ước Liên hợp quốc Bằng chứng đến năm 2007 lượng khí thải Australia, Canada, Hoa Kỳ tăng 30%, 26% 17% so với năm 1990, Canada Hoa Kỳ phải giảm 6% 7%, Australia ưu đãi tăng 8% Giai đoạn III (2013-2020), vào tháng năm 2009, Ủy ban EU thông qua gói lượng khí hậu, thiết kế để cung cấp hướng dẫn rõ ràng cho thị trường carbon giai đoạn từ năm 2013 đến 2020 Những nội dung quan trọng bao gồm: - Đến năm 2020 giảm 20% lượng GHG so với năm 1990 (và 14% so với năm 2005), trung bình giảm khoảng 1,7%/năm - Tăng tỷ trọng lượng tái tạo (renewable energy) lên 20% sản lượng tiêu thụ EU tăng 10% tỷ trọng tiêu thụ loại lượng sử dụng giao thông quốc gia thành viên - Cải thiện hiệu sử dụng lượng lên 20% Phạm vi Giai đoạn III mở rộng sang số lĩnh vực sản xuất hóa chất ammoniac; mức trần việc xả thải áp dụng lĩnh vực hàng không tất hãng hàng không đến từ EU, lượng khí thải lĩnh vực chiếm 3% lượng khí thải EU 1.2 Các hình thức giao dịch carbon Các giao dịch carbon bao gồm hợp đồng bên mua trả phí cho bên bán để đổi lấy số lượng định GHG giảm bớt Những giao dịch chia thành hai loại: Giao dịch quyền xả thải: bên A tiến hành mua hạn ngạch xả thải bên B Hạn ngạch bên B quan quốc tế quốc gia phân phối từ hạn ngạch trần nước công ty Bên B bán dư hạn ngạch xả thải có hạn ngạch không dùng đến, trước mua hạn ngạch từ bên thứ Cơ chế bao gồm 1) Hạn ngạch Liên minh Châu âu (EU’s Allowances - EUA) khuôn khổ Cơ chế giao dịch xả thải EU (EU ETS) 2) Đơn vị cấp phát cố định (Assigned Amount Units - AAUs) khuôn khổ Nghị định thư Kyoto Thị trường giao dịch mức xả thải tối đa tạo cấu trúc linh hoạt giúp cho nước đạt mục tiêu hiệu môi trường Giao dịch dự án: bên mua tiến hành mua hạn mức xả thải phát sinh từ dự án kiểm tra, xác nhận có sụt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Dự án thủy điện Srepok Tây Nguyên xác định làm giảm 1,238 triệu CO2 vòng năm, tương đương 177.000 CO2/năm (là lượng CO2 xả nhà máy nhiệt điện) Nếu dự án hay khoản đầu tư tập trung vào nước công nghiệp khác xem Cơ chế đồng triển khai dự án nước công nghiệp (JI) Nghị định thư Kyoto Nếu dự án đầu tư diễn quốc gia phát triển chứng mang tên Cơ chế phát triển dự án nước phát triển (CDM) Nghị định thư Kyoto Lượng CO2 mà dự án CDM tiết kiệm tương đương với số chứng CER (Certified Emission Reductions) mà dự án phát hành Nói khác đi, CER tương đương với CO2 tiết kiệm Thị trường Giao dịch quyền xả thải theo chế hạn ngạch tối đa: - Cơ chế Giao dịch Xả thải EU i Sàn giao dịch quyền chọn thị trường giao sau:  European Climate Exchange (ECX)  Powernext  Nord Pool  European Energy Exchange (EEX) ii Thị trường OTC iii Giao dịch song phương - New South Wales (NSW) chế cắt giảm GHG Úc - Chicago Climate Exchange Mỹ - Cơ chế Sàn giao dịch Anh Thị trường Giao dịch dự án: - Cơ chế tuân thủ: công ty tổ chức đầu tư vào dự án quốc gia khác nhằm giảm thiểu ảnh hưởng khí thải carbon quốc gia họ, đáp ứng yêu cầu Nghị định thư Kyoto tuân theo chế quốc gia  Cơ chế phát triển dự án (CDM) Nghị định thư Kyoto: đầu tư vào dự án nước phát triển  Cơ chế đồng triển khai dự án (JI) nước công nghiệp: đầu tư vào dự án nước công nghiệp - Cơ chế tự nguyện: cá nhân tổ chức tự nguyện giảm thiểu lượng khí thải carbon thông qua việc đầu tư trồng rừng xây dựng khu vực sử dụng lượng gió… 1.3 Hiện trạng Tính chung toàn thị trường, tổng khối lượng carbon giao dịch năm 2011 lên đến 10,3 tỷ CO2 có giá trị 176 tỷ USD, thị trường quyền xả thải chiếm 8,1 tỷ CO2 (149 tỷ USD) thị trường dự án chiếm 2,2 tỷ CO (27 tỷ USD) Bảng 2: Khối lượng giá trị giao dịch thị trường quyền xả thải Bảng 3: Khối lượng giá trị giao dịch thị trường dự án dự án Thị trường quyền xả thải: Tổng khối lượng giao dịch thị trường quyền xả thải năm 2011 lên đến tỷ CO2, đạt giá trị 149 tỷ USD Giao dịch quốc tế tập trung Cơ chế giao dịch xả thải EU (EU ETS), đạt đến 148 tỷ USD (99% giá trị giao dịch toàn giới) năm 2011 Thị trường bị ảnh hưởng giảm giá nguyên nhân mức cầu quyền xả thải Châu Âu thấp nhiều so với dự tính ban đầu Giai đoạn II năm 2008 Nguyên ngân giải thích khủng hoảng kinh tế tài kéo dài kinh tế Châu Âu, trình đầu tư vào dự án lượng nước Tính chung cho thị trường toàn cầu, từ thời điểm năm 2005 khối lượng khí CO2 giao dịch toàn thị trường quyền xả thải tăng gần 25 lần từ mức 329 triệu lên 8.081 triệu vào năm 2011 Thị trường dự án: Bảng 4: Các bên mua CDM Hình 2: Những quốc gia đầu tư vào dự án CDM Sau năm suy giảm, thị trường giao dịch sơ cấp CDM phục hồi vào năm 2011, đạt 264 triệu CO2 so với mức 224 triệu vào năm 2010 Nhưng khối lượng giao dịch thấp nhiều so với năm 2006 2007 Các giao dịch JI tăng lên 104 triệu vào năm 2011 so với mức giao dịch 47 triệu vào năm 2010 Từ hình thành hợp đồng chuẩn CER (1 tín CER= CO2), thị trường thứ cấp chuẩn hóa, giá giao dịch trở nên minh bạch giao dịch có tính khoản Giao dịch tăng lên mức 1.734 triệu CO2 vào năm 2011 so với 1.260 triệu khí CO2 giao dịch năm 2010 Hợp đồng giao sau hàng hóa giao dịch chủ chốt thị trường thứ cấp Các nhà đầu tư sơ cấp: nhà đầu tư Châu Âu đầu việc tham gia dự án CDM với tư cách bên phát triển dự án (project developers) bên tư vấn thiết kế, hỗ trợ kỹ thuật (optional entities), sẵn sàng chuyển dự án CDM thành CER mang Châu Âu Họ chiếm khoảng 80% số 7.568 dự án tính đến tháng năm 2012 Anh nước dẫn đầu với 2.200 dự án, chiếm tổng số 29% Thụy Sĩ quốc gia xếp thứ hai chiếm 13% Nhật chiếm 11% số dự án đầu tư Các nước chủ nhà dự án CDM: Trung Quốc nước xếp với 2.279 dự án bán với giá trị 145 tỷ USD chiếm 62% số dự án 66% giá trị dự án CDM Tiếp đến Ấn Độ với 880 dự án đạt 39 tỷ USD, chiếm 18% tổng giá trị Mexico, Việt Nam, Columbia Brazin quốc gia chủ nhà giá trị dự án bán Chỉ tính 139 dự án Việt Nam tháng 9/2012 có giá trị 3,1 tỷ USD Các loại tài sản: thủy điện sức gió hai loại tài sản lớn đăng ký thực dự án CDM, với dự án thủy điện chiếm 29% tổng số dự án sức gió chiếm 27% Thu hồi khí methan, lượng sinh học tăng hiệu lượng, loại chiếm 10% dự án Bảng 5: Các nước chủ nhà triển khai dự án CDM Hình 3: Các lĩnh vực công nghiệp dự án CDM THỊ TRƯỜNG CDM TẠI VIỆT NAM Cơ quan quản lý CDM Việt Nam: Đầu mối quản lý điều hành thị trường CDM Việt Nam (Designated National Authorities - DNA) Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Bộ tài nguyên môi trường Chỉ đạo hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia thực thi Công ước Liên hợp quốc Biến đối khí hậu Nghị định thư Kyoto, thuộc Chính phủ gồm nhiều bộ, ban ngành Quy trình hình thành dự án CDM Việt Nam: Có tổ chức quan trọng tham gia sơ đồ dự án sau: 1) Tổ chức phát triển dự án (Project Developer) công ty tư vấn có kinh nghiệm lĩnh vực CDM, 2) Tổ chức điều hành CDM quốc gia (DNA), trường hợp Việt Nam Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài nguyên môi trường; 3) Các tổ chức quốc tế (Optional Entities), bên dự kiến tham gia mua bán trao đổi CDM hoàn thành dự án, thuộc nước phát triển 4) Ủy Ban điều hành CDM (CDM Executive Board) thuộc Công ước Liên Hiệp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) Hình Quy trình hình thành dự án CDM Việt Nam Nguồn: Nhan, T N., Minh Ha-Duong, Sandra Greiner, Michael Mehling (2010), "The Clean Development Mechanism in Vietnam: potential and limitations", Improving the Clean Development Mechanism Options and Challenges Post - 2012 (2011) 221-246, truy cập trang http://halshs.archives-ouvertes.fr/halshs-00654294/ ngày 31/07/2013 Các tiêu chí mà DNA đưa để thiết kế, lựa chọn dự án: 1) Tính bền vững phương diện kinh tế, môi trường, xã hội thể chế; 2) Tính thương mại: đáp ứng nhu cầu lợi nhuận đối tác quốc tế hấp dẫn nhà đầu tư 3) Tính khả thi: ủng hộ quyền cấp phù hợp mặt nhân lực sở hạ tầng Trên thực tế, trình triển khai phê duyệt CDM Việt Nam bị coi quan liêu với lý sau: 1) thời gian phê duyệt dự án kéo dài 4-6 tháng thời gian hành quy định có 55 ngày; 2) họp phê duyệt Ban đạo phải có ¾ số thành viên nhiều thành viên Ban đạo có vai trò phủ không thông hiểu lĩnh vực CDM thu xếp thời gian; 3) dịch vụ tư vấn yếu kém; 4) lực DNA hạn chế; 5) khó tiếp cận liệu ngành lượng; 6) sách giá lượng bất hợp lý (Nhân et al., 2010) Có đến 15 lĩnh vực thiết kế dự án CDM: 1) nguồn lượng tái tạo; 2) phân phối lượng hiệu quả; 3) cầu lượng; 4) công nghiệp chế tạo; 5) công nghiệp hóa chất; 6) công nghiệp xây dựng; 7) giao thông; 8) Khai thác mỏ khoáng sản; 9) sản xuất metal; 10) xử lý khí thải từ dầu mỏ (rắn, lỏng khí); 11) xử lý chất thải từ sản xuất tiêu dùng carbon sulfur; 12) công nghiệp dung môi; 13) bảo quản khí thải; 14) bảo vệ tái tạo rừng; 15) nông nghiệp Tuy nhiên, hầu tập trung khai thác lĩnh vực lượng, tức lĩnh vực đầu Vị trí thị trường CDM Việt Nam: Hình Phân bổ CER theo quốc gia hình thành dự án CDM Nguồn: UNFCCC, ngày truy cập 31/07/2013 Tại Việt Nam, tính đến đầu năm 2013 có 250 dự án CDM có đến 238 dự án liên quan đến lĩnh vực thứ nhất, nguồn lượng tái tạo (95,2% số dự án) Trong số 238 dự án lượng có 206 dự án nguồn điện, có 167 dự án thủy điện lớn nhỏ, 26 dự án liên quan đến biomass biogas, 14 dự án thu hồi methane Tính từ bất đầu đến tháng 7/2013, CDM Việt Nam có 250 dự án, đứng thứ giới chiếm 1,8% thị phần giới, đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Hàn Quốc Mexico Bảng Quy mô thị trường CDM Việt Nam STT Quốc gia Australia Denmark France Germany Italy Japan Netherlands Spain Số dự án 13 22 17 18 CERs/năm Quy mô trung bình (CER)/năm 1.292.395 99.415 21.416 21.416 118.732 29.683 1.026.955 46.680 103.461 34.487 1.484.474 87.322 1.707.000 94.833 132.351 132.351 Thị phần 7,2% 0,1% 0,7% 5,7% 0,6% 8,3% 9,5% 0,7% STT Quốc gia 10 11 Sweden Switzerland United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland Tổng cộng Chưa có quốc gia tham gia (chủ yếu 2012-2013) Số dự án 20 100 45 244 29 CERs/năm Quy mô trung bình Thị (CER)/năm phần 1.072.472 53.624 6,0% 7.918.956 79.190 44,0% 3.102.804 68.951 17,3% 17.981.016 2.283.618 73.693 Nguồn: tác giả tổng hợp từ nguồn Liên hợp quốc trang http://cdm.unfccc.int/Projects/projsearch.html - ngày truy cập 31/07/2013 Tổng giá trị thị trường CDM Việt Nam 17.589.309 CERs/năm (giá trị bảng lớn hơn, 17.981.016 CERs, vài dự án có tham gia đối tác đến từ nước khác nhau) Điều có nghĩa dự án CDM Việt Nam làm giảm 17,5 triệu CO2 môi trường năm Vào tháng 9/2012, quy mô thị trường CDM Việt Nam tương đương với giá trị 3,1 tỷ USD Trung bình dự án Việt Nam vào khoảng 73.693 CER/năm, kéo dài trung bình năm, nghĩa vào lúc cao điểm có giá trị khoảng 15,5 triệu USD, khoảng 400.000 USD, tương đương tỷ VND/dự án Dự án lớn Dự án thu hồi sử dụng khí đồng hành mỏ khí Rạng Đông, giá trị 677.000 CER/năm, tiếp đến dự án thủy điện Thượng Kontum dự án thủy điện Đồng Nai Dự án nhỏ dự án Nhật Bản làm Cần Thơ biogas tương đương 1.200 CO2/năm Có 11 nước tham gia vào thị trường CDM Việt Nam với 244 lượt dự án Trong riêng Thụy sĩ tham gia vào 100 dự án với thị phần 44% giá trị thị trường Vương Quốc Anh chiếm vị trí thứ với 45 dự án 17,3% thị phần giá trị thị trường Các dự án trước năm 2012 có người mua nước Châu Âu Nhật Riêng năm 2012, thị trường khê đọng nên đến 29 dự án CDM chưa có đối tác nước với giá trị vào khoảng 2,283 triệu CO2/năm TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG CDM VIỆT NAM 3.1 Nguồn cung CDM Bảng Diễn biến tiêu thụ lượng cuối Việt Nam Than Xăng, dầu Khí Điện NL phi thương mại Tổng 1990 1324 2479 532 1995 2603 4247 21.2 963 2000 2005 2006 2007 2008 3223 5351 5562 6089 8271 6920 12122 12023 13713 13797 19.4 537 485 542 666 1927 4051 4630 5275 5834 ĐVT: ktoe 2009 2010 8966 9893 15851 17991 639 493 6615 7475 12421 12872 14191 14780 14748 14726 14710 14704 14695 16761 20706 26280 36841 37448 40345 43278 46775 50547 23.5% 26.9% 40.2% 1.6% 7.7% 7.3% 8.1% 8.1% 6.5% Nguồn: Tuấn, N.A., Hà, N K D, Dũng, N.A (2012) "Nghiên cứu đánh giá mô hình mô hệthống cung-cầu lượng đềxuất xây dựng mô hình phù hợp với điều kiện Việt Nam"; Hà, N.K.D (2013), "Tổng quan lượng Việt Nam" Trích http://www.ievn.com.vn/tin-tuc/Tong-quan-nang-luong-Viet-Nam-1-671.aspx, ngày truy cập 31/07/2013 Căn vào thị trường lượng Việt Nam thấy: thứ năm gần đây, mức tiêu thụ lượng Việt Nam tăng khoảng 6,5%/năm đạt mức 50 triệu dầu quy đổi (toe - tons of oil equivalent) phát thải khoảng 56,024 triệu CO2 quy đổi năm 2010 (Hà N.K.D, 2013) Như vậy, năm phải có thêm nhà máy điện có công suất tương đương sử dụng 3,3 triệu dầu quy đổi Thứ hai, có nguồn tạo cung CDM: 1) xây dựng nguồn cung lượng lượng gió, mặt trời, thủy điện, hạt nhân cho nhu cầu tăng 6,5%/năm, sau chuyển sang CDM tương đương; 2) chuyển đổi nguồn lượng bảng có nguồn gốc carbon than, xăng, dầu sang loại lượng tái tạo, quy trình tương đương với số CDM định Trong số 50 triệu dầu quy đổi có 1,7-1,8 triệu CDM hóa bán thị trường quốc tế, tiềm chuyển đổi phần cung ứng lại thành dự án CDM lớn 3.2 Khủng hoảng cầu CDM nước phát triển xu hướng thị trường carbon thay Sau năm 2012, mức cầu thấp trở thành vấn đề đáng quan tâm Các nguyên nhân bao gồm: thứ nhất, vào thời điểm nay, mà giai đoạn I Nghị định thư Kyoto hết hạn, tu chỉnh Doha chưa nước phê duyệt, áp lực mua chứng xả thải không nặng nề năm 2010-2012; thứ hai, khủng hoảng tài chính, kinh tế giới, Châu Âu làm cho quy mô sản xuất nước phát triển giảm, tức giảm nhu cầu phát thải; thứ ba, EU tự nhận thấy cấp phát quyền xả thải nhiều cho thành viên; thứ tư, số chứng CER từ CDM phát hành nhiều, từ Trung Quốc làm bão hòa nguồn cung CDM Trung Quốc chiếm 62% thị phần CDM toàn giới; mặt khác, CDM cho có thời hạn hiệu lực dài, 7-10 năm, làm hạn chế tác dụng CDM Khi cầu giảm, nguồn cung bão hòa, giá giảm hoàn toàn hợp lý Các sách mà Ngân hàng giới, UNFCCC tổ chức quốc tế khác dự kiến triển khai thời gian tới nhằm củng cố thị trường carbon: - Các nước EU cắt giảm 20% quota xả thải cho thành viên năm từ đến năm 2020 để giảm cung CER thị trường - Ngân hàng Thế giới tìm hướng cho thị trường CDM để giải nghịch lý thị trường này: thứ nhất, cung CDM từ nước phát triển có dấu hiệu vượt cầu CDM nước phát triển Thứ hai, CDM không giúp cho nước phát triển hơn, chứng Trung Quốc cung cấp 62% CDM kinh tế Trung Quốc kinh tế có công nghiệp ô nhiễm nhất, sử dụng lượng hiệu Do cần có chế cho thị trường carbon Báo cáo Ngân hàng Thế giới 2013 cho thấy vài định hướng có triển vọng, đề xuất chế giao dịch carbon mới, giá CO2 mức 10USD-50USD/tấn Một xu hướng quay thuế phát thải CO2 nước Bắc Âu 3.3 Khuyến cáo sách cho thị trường carbon Việt Nam - Tăng cường thông tin lợi ích, hiệu kinh tế, xã hội môi trường dự án CDM giới truyền thông, giới làm dự án lượng xã hội nói chung - Thay đổi máy triển khai, tư vấn, phê duyệt CDM: làm gọn nhẹ máy Ban đạo, tăng cường thông tin tới Ban đạo; tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu DNA - Vì hầu hết dự án CDM Việt Nam giới dự án lượng nên việc phối hợp Điện lực Việt Nam (EVN) DNA từ bắt đầu thực dự án điện làm tăng hiệu triển khai CDM giảm thời gian từ có ý tưởng CDM đến có kết thương mại hóa - Chuẩn bị chuyển hướng thị trường carbon cho bên, từ DNA đến quan phát triển dự án đối tác nước ngoài, CDM trở nên bão hòa nhu cầu quyền giảm thải CO2 ngày gay gắt giới Việt Nam, với kỳ vọng Trái đất không nóng thêm 2oC Đồng thời chuẩn bị hình thành thị trường carbon cho nhu cầu nước Luật bảo vệ môi trường siết chặt, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà, N.K.D (2013), “Tổng quan lượng Việt Nam”, Trích http://www.ievn.com.vn/tin-tuc/Tong-quan-nang-luong-Viet-Nam-1671.aspx, ngày truy cập 31/08/2013 Nhan, T N., Minh Ha-Duong, Sandra Greiner, Michael Mehling (2010), "The Clean Development Mechanism in Vietnam: potential and limitations", Improving the Clean Development Mechanism Options and Challenges Post - 2012 (2011) 221246, truy cập trang http://halshs.archives-ouvertes.fr/halshs-00654294/ ngày 31/08/2013 The City UK (2007), “Carbon Markets”, Financial Markets Series, http:www.thecityuk.com The City UK (2008), “Carbon Markets”, Financial Markets Series, http:www.thecityuk.com The City UK (2009), “Carbon Markets”, Financial Markets Series, http:www.thecityuk.com The City UK (2010), “Carbon Markets”, Financial Markets Series, http:www.thecityuk.com The City UK (2011), “Carbon Markets”, Financial Markets Series, http:www.thecityuk.com The City UK (2012), “Carbon Markets Briefing”, Financial Markets Series, http:www.thecityuk.com Tuấn, N.A., Hà, N K D, Dũng, N.A (2012), "Nghiên cứu đánh giá mô hình mô hệ thống cung-cầu lượng đề xuất xây dựng mô hình phù hợp với điều kiện Việt Nam” trích http://www.ievn.com.vn/, ngày truy cập 31/08/2013 United Nations (1992), United Nations Framework Convention on Climate Change United Nations (1998), Kyoto Protocal to the United Nations Framework Convention on Climate Change World Bank (2013), “Mapping Carbon Pricing Initiatives: Developments and Prospectives” Carbon Finance at the World Bank, May 2013 Tại http://wwwwds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP/IB/2013/05/23/000 350881_20130523172114/Rendered/PDF/779550WP0Mappi0til050290130mornin g0.pdf ngày 31/08/2013 [...]... kiện Việt Nam" ; Hà, N.K.D (2013), "Tổng quan năng lượng Việt Nam" Trích tại http://www.ievn.com.vn/tin-tuc/Tong-quan-nang-luong-Viet -Nam- 1-671.aspx, ngày truy cập 31/07/2013 Căn cứ vào thị trường năng lượng Việt Nam chúng ta thấy: thứ nhất trong những năm gần đây, mức tiêu thụ năng lượng tại Việt Nam tăng khoảng 6,5%/năm và đạt mức trên 50 triệu tấn dầu quy đổi (toe - tons of oil equivalent) và phát. .. kiến triển khai trong thời gian tới nhằm củng cố thị trường carbon: - Các nước EU cắt giảm 20% quota xả thải cho các thành viên mỗi năm từ nay đến năm 2020 để giảm cung CER trên thị trường - Ngân hàng Thế giới đang tìm hướng đi mới cho thị trường CDM để giải quyết những nghịch lý trên thị trường này: thứ nhất, cung CDM từ các nước đang phát triển đã có dấu hiệu vượt cầu CDM tại các nước phát triển. .. của DNA - Vì hầu hết các dự án CDM tại Việt Nam và thế giới là dự án năng lượng nên việc phối hợp giữa Điện lực Việt Nam (EVN) và DNA ngay từ khi bắt đầu thực hiện dự án điện làm tăng hiệu quả triển khai CDM và giảm thời gian từ khi có ý tưởng CDM đến khi có kết quả có thể thương mại hóa - Chuẩn bị chuyển hướng thị trường carbon cho các bên, từ DNA đến các cơ quan phát triển dự án và đối tác nước ngoài,... gắt trên thế giới và tại Việt Nam, với kỳ vọng Trái đất không nóng thêm 2oC Đồng thời chuẩn bị hình thành thị trường carbon cho nhu cầu trong nước khi Luật bảo vệ môi trường được siết chặt, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà, N.K.D (2013), “Tổng quan năng lượng Việt Nam , Trích tại http://www.ievn.com.vn/tin-tuc/Tong-quan-nang-luong-Viet -Nam- 1671.aspx, ngày... khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới, nhất là tại Châu Âu làm cho quy mô sản xuất tại các nước phát triển giảm, tức giảm nhu cầu phát thải; thứ ba, EU tự nhận thấy đã cấp phát quyền xả thải quá nhiều cho các thành viên; thứ tư, số chứng chỉ CER từ CDM phát hành ra đã quá nhiều, nhất là từ Trung Quốc làm bão hòa nguồn cung CDM Trung Quốc chiếm hơn 62% thị phần CDM toàn thế giới; mặt khác, các CDM được... trên 10USD-50USD/tấn Một trong những xu hướng đó là quay về thuế phát thải CO2 tại các nước Bắc Âu 3.3 Khuyến cáo chính sách cho thị trường carbon Việt Nam - Tăng cường thông tin về lợi ích, hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các dự án CDM trong giới truyền thông, giới làm dự án năng lượng và trong xã hội nói chung - Thay đổi bộ máy triển khai, tư vấn, phê duyệt CDM: làm gọn nhẹ bộ máy Ban chỉ... này tương đương với số CDM nhất định Trong số 50 triệu tấn dầu quy đổi mới có 1,7-1,8 triệu tấn được CDM hóa và bán trên thị trường quốc tế, do vậy tiềm năng chuyển đổi phần cung ứng còn lại thành các dự án CDM là rất lớn 3.2 Khủng hoảng cầu CDM tại các nước phát triển và xu hướng thị trường carbon thay thế Sau năm 2012, mức cầu thấp có thể trở thành một vấn đề đáng quan tâm Các nguyên nhân chính bao... giúp cho các nước đang phát triển sạch hơn, bằng chứng là Trung Quốc cung cấp hơn 62% CDM nhưng nền kinh tế Trung Quốc vẫn đang là nền kinh tế có công nghiệp ô nhiễm nhất, sử dụng năng lượng kém hiệu quả nhất Do vậy cần có cơ chế mới cho thị trường carbon Báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới 2013 cho thấy một vài định hướng có triển vọng, đề xuất những cơ chế giao dịch carbon mới, tại đó giá CO2 vẫn ở... Mechanism in Vietnam: potential and limitations", Improving the Clean Development Mechanism Options and Challenges Post - 2012 (2011) 221246, truy cập tại trang http://halshs.archives-ouvertes.fr/halshs-00654294/ ngày 31/08/2013 The City UK (2007), “Carbon Markets”, Financial Markets Series, tại http:www.thecityuk.com The City UK (2008), “Carbon Markets”, Financial Markets Series, tại http:www.thecityuk.com... City UK (2009), “Carbon Markets”, Financial Markets Series, tại http:www.thecityuk.com The City UK (2010), “Carbon Markets”, Financial Markets Series, tại http:www.thecityuk.com The City UK (2011), “Carbon Markets”, Financial Markets Series, tại http:www.thecityuk.com The City UK (2012), “Carbon Markets Briefing”, Financial Markets Series, tại http:www.thecityuk.com Tuấn, N.A., Hà, N K D, Dũng, N.A

Ngày đăng: 12/06/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan