ĐỀ tài VIẾT CHUYÊN đề hệ THỐNG PHANH TRÊN các DÒNG XE HYBRID

50 811 3
ĐỀ tài  VIẾT CHUYÊN đề hệ THỐNG PHANH TRÊN các DÒNG XE HYBRID

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐỘNG LỰC  ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: VIẾT CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN CÁC DÒNG XE HYBRID GVHD : KS NGUYỄN HỮU MẠNH SVTH : PHAN VIẾT ĐẠT SƠN BẢO THÁI BÙI TIẾN ĐẠT LỚP MSSV : 2250012 MSSV : 2250045 MSSV : 2250010 : 12TC_Ô TP HỒ CHÍ MINH 02/2014 Uỷ Ban Nhân Dân TP HCM Trường CĐKT Lý Tự Trọng Khoa Động lực Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc  NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Đề tài: VIẾT CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN CÁC DÒNG XE HYBRID Giáo viên hướng dẫn: KS Nguyễn Hữu Mạnh Sinh viên thực : PHAN VIẾT ĐẠT MSSV : 2250012 SƠN BẢO THÁI MSSV : 2250045 BÙI TIẾN ĐẠT MSSV : 2250010 Khoa : Động lực Lớp : 12TC-Ô Khoá học : 2012 – 2014 I Nội dung: Chương I: Tổng quan hệ thống phanh thủy khí Chương II: Những hư hỏng hệ thống phanh thủy khí II Ngày giao đề tài: 8/10/2013 III Ngày hoàn thành: 8/01/2014 Trưởng môn Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Hữu Mạnh Nguyễn Hữu Mạnh LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô khoa Động Lực trường CĐKT LÝ TỰ TRỌNG tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu hai năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy khoa giúp đỡ em trình thực đồ án môn học.Đặc biệt em xin cảm ơn thầy hướng dẫn KS Nguyễn Hữu Mạnh tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đồ án môn học.Cuối lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nhiệm vụ tiểu luận giao Sinh viên thực Phan Viết Đạt Sơn Bảo Thái Bùi Tiến Đạt LỜI KẾT Trong thời gian làm đồ án chúng em tiến hành thu thập tài liệu, đọc cộng với kiến thức học để thực Tuy nhiên thực chúng em gặp khó khăn, song với bảo tận tình thầy tổ môn, thầy khoa đặc biệt thầy KS Nguyễn Hữu Mạnh cộng với sụ cố gắn bạn nhóm nên chúng em hoàn thành đề tài Đề tài giúp chúng em hiểu sâu “Hệ Thống Phanh Trên Các Dòng Xe Hybrid” (các phương pháp kiểm tra sửa chữa) qua chúng em biết cách tập hợp tài liệu vận dụng tài liệu.Từ phục vụ cho công việc sau Tuy nhiên tài liệu tham khảo, kiến thức thân hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu, sai sót Chúng em mong góp ý kiến thầy bạn để nội dung để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Phan Viết Đạt Sơn Bảo Thái Bùi Tiến Đạt LỜI NÓI ĐẦU Giao thông giữ vai trò quan trọng kinh tế đời sống xã hội Ô tô phương tiện giao thông phổ biến nước ta, số lượng , chủng loại tốc độ chuyển động ô tô đường ngày tăng cao Và chất lượng đường giao thông không ngừng nâng cao để đáp ứng nhu cầu vận chuyển khối lượng lớn hàng hóa hành khách Ngày dựa hệ thống phanh cổ điển người ta dùng đa dạng phận phận trợ lực, điều hòa lực phanh đặc biệt hệ thống phanh trống trược ABS, có tốc độ chuyển động trung bình cao nhiều so với trước yêu cầu hệ thống phanh đáp ứng tiêu hiệu phanh phải đảm bảo hướng Ở nước ta công nghệ thấp, số lượng ôtô hầu hết nhập Do việc khai thác kỹ thật sử dụng ôtô quan trọng Vì việc đào tạo kỉ sư để đáp ứng cho nghành ô tô cần thiết Với mục đích làm quen với công tác khoa học, cố mở rộng kiến thức chuyên môn, góp phần nâng cao hiệu sử dụng phanh, em nhận thực đồ án môn học “ phân tích đặc điểm cấu tạo mô hoạt động hệ thống phanh dòng xe hybrid” Mặc dù cố gắn song khả nhiều hạn chế nên đồ an em tránh khỏi sai sót Rất mong giúp đỡ quý thầy cô bạn nhân dây em xin cảm ơn quý thầy cô khoa giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt em thầy hướng dẫn KS Nguyễn Hữu Mạnh tận tình giúp đỡ, dẫn tạo điều kiện thuân lợi tài liệu ngiên cứu tinh thần nhiều TPHCM, ngày tháng năm 2014 Nhóm sinh viên thực Phan Viết Đạt Sơn Bảo Thái Bùi Tiến Đạt B NỘI DUNG I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHANH: Hệ thống phanh hệ thống an toàn chủ động quan trọng nên nhà thiết kế ô tô coi trọng hàng đầu, không ngừng hoàn thiện nâng cao hiệu Đến hệ thống phanh trải qua nhiều cải tiến, thay đổi -Khởi đầu, hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực (phanh dầu) sử dụng xe ô tô du lịch loại đơn giản, lực phanh bánh xe tỷ lệ thuận với lực tác động lên bàn đạp phanh Hệ thống phanh đến gần không sử dụng hiệu phanh kém, không bảo đảm đủ lực phanh -Để tăng lực phanh, ngưòi ta sử dụng cấu trợ lực Phổ biến xe du lịch loại trợ lực chân không, sử dụng độ chênh lệch áp suất khí độ chân không đường ống nạp động để tạo lực bổ trợ phanh Trợ lực chân không tác động trực tiếp lên piston xi lanh phanh tác động gián tiếp (có thêm xi lanh phụ trợ để tăng áp suất dầu phanh) Tuy vậy, dạng trợ lực chân không tăng áp suất dầu phanh lên khoảng gấp lần -Phanh dầu trợ lực khí nén giúp đạt áp suất dầu phanh cao, cấu tạo phức tạp, nên chủ yếu áp dụng cho xe tải -Đối với xe du lịch phanh xe xảy tượng thay đổi trọng lượng xe đè lên bánh xe trước sau Gia tốc phanh lớn (phanh gấp) theo quán tính, trọng lượng dồn lên cầu trước chiếm tỷ lệ cao (trong tổng trọng lượng xe).Vì thế, trước nhà thiết kế tìm cách để làm tăng lực phanh bánh xe trước tăng đường kính xi lanh phanh bánh xe cầu trước lớn cầu sau Hoặc sử dụng phanh đĩa bánh xe trước (Phanh đĩa có ưu điểm với kích thước tương đối nhỏ đạt hiệu phanh lớn phanh tang trống - phanh đùm - đạt lực ép piston lên đĩa phanh lớn nhiều) Một phương pháp khác để tăng hiệu phanh bánh trước lắp cấu phanh bánh trước hai guốc phanh với xi lanh phanh riêng, bố trí theo sơ đồ đạt hiệu phanh cao xe tiến -Còn để tránh tượng bó cứng bánh xe phanh, dẫn đến trượt lết điều khiển, số xe người ta sử dụng cấu điều chỉnh lực phanh, nhằm thay đổi lực phanh bánh xe tỷ lệ với lực bám bánh xe Cơ cấu điều chỉnh liên kết khí với thân xe cầu sau Tuỳ thuộc vào vị trí tương đối thân xe với cầu xe (tương ứng trọng lượng xe tác động lên cầu sau) , cấu làm thay đổi áp lực dầu phanh xi lanh phanh bánh xe sau Khi trọng lượng đè lên cầu sau nhỏ lực phanh bánh sau nhỏ ngược lại -Tuy nhiên, sáng chế, cải tiến nhà thiết kế nhằm nâng cao hiệu làm việc hệ thống phanh khoảng thời gian 70 - 80 năm kể từ xe ô tô đời tỏ không đáp ứng yêu cầu Chỉ với việc áp dụng thành tựu ngành công nghiệp điện tử, hệ thống phanh xe ô tô dần đạt tính cần thiét -Việc ứng dụng thiết bị điện tử phận, hệ thống xe ô tô nói chung hệ thống phanh nói riêng, thể kết hợp thành phần học, điện điện tử để thực chức học theo điều khiển modul (hoặc vi xử lý) điện tử Đối với hệ thống phanh, ứng dụng thiết bị điện tử kể đến hệ thống chống bó cứng phanh ABS (Antilock Braking System), xuất năm 1978, ban đầu xe thể thao đắt tiền, ngày trở thành thiếu số mác xe trung cao cấp ABS thiết bị hỗ trợ cho hệ thống phanh, ngăn chặn tượng trượt lết bánh xe phanh gấp mà không phụ thuộc vào xử trí người lái, đồng thời bảo đảm lực phanh đạt giá trị cực đại ứng với khả bám bánh xe với mặt đường -Bước đời hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD (Eletronic Brake-Force Distribution) Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BAS (Brake Assist System), có tác dụng tăng tức lực phanh đến mức tối đa thời gian ngắn phanh khẩn cấp, xuất nhằm mục đích tăng cường hiệu cho hệ thống khác như: hệ thống ổn định điện tử ESP (Electronic Stability Program); chống trượt ETS (Electronic Traction System)…đều có tác dụng gián tiếp nâng cao hiệu phanh biện pháp tăng thêm xung lực phanh đến bánh xe cần thiết (ESP), phân phối lại lực kéo bánh xe xuất trượt lúc phanh (ETS)…gần đây, hợp tác với Bosch, Mercedes-Benz cho đời hệ thống điện tử kiểm soát trình phanh với tên gọi Sensotronic Brake Control (SBC) model SL Hiện hệ thống trang bị tiêu chuẩn sedan hạng E Mercedes-Benz -Nếu hệ thống phanh dầu đơn giản, lực đạp phanh người lái tạo nên áp lực dầu để dịch chuyển guốc phanh làm phanh bánh xe lại, hệ thống SBC nhiều phận học thay điện tử Trong hệ thống SBC, lực đạp lên bàn đạp phanh tiếp nhận tín hiệu điều khiển, truyền dạng xung điện đến vi xử lý Căn vào tín hiệu từ nhiều cảm biến khác theo dõi trình chuyển động xe, vi xử lý tính toán lực phanh tối ưu cần thiết cho bánh xe Quá trình tính toán xảy vài phần nghìn giây Hơn nữa, hệ thống phanh có bình tích dầu áp suất cao nên trình phanh diễn nhanh nhiều so với hệ thống phanh đơn giản Trong hệ thống SBC không cần đến phận trợ lực chân không, bàn đạp phanh xi lanh phanh ("bơm cái") kết hợp thành phận Bộ phận nơi tiếp nhận "mệnh lệnh" phanh từ người lái, cảm biến gửi tín hiệu điều khiển tới vi xử lý vào mức độ đạp lên bàn đạp phanh người lái Để cho người lái có cảm giác nặng nhẹ đạp phanh bình thường, nhà thiết kế tạo khối bàn đạp cấu mô lực cản khí bàn đạp -Hiện nay,trên dòng xe Hybrid giới thiệu Hệ thống Phanh gồm : phanh thủy lực hệ thống phanh tái sinh sử dụng mômen xe để nạp cho ắc quy HV Ngay bàn đạp ga nhả, ECU HV khởi tạo phanh tái sinh MG2 quay bánh xe sử dụng máy phát để nạp cho ắc quy HV Trong suốt thời gian phanh, phanh thủy lực đựơc kích hoạt để cung cấp thêm lực dừng CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 1.1 Công dụng Đối với ôtô, hệ thống phanh phận quan trọng Hệ thống phanh gồm công dụng sau: - Hệ thống phanh có chức giảm tốc độ chuyển động xe tới tốc độ đó, dừng hẳn giữ cho xe vị trí định - Đảm bảo ôtô chạy an toàn tốc độ, đặc biệt tốc độ cao Do nâng cao suất vận chuyển 1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại hệ thống phanh: 1.2.1 Phân loại theo cấu điều khiển xe - Phanh chân điều khiển bàn đạp - Phanh tay điều khiển cáp 1.2.2 Phân loại theo cấu phanh - Phanh đĩa - Phanh trống - Phanh đai 1.2.3 Phân loại theo vị trí bố trí cấu phanh - Bố trí bánh xe - Bố trí hệ thống truyền lực 1.2.4 Phân loại theo dẫn động phanh - Phanh khí - Phanh thủy lực - Phanh thủy khí - Phanh khí nén 1.3 Yêu cầu Hệ thống phanh hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động xe Do vậy, phải đảm bảo yêu cầu khắc khe, xe có tốc độ cao Những yêu cầu hệ thống phanh - Quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm Muốn có quãng đường phanh ngắn phải đảm bảo gia tốc chậm dần cực đại - Phanh phải êm dịu trường hợp, đảm bảo tính ổn định chuyển động ôtô - Điều khiển phải nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp phanh hay thắng tay không lớn - Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao, hiệu phanh không thay đổi nhiều lần phanh - Không xảy tượng tự siết phanh xe chuyển động tịnh tiến hay quay vòng - Tránh tượng trượt lết bánh xe đường, trượt lết bánh xe nhanh mòn làm khả dẫn hướng xe - Giữ xe đứng nguyên dốc mà không bị tuột - Ngoài yêu cầu trên, hệ thống phanh phải đảm bảo chiếm không gian, trọng lượng nhỏ, độ bền cao yêu cầu chung khí CẤU TẠO Hệ thống phanh gồm cụm phận sau: - Xilanh (tổng phanh) - Cơ cấu phanh - Van điều hòa lực phanh - Trợ lực phanh - Phanh đậu xe Hình : Hệ thống phanh xe Hầu hết phận bố trí hệ thống phanh Việc tìm hiểu hệ thống phanh làm rõ kết cấu, đặc điểm, nguyên lý hoạt động cụm phận II.HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC: 1.Cấu tạo chi tiết hệ thống phanh Hệ thống phanh bao gồm: Bàn đạp phanh, xilanh loại piston kép, đường dẫn dầu (ống dẫn dầu phanh), xilanh phanh bánh xe phanh bánh xe - Xilanh hoạt động thường nhờ vào trợ lực, áp suất dư tự phanh bánh xe mà không cần đến bàn đạp phanh - Trong xe đời số phương tiện lại khác, sử dụng phanh đĩa trước phanh trống sau dùng phổ biến ngày Tuy nhiên số xe buýt, tải nhẹ hay xe nhỏ sử dụng phanh trống cho tất bánh xe - Vì lí an toàn, pháp luật quốc tế quy định hệ thống phanh thủy lực phải sử dụng mạch tách rời Nếu mạch bị hỏng mạch hoạt động tác dụng hãm bánh xe - Phanh thủy lực hoạt động dựa nguyên lý Pascal Trạng thái áp suất chất lỏng diện tích giống Nguyên tắc đảm bảo áp suất giống xilanh bánh xe Hình 43: Hoạt động DSPV xe co tải 1.4 Bộ trợ lực phanh 1.4.1 Thế trợ lực phanh? Là cấu sử dụng độ chênh lệch áp suất chân không động áp suất khí để tạo lực phanh lớn (lực tỉ lệ thuận với lực đạp bàn đạp phanh) Chính vậy, giúp tăng tính tiện nghi, giảm nhẹ cường độ người lái tác dụng vào bàn đạp phanh Hiện nay, có loại trợ lực phanh: - Loại trợ lực phanh đơn - Loại trợ lực phanh kép 1.4.2 Trợ lực phanh đơn a) Cấu tạo - Bên trợ lực phanh nối với đường ống góc nạp qua van chiều Khi nổ máy, trợ lực phanh điền đầy không khí - Van chiều cho không khí từ trợ lực phanh vào động cơ, không cho ngược lại Vì vậy, đảm bảo độ chân không lớn sinh trợ lực phanh nhờ động - Trợ lực phanh chia thành phần màng, buồng áp suất không đổi buồng áp suất thay đổi Vòng màng gắn lên thân van với piston trợ lực, piston trợ lực thân van lò xo đẩy sang phải - Cần điều khiển nối với bàn đạp phanh, gắn với đĩa phản lực bên buồng Hình 44: Kết cấu trợ lực phanh đơn b) Hoạt động - Không đạp phanh: Van khí nối với cần điều khiển van bị kéo sang phải lò xo hồi van khí Van điều khiển bị đẩy sang trái lò xo van điều khiển, làm cho van khí tiếp xúc với van điều khiển Vì vậy, không khí bên qua lọc khí bị chặn lại không vào buồng áp suất thay đổi Lúc này, van chân không than van bị tách khỏi van điều khiển làm thông cửa A B Do có độ chân không buồng áp suất không đổi, nên có độ chân không buồng áp suất thay đổi.Kết piston bị đẩy sang phải lò xo màng (hình 45) Hình 45: Hoạt động không đạp phanh - Khi đạp phanh: Cần điều khiển đẩy van khí làm cho dịch chuyển sang trái Van điều khiển bị đẩy ép vào van khí lò xo van điều khiển nên dịch chuyển sang trái đến tiếp xúc với van chân không Vì vậy, đường thông cửa A cửa B bị đóng lại (hình 46) Hình 46: Hooạt động đạp phanh Khi van khí dịch chuyển sang trái, tách khỏi van điều khiển Vì không lọt vào buồng áp suất thay đổi qua cửa B (sau qua lọc khí) Sự chênh lệch áp suất buồng áp suất thay đổi buồng áp suất không thay đổi làm piston dịch chuyển sang trái, làm cho đĩa lực đẩy cần đẩy trợ lực sang trái tăng lực phanh (hình 47) Hình 47: Hoạt động phanh đạp phanh - Khi giữ chân phanh: Nếu đạp nửa hành trình đạp phanh cần điều khiển van van khí dừng piston tiếp tục dịch chuyển sang trái chênh lệch áp suất Van điều khiển tiếp xúc với van chân không nhờ lò xo van điều khiển di chuyển với piston Do van điều khiển dịch chuyển sang trái tiếp xúc với van khí nên không khí bị ngăn không cho vào buồng áp suất thay đổi, áp suất buồng áp suất thay đổi giữ ổn định Kết có chênh áp không đổi buồng áp suất không đổi buồng áp suất thay đổi.Vì vậy, piston không dịch chuyển giữ nguyên lực phanh (hình 48) - Trợ lực phanh cực đại: Nếu đạp hết bàn đạp phanh (hết hành trình), van khí tách hoàn toàn khỏi van điều khiển Lúc này, buồng áp suất thay đổi điền đầy không khí chênh áp buồng áp suất thay đổi buồng áp suất không đổi đạt đến mức cực đại Kết trợ lực phanh lớn tác dụng lên piston Ngay tác dụng thêm lực lên bàn Hình 48: Hoạt động giữ chân phanh đạp phanh mức độ trợ lực tác dụng lên piston không thay đổi lực tác dụng sẽđộng truyền cần cưc đại Hìnhthêm 49: Hoạt trợ qua lực phanh đẩy trợ lực đến xilanh phanh (hình 49) - Nhả phanh: Cần điều khiển van van khí bị đẩy sang phải nhờ lò xo hồi van khí van phản lực xilanh phanh Nó làm cho van khí tiếp xúc với van điều khiển, làm đóng đường thông khí trời với buồng áp suất thay đổi Lúc này, van khí nén lò xo van điều khiển lại Vì vậy, van điều khiển bị tách khỏi van chân không làm thông cửa A B Nó cho phép không khí từ buồng áp suất thay đổi qua buồng áp suất không đổi làm triệt tiêu chênh áp buồng Piston bị đẩy lại bên phải lò xo màng trợ lực trở trạng thái không hoạt động.(hình 50) Hình 50: Hoạt động nhả phanh - Khi chân không: Nếu lý mà chân không không tác dụng lên trợ lực phanh chênh áp buồng áp suất thay đổi buồng không đổi, buồng điền đầy không khí Khi trợ lực phanh không hoạt động, piston bị đẩy sang phải lò xo màng Tuy nhiên đạp phanh, cần điều khiển van bị đẩy sang trái đẩy vào van khí, đĩa phản lực cần đẩy trợ lực Vì vậy, lực từ bàn đạp phanh truyền đến piston xilanh phanh để tạo lực phanh Cùng lúc này, van khí đẩy vào chặn phanh (được lắp thân van) Vì vậy, piston thắng sức cản lò xo màng để dịch chuyển sang trái Như vậy, phanh có tác dụng chân không tác dụng lên trợ lực phanh Tuy nhiên trợ lực phanh không hoạt động nên chân phanh đạp cảm thấy nặng (hình 51) Hình 51: Hoạt động không co chân không 1.4.3 Trợ lực phanh kép Loại có kết cấu nhỏ gọn, gồm buồng chân không Hiện nay, người ta thường sử dụng loại hệ thống phanh xe a) Cấu tạo Cấu tạo mô hình phía (hình 52) b) Hoạt động Hình 52: Kết cấu trợ lực kép - Không đạp phanh: Lúc lực tác dụng lên cần điều khiển Vì vậy, van khí cần điều khiển bị đẩy sang phải nhờ sức căng lò xo hồi van khí chúng dừng lại van khí chạm vào chặn van Do van khí đẩy van điều khiển sang phải cửa thông với khí qua lọc khí vào trợ lực bị đóng Mặt khác, van chân không van điều khiển không tiếp xúc với nên cửa A nối thong với cửa B Vì vậy, chân không tác dụng lên buồng áp suất thay đổi buồng áp suất không đổi nên chênh áp buồng phía piston Hình 53: Hoạt động không đạp phanh - Khi đạp phanh: Cần điều khiển van van khí bị đẩy sang trái Vì vậy, van điều khiển van chân không tiếp xúc với nhau, bịt đường thong cửa A B.Tiếp đó, van khí tách khỏi van điều khiển không khí từ lọc khí qua cửa B vào buồng áp suất thay đổi Nó sinh chênh áp buồng áp suất thay đổi buồng áp suất không đổi làm piston dịch chuyển sang trái Lực tác dụng lên piston sinh chênh áp truyền tới đĩa phản lực qua thân van tới cần đẩy trợ lực trở thành lực đầu trợ lực Diện tích tiếp xúc với áp suất piston số piston số nhân với chênh áp thay đổi lực đầu trợ lực - Ở trạng thái (giữ chân phanh, trợ lực phanh cực đại): Các van điều khiển, van khí van chân không hoạt động giống trường hợp trợ lực phanh đơn 1.5 Phanh tay (phanh đậu xe) Trong hệ thống phanh ôtô có trang bị thêm cấu phanh khí kéo tay, gọi phanh tay hay phanh khẩn cấp Cơ cấu giúp hãm xe đậu bên lề đường, lên dốc, giúp hãm xe khẩn cấp lúc hệ thống phanh thủy lực bị hỏng Đây cấu phanh loại khí lắp với tang trống trục thứ cấp hộp số Ở số loại xe, với đĩa phanh bố trí bánh sau phanh tay lắp phanh Có nhiều loại phanh tay tùy theo kết cấu phanh bánh sau  Loại tang trống a) Cấu tạo Kết cấu loại phanh mô hình phía b) Hoạt động Hình 54: Hệ thống phanh - Khi kéo cần phanh, dây cáp làm dịch chuyển tay đẩy, đẩy tác dụng lên guốc phanh làm bung ép sát vào tang trống, tác động hãm bánh xe.Thanh đẩy gắn với rãnh guốc phanh - Khi nhả cần phanh tay, nhờ lò xo hồi vị bố trí dây cáp mà guốc phanh tách khỏi tang trống không ép sát vào tang trống c) Điều chỉnh hành trình cần phanh Phải điều chỉnh khe hỡ guốc phanh tang trống trước tiến hành điều chỉnh cần phanh tay.Các bước tiến hành: - Nới lỏng đai ốc hãm - Xoay đai ốc điều chỉnh hành trình cần gạt phanh - Xiết chặt đai ốc hãm lại III.HỆTHỐNG PHANH CÓ SỬ DỤNG HÃM ĐIỆN ĐỘNG (PHANH TÁI SINH) - Hệ thống phanh xe hybrid gồm phanh thủy lực hệ thống phanh tái sinh sử dụng mômen xe để nạp cho ắc quy HV Ngay bàn đạp ga nhả, ECU HV khởi tạo phanh tái sinh MG2 quay bánh xe sử dụng máy phát để nạp cho ắc quy HV Trong suốt thời gian phanh, phanh thủy lực đựơc kích hoạt để cung cấp thêm lực dừng xe -Để tăng hiệu lượng hệ thống sử dụng phanh tái sinh Chọn “B” cần sang số đạt hiệu phanh tái sinh cực đại hữu dụng cho việc điều khiển tốc độ xuống dốc Trong chế độ ‘B’ khoảng 30% lượng phục hồi Nếu hệ thống phanh tái sinh hệ thốnh phanh thủy lực hư hỏng hệ thống trì làm việc Tuy nhiên, bàn đạp phanh cứng khoảng cách dừng dài trường hợp Và đèn cảnh báo hệ thống phanh sáng lên Hình 55: Các thành phần hệ thống phanh Bộ chấp hành phanh: -Trợ lực phanh truyền thống thay nguồn trợ lực phanh điều khiển ECU điều khiển trượt Nguồn lực thủy lực sử dụng nhiều phần giống hệ thống trước, bao gồm bơm, môtơ bơm, điều áp, van giảm áp, hai rơle môtơ Bộ điều áp làm thêm tính kín khí bơm loại pít tông -Các thành phần điều khiển chấp hành: van điện xylanh van áp lực van giảm áp cảm biến áp lực xy lanh cảm biến áp lực xy lanh phụ ECU phanh: Điều khiển -Điều khiển phanh truyền thống -Điều khiển ABS với EBD -Điều khiển phanh tái sinh ECU phanh trao đổi thông tin cảm biến với ECU HV ECU điều khiển trượt: Quá trình điều khiển phanh chuyển đến ECU điều khiển trượt -Điều khiển phanh truyền thống -Điều khiển ABS với EBD -Trợ lực phanh -VSC -Điều khiển phanh tái sinh -ECU điều khiển trượt trao đổi thông tin cảm HV Cảm biến độ dịch chuyển bàn đạp Sử dụng hệ thống phanh điều biến với ECU EPS ECU phanh: khiển điện tử(ECB) Để xác định độ lớn lực phanh yêu cầu cảm biến độ dịch chuyển bàn đạp phanh sử Hình 56: Sơ đồ khối điều khiển hệ thống phanh dụng điện trở biến thiên để dò tìm độ dịch chuyển bàn đạp phanh sau gởi tín hiệu đến cho ECU điều khiển trượt Hình 57: Các thành phần điều khiển phanh Hình 58: Các cảm biến hành trình bàn đạp phanh Phỏng Hình 58: Các cảm biến hành trình bàn đạp phanh tạo hành trình: Trong thời gian phanh tái sinh dầu chảy tới trước yên phanh bị giới hạn Để trì hành trình bàn đạp phanh bình thường thời gian phanh tái sinh tạo hành trình tiêu thụ dầu chảy từ xi lanh bàn đạp chuyển bình thường -Bộ tạo hành trình định vị xi lanh chấp hành phanh Nó sử dụng lò xo cuộn với hệ số lò xo khác để cung cấp đặc tính hành trình bàn đạp theo giai đoạn Hình 59: Phỏng tạo hành trình Bộ dự trữ nguồn điện: ECB đủ chức xe Bộ gồm 28 tụ để dừng điện lưu trữ điện nạp cung cấp nguồn điện 12V xe Tụ điện phóng nguồn bật công tắt off Nếu dự trữ nguồn điện bị xóa trước tiên phải kiểm tra điện áp thừa Hình 60: Bộ dự trữ nguồn điện 7.Điều khiển phanh tái sinh: Điều khiển cân lực phanh phanh tái sinh phanh thủy lực để làm nhỏ lượng mát nhiệt ma sát Nó phục hồi lượng việc biến đổi động thành lượng điện tăng công suất đầu MG2 cung cấp tăng lực phanh tái sinh, phân phối lực phanh cải thiện thông qua hệ thống ECB, tăng hiệu giới hạn phanh tái sinh Những đặc tính giúp nâng cao khả hệ thống để phục hồi điện góp phần tiết kiệm nhiên liệu Hình 61: Điều khiển phanh tái sinh8 Điều khiển phân phối phanh điện tử: -Sự phân phối lực phanh thực điều khiển điện tử ECU điều khiển trượt ECU điều khiển trượt điều khiển xác lực phanh tương ứng với điều kiện lái Phân phối lực phanh trước/sau: Nhìn chung phanh áp dụng trọng lượng xe bị dồn phía trước, làm giảm tải bánh sau Khi ECU điều khiển trượt cảm nhận điều kiện dựa đầu tín hiệu cảm biến tốc độ gởi tín hiệu đến chấp hành phanh để điều chỉnh lực phanh phía sau xe giữ nguyên ổn định điều khiển thời gian dừng -Độ lớn lực phanh đưa vào bánh sau biến thiên dựa độ lớn giảm tốc dựa xe có chở tải hay không Hình 62: Điều khiển phân phối phanh điện tử - Phân phối lực / phải: Khi lực áp dụng xe quay tải đưa bên bánh xe tải đưa bánh xe tăng lên Khi ECU điều phanh trái phanh vòng, vào giảm vào khiển trượt nhận biết điều kiện gởi tín hiệu đến chấp hành phanh để điều chỉnh lực phanh bánh xe bên trái phải để chống trượt Hệ thống hỗ trợ phanh: -Trong trường hợp khẩn cấp, người lái thường hốt hoảng không đưa vào đủ áp lực đến bàn đạp phanh Vì vậy, Prius hệ 04 trở sau, hệ thống hỗ trợ phanh phân tích nhấn nhanh bàn đạp phanh phanh gấp hỗ trợ lực phanh -Để xác định cho việc dừng khẩn cấp, ECU điều khiển trượt xem xét tốc độ độ lớn lực phanh đưa vào dựa tín hiệu từ cảm biến áp lực xy lanh cảm biến độ dịch chuyển bàn đạp phanh Nếu ECU điều khiển trượt xác định người lái có ý định dừng khẩn cấp gởi tín hiệu đến chấp hành phanh để tăng áp lực thủy lực -Một đặc tính quan trọng hệ thống hỗ trợ phanh thời điểm góc độ hỗ trợ phanh thiết kế để đảm bảo người lái không phân biệt khác biệt khác thường hoạt động phanh Ngay người lái nhả bàn đạp phanh, hệ thống làm giảm lượng hỗ trợ mà cung cấp 10 Hệ điều khiển ổn Hình 63: Điều khiển hỗ trợ phanh thống định xe (VSC) nâng cao: Giúp trì ổn định lớp xe vượt qua độ bám bên Hệ thống giúp điều khiển xe điều chỉnh lực chuyển động phanh bánh xe khi: -Bánh trước lực kéo bánh sau không ( bánh trước có khuynh hướng trượt quay vòng thiếu) -Bánh sau lực kéo bánh trước không ( bánh sau có khuynh hướng trượt quay vòng thừa) -Khi ECU điều khiển trượt xác định xe trường hợp quay vòng thiếu thừa, giảm công suất động đưa vào lực phanh thích hợp đến bánh xe riêng biệt để điều khiển xe -Khi ECU điều khiển trượt nhận biết quay vòng thiếu, phanh bánh trước bánh sau phía Điều làm chậm xe, tăng tải lên bánh trước bên giới hạn trượt bánh trước -Khi ECU điều khiển trượt cảm nhận quay vòng thừa, phanh bánh trước bánh sau phía Điều ngăn cản trượt di chuyển xe ngược với hướng chủ động 11 Điều khiển liên hợp với trợ lực lái điện tử (EPS) Hệ thống VSC nâng cao cung cấp thích hợp lượng trợ lực lái dựa điều kiện lái phối hợp điều khiển EPS VSC Hình 64: Điều khiển liên hợp với trợ lực lái điện tử (EPS) [...]... ở vỏ xe Hiện nay, trên xe có 2 loại cơ cấu phanh: - Cơ cấu phanh tang trống - Cơ cấu phanh đĩa 1.2.1 Cơ cấu phanh dạng tang trống Phanh trống được sử dụng ở cơ cấu phanh trước và cơ cấu phanh sau Kể từ năm 1970, một số xe được chế tạo với hệ thống trống phanh ở các bánh xe trước.Cơ cấu phanh trống có những đặc điểm: - Phanh trống được biết bởi nhiều người, vì cơ cấu này xuất hiện từ rất lâu - Các chi... hình vẽ dưới Hình 3: Sơ đồ tổng quát của hệ thống phanh thủy lực 1.1 Xilanh chính (tổng phanh) Xilanh chính bố trí trong hệ thống phanh có tác dụng chuyển đổi lực tác động từ bàn đạp phanh thành áp suất thủy lực Áp suất này truyền đến các xilanh con ở các bánh xe, tác động điều khiển guốc phanh hoặc tấm má phanh ép sát vào trống hoặc đĩa phanh để hãm các bánh xe lại Xilanh chính được chia làm 2 loại... – xilanh con của hệ thống phanh - Không làm nở hoặc hư hỏng các cupben cao su trong hệ thống phanh, không gây rỉ hoặc sét các xilanh phanh - Có độ nhớt phù hợp, nhiệt độ của dầu có thể lên tới 212 0F (1000C) khi hệ thống phanh hoạt động Hiện nay, trên thị trường phân ra làm 3 loại theo bộ giao thông Mỹ quy định  DOT 3 Loại dầu này, hiện nay được dùng phổ biến trên rất nhiều loại xe Nó có những đặc... độ cao tấm má phanh nhanh bị mòn a) Cấu tạo Kết cấu của cơ cấu phanh đĩa được mô tả bởi hình 6.21 - Có 2 má phanh, má phanh ngoài và má phanh trong - Piston dịch chuyển khi tác dụng phanh - Bộ kẹp phanh để kết nối các chi tiết thuộc cơ cấu phanh đĩa b) Hoạt động - Khi tác động lực phanh: Bằng cách đạp bàn đạp hoặc kéo phanh tay, áp suất thủy lực truyền từ xilanh chính đến các xilanh bánh xe Dưới tác... các hình phía dưới b) Cơ cấu điều chỉnh Hình 18: Các dạng guốc phanh khe hở giữa guốc phanh và tang trống Khi hoạt động, hệ thống phanh tang trống rất nhanh mòn bố phanh Sự mòn này tạo ra khe hở lớn giữa guốc phanh và má phanh, gây ảnh hưởng xấu đến tính năng phanh của xe Vì vậy, phải đảm bảo việc điều chỉnh khe hở Có 2 cách điều chỉnh khe hở giữa guốc phanh và tang trống: - Loại điều chỉnh bằng tay... lực lên bàn đạp phanh để phanh, áp suất thủy lực được tạo ra bởi lực dầu phanh của xilanh chính làm cho piston di chuyển, nó sẽ đẩy má phanh ép vào đĩa phanh, tác động hãm tốc độ xe Hình 22: Càng phanh cố định  Phanh đĩa có bộ kẹp phanh di động (càng phanh di động) - Cơ cấu này sử dụng một xilanh thủy lực gắn vào một bên má phanh Piston di chuyển trong xilanh bánh xe khi đạp bàn đạp phanh, áp suất... tác dụng phanh: dưới tác dụng của áp suất dầu bên trong xilanh chính tác dụng lên xilanh bánh xe, đẩy guốc phanh sang 2 bên làm cho bố phanh ép sát, tỳ lên trống phanh tạo ra ma sát làm giảm dần tốc độ của xe và cho đến khi dừng xe a) Các dạng phanh tang trống Tùy thuộc vào kết cấu của guốc dẫn và guốc kéo mà người ta thiết kế các dạng phanh tang trống khác nhau Có 4 loại được trình bày ở các hình...Trong hệ thống phanh này, lực tương tác có tỷ số truyền giống như piston chuyển động trong xilanh Khoảng cách di chuyển của piston tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực F1/F2 = A1/A2 Hình 2: Biểu đồ biểu diễn nguyên lý của hệ thống phanh thủy lực Bàn đạp phanh giống như một các đòn bẩy với điểm tựa là điểm nối giữa bàn đạp và đầu piston của xilanh chính Sơ đồ tổng quát của hệ thống phanh thủy lực... lượng các chi tiết nhỏ, kết cấu gọn nhẹ, làm khối luợng các chi tiết không được treo nhỏ để nâng cao tính êm dịu của chuyển động và sự bám đường tốt của các bánh xe - Dễ bố trí cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở giữa má phanh và đĩa phanh Tuy nhiên phanh đĩa khó tránh bụi bẩn và đất cát vì đĩa phanh không che kín hoàn toàn Phanh đĩa cũng thường xảy ra tiếng kêu rít do sự tiếp xúc giữa đĩa phanh và má phanh, ... vẫn hoạt động hãm xe Hình 15: Loại bình dầu đơn - Khi dầu trong bình đủ thì công tắc báo hiệu mức dầu phanh tắt Khi mức dầu tụt xuống dưới mức tối thiểu, phao cũng tụt xuống làm bật công tắc, lúc này đèn phanh sáng lên để báo hiệu cho tài xế biết Hình 16: Công tác bình dầu d) Dầu phanh Dầu phanh là loại dầu thủy lực dùng để truyền dẫn áp suất đến hệ thống phanh ôtô Dầu phanh phải đạt các tiêu chuẩn sau:

Ngày đăng: 11/06/2016, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỒ ÁN MÔN HỌC

    •   

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan