1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài tôi HAI môi TRƯỜNG

16 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 13,12 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐỘNG LỰC HỌC PHẦN: VẬT LIỆU CƠ KHÍ NGÀNH: BẢO TRÌ SỬA CHỮA ÔTÔ BẬC: TRUNG CẤP CHUYÊN NGHỊÊP ĐỀ TÀI : TÔI HAI MÔI TRƯỜNG GVHD:NGUYỄN NGỌC QUỲNH TP HCM 30/01/2015 MỤC LỤC Mục: Trang Thành viên nhóm ……………………………………… … Lời nói đầu …………………………………….……… Nhận xét giáo viên …………………………………… Mô tả phương pháp hai môi trường…………………….… Các cách nhận biết % Cacbon thép ………………… Bảng màu nhiệt độ ………………………………………… Tiến hành thí nghiệm ……………………………………… 10 Lớp 14TC-Ô1…………………Nhóm 7: 2|t n g 1) Trịnh Lâm 2) Nguyễn Ngọc Minh 3) Nguyễn Văn Đô 4) Nguyễn Hồ Anh Tuấn 5) Lê Ngọc Hưng 6) Đỗ Văn Diên 7) Nguyễn Vũ Tô 8) Bùi Thanh Thiện 3|t n g LỜI NÓI ĐẦU Luyện kim ngành công nghiệp nặng quan trọng, cung cấp nguyên vật liệu cho nhiều ngành quan trọng khác xây dựng, khí chế tạo… Hiện nay, nhu cầu sử dụng kim loại ngày tăng lên với phát triển khoa học kĩ thuật xã hội, ngành luyện kim đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân phát triển kinh tế đất nước Môn vật liệu khí môn học bổ ích, trang bị cho kiến thức tính chất, đặc điểm cảu loại vật liệu, Môn học giúp nhận biết sử dụng loại vật liệu vào mục đích, nhu cầu sử dụng để đạt hiệu cao Đây thí nghiệm nhỏ nhóm sinh viên: Lớp 14TC-Ô1của trường CĐKT Lý Tự Trọng phương pháp nhiệt luyện thép “ môi trường ” Qua thí nghiệm hiểu thêm “ ” , “ môi trường” Môn vật liệu học giúp chúng em tiếp cận hình ảnh thực tế, tìm hiểu số mối quan hệ tổ chức bên tính chất đặc trưng kim loại, tìm hiểu số phương pháp nhiệt luyện thép thường dung tôi, ủ, ram, thường hóa… Qua trang bị kiến thức hữu ích không cho chuyên ngành học, mà hành trang quan trọng cho công việc chúng em sau Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Quỳnh, dẫn dắt chúng em suốt chặng đường vừa qua Thầy không dạy em kiến thức chuyên môn mà dạy kỹ sống, học kinh nghiệm quý giá thầy trải qua cho chúng em thấy tầm nhìn rộng định hướng cho đường tương lai Chúng em chúc thầy dồi sức khỏe gặp nhiều thành công công việc nhiều may mắn sống 4|t n g Nhận xét giáo viên: 5|t n g Mô tả phương pháp hai môi trường - - - Định nghĩa tôi: phương pháp nhiệt luyện bao gồm nung nóng thép qua nhiệt độ Ac3, Acl để làm xuất austenit, giữ nhiệt làm nguội nhanh thích hợp để thép chuyển biến thành mactenxic, tổ chức không ổn định có độ cứng cao (có tồn ứng suất, dễ gây nứt, biến dạng cong vênh) sau nung nóng chi tiết làm nguội hai môi trường Đầu tiên làm nguội nhanh môi trường nước đến có chuyển biến mactenxit làm nguội tiếp môi trường yếu dầu, không khí… bảo đảm cho thép cứng biến dạng, nứt cách đòi hỏi kinh nghiệm áp dụng cho đơn thép cacbon cao có yêu cầu đọ cứng cao ( thường 2-3 giây nước lạnh cho 10mm chiều dày) Thép sử dụng loại thép 0,15%C trở lên Thời gian : khoảng đến Nhiệt độ Ac3, Acl khoảng 720-9110C Giải thích: Tôi hai môi trường nâng cao độ cứng tính chịu mài mòn, nâng cao độ bền sức chịu tải chi tiết máy 6|t n g Các cách nhận biết % cacbon thép 2.1 Phương pháp thông thường (dùng đá mài):  Phương pháp thường sử dụng máy mài bàn (VD: máy mài đá) để tạo hoa lửa, sử dụng máy mài cầm tay  Đá mài phải quay với tốc độ tối thiểu 23 m/s (vận tốc dài), thực tế nên điều chỉnh khoảng 38 ~ 48 m/s Đá mài nên sử dụng loại thô cứng (loại oxit nhôm carborundum – SiC) 7|t n g  Chiều dài hoa lửa phụ thuộc vào lực mài khó so sánh nếu lực mài mẫu khác Trong thực tế, lực mài cho chùm tia lửa thép 0.2% C có chiều dài khoảng 500mm thường dùng làm lực chuẩn  Để tránh ảnh hưởng ánh sáng mặt trời để điều chỉnh độ sáng xung quanh, cần thiết phải sử dụng loại che buồng tối Khi mài, để mẫu tiếp xúc nhẹ với đá mài  Hướng chùm tia lửa nên theo phương ngang chếch lên Và vị trí quan sát nên phía sau bên phải chùm tia  Để nhận biết xác hơn, nên có thêm mẫu chuẩn (đã phân tích xác thành phần hóa học) để làm mẫu đối chiếu  Các mẫu thử cần làm bề mặt, loại bỏ lớp thấm (C, N), lớp oxit thoát carbon Có thể thực cách mài sâu  Khi kiểm tra, quan sát kỹ chùm hoa lửa từ gốc đến (theo hình 1) Đặc biệt cần ý vào số đặc điểm sau: - Chùm tia lửa: màu sắc, số lượng, độ sáng, chiều dài tia lửa - Hoa lửa: màu sắc, số lượng, hình dạng, kích cỡ - Trở lực mài: theo cảm giác tay mài mẫu Chú ý: Bề mặt đá mài phải vệ sinh thường xuyên để tránh bám vụn kim loai (dùng cà đá) 2.2 Phương pháp dùng khí nén: Phương pháp nung mẫu kiểm đến nóng đỏ thổi khí trực tiếp lên mẫu Khí nén cung cấp đủ lượng oxy cần thiết để làm cháy bề mặt mẫu tạo hoa lửa 8|t n g • Phương pháp tạo luồng hoa lửa có chiều dài lớn hơn, dễ quan sát độ xác cao so với dùng đá mài • Do áp suất khí có độ ổn định cao nên việc so sánh, đối chiếu hoa lửa mẫu khác trở nên dễ dàng nhiều 2.3 Phương pháp kiểm tra tự động (phân tích quang phổ) Bằng việc sử dụng thiết bị quan sát phân tích quang phổ, phương pháp cho độ xác cao nhiều lần so với quan sát mắt hoàn toàn không phụ thuộc kỹ kinh nghiệm người kiểm tra 9|t n g  Sử dụng phương pháp nhận biết thông thường lửa mài dễ thực 10 | t r a n g BẢNG MÀU NHIỆT ĐỘ Tiến hành thí nghiệm; 11 | t r a n g STT Hình tia lửa mẫu Nhận xét: Hình ảnh thực tế: Kiểm tra tính trước thí nghiệm: Số liệu đo: Hình tia lửa mẫu hình ảnh thực tế có hình dạng tương đối giống  thép chọn yêu cầu Số liệu trung bình: 40 HRB 31 HRB 38,6 HRB Vật mẫu Ủ : 45 HRB 12 | t r a n g Chuẩn bị: Nhận xét: + Bếp ga + Vật mẫu + Đồ gắp Vật mẫu sau nung qua môi trường nước dầu có màu đen xám ( nám) Chuẩn bị + Bếp ga + Vật mẫu + Đồ gắp + Thau nước muối bỏ đá lạnh + Thau dầu Nhận xét: Nhiệt độ nung đạt yêu cầu vật mẫu chuyển sang màu cherry tương ứng với bảng màu làm nguội nhanh nước muối lạnh 3s dầu để tăng độ cứng 13 | t r a n g 14 | t r a n g Kiểm tra tính sau thí nghiệm Số liệu đo Số liệu trung bình 42 HRB 41 HRB 40 HRB 37 HRB Độ cứng thép thay đổi rõ rệt sau đẳng nhiệt Số liệu trước: 38,6 HRB Số liệu sau: 40 HRB Thí nghiệm không đạt 15 | t r a n g Nguyên nhân thí nghiệm không đạt: Vì vật mẫu chưa thực thí nghiệm nhiệt luyện làm cứng điều dẫn đến kết thí nghiệm có giá trị độ cứng cao không cao đáng kể so với trước thí nghiệm ( trước 38.6 sau 40.0 ), độ cứng có cao độ cứng ban đầu 15.4 % không đạt yêu cầu độ cứng sau phải lớn hớn ban đầu từ 30% trở lên Cách khắc phục: Sau ủ cho sản phẩm trở trạng thái ban đầu, ta phải đo lấy giá trị đem so sánh với giá trị sản phẩm sau hai môi trường 16 | t r a n g [...]... 40.0 ), tuy độ cứng có cao hơn độ cứng ban đầu là 15.4 % nhưng vẫn không đạt yêu cầu vì độ cứng sau khi tôi phải lớn hớn ban đầu từ 30% trở lên Cách khắc phục: Sau khi ủ cho sản phẩm trở về trạng thái ban đầu, ta phải đo lấy giá trị này rồi đem so sánh với giá trị sản phẩm sau khi được tôi hai môi trường 16 | t r a n g ... giống nhau  thép chọn đúng yêu cầu Số liệu trung bình: 40 HRB 2 31 HRB 38,6 HRB Vật mẫu được Ủ : 45 HRB 12 | t r a n g Chuẩn bị: Nhận xét: + Bếp ga + Vật mẫu + Đồ gắp 3 Vật mẫu sau khi nung đã tôi qua 2 môi trường nước và dầu có màu đen xám ( nám) Chuẩn bị + Bếp ga + Vật mẫu + Đồ gắp + Thau nước muối bỏ đá lạnh + Thau dầu Nhận xét: Nhiệt độ nung đạt yêu cầu vật mẫu chuyển sang màu cherry tương ứng... và trong dầu để tăng độ cứng 13 | t r a n g 14 | t r a n g Kiểm tra cơ tính sau khi thí nghiệm Số liệu đo Số liệu trung bình 42 HRB 4 41 HRB 40 HRB 37 HRB 5 Độ cứng của thép thay đổi rất rõ rệt sau khi tôi đẳng nhiệt Số liệu trước: 38,6 HRB Số liệu sau: 40 HRB Thí nghiệm không đạt 15 | t r a n g Nguyên nhân thí nghiệm không đạt: Vì vật mẫu khi chưa thực hiện thí nghiệm nhiệt luyện đã được làm cứng điều

Ngày đăng: 11/06/2016, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w