15. Điểm giống nhau của phân li tính trạng trong CLTN và phân li tính trạng trong CLNT là : A. Hình thành nòi mới, thứ mới B. Hình thành loài mới C. Từ một dạng sinh vật ban đầu hình thành nhiều dạng sinh vật mới D. Tích lũy những biến dị có lợi, loại thải những biến dị bất lợi cho sinh vật 16. Phát biểu nào sau đây không đúng với chọn lọc nhân tạo : A. Đào thải biến dị bất lợi, tích lũy biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất của con người B. Hình thành từ khi con người biết chăn nuôi trồng trọt C. Chọn lọc tiến hành theo những hướng khác nhau D. Hình thành loài mới
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Chuyên đề 5: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ BÀI 18 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I QUẦN THỂ Một số khái niệm: a Quần thể Là tổ chức cá thể Cùng sống khoảng xác định, vào xác định Có khả tạo thành hệ b Vốn gen : Vốn gen toàn tất gen quần thể thời điểm xác định Đặc điểm vốn gen thể qua c Tần số alen: Là tỉ lệ gen (hay tỉ lệ % số mang alen đó) quần thể d Tần số KG: Là tỉ lệ số quần thể Ví dụ: Trong QT đậu Hà Lan, gen quy đònh màu hoa có alen, alen A quy đònh hoa đỏ, alen a : hoa trắng Giả sử QT đậu có 1000 với 500 có KG AA, 200 có KG Aa, 300 có KG aa Tìm tần số alen tần số KG QT trên? Đặc trưng di truyền quần thể (Dấu hiệu di truyền để phân biệt quần thể khác loài) Đặc trưng Yếu tố làm thay đổi vốn gen II ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Đặc điểm di truyền QT tự phối (tự thụ phấn TVvà giao phối cận huyết ĐV ) VD 1: P : AA x AA GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG VD 2: P: aa x aa VD 3: Ở quần thể tự thụ phấn P: 100% Aa F1: …………AA : … ……… Thế hệ … Aa : ………aa F2: …………AA : … ……… Aa : ………aa F3: …………AA : … ……… Aa : ………aa Fn: …………AA : … ……… Aa : ………aa KG đồng hợp trội (AA) ………… KG dị hợp (Aa) 100% (1) KG đồng hợp lặn (aa) ………… ………… n Phần lớn gen trạng thái .( ) Tần số KG thay đổi theo hướng: tăng dần .và giảm dần Tự phối làm quần thể bò phân thành có KG khác Nếu thành phần kiểu gen hệ ban đầu đồng hợp tự phối qua n hệ, thành phần kiểu gen Fn thay đổi Đặc điểm di truyền quần thể giao phối a Khái niệm: Quần thể sinh vật gọi ngẫu phối cá thể quần thể cá thể quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối cách hồn tồn Một QT coi ngẫu phối hay khơng tùy thuộc vào mà ta xem xét b Đặc điểm di truyền quần thể giao phối Nhiều biến dò tổ hợp (biến dò di truyền) -> Quần thể (quần thể đa hình) -> Nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa .không đổi không đổi (Khi QT trạng thái cân bằng) GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Vai trò quần thể giao phối: Quần thể đơn vò sinh sản, đơn vò tồn loài tự nhiên Mỗi quần thể có thành phần KG đặc trưng ổn đònh Quá trình tiến hóa nhỏ diễn sở biến đổi thành phần KG quần thể hehẹfgfg BÀI 19 : TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ GIAO PHỐI I ĐỊNH LUẬT HÁCĐI- VANBÉC ( Hácđi Vanbéc phát năm 1908) Trong quần thể giao phối đủ lớn Không có yếu tố làm thay đổi Thì tần số KG tần số alen QT .từ hệ sang hệ khác Khi trạng thái cân bằng, cấu trúc di truyền quần thể giao phối nghiệm công thức đònh luật Hacđi – Vanbec p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = Trong đó: p : tần số alen trội p2: tần số KG đồng hợp trội q : tần số alen lặn 2pq: tần số KG dị hợp q2 : tần số KG đồng hợp lặn • Chứng minh: Xét quần thể giao phối có cấu trúc di truyền ban đầu là: P: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = G: …………………………………… p ( A ) = ……………………………q ( a ) = ………………… Kết cho thấy : Sự ngẫu phối diễn hệ xuất phát thì: F1: F1: …………………………………………………………………………… GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG p ( A ) = ……………………………q ( a ) = ………………… Kết luận: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… Cấu trúc di truyền quần thể có dạng: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… Hay ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Quần thể có cấu trúc di truyền đẳng thức gọi quần thể trạng thái cân di truyền Nếu quần thể chưa cân sau hệ giao phối tự quần thể cân Chứng minh: P: 0,68 AA + 0,24 Aa + 0,08 aa = p ( A ) = ……………………………q ( a ) = ………………… Một quần thể đạt cân phải có cấu trúc di truyền tuân theo đẳng thức: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… …… Quần thể P ……………quần thể nên …………………………………………… Nếu xảy ngẫu phối kết hợp giao tử A giao tử a -> hệ ( F1: II Ý NGHĨA Phản ánh trạng thái cân di truyền QT, giải thích thiên nhiên có QT trì ổn định qua thời gian dài GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Từ tần số kiểu hình xác định ……………………………… hay ngược lại -> Dự đoán khả xuất thể đột biến quần thể III ĐIỀU KIỆN NGHIỆM ĐÚNG CỦA ĐỊNH LUẬT Quần thể có kích thước lớn GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Các cá thể/QT giao phối với ngẫu nhiên Các loại giao tử phải có sức sống thụ tinh chọc lọc tự nhiên: cá thể có KG khác có sức sống, khả SS Đột biến sự di – nhập gen: quần thể cách li với quần thể khác III HẠN CHẾ CỦA ĐỊNH LUẬT Các cá thể đồng hợp trội, đồng hợp lặn dò hợp có sức sống thích nghi khác Đột biến, chọn lọc tự nhiên, di – nhập gen…luôn xảy làm biến đổi tần số alen -> Giải thích sở tiến hóa EM CÓ BIẾT GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Chuyên đề 6: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC BÀI 20: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HP I QUY TRÌNH TẠO GIỐNG MỚI Tạo nguồn ……………………………………… cho chọn giống ……………………………… để tìm tổ hợp gen mong muốn Tạo dòng để đánh giá chất lượng giống GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Đưa giống tốt …………………………… đại trà II PHƯƠNG PHÁP TẠO NGUYÊN LIỆU CHO CHỌN GIỐNG Nguyên liệu cho chọn giống: Là biến dị di truyền …………………………… ………………… ADN tái tổ hợp Phương pháp tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống Tạo biến dị tổ hợp ………………………………… Tạo đột biến nhân tạo phương pháp ………………………………… Tạo giống công nghệ …………………… ADN tái tổ hợp công nghệ………………… III TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP Biến dò tổ hợp ( BDTH ) a Khái niệm: Là biến dò tạo nên tổ hợp lại ………………………………… ( gen ) sẵn có bố mẹ trình thụ tinh b Nguyên nhân gây nên BDTH Quá trình phát sinh giao tử: Tạo nhiều loại giao tử do: Các cặp NST tương đồng …………………………………………… giảm phân ……………………… gen Sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử trình thụ tinh -> Tạo vô số hợp tử có KG khác Sự ……………………… gen KG, KG với môi trường -> Tạo vô số KH -> SV đa dạng, phong phú Tạo giống dựa nguồn BDTH Tạo dòng ……………………………… …………………… dòng chủng → tạo biến dị tổ hợp Chọn lọc tổ hợp gen mong muốn Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn cho tự thụ phấn giao phối gần → giống …………… VD: P: AABBCC x F1: AaBbCC F2: AABBCC AABbCC AAbbCC AaBBCC AaBbCC F3: AABBCC AABbCC AabbCC GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA AabbCC aabbCC AabbCC aaBBCC aaBbCC aabbCC AabbCC aabbCC Trang TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG F4: AAbbCC AAbbCC F5: AAbbCC AAbbCC IV TẠO GIỐNG LAI CĨ ƯU THẾ LAI CAO Khái niệm ưu lai Là tượng lai có …………………………………………………………………….dạng bố mẹ UTL biểu cao nhất F giảm dần hệ sau → dùng F1 …………………………… Cơ sở di truyền ưu lai Để giải thích tượng UTL, người ta thường đưa giả thuyết siêu trội Giả thuyết cho rằng: trạng thái ……………… nhiều cặp gen khác nhau, lai có kiểu hình vượt trội so với dạng bố mẹ có nhiều gen trạng thái …………… hợp tử Phương pháp tạo ưu lai Bước 1: Tạo dòng …………………… khác Bước 2: Cho ……………các dòng với Bước 3: ………… tổ hợp lai có UTL cao Các kiểu lai tạo Lai thuận nghịch: Lai khác dòng ……: Lai khác dòng … : ♀ AA x ♂ aa ♀ aa x ♂ AA Dòng A x dòng B → lai C (có UTL) Dòng A x dòng B → C CxF Dòng D x dòng E → F → G (có UTL) Một vài thành tựu ứng dụng UTL sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Ở lợn: Lợn Móng x lợn Đại Bạch → lợn lai có tỉ lệ nạc cao, dễ thích nghi Ở bò: Bò vàng Thanh Hóa x bò Hà Lan → bò lai có sản lượng sữa cao, chịu khí hậu nóng V HỆ SỐ DI TRUYỀN (HSDT) Khái niệm: HSDT tỉ số biến dò kiểu gen biến dò kiểu hình Được tính % số thập phân Ý nghóa: HSDT cho biết mức độ phụ thuộc vào KG môi trường tính trạng: HSDT cao -> Tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào KG GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG VD: tính trạng tỉ lệ bơ sữa có HSDT cao phụ thuộc chủ yếu vào KG HSDT thấp -> tính trạng thay đổi nhiều theo điều kiện môi trường VD: Tính trạng sản lượng sữa có HSDT thấp thay đổi nhiều theo điều kiện môi trường HSDT cao hiệu chọc lọc lớn ngược lại -> Biết HSDT tính trạng để áp dụng phương pháp chọc lọc phù hợp Tính trạng có HSDT thấp: p dụng phương pháp chọc lọc cá thể Tính trạng có HSDT cao: p dụng phương pháp chọc lọc hàng loạt hehẹfgfg GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 10 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG C diễn đất có sinh vật sống D diễn khu vực sống có quần xã sinh vật đạt trạng thái ổn định Điều sau rừng lim ngun sinh Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn bị chặt hết lim? A X́t rừng bụi nhỏ ưa bóng B X́t rừng thưa gỗ nhỏ ưa sáng C X́t rừng gỗ nhỏ bụi ưa bóng D Được thay trảng cỏ ngun sinh Kết diễn ngun sinh là: A quần xã tương đối ổn định thành phần lồi B thành phần lồi quần xã giảm C thành phần lồi quần xã tăng D lồi thay lồi khác quần xã khơng đạt trạng thái cân Trong diễn ngun sinh, giai đoạn sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong gọi là: A giai đoạn tiên phong B giai đoạn đỉnh cực C giai đoan cân D giai đoạn thay Động lực cho q trình diễn là: A sự cạnh tranh lồi quần xã B sự cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật C tượng bất thường mơi trường sống D A, B, C Ngun nhân gây diễn sinh thái là: A ngun nhân bên ngồi lũ lụt, hạn hán, núi lửa… B ngun nhân bên sự cạnh tranh gay gắt lồi quần xã, cạnh tranh cá thể lồi… C hoạt động người khai thác tài ngun, đốt rừng, xây đập ngăn sơng… D tất ngun nhân Tầm quan trọng nghiên cứu diễn sinh thái là: A giúp người nắm rõ quy luật phát triển, biến đổi sinh vật mơi trường từ có sách hợp lí B giúp người khai thác hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên C nắm rõ quy luật biến đổi diễn từ khắc phục biến đổi bất lợi cho quần xã sinh vật mơi trường D tất ý Giai đoạn cuối diễn biến đổi đầm nước nơng hình thành: A vùng đất trũng, gồm cỏ bụi chiếm ưu B rừng bụi gỗ C trảng cỏ, đầm lầy D tất ý sai 10 Diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định khi: A gặp điều kiện mơi trường sống thuận lợi, phù hợp với lồi sinh vật B q trình biến đổi lâu dài C người có tác động tích cực đến mơi trường sinh vật D A, B, C Đáp án GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 215 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Câu 10 Chọn Chương III HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Bài 42 HỆ SINH THÁI A Tóm tắt giáo khoa: - Khái niệm: hệ sinh thái hệ thống sinh học hồn chỉnh tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh (mơi trường vơ sinh quần xã) - Hệ sinh thái hệ mở, có khả tự điều chỉnh thực trao đổi chất lượng sinh vật sống với mơi trường - Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái: nhân tố vơ sinh (mơi trường vật lí) nhân tố hữu sinh gồm sinh vật sản x́t, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải - Các kiểu hệ sinh thái: gồm có hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Hệ sinh thái tự nhiên bao gồm hệ sinh thái cạn (hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, savan đồng cỏ, thảo ngun, rừng rộng ơn đới, rừng thơng phương bắc đồng rêu hàn đới) hệ sinh thái nước (hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước ngọt) B Câu hỏi trắc nghiệm luyện tập: Thành phần hệ sinh thái gồm có: A nhân tố vơ sinh nhân tố người B nhân tố vơ sinh tồn vật chất hữu có sinh C nhân tố vơ sinh mơi trường sống sinh vật D sinh cảnh (mơi trường sống) quần xã sinh vật sản x́t, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Đặc điểm sau hệ sinh thái ? A Trong hệ sinh thái, trao đổi vật chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã với sinh cảnh chúng biểu chức tổ chức sống B Các sinh vật quần xã ln tác động lẫn làm hệ sinh thái ln thay đổi kích thước theo hướng phát triển số lượng cá thể C Trong hệ sinh thái q trình đồng hóa chất hữu thực vật thực q trình phân giải chất hữu vi sinh vật thực D Trong kiểu hệ sinh thái rừng ơn đới có độ đa dạng cao nhất Điểm giống quần xã sinh vật hệ sinh thái là: A có nhiều quần thể sinh vật B có quan hệ dinh dưỡng C có trao đổi vật chất lượng D A, B, C Sinh vật sản xuất là: A sinh vật có khả sử dụng lượng mặt trời để tổng hợp nên chất hữu B sinh vật sử dụng lượng chuyển hóa từ vi sinh vật C sinh vật mở đầu chuỗi thức ăn D sinh vật sử dụng chất hữu tạo sinh vật khác Hệ sinh thái khơng phải hệ sinh thái nhân tạo? A Rừng Cúc Phương B Ao cá C Ruộng lúa D Rừng cao su Yếu tố có vai trò định q trình hình thành hệ sinh thái cạn là: A khí hậu B sinh vật tiên phong GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 216 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG C lồi ưu D mối quan hệ sinh vật quần xã Đặc trưng cho hệ sinh thái cạn là: A quần hệ thực vật B địa hình, thổ nhưỡng C lồi đặc trưng D mối quan hệ quần thể sinh vật Vai trò sinh vật phân giải hệ sinh thái là: A phân giải chất hữu cơ, xác sinh vật thành chất vơ mơi trường B giúp sinh vật tiêu thụ dễ dàng chuyển hóa vật chất qua bậc dinh dưỡng C tổng hợp chất hữu dạng đơn giản để cung cấp cho chuỗi thức ăn D A, B, C sai Khác hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo là: A hệ sinh thái tự nhiên có thành phần lồi đa dạng hệ sinh thái nhân tạo B hệ sinh thái tự nhiên có śt sinh học cao hệ sinh thái nhân tạo C hệ sinh thái tự nhiên dễ thay đổi với điều kiện mơi trường so với hệ sinh thái nhân tạo D hệ sinh thái tự nhiên trao đổi vật chất liên tục, hệ sinh thái nhân tạo trao đổi chất gián đoạn 10 Nhận định sau đúng? A Giống hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo cấu tạo gồm thành phần vơ sinh quần xã sinh vật B Hệ sinh thái hệ thống hồn chỉnh, tương đối ổn định nhờ hệ khơng trao đổi chất lượng với mơi trường C Hệ sinh thái nước đứng có kích thước nhỏ ổn định bấy nhiêu thiếu chất hữu lượng D Trong hệ sinh thái nước người ta chia làm loại hệ sinh thái nước đứng hệ sinh thái nước chảy Đáp án Câu 10 Chọn Bài 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI A Tóm tắt giáo khoa: - Chuỗi thức ăn dãy sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, lồi mắt xích vừa tiêu thụ mắt xích phía trước vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ Có dạng chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật sản x́t, sinh vật tiêu thụ + Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, cuối động vật ăn động vật Số mắt xích chuỗi thức ăn phụ thuộc số lượng lồi quần xã sinh vật - Lưới thức ăn tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung, mắt xích chung sinh vật x́t nhiều chuỗi thức ăn Thành phần lồi quần xã cao lưới thức ăn phức tạp - Bậc dinh dưỡng: tập hợp lồi có mức dinh dưỡng lưới thức ăn Bậc dinh dưỡng cấp sinh vật sản x́t, bậc dinh dưỡng cấp sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc dinh dưỡng cấp sinh vật tiêu thụ bậc 2… - Tháp sinh thái: bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, hình chữ nhật có chiều cao nhau, chiều dài phụ thuộc vào độ lớn bậc dinh dưỡng Có loại GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 217 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG tháp sinh thái tháp số lượng, tháp sinh khối tháp lượng Trong tháp lượng hồn thiện nhất xây dựng dựa mức lượng tích lũy bậc dinh dưỡng B Câu hỏi trắc nghiệm luyện tập: Trong hệ sinh thái có quần thể sinh vật cỏ, sâu, thằn lằn, đại bàng Loại hình tháp qui luật là: A lượng B số lượng C khối lượng D A, B, C Chuỗi thức ăn nhất? A cỏ thỏ cáo vi sinh vật B cỏ thằn lằn chó sói vi sinh vật C mùn sâu thằn lằn nai vi sinh vật D mùn cỏ thỏ sinh vật sản x́t Một chuỗi thức ăn bao gồm thành phần: A sinh vật tiêu thụ, sinh vật dị dưỡng, sinh vật phân giải B sinh vật sản x́t, sinh vật tự dưỡng, sinh vật phân giải C sinh vật sản x́t, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D sinh vật phân giải, sinh vật tiêu thụ, sinh vật dị dưỡng Quy luật mũi tên chuỗi thức ăn là: A hướng mắt xích chung B hướng bậc dinh dưỡng cao C hướng bậc dinh dưỡng thấp D A, B, C sai Mắt xích chung lưới thức ăn là: A sinh vật có mặt nhiều chuỗi thức ăn B sinh vật đóng vai trò quan trọng C ln sinh vật sản x́t D ln sinh vật phân giải Bậc dinh dưỡng tập hợp nhiều lồi sinh vật: A có nhu cầu dinh dưỡng B có mức dinh dưỡng C có quan hệ sinh sản D có quan hệ hỗ trợ Chuỗi thức ăn cạn thường có mắt xích do: A sự tích lũy phần lớn lượng mắt xich thức ăn (bậc dinh dưỡng) dòng lượng B nguồn thức ăn từ mắt xích phía trước hữu hạn C sự hao phí lượng qua bậc dinh dưỡng rất lớn D hệ sinh thái, tính đa dạng khơng cao Trong lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp tập hợp động vật: A ăn sinh vật sản x́t B ăn động vật ăn thịt C ăn tạp D tất sinh vật Ưu điểm tháp số lượng là: A đơn giản, dễ tiến hành B biểu thị mối quan hệ dinh dưỡng lồi cách xác C xây dựng cho chuỗi thức ăn có nhiều sinh vật D tất ý 10 Nhược điểm sau tháp sinh khối: A khó tiến hành, đòi hỏi nhiều cơng sức thời gian B có giá trị kích thước cá thể chất sống cấu tạo nên sinh vật bậc dinh dưỡng khơng giống C thành phần hóa học giá trị lượng chất sống bậc dinh dưỡng khác nhau, thời gian tích lũy khác nên kết chưa thật xác D A, B, C Đáp án GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 218 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Bài 44 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN A Tóm tắt giáo khoa: I Chu trình sinh địa hóa chất: Khái niệm: chu trình trao đổi chất tự nhiên, theo đường từ mơi trường ngồi truyền vào thể sinh vật, từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường Một phần vật chất chu trình sinh địa hóa khơng tham gia vào chu trình tuần hồn mà lắng đọng mơi trường Một số chu trình bản: - Chu trình cacbon: + Cacbon vào chu trình dạng cacbonđiơxit thơng qua q trình quang hợp thực vật tồn hợp chất hữu + Trong quần xã sinh vật, cacbon trao đổi thơng qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn thơng qua đường đồng hóa dị hóa + Cacbon trả lại mơi trường qua q trình hơ hấp thực vật, động vật q trình phân giải chất hữu vi sinh vật, hoạt động cơng nghiệp trả cacbon mơi trường + Một phần cacbon bị lắng đọng chu trình hình thành nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu lửa… - Chu trình nitơ: + Các sinh vật phân giải phân giải xác sinh vật, chất hữu chuyển hóa thành dạng chứa nitơ đạm amơn, nitrit, nitrat, số vi khuẩn cộng sinh cố định nitơ thành dạng đạm, tia lửa điện cố định nitơ tư khơng khí thành đạm… + Thực vật hấp thụ dạng nitơ hình thành chất hữu ln chuyển chuỗi thức ăn, lưới thức ăn + Vi sinh vật phân giải chất hữu sinh vật thành đạm mơi trường + Vi khuẩn phản nitrat phân giải đạm đất, nước …và giải phóng nitơ vào khơng khí Một phần nitơ lắng đọng trầm tích - Chu trình nước: + Nước mưa rơi xuống chảy mặt đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, lại tích lũy đại dương, sơng hồ… + Thực vật động vật sử dụng nước + Nước trả lại thơng qua tượng bốc hơi, tiết… II Sinh quyển: - Sinh hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm tồn sinh vật sống lớp đất, nước khơng khí trái đất - Sinh dày khoảng 20km, gồm địa (vài chục mét), thủy (10 – 11km), khí (6 – 7km) B Câu hỏi trắc nghiệm luyện tập: Chu trình sinh địa hóa chất thực nhờ lượng từ: A sinh vật sản x́t B động vật C ánh sáng mặt trời D A, B, C Trong chu trình tuần hồn nitơ, NO2- biến thành NO3- do: A vi sinh vật B vi khuẩn nitrat hố C vi khuẩn phản nitrat hố D A, B, C Phần lớn photpho mà người khai thác để cung cấp cho thực vật từ: A quặng thiên nhiên (apatit) B từ xác chết động thực vật C từ vi sinh vật D A, B, C sai GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 219 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Trong chu trình sinh địa hóa chất, trao đổi vật chất quần xã sinh vật mơi trường vơ sinh thực nhờ q trình là: A q trình sinh vật hấp thu vật chất lượng từ mơi trường ngồi, q trình phân giải xác sinh vật thành chất vơ B q trình quang hợp q trình hơ hấp C q trình đồng hóa dị hóa D A, B, C sai Một phần cacbon lắng đọng khơng tham gia chu trình tồn dạng: A nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, than đá… B chất hữu khơng phân hủy C chất vơ cơ, sản phẩm sinh vật phân giải D cacbonđiơxit khí Nguồn nitơ dự trữ cung cấp cho chu trình nitơ là: A khí B xác sinh vật C prơtêin động vật D đạm đất Nitơ đất rễ hấp thụ dạng ? A NH4+ NO3- B N2 C NO2, NH3 D Tất dạng Chu trình sinh địa hóa chất chia làm nhóm là: A chu trình chất khí chu trình chất lắng đọng B chu trình tuần hồn nước chu trình chất khống C chu trình chất vơ chu trình chất hữu D chu trình tuần hồn thực vật chu trình tuần hồn động vật Q trình chuyển hố nitơ đất xảy theo chuỗi phản ứng ? A Đạm hữu đạm amơn amơniac muối nitrit muối nitrat B Đạm amơni đạm hữu amơniac muối nitrit muối nitrat C Đạm hữu đạm amơn amơniac muối nitrat muối nitrit D Đạm hữu đạm amơn muối nitrat 10 Quang hợp, hơ hấp đốt cháy nhiên liệu hóa thạch có liên quan trực tiếp đến chu trình sinh địa hóa nào? A Chu trình Nitơ B Chu trình phơtpho C Chu trình Cacbon D Chu trình nước Đáp án Câu 10 Chọn Bài 45 DỊNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI A Tóm tắt giáo khoa: Dòng lượng hệ sinh thái: - Năng lượng chủ yếu cung cấp cho trái đất ánh sáng mặt trời - Trong chu trình dinh dưỡng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm phần lượng bị thất GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 220 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG - Năng lượng truyền chiều từ sinh vật sản x́t qua bậc dinh dưỡng tới mơi trường Hiệu śt sinh thái: - Hiệu śt sinh thái tỉ lệ phần trăm chuển hóa lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái - Hiệu śt sinh thái ln nhỏ 100% (chỉ khoảng 10% ) B Câu hỏi trắc nghiệm luyện tập: Theo qui luật hình tháp sinh thái sinh khối trung bình lớn sinh vật đó: A gần sinh vật sản x́t B sinh vật sản x́t C xa sinh vật sản x́t D sinh vật có kích thước lớn Hiệu suất sinh thái là: A tỉ lệ % chuyển hố dinh dưỡng sinh vật B tỉ lệ % chuyển hố sinh khối bậc dinh dưỡng C tỉ lệ % chuyển hố lượng bậc dinh dưỡng D A, B, C sai Sản lượng sinh vật thực tế ln nhỏ so với sinh vật tồn phần, ngun nhân do: A phần lượng khơng sử dụng B phân lượng khơng chuyển hố C phần lượng hao phí D A, B, C Trong chuỗi thức ăn, chuyển hóa lượng từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề số lượng lớn (khoảng 80% – 90%) Điều giải thích sau khơng hợp lý? A Một phần lượng mất q trình trao đổi chất B Một phần lượng thải dạng chất bã, chất tiết, phần khác khơng sinh vật sử dụng C Một phần lượng tiêu hao dạng hơ hấp sinh vật D Phần lớn lượng lượng xạ xun thấu qua mắt xích (từng bậc dinh dưỡng) chuỗi thức ăn nên khơng sử dụng Sinh vật đóng vai trò quan trọng việc truyền lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng là: A thực vật B sinh vật tiêu thụ bậc C sinh vật tiêu thụ bậc D sinh vật phân giải Những ngun nhân gây thất lượng hệ sinh thái là: A lượng tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt bậc dinh dưỡng B lượng mất mát qua chất thải C lượng bù đắp cho hoạt động thể sinh vật tham gia chuyển hóa vật chất D tất ý Trong hệ sinh thái đồng cỏ, lượng cỏ 2,1x106calo/ha, sâu ăn cỏ tích trữ 1,2x104calo Hiệu suất sinh thái sâu ăn cỏ là: A 0,57% B 10% C 50% D 1,5% Trong hệ sinh thái đồng cỏ, lượng cỏ 2,1x106calo/ha, sâu ăn cỏ tích trữ 1,2x104calo, chim ăn sâu có hiệu suất sinh thái 10%, lượng chim ăn sâu tích trữ là: A 2,1x102calo B 1,2x10calo C 1,2x103calo D 5,7x102 calo Hiệu suất sinh thái sinh vật bậc dinh dưỡng sau tích lũy thường so với bậc dinh dưỡng liền kề trước nó? A 10% B 50% C 70% D 1% 10 Năng lượng tiêu hoa hơ hấp, tạo nhiệt thường chiếm khoảng tổng mức lượng? GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 221 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG A 10% Đáp án Câu B 50% C 70% D 90% 10 Chọn ng sống khoảng khơng gian xác định, thời điểm nhất định phải có khả giao phối sinh C Tập hợp cá thể lồi sống khoảng khơng gian xác định, thời điểm nhất định phải có quan hệ dinh dưỡng với D Tập hợp cá thể khác lồi sống khoảng khơng gian xác định, thời điểm nhất định phải có khả giao phối sinh Sự cách ly cá thể quần thể diễn khi: A nguồn thức ăn giảm B số lượng cá thể quần thể cân C quần tụ vượt q mức độ cực thuận mơi trường sống khơng đáp ứng đủ nhu cầu tất cá thể quần thể D tỉ lệ sinh lớn tỉ lệ tử Cho biết tập hợp sinh vật sau quần thể? A Các chim rừng B Đàn chó sói C Các cọp sở thú D Rừng nam cát tiên Khi điều kiện mơi trường sống khơng đảm bảo cá thể quần thể cạnh tranh làm tăng mức tử vong giảm mức sinh sản, tượng gọi là: A tự tỉa thưa B hiệu śt nhóm C khống chế sinh học D A, B, C sai Cây thơng Đà Lạt có tượng rễ liên kết với nhau, điều có lợi cho sinh trưởng phát triển, tượng gọi là: A tự tỉa thưa B hiệu śt nhóm C khống chế sinh học D A, B, C sai Quan hệ sau mối quan hệ xảy quần thể sinh vật? A Kí sinh lồi B Ăn thịt đồng loại C Cá mẹ ăn thịt cá D Cả A, B, C Quan hệ cạnh tranh quần thể sinh vật thường dẫn đến kết quả: GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 222 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG A cách ly hình thành lồi B cách ly sinh sản C cách ly dinh dưỡng D quần thể đạt cực thuận 10 Phát biểu sau đúng? A Cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể nhờ có cạnh tranh mà số lượng sự phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn phát triển B Giữa cá thể quần thể gắn bó với chủ yếu thơng qua mối quan hệ sinh sản C Quần thể bao gồm nhiều cá thể lồi khác lồi D Trong q trình hình thành quần thể, tất cá thể lồi thích nghi với mơi trường mà ch1ung phát tán đến Đáp án Câu 10 Chọn ĐỀ THI CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC 2009- 2010 Câu 1: Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường khơng khí dạng nitơ phân tử (N 2) thơng qua hoạt động nhóm sinh vật nhóm sau đây? A Vi khuẩn cố định nitơ B Vi khuẩn phản nitrat hóa C Cây họ đậu D Động vật đa bào Câu 4: Cơ sở để xác định chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật A vai trò lồi quần xã B mối quan hệ dinh dưỡng lồi quần xã C mối quan hệ nơi lồi quần xã D mối quan hệ sinh sản cá thể lồi Câu 5: Trong hệ sinh thái, chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình lượng bị thất tới 90% Phần lớn lượng thất bị tiêu hao A qua chất thải (ở động vật qua phân nước tiểu) B phận rơi rụng (rụng lá, rụng lơng, lột xác động vật) C hoạt động nhóm sinh vật phân giải D qua hơ hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động thể, ) GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 223 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Câu 12: Theo quan niệm đại, mặt di truyền học, quần thể giao phối đặc trưng A số lượng cá thể có kiểu gen đồng hợp trội quần thể B số lượng nhiễm sắc thể cá thể quần thể C tần số tương đối alen tần số kiểu gen quần thể D số lượng cá thể có kiểu gen dị hợp quần thể Câu 18: Cho dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật sau: (1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống 8oC (2) Ở Việt Nam, vào mùa xn mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại x́t nhiều (3) Số lượng tràm rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng năm 2002 (4) Hàng năm, chim cu gáy thường x́t nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngơ Những dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật theo chu kì A (1) (3) B (2) (4) C (2) (3) D (1) (4) Câu 34: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ hai lồi, lồi có lợi lồi khơng có lợi khơng có hại A quan hệ hội sinh B quan hệ cộng sinh C quan hệ vật chủ - vật kí sinh D quan hệ ức chế - cảm nhiễm Câu 40: Kích thước tối thiểu quần thể sinh vật A khoảng khơng gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để tồn phát triển B số lượng cá thể nhất phân bố khoảng khơng gian quần thể C số lượng cá thể nhất mà quần thể cần có để trì phát triển D số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể đạt được, cân với sức chứa mơi trường Câu 43: Khi nói sự phân bố cá thể quần thể sinh vật, phát biểu sau khơng đúng? A Phân bố đồng có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể B Phân bố theo nhóm kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp cá thể hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi mơi trường C Phân bố ngẫu nhiên thường gặp điều kiện sống phân bố đồng mơi trường khơng có sự cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể D Phân bố theo nhóm thường gặp điều kiện sống phân bố đồng mơi trường, có sự cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Câu 44: Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật thơng qua hoạt động nhóm A sinh vật phân giải B sinh vật tiêu thụ bậc C sinh vật tiêu thụ bậc D sinh vật sản x́t Câu 51: Cho hoạt động người sau đây: (1) Khai thác sử dụng hợp lí dạng tài ngun có khả tái sinh (2) Bảo tồn đa dạng sinh học (3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại nơng nghiệp (4) Khai thác sử dụng triệt để nguồn tài ngun khống sản Giải pháp phát triển bền vững hoạt động A (1) (3) B (2) (3) C (1) (2) D (3) (4) Câu 59: Trong quần xã sinh vật, lồi có tần śt x́t độ phong phú rất thấp, sự có mặt làm tăng mức đa dạng cho quần xã gọi A lồi ưu B lồi thứ yếu C lồi ngẫu nhiên D lồi chủ chốt GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 224 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Câu 12: Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong Giải thích sau khơng phù hợp? A Số lượng cá thể q nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn quần thể B Sự hỗ trợ cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả chống chọi với thay đổi mơi trường C Khả sinh sản suy giảm hội gặp cá thể đực với cá thể D Nguồn sống mơi trường giảm, khơng đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu cá thể quần thể Câu 21: Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên chỗ: A Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên B Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín C Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng D Do có sự can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên Câu 25: Trong chu trình sinh địa hố, nhóm sinh vật số nhóm sinh vật sau có khả biến đổi nitơ dạng thành nitơ dạng 3NO−4NH+? A Vi khuẩn cố định nitơ đất B Thực vật tự dưỡng C Vi khuẩn phản nitrat hố D Động vật đa bào Câu 27: Mối quan hệ sau đem lại lợi ích nhất khơng có hại cho lồi tham gia? A Một số lồi tảo biển nở hoa lồi tơm, cá sống mơi trường B Dây tơ hồng sống tán rừng C Lồi cá ép sống bám lồi cá lớn D Cây tầm gửi sống thân gỗ lớn rừng Câu 28: So với lồi tương tự sống vùng nhiệt đới ấm áp, động vật nhiệt sống vùng ơn đới (nơi có khí hậu lạnh) thường có A tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể tăng, góp phần hạn chế sự toả nhiệt thể B tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể tăng, góp phần làm tăng sự toả nhiệt thể C tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể giảm, góp phần hạn chế sự toả nhiệt thể D tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể giảm, góp phần làm tăng sự toả nhiệt thể Câu 32: Phát biểu sau nói chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật? A Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao B Trong tất quần xã sinh vật cạn, có loại chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật tự dưỡng C Trong quần xã sinh vật, lồi tham gia vào chuỗi thức ăn nhất định D Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp Câu 34: Những hoạt động sau người giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại hệ sinh thái nơng nghiệp (2) Khai thác triệt để nguồn tài ngun khơng tái sinh GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 225 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG (3) Loại bỏ lồi tảo độc, cá hệ sinh thái ao hồ ni tơm, cá (4) Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí (5) Bảo vệ lồi thiên địch (6) Tăng cường sử dụng chất hố học để tiêu diệt lồi sâu hại Phương án là: A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (4), (5) C (2), (4), (5), (6) D (2), (3), (4), (6) Câu 42: Trong hệ sinh thái, A vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản x́t qua bậc dinh dưỡng tới mơi trường sinh vật sản x́t tái sử dụng B vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản x́t qua bậc dinh dưỡng tới mơi trường khơng tái sử dụng C lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản x́t qua bậc dinh dưỡng tới mơi trường khơng tái sử dụng D lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản x́t qua bậc dinh dưỡng tới mơi trường sinh vật sản x́t tái sử dụng Câu 53: Phát biểu sau nói sản lượng sinh vật sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để ni nhóm sinh vật dị dưỡng)? A Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh hình thành hệ sinh thái nước lớn tổng sản lượng sơ cấp tinh hình thành hệ sinh thái cạn B Những hệ sinh thái hồ nơng, hệ cửa sơng, rạn san hơ rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp có sức sản x́t thấp C Sản lượng sơ cấp tinh sản lượng sơ cấp thơ trừ phần hơ hấp thực vật D Những hệ sinh thái có sức sản x́t cao nhất, tạo sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất hoang mạc vùng nước đại dương thuộc vĩ độ thấp Câu 60: Phát biểu sau khơng nói mối quan hệ lồi quần xã sinh vật? A Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh sự biến tướng quan hệ mồi - vật ăn thịt B Quan hệ cạnh tranh lồi quần xã xem động lực q trình tiến hố C Những lồi sử dụng nguồn thức ăn khơng thể chung sống sinh cảnh D Trong tiến hố, lồi gần nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái Câu 11: Kiểu phân bố theo nhóm cá thể quần thể động vật thường gặp A điều kiện sống phân bố đồng đều, khơng có sự cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể B điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C điều kiện sống phân bố đồng đều, cá thể có tính lãnh thổ cao D điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, cá thể có xu hướng sống tụ họp với (bầy đàn) Câu 20: Trong hệ sinh thái, tất dạng lượng sinh vật hấp thụ cuối A chuyển cho sinh vật phân giải B sử dụng cho hoạt động sống sinh vật C chuyển đến bậc dinh dưỡng D giải phóng vào khơng gian dạng nhiệt Câu 24: Trạng thái cân di truyền quần thể trạng thái mà A tỉ lệ cá thể đực trì ổn định qua hệ B Số lượng cá thể trì ổn định qua hệ GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 226 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG C tần số alen tần số kiểu gen biến đổi qua hệ D tần số alen tần số kiểu gen trì ổn định qua hệ Câu 26: Phát biểu sau hệ sinh thái? A Trong hệ sinh thái, lượng sử dụng lại, vật chất khơng B Sự thất lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái rất lớn C Trong hệ sinh thái, nhóm lồi có sinh khối lớn nhất sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất D Trong hệ sinh thái, hiệu śt sinh thái tăng dần qua bậc dinh dưỡng Câu 28: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó lồi quần xã sinh vật quan hệ A hợp tác B cạnh tranh C dinh dưỡng D sinh sản Câu 30: Để xác định mật độ quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể quần thể A tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong quần thể B kiểu phân bố cá thể quần thể C diện tích thể tích khu vực phân bố chúng D yếu tố giới hạn sự tăng trưởng quần thể Câu 32: Hiện tượng khống chế sinh học quần xã dẫn đến A sự tiêu diệt lồi quần xã B sự phát triển lồi quần xã C trạng thái cân sinh học quần xã D làm giảm độ đa dạng sinh học quần xã Câu 33: Phát biểu sau tháp sinh thái? A Tháp lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ B Tháp số lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ C Tháp sinh khối ln có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ D Tháp số lượng xây dựng dựa sinh khối bậc dinh dưỡng Câu 42: Phát biểu sau diễn sinh thái? A Diễn sinh thái xảy sự thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu, sự cạnh tranh gay gắt lồi quần xã, hoạt động khai thác tài ngun người B Diễn thứ sinh diễn khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật C Diễn ngun sinh diễn khởi đầu từ mơi trường có quần xã sinh vật sống D Diễn sinh thái q trình biến đổi tuần tự quần xã qua giai đoạn, khơng tương ứng với sự biến đổi mơi trường Câu 45: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm sinh học có đặc điểm A cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc B cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn C cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều D cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn Câu 53: Cơ sở để xây dựng tháp sinh khối A tổng sinh khối bậc dinh dưỡng tính đơn vị diện tích thể tích B tổng sinh khối bị tiêu hao hoạt động hơ hấp tiết C tổng sinh khối mà bậc dinh dưỡng đồng hố D tổng sinh khối hệ sinh thái đơn vị diện tích Câu 60: Trong quần xã sinh vật, lồi có tần śt x́t độ phong phú cao, sinh khối lớn, định chiều hướng phát triển quần xã A lồi chủ chốt B lồi ưu C lồi đặc trưng D lồi ngẫu nhiên GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 227 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Câu 1: Đặc điểm sau nói dòng lượng hệ sinh thái? A Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất việc truyền lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm B Năng lượng truyền hệ sinh thái theo chu trình tuần hồn sử dụng trở lại C Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải, có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao D Trong hệ sinh thái, lượng truyền chiều từ vi sinh vật qua bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản x́t trở lại mơi trường Câu 4: Phát biểu sau khơng nói tháp sinh thái? A Tháp sinh khối khơng phải lúc có đáy lớn đỉnh nhỏ B Tháp số lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ C Tháp số lượng xây dựng dựa số lượng cá thể bậc dinh dưỡng D Tháp lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ Câu 5: Khi nói chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu sau đúng? A Sự vận chuyển cacbon qua bậc dinh dưỡng khơng phụ thuộc vào hiệu śt sinh thái bậc dinh dưỡng B Cacbon vào chu trình dạng cacbon monooxit (CO) C Một phần nhỏ cacbon tách từ chu trình dinh dưỡng để vào lớp trầm tích D Tồn lượng cacbon sau qua chu trình dinh dưỡng trở lại mơi trường khơng khí Câu 18: Phát biểu sau sự tăng trưởng quần thể sinh vật? A Khi mơi trường khơng bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu B Khi mơi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể ln lớn mức tử vong C Khi mơi trường khơng bị giới hạn, mức sinh sản quần thể ln nhỏ mức tử vong D Khi mơi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể ln tối đa, mức tử vong ln tối thiểu Câu 18: Phát biểu sau sự tăng trưởng quần thể sinh vật? A Khi mơi trường khơng bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu B Khi mơi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể ln lớn mức tử vong C Khi mơi trường khơng bị giới hạn, mức sinh sản quần thể ln nhỏ mức tử vong D Khi mơi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể ln tối đa, mức tử vong ln tối thiểu Câu 20: Trong mối quan hệ lồi hoa lồi ong hút mật hoa A lồi ong có lợi lồi hoa bị hại B hai lồi khơng có lợi khơng bị hại C lồi ong có lợi lồi hoa khơng có lợi khơng bị hại D hai lồi có lợi Câu 43: Kiểu phân bố ngẫu nhiên cá thể quần thể thường gặp A điều kiện sống phân bố đồng đều, khơng có sự cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể B điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, khơng có sự cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 228 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG C điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể D điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Câu 44: Cho lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn ngơ, chim chích ếch xanh ăn châu chấu sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc A châu chấu sâu B rắn hổ mang chim chích C rắn hổ mang D chim chích ếch xanh GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 229 [...]... TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 22 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG CHUYÊN ĐỀ 4: TIẾN HOÁ Chương I BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HĨA BÀI 24: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA CÓ 5 BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA: Bằng chứng giải phẩu so sánh Bằng chứng phơi sinh học Bằng chứng sinh học phân tử Bằng chứng tế bào học Bằng chứng địa lý sinh vật học I BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH 1 Cơ quan tương đồng (cùng nguồn): Là những... Chiều hướng tiến hoá • Giống…………… • Nêu cụ thể chiều hướng tiến hóa của từng ……………… loài BÀI 27: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 33 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ NHÂN TỐ TIẾN HÓA 1 Tiến hóa: Là quá trình làm biến đổi …………………………… và tần số ……………….của quần thể 2 Nhân tố tiến hóa: Là nhân tố làm biến đổi tần …………………… và tần số………… của quần thể Có … nhân tố tiến hóa : Trong... ĐV, TV ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác động của CLTN và cách li đòa lí GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 27 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG BÀI 25: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN I Học thuyết Lamac: ( 1744 – 1829) Là người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới với tác phẩm “ Triết học của động vật “ (1809) 1 Nội dung: Tiến hóa không đơn thuần là sự biến... Thuyết tiến hóa tổng hợp và thuyết tiến hóa trung tính 2 Đơn vò tiến hóa phải là: Có tính toàn vẹn Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ Tồn tại trong tự nhiên 3 ……………………… là đơn vò tiến hóa ……………………là đơn vò tổ chức, đơn vò tồn tại của loài trong tự nhiên ……………………là đơn vò sinh sản nhỏ nhất …………………….là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ 4 ………………… không phải là đơn vò tiến hóa vì: Đa... CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ 1 Bằng chứng tế bào học: Nội dung của học thuyết tế bào: Tất cả các cơ thể sinh vật từ sinh vật đơn bào đến động vật đều cấu tạo từ …………… -> Mọi sinh vật có chung 1………………… …………………… là đơn vò cấu tạo và chức năng của cơ thể sống Mọi hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở …………………… ………………….được sinh ra từ các tế bào sống trước đó Các hình thức sinh sản và... thuyết tiến hóa tổng hợp laiiøm sáng tỏ cơ chế tiến hoá 2 Nội dung thuyết tiến hoá tổng hợp: a Đối tượng chọn lọc: Là …………………………………………… Ở loài giao phối, ………………… là đối tượng chủ yếu b Đơn vò tiến hóa: …………………………… c Nguyên liệu cho CLTN : Là …………………………………… gồm: …………………….( biến dò sơ cấp), ………………………………… ( biến dò thứ cấp) và di nhập……………… d Thuyết tiến hoá tổng hợp gồm 2 quá trình tiến hóa là : tiến hóa. .. Kết quả: hình thành loài ……………… Tiến hóa lớn: Là q trình hình thành các nhóm phân loại trên lồi ……………………… Diễn ra trên quy mô …………., thời gian …………., được nghiên cứu …………… qua các bằng chứng ( cổ SV học, giải phẩu so sánh, đòa lí sinh học) Hình thành ………………… là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hoá lớn III NỘI DUNG CỦA THUYẾT TIẾN HÓA TRUNG TÍNH ( Do Kimura đề xuất -1971) Harris ( 1970): nghiên... lên qua sinh sản sẽ không có ý nghóa trong tiến hóa 5………………… không phải là đơn vò tiến hóa vì: Loài có hệ thống di truyền kín ( cách li sinh sản với các loài khác) Loài gồm nhiều quần thể có KG phức tạp II NỘI DUNG CỦA THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HP 1 Ra đời : Năm 1940 – Do nhiều tác giả Dobgianxki + Simson + Ma + Roaitơ + Hadnan + cơ chế tiến hoá bằng CLTN của Đaccuyn + thành tựu của di truyền học (thành... nhiên các ĐB trung tính Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính không phủ nhận mà chỉ ………………… thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên Nếu như thuyết ………………………………… giải thích thành công sự tiến hóa thích nghi ở cấp độ cá thể, quần thể, loài… thì thuyết tiến hóa của …………… xem sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính là nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa ở cấp độ phân tử GV: CHUNG THỊ... ở sinh vật Giải thích thành cơng …………… của các lồi b Tồn tại: Chưa hiểu rõ cơ chế phát sinh ………… và di truyền các …………… Chưa đi sâu vào cơ chế hình thành lồi mới, chưa thấy được vai trò của sự cách ly đối với hình thành lồi mới GV: CHUNG THỊ TUYẾT HOA Trang 30 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI I QUAN NIỆM HIỆN ĐẠI VỀTIẾN HĨA 1 Thuyết tiến hóa hiện đại gồm : Thuyết tiến