1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện từ dũ với công suất 770 m3 ngày đêm

97 609 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, vấn đề môi trường mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại Sự phát triển vượt bậc xã hội khoa học kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người làm cho môi trường sống xấu Thiên tai, lũ lụt, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên xảy thường xuyên, nghiêm trọng hơn, gây ảnh hưởng xấu đến sống người Đứng trước trạng môi trường sống bị suy thoái, sức khoẻ người bị đe doạ Nhiều bệnh viện thành lập thời gian ngắn nhằm phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người dân gặt hái nhiều kết tốt đẹp Tuy nhiên, vấn đề đáng lo trạng môi trường chung bệnh viện lại toán khó cho quan chức Chất thải nói chung, nước thải nói riêng bệnh viện hầu hết chưa xử lý chưa có chiến lược quản lý cách có hiệu Trong thời gian gần đây, số bệnh viện có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý Đa phần lại cho chảy vào hệ thống thoát nước chung thành phố, chí chảy tràn mặt đất gây ô nhiễm môi trường đất, làm vẻ đẹp mỹ quan bệnh viện nói riêng thành phố nói chung Với xu hội nhập giới Việt Nam việc đầu tư cho chiến lược bảo vệ môi trường nói chung xây dựng hệ thống xử lý nước thải nói riêng việc làm thiết thực Không riêng công ty, doanh nghiệp hay khu công nghiệp có nước thải ô nhiễm thải từ trình sản xuất mà nước thải sinh hoạt từ đô thị phải xử lý trước thoát môi trường Chính nước thải từ hoạt động bệnh viện cần phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang Từ Dũ bệnh viện phụ sản lớn Việt Nam bệnh viện phụ sản thành phố Hồ Chí Minh.Với đội ngũ y bác só có kinh nghiệm, trang thiết bị đại, khoa học kỹ thuật tiến bộ, thời gian dài, bệnh viện hoàn thành tốt nhiệm vụ cách xuất sắc Để khẳng định vị trí lòng người dân bạn bè giới, việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện việc làm cần thiết Chính lý em chọn tiến hành thực đề tài: “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Từ Dũ với công suất 770m3/ngày đêm” để thực đồ án tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài nhằm hướng đến việc cải thiện chất lượng môi trường nước nói riêng bảo vệ môi trường xung quanh nói chung Mục tiêu đề tài bao gồm: o Tìm hiểu trạng môi trường chung bệnh viện Từ Dũ o Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện với công suất 770 m3/ngày đêm 1.3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài thực nội dung sau: o Khảo sát tình hình hoạt động bệnh viện; o Tìm hiểu trạng môi trường chung bệnh viện đặc biệt quan tâm vấn đề nước thải; o Tìm hiểu phương pháp xử lý nước thải bệnh viện quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng; o Đề xuất phương án xử lý nước thải bệnh viện có khả thực thi; SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang o Lựa chọn phương án thích hợp phù hợp với yêu cầu thực tế; o Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải; Phạm vi đề tài tập trung vào việc tìm hiểu tình hình hoạt động bệnh viện Từ Dũ để đánh giá trạng môi trường chung đặc biệt nước thải từ đưa phương pháp xử lý thích hợp Giới hạn đề tài: Do thời gian thực hạn chế nên đề tài tập trung vào việc xử lý nước thải mà bỏ qua khía cạnh môi trường khác Bên cạnh đề tài mang tính chất “xử lý cuối đường ống”, chưa thể áp dụng sản xuất vào để tiết kiệm nguồn tài nguyên nước 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận Xử lý chất thải đặc biệt nước thải giai đoạn biện pháp hữu hiệu để tạm thời giải tình trạng ô nhiễm môi trường Đứng trước nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên nước, việc xử lý nước thải sau sử dụng nhằm mục đích khác sinh hoạt, sản xuất việc làm cần thiết Hệ thống xử lý nước thải xây dựng phải dựa tiêu chuẩn Việt Nam để phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu nước ta Tính chất nước thải trước thải vào môi trường phải đạt mức độ cho phép nhằm đảm bảo nguồn tiếp nhận có khả pha loãng nồng độ ô nhiễm đến mức cao Với nhu cầu xã hội nay, tiêu chuẩn Việt Nam giới hạn cho phép nước thải thay đổi theo xu hướng ngày cao đòi hỏi chất lượng nguồn nước Chính thế, việc thay đổi, cải tiến, nâng cấp hệ thống xây dựng nhu cầu thiết yếu Hệ thống xử lý nước thải mặt giảm mức độ ô nhiễm môi trường, mặt khác giúp đơn vị tái sử dụng lại nguồn nước tiết kiệm nguồn tài nguyên góp phần giảm chi phí sử dụng mang lại lợi nhuận lâu dài cho bệnh viện SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang Phương pháp cụ thể ♦ Nghiên cứu tư liệu: thu thập biên hội số liệu tình hình nước thải y tế hệ thống xử lý nước thải y tế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện ♦ Khảo sát thực tế bệnh viện phụ sản Từ Dũ; ♦ Dùng phần mềm tin học để tính toán thiết kế hệ thống : Word, Excel Autocad, Equation 3.0 2.1 GIỚI THIỆU 2.1.1 Lịch sử hình thành Bệnh viện Từ Dũ _TUDU HOSPITAL Điạ chỉ: 284 Cống Quỳnh, Q.1, TPHCM Website: http://www.tudu.org.vn Email: tudu@org.vn SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang Bệnh viện xây dựng xong năm 1937 đường Arras cũ 284 Cống Quỳnh, Q1, Tp.HCM bệnh viện chưa sử dụng liên tiếp bị quân đội Pháp, phát xít Nhật trưng dụng làm nơi trú quân cho binh lính Đến tháng năm 1943, sở hoàn trả lại cho ngành y tế với số giường bệnh 100 Tên gọi nguyên thủy MATERNIÉ INDOCHINOISE (Bảo Sanh Viện Đông Dương) tên gọi bệnh viện qua thời kì sau: o Từ năm 1944 – 1946: Việt Nam Bảo Sanh Viện; o Từ năm 1946 – 1948: Maternité Geores Béchamps; o Từ năm 1948 – 1975: Bảo sanh Viện Từ Dũ; o Từ tháng 5/1975 – 12/1977: Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em; o Từ 1978 – 5/2003: Bệnh viện Phụ sản Tp.Hồ Chí Minh o Từ 2004 đêán nay: Bệnh viện Từ Dũ Tp.Hồ Chí Minh HÌnh 2.1 Bệnh viện Từ Dũ 2.1.2 Qui mô ♦ Số giường : 1550 giường ♦ Tổng số CBCC – VC – LĐ : 1067 người • Biên chế nhân viên có : 776 người • Hợp đồng tiêu biên chế : 198 người • Hợp đồng theo NĐ68 : 66 người • Hợp đồng tiêu biên chế : 242 người Trong có: SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang • Thời vụ : 147 người ♦ Đảng : 112 Đảng viên ♦ Công đoàn : 1504 Đoàn viên ♦ Đoàn TNCSHCM 2.1.3 : 427 Đoàn viên Cơ cấu tổ chức Với quy mô lớn, số lượng công nhân viên nhiều, việc phân công nhiệm vụ hợp lý nhân tố quan trọng nâng cao chất lượng phục vụ góp phần thúc đẩy phát triển bệnh viện Cơ cấu bệnh viện gồm hai phận hoạt động song song có nhiệm vụ hỗ trợ công tác quản lý phát triển bệnh viện Đảng y Giám Đốc Sơ đồ tổ chức bệnh viện xem phụ lục 2.2 CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Bệnh viện Từ Dũ bệnh viện chuyên khoa đầu ngành sản phụ khoa, sơ sinh, có nhiệm vụ đạo 32 tỉnh thành phố phía Nam từ Đà Nẵng đến mũi Cà Mau Đơn vị hoạt động lónh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tư vấn, hỗ trợ đặc biệt nghiên cứu biện pháp điều trị vô sinh Từ Dũ bệnh viện nghiên cứu thành công giải pháp thụ tinh nhân tạo ống nghiệm Việt Nam Bệnh viện thành lập khoa muộn nhằm giải tình trạng tỷ lệ vô sinh gia tăng Bệnh viện có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán cho ngành y tế, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội tương lai 2.3 THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯC TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Đảng lãnh đạo quyền đoàn thể tổ chức thực tốt phong trào thi đua, toàn thể CBCC-VC-LĐ tích cực tham gia tất phong trào, góp phần SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị bệnh viện Với phấn đấu liên tục ngày đêm 1000 CBCC-VC, cuối năm 2003 năm 2004 bệnh viện nhận nhiều danh hiệu thi đua như:  Đảng Bộ vững mạnh tiêu biểu năm 2003  Bằng khen Thủ tướng Chính phủ công tác thi đua khen thưởng từ năm 2001 đến năm 2003  Bằng khen UBND TP.Hồ Chí Minh: • Đã có thành tích công tác xoá đói giảm nghèo 11 năm (1992 – 2003) • Tham gia mua trái phiếu phủ • Giải thưởng khoa học công nghệ nhân tuần lễ Khoa học công nghệ giáo dục đại học TP Hồ Chí Minh năm 2004  Bằng khen Bộ Y Tế có thành tích xuất sắc công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em từ 1998 – 2003  Công đoàn ngành Y Tế công nhận Bệnh viện xuất sắc toàn diện năm 2003  Liên đoàn lao động Thành phố tặng: • Cờ Công đoàn sở vững mạnh xuất sắc năm 2003 • Bằng khen Bệnh viện Từ Dũ có thành tích xây dựng phát triển học bổng Nguyễn Đức Cảnh • Bằng khen có thành tích xuất sắc công tác xây dựng Công đoàn sở vững mạnh từ năm 2000 – 2004  Hội cựu chiến binh nhận khen UBND TP Hồ Chí Minh  Hội chữ thập đỏ bệnh viện nhận khen Thủ tướng Chính phủ cờ đơn vị xuất sắc UBND TP Hồ Chí Minh  Nghiên cứu thành công phương pháp thụ tinh nhân tạo ống nghiệm mang lại niềm vui cho nhiều gia đình SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHUNG 2.4.1 Môi trường nước  Nguồn nước cấp đáp ứng nhu cầu sử dụng cho bệnh viện cung cấp từ hệ thống cấp nước thành phố Là bệnh viện chuyên khoa sản nên lượng nước sử dụng ngày tương đối lớn  Nguồn nước thải bệnh viện phụ sản Từ Dũ: Nguồn nước thải sinh toàn khuôn viên bệnh viện Từ Dũ bao gồm loại khác với nguồn thải tương ứng sau: ♦ Nước thải nước mưa thu gom toàn diện tích khuôn viên bệnh viện; ♦ Nước thải sinh hoạt CBCNV bệnh viện, bệnh nhân thân nhân bệnh nhân thăm nuôi bệnh; ♦ Nước thải phát sinh từ hoạt động khám điều trị bệnh; ♦ Nước thải thải từ công trình phụ trợ (thiết bị xử lý khí thải, giải nhiệt máy phát điện dự phòng, giải nhiệt cho máy điều hoà không khí ) 2.4.2 Chất thải rắn Bên cạnh vấn đề ô nhiễm nước thải, vấn đề khác môi trường đáng quan tâm trình hoạt động bệnh viện chất thải rắn Các chất thải rắn phát sinh trình hoạt động bệnh viện xem chất thải nguy hại cần có biện pháp quảùn lý thích hợp Chất thải rắn bệnh viện chủ yếu : ♦ Chất thải từ hoạt động khám chữa bệnh: gồm loại bệnh phẩm vứt bỏ sau ca phẫu thuật, băng, chăn màn, dụng cụ y khoa sau sử dụng (ống tiêm, ống chuyền, kim tiêm, vỏ ống thuốc thủy tinh, chai lọ đựng thuốc ) Đây đánh giá chất có mức ô nhiễm cao, chứa nhiều vi trùng gây SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang bệnh, dễ gây tác động xấu đến môi trường người Ngoài kể đến loại bao bì y tế ♦ Rác sinh hoạt CBCNV bệnh viện thân nhân bệnh nhân ♦ Bên cạnh gồm loại cặn bùn sinh trình xử lý nước thải, tàn tro sinh sau hành trình vận hành lò đốt rác 2.4.3 Môi trường không khí Trong trình hoạt động bệnh viện, nguồn chủ yếu có khả gây ô nhiễm môi trường không khí là:  Sự hoạt động phương tiện lưu thông khuôn viên bệnh viện Tuy nhiên lượng xe cộ cho phép lưu thông bệnh viện có giới hạn nên mức độ gây ô nhiễm không khí tương đối không đáng kể  Khí thải từ hoạt động sinh hoạt khác người: hoạt động sinh hoạt người gây ô nhiễm môi trường không khí sản phảm cháy đốt nhiên liệu phục vụ bữa ăn, bụi khói thải hoạt động vận tải, khói thuốc hút thuốc Ngoài ra, việc sử dụng máy phát điện góp phần gây ô nhiễm tiếng ồn Nhìn chung vấn đề môi trường bệnh viện chủ yếu quan tâm nước chất thải rắn đặc biệt nước thải Về vấn dề rác thải, bệnh viện ký hợp đồng với công ty môi trường đô thị, công ty có trách nhiệm thu gom tiêu hủy SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 3.1 GIỚI THIỆU a Khái niệm nước thải Nước thải chất lỏng thải sau trình sử dụng người bị thay đổi tính chất ban đầu chúng Thông thường nước thải phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng Đây sở cho việc lựa chọn biện pháp công nghệ xử lý thích hợp b Phân loại nước thải Hầu giới phân loại nước thải theo nguồn gốc phát sinh chung Nước thải chia thành loại sau: Nước thải công nghiệp (hay gọi nước thải sản xuất): Nước thải công nghiệp: nước thải từ nhà máy công nghiệp nhà máy luyện kim, hoá chất, dệt nhuộm, chế biến thực phẩm hoạt động có nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất chủ yếu SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 10 Với thể tích , cần chọn thùng hoà tan, loại thùng nhựa 250L có bán thị trường (D = 0.6m, H = 1.2m) để làm thùng hoà tan Thể tích thùng hoà trộn lấy 40% thể tích thùng hoà tan: Wtr = 0.4 ∗ 0.18 = 0.072m Chiều cao hữu ích thùng hoà trộn lấy 0.25m diện tích thùng hoà trộn mặt là: 0.072/0.25=0.288m2 Thùng hoà trộn có dạng hình tròn mặt với đường kính 0.64m bố trí bên thùng hoà tan để tháo hết dung dịch trộn xuống thùng hoà tan Dung dịch Clorua vôi hoà tan bơm theo đường ống để vào bể tiếp xúc Lượng dung dịch Clorua vôi 2.5% lớn cung cấp qua bơm định lượng tính theo công thức: q max = G max ∗ 100 100 100 100 ∗ = 0.22 ∗ ∗ = 44 L ≈ 0.73 L h ph b p 2.5 20 Bơm định lượng hoá chất chọn có dãy thang điều chỉnh lưu lượng khoảng 0.3 ÷ 0.9 L/ph số máy bơm chọn (1 bơm công tác, bơm dự phòng ) Tất thiết bị sử dụng cho việc khử trùng nước thải (thùng hoà trộn, thùng hoà tan, bơm định lượng hoá chất…) đặt phòng chuyên dụng.Trong phòng có bố trí kho chứa Clorua vôi, hệ thống cấp thoát nước, chiếu sáng  Thể tích bể tiếp xúc: Chọn bể tiếp xúc dạng bể lắng ngang Chọn thời gian tiếp xúc hoá chất nước thải 30 phút kể thời gian tiếp xúc mương dẫn nước từ bể sông Thể tích hữu ích bể tiếp xúc SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 83 W =Q max ∗t = 71.86 ∗ 30 = 35.93m 60 Với: Qmax – lưu lượng nước thải lớn giờ, Qmax = 71.86 m3/h t – thời gian tiếp xúc dung dịch Clorua vôi nước thải, t = 30phút Diện tích bể tiếp xúc: F= W 35.93 = = 18m h Với h – chiều cao mực nước bể, h = 2m Chọn chiều rộng bể 3.6m Chiều dài bể L = F 18 = = 5m B Chia bể làm ngăn chảy ziczac Chiều dài ngăn L = n * l + (n -1) *b ⇒l = L − ( n − 1) ∗ b − ∗ 0.1 = = 1.6m n Với • b – bề dày vách ngăn b = 0.1m • N – số ngăn Chọn chiều dài ngăn xây dựng 1.6m Chiều dài bể xây dựng: L = n * l + (n -1) *b = * 1.6 + ( – 1) * 0.1 = 5m Chiều cao bảo vệ: hbv = 1m Chiều cao tổng cộng bể: H = h + hbv = + = 3m Thể tích cặn ngày đêm bể tiếp xúc tính theo công thức sau: Wtx = a ∗ N 0.06 ∗1806 = = 0.11 m ng.d 1000 1000 SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 84 Trong đó: a – lượng cặn bể tiếp xúc trạm xử lý sinh học hoàn toàn Aerotank dùng Clorua vôi lấy theo Điều 6.20.7 – TCXD-51-84 : 0.03x2= 0.06l/ng.ngđ N –dân số sử dụng hệ thống, N = 1806 Bảng 6.11 Thông số thiết kế bể tiếp xúc STT 01 02 03 04 05 06 07 10 THÔNG SỐ ĐƠN VỊ Thùng hoà tan Cái Thể tích thùng hoà tan m3 Thùng hoà trộn Cái Thể tích thùng hoà trộn m3 Chiều cao hữu ích thùng hoà trộn m Đường kính thùng hoà trộn m Bơm định lượng hoá chất Cái Chiều dài bể m Chiều rộng bể m Chiều cao bể m SỐ LIỆU THIẾT KEÁ 01 0.18 01 0.3 0.25 0.64 02 3.6 6.2.8 BỂ CHỨA BÙN Tổng lượng cặn tích lũy sau ngaøy: G = Q( 0.8 ∗ SS + 0.3BOD5 ) kg ng ⇒ G = 770 ∗ ( 0.8 ∗129 + 0.3 ∗120).10 −3 = 107.2kg = 0.11T : Q n tb = 770 m SS = 129 mg ng l BOD5 = 120 mg l Thể tích cặn đưa bể: V = G 0.11 = = 10.94 m ng 1.005 ∗ 0.01 1.005 ∗ 0.01 SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 85 Chọn thời gian ủ bùn 10 ngày cho lần lấy đem thải bỏ Vậy diện tích tối thiểu bể chứa bùn là: 10.94*10=109.4 m3 Kích thước xây dựng bể : L x B x H = x x 3.2 7.1 CHI PHÍ XÂY DỰNG 7.1.1 PHẦN XÂY DỰNG CƠ BẢN Bảng 7.1 Chi phí xây dựng STT Tên công trình Thể tích Số Đơn giá Thành tiền (m3) Lượng (đồng/m3) (triệu đồng) 01 Hầm tiếp nhận 21 1,300,000 27.3 02 Bể lắng cát 1.2 1,300,000 1.56 SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 86 03 Bể điều hoà 58.8 1,300,000 76.44 04 Bể Aerotank 126 1,300,000 163.8 05 Bể lắng 224.5 1,300,000 291.85 06 Bể khử trùng 54 1,300,000 43.2 07 Bể chứa bùn 115.2 1,300,000 70.2 08 Nhà điều hành - 50,000,000 50 Tổng cộng 724.35 Tổng chi phí xây dựng : 724,350,000 đồng 7.1.2 PHẦN THIẾT BỊ Bảng 7.2 Chi phí đầu tư trang thiết bị STT Phần thiết bị Số Đơn giá lượng Thành tiền (triệu đồng) 01 Song chắn rác 5,000,000 5,000,000 02 Bơm chìm hầm tiếp nhận 5.5Hp 28,000,000 56 03 Bơm hút cát bể lắng cát 17,000,000 17 04 Máy nén khí bể điều hoà 2.5Hp 35,000,000 70 05 Máy nén khí bể Aerotank 7.5Hp 55,000,000 110 06 Dóa phân phối khí 40 350,000 14 07 ng phân phối trung tâm 10,000,000 10 SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 87 08 Máng tràn cưa bể lắng II 2,000,000 09 Giàn quay bể lắng II 40,000,000 40 10 Bơm nước thải 15,000,000 60 11 Bơm bùn tuần hoàn 0.2Hp 01 13,500,000 13.5 12 Bơm bùn dư 01 3,500,000 3.5 13 Bơm định lượng Clorine 10 7,500,000 7.5 14 Tủ điện điều khiển - 5,000,000 15 Vận chuyển, lắp đặt, hướng dẫn vận - 50,000,000 50 10,000,000 10 - 200,000,000 200 hành 16 Dây dẫn điện, linh kiện PVC bảo vệ dây điện 17 Hệ thống van , đường ống, lan can, loại phụ kiện Tổng cộng 673.5 Tổng cộng :673,500,000 triệu đồng Tổng chi phí đầu tư cho hạng mục công trình: Sxd = 724,350,000 + 673,500,000 = 1,397,850,000 (đồng) Chi phí đầu tư tính khấu hao 10 năm: Tkh = 1,398,850,000 / 10 =139,785,000 (đồng) 7.2 CHI PHÍ QUẢN LÝ VẬN HÀNH: 7.2.1 CHI PHÍ NHÂN CÔNG: Máy vận hành liên tục chia làm ca, ca người Lương công nhân trung bình 1,500,000 đồng/tháng SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 88 Lương cán trung bình 1,800,000 đồng /tháng ♦ Lương công nhân: người x 1,500,000 đồng/tháng x 12 tháng /năm =54,000,000 đồng/năm ♦ Lương cán : người x 1,800,000 đồng/tháng x 12 tháng/năm = 43,200,000 đồng /năm Tổng chi phí công nhân: TCN = 54,000,000 + 43,200,000 = 97,200,000 đồng /năm 7.2.2 CHI PHÍ HOÁ CHẤT Chi phí cho dung dịch CaOCl2: 44l/h x 24h/ngày x 365 ngày/năm x 1,000 đ/l = 385,440,000 đồng 7.2.3 CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG Bảng 7.3 Chi phí cung cấp điện hoạt động hệ thống STT Tên thiết bị Số máy hoạt động Công suất (kW) Thời gian làm việc/ngày Năng lượng tiêu thụ (kWh/ ngày) 01 Bơm nước hầm tiếp nhận 3.91 12 46.92 02 Bơm nước thải 1.75 12 42 04 Máy nén khí bể điều hoà 1.66 12 19.92 05 Máy nén khí bể Aerotank 5.5 12 66 06 Bơm hoàn 0.085 24 2.04 07 Bơm bùn dư 0.005 24 0.12 08 Bơm hút cát 0.35 24 8.4 bùn tuần SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 89 09 Bơm định lượng 0.2 24 4.8 Tổng cộng 190.2 Tđ = 190.2 kW/ngày x 365 ngày/năm x 1200 đồng/kW= 83.307,600 đồng/năm 7.2.4 CHI PHÍ SỬA CHỮA Chi phí sữa chữa năm ước tính 1% tổng số vốn đầu tư vào công trình xử lý Ssc = 0.01 x 1,328,360,000 = 13,283,600 đồng 7.3 GIÁ THÀNH CHI PHÍ XỬ LÝ 1m3 NƯỚC THẢI Tổng chi phí cần thiết T = Tkh + TCN + Tđ + Thc + S = 139,785,000 + 97,200,000 + 83,307,600 + 385,440,000 + 13,283,600 = 719,016,200 Giá thành xử lý cho 1m3 nước thải S= 719,016,200 ≈ 2558 đồng/ngày 770 ∗ 365 SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 90 8.1 VẬN HÀNH HỆ THỐNG Có giai đoạn vận hành hệ thống xử lý nước thải  Chạy thử  Vận hành hàng ngày  Các cố biện pháp khắc phục 8.1.1 Chạy thử Khi bắt đầu vận hành hệ thống xử lý nước thải cần tuân thủ số nguyên tắc sau: - Cần tăng dần tải lượng hệ thống xử lý nước thải Khi xây dựng hệ thống cho phần nước thải vào bể sục khí để vi sinh vật thích nghi - Lượng DO (oxy hoà tan) cần giữ mức 2-3 mg/L không sục khí nhiều (cần điều chỉnh dòng khí ngày) - Kiểm tra lượng DO bể sục khí Thể tích bùn tăng, khả tạo lắng bùn tăng dần giai đoạn thích nghi 8.1.2 Vận hành ngày a Kiểm tra theo dõi chế độ làm việc hệ thống: Để hệ thống xảy bình thường phải thưỡng xuyên kiểm tra chế độ công tác công trình toàn trạm Kiểm tra tiêu sau: ♦ Lượng nước thải chảy vào toàn trạm công trình ♦ Lượng cát, cặn, bùn thu song chắn rác, bể lắng cát bể lắng II SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 91 ♦ Năng lượng điện tiêu thụ đáp ứng cho nhu cầu xử lý ♦ Hiệu suất công trình theo số liệu phân tích hoá học vi sinh vật nước thải trước sau xử lý ♦ Liều lượng bùn họat tính bể Aeroten ♦ Giữ lượng DO bể sục khí ổn định ( từ 2-4 mg/L) Điều quan trọng phải xem lưu lượng nước thải thực tế vào hệ thống xử lý có với lưu lượng thiết kế không Đối với công trình, lấy mẫu nước theo thời gian nước lưu lại đó.Vì thành phần nước thay đổi theo thời gian ngày đêm, tháng lần lấy mẫu nước theo để phân tích Mỗi quý lần phải tiến hành phân tích cách hoàn chỉnh toàn nước thải trước sau xử lý Phải lấy mẫu nước qua khoảng thời gian định ngày đêm để phân tích Những mẫu nước để phân tích phải lấy điểm chiều sâu định tuỳ người phụ trách quy định b Kiểm tra tiêu công tác công trình ♦ Đối với song chắn rác: xác định lượng rác giữ lại ♦ Đối với bể điều hoà: cần xem xét thường xuyên hệ thống cung cấp khí chất lượng nước vào bể ♦ Để bể Aerotank làm việc tốt phải thường xuyên kiểm tra điều chỉnh lượng không khí vào bể tương ứng với lượng oxy hoà tan mức độ yêu cầu xử lý ♦ Bể lắng II: đánh giá hàm lượng chất lơ lửng giữ lại bể, trôi ♦ Bể nén bùn: chất lượng bùn trước vào sau khỏi bể nén ♦ Bể khử trùng: đánh giá lượng vi sinh vật gây bệnh lại có đạt tiêu chuẩn cho phép thải vào nguồn tiếp nhận SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 92 Việc phân tích phải tiến hành thường xuyên ngày Đối với công trình phải có sổ riêng, ghi tất số liệu phân tích đặc trưng cho hiệu suất xử lý tất tượng bất thường xảy c Định kỳ vệ sinh hệ thống, bảo trì máy móc - Điều chỉnh lượng bùn dư cách chỉnh dòng bùn tuần hoàn để giữ cho thể tích bùn mức ổn định - Làm máng tràn - Lấy rác song chắn rác - Vớt vật bề mặt bể lắng - Kiểm tra , bảo dưỡng thiết bị 8.1.3 Các cố biện pháp khắc phục Nước thải sau xử lý thải hệ thống cống thải chung thành phố phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nước thải loại B Vì phải quản lý tốt thường xuyên theo dõi, kiểm tra công trình đơn vị hệ thống XLNT Một số cố thường gặp vận hành hệ thống xử lý nước thải biện pháp xử lý: Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng chế độ làm việc bình thường trạm XLNT là: ♦ Các công trình bị tải; ♦ Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn vượt mức thiết kế; ♦ Nguồn cung cấp điện bị ngắt lúc hệ thống hoạt động ♦ Tới kỳ hạn không kịp sửa chữa công trình thiết bị điện ♦ Cán bộ, công nhân quản lý không tuân theo quy tác quản lý kỹ thuật kể kỹ thuật an toàn SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 93 Các biện pháp khắc phục Cần có tài liệu hướng dẫn sơ đồ công nghệ toàn trạm xử lý cấu tạo, nguyên tắc hoạt động công trình Trong số liệu kỹ thuật cần ghi rõ lưu lượng thực tế lưu lượng thiết kế công trình Để chống tượng nước thải với lưu lượng lớn đột xuất, cần thực quy định: ♦ Nước thải bệnh viện phải dẫn vào đường cống chung đến thẳng trạm xử lý qua ngăn riếp nhận; ♦ Khi song chắn rác cũ, hư hỏng phải kịp thời thay ♦ Phải trang bị máy bơm nước thải với số lượng đểâ đề phòng cố xáy ♦ Tránh ngắt nguồn điện đột ngột nên sử dụng nguồn điện độc lập ♦ Thường xuyên vệ sinh bảo trì nhằm đảm bảo hiệu suất làm việc hệ thống Một số cố công trình đơn vị như: ♦ Song chắn rác : mùi bị nghẹt nguyên nhân nước thải bị lắng trước tới song chắn rác Cần làm vệ sinh liên tục ♦ Bể điều hoà : chất rắn lắng bể gây nghẹt đường ống dẫn khí Cần tăng cường sục khí liên tục tăng tốc độ sục khí ♦ Bể sục khí : Bọt trắng bề mặt thể tích bùn thấp phải tăng hàm lượng bùn hoạt tính Bùn có màu đen hàm lượng oxy hoà tan bể thấp, tăng cường thổi khí Có bọt khí số chỗ thiết bị phân phối khí bị hư đường ống bị nứt, cần thay thiết bị phân phối khí hàn lại đường ống, nhiên công việc khó khăn hệ thống hoạt động liên tục xây dựng vận hành phải kiểm tra kỹ SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 94 Bể lắng : Bùn đen mặt thời gian lưu bùn lâu, cần loại ♦ bỏ bùn thường xuyên Nước thải không khả lắng bùn kém, cần tăng hàm lượng bùn bể sục khí… 8.2 QUẢN LÝ HỆ THỐNG VÀ CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH  Tổ chức quản lý: Trạm xử lý phải có phòng thí nghiệm để kiểm tra chất lượng nước trước sau xử lý, kiểm tra trình công nghệ nghiên cứu biện pháp tăng hiệu suất cho trình đo.ù Nhiệm vụ chức cá nhân, phòng ban phân công rõ ràng ♦ Phòng kỹ thuật có trách nhiệm quản lý an toàn kỹ thuật, phòng cháy chữa cháy ♦ Tất công trình phải có hồ sơ sản xuất Phải kịp thời bổ sung có thay đổi chế độ quản lý công trình ♦ Giữ nguyên không thay đổi chế độ công nghệ tất công trình ♦ Tiến hành sửa chữa, đại tu kỳ hạn theo kế hoạch duyệt ♦ Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sửa chữa sai sót ♦ Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật ban quản lý công trình ♦ Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý công trình tốt đồng thời bổ sung kiến thức thuật an toàn lao động  Kỹ thuật an toàn: làm việc, nhân viên đặc biệt lưu ý an toàn lao động SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 95 ♦ Công nhân phải trang bị quần áo phương tiện bảo hộ lao động ♦ Hạn chế đến mức thấp tiếp xúc với nước thải cặn Tránh tiếp xúc trực tiếp với hoá chất 9.1 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát, tìm hiểu tiến hành tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện phụ sản Từ Dũ, em rút kết luận sau: Bệnh viện phụ sản Từ Dũ với qui mô 1550 giường xây dựng trung tâm, bệnh viện chuyên khoa lâu đời lớn thành phố Hồ Chí Minh Từ Dũ bệnh viện chuyên khoa sản nên lượng nước sử dụng thải ngày tương đối lớn Nước thải bệnh viện ô nhiễm chủ yếu vi sinh vật nguyên nhân máu từ hoạt động điều trị bệnh Chính việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện nhu cầu thiết yếu Hệ thống xử lý nước thải xây dựng có đặc điểm sau: ♦ Sẽ giải vấn đề nước thải bệnh viện ♦ Hệ thống xây dựng với công suất 770 m3/ngày đêm dựa phương pháp xử lý sinh học điều kiện nhân tạo có ưu điểm: dễ xây dựng, dễ vận hành quản lý, không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, diện tích xây dựng tương đối ♦ Việc xây dựng hệ thống dựa tính chất nước thải bệnh viện, nên đáp ứng tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường tính chất hoá lý vi sinh phù hợp với khả diện tích, tài nhân lực bệnh viện SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 96 ♦ Hệ thống dây chuyền khép kín, xây dựng cuối nhà máy không gây ảnh hưởng mùi cho cán công nhân viên bệnh nhân Góp phần nâng cao chất lượng cho hoạt động khám chữa bệnh ♦ Hệ thống giúp bệnh viện giảm sức ép môi trường từ phía nhà quản lý môi trường cộng đồng, góp phần nâng cao hình ảnh bệnh viện, tạo niềm tin cho người dân 9.2 KIẾN NGHỊ Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu, tính toán thiết kế hệ thống xử lý, em có số ý kiến sau: ♦ Hệ thống hoạt động phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác ảnh hưởng đến hiệu xử lý thời tiết, nhiệt độ… ♦ Hệ thống xử lý xây dựng kiên cố nên di dời có thay đổi việc bố trí mặt bệnh viện ♦ Hệ thống thiết kế xây dựng với kinh phí lớn Từ khó khăn trình tính toán thiết kế hạn chế hệ thống, em xin đưa số kiến nghị để hoàn thiện hệ thống: ♦ Nên xây dựng công trình hầm tiếp nhận, bể điều hòa, bể chứa bùn chìm nhằm tận dụng mặt công trình ♦ Bể Aerotank bể sinh học nên lượng vi sinh bể thông số quan trọng Chính giai đoạn đầu cần thường xuyên kiểm tra thông số bùn hoạt tính lượng khí cung cấp nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài cho hệ thống ♦ Thường xuyên đo đạc, kiểm tra thông số hoạt động hệ thống nhằm phát khắc phục điều chỉnh kịp thời thiết sót SVTH: Dương Thị Phương Thảo Trang 97

Ngày đăng: 10/06/2016, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ xây dựng, TCXD - 51 - 84 – Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình, Viện Môi trường và Tài nguyên – Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCXD - 51 - 84 – Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình
2. TS. Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ
Nhà XB: Nhà xuấtbản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
3. PGS. TS. Hoàng Văn Huệ, Công nghệ môi trường – Tập 1, Nhà xuất bản xây dựng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ môi trường – Tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bảnxây dựng
4. PGS. TS. Hoàng Văn Huệ, Thoát nước – Xử lí nước thải – Tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước – Xử lí nước thải – Tập 2
Nhà XB: Nhà xuấtbản Khoa học và kỹ thuật
5. PGS. TS. Hoàng Huệ, Xử lý nước thải, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội
6. PGS.TS. Hoàng Huệ, Cấp thoát nước, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp thoát nước
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội
7. TS. Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lí nước thải, Nhà xuất bản xây dựng, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế các công trình xử lí nước thải
Nhà XB: Nhàxuất bản xây dựng
8. PGS. TS. Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lí nước thải bằng biện pháp sinh học, Nhà xuất bản giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lí nước thải bằng biện pháp sinhhọ
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
9. Lâm Minh Triết (Chủ biên), Xử lí nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lí nước thải đô thị và công nghiệp – Tínhtoán thiết kế công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
10.Một số trang web:www.benhvientudu.org.vn.com www.google.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w