Đề bài:Thiết kế Cyclone để thu hồi hạt rắn có kích thước phân bố theo bảng cho dưới.. Chọn một trong hai loại Cyclone để được hạt 10µm.. Tính các kích thước của cyclone, số lượng cyclone
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
LỚP DH08HH
MÔN HỌC:
ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ
BÀI TẬP:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CYCLONE
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: PGS.TS Trương Vĩnh Đào Tiến Học (08139090)
Tháng 10/2011
Trang 2I. Đề bài:
Thiết kế Cyclone để thu hồi hạt rắn có kích thước phân bố theo bảng cho dưới Khối lượng riêng của hạt là ρ = 2011 kg/cm3 và sử dụng khí CO2 ở 200oC Biết dòng lưu lượng của khí CO2 ra là Q2 = 7000 m3/h tại 1atm
Chọn một trong hai loại Cyclone để được hạt 10µm
1 Tính các kích thước của cyclone, số lượng cyclone?
2 Tính hiệu suất trung bình của cyclone?
3 Tính phần trăm mà hạt 10µm được lắng?
4 Vẽ đồ thị hiệu suất?
5 Tính trở lực?
Kích thước hạt (μm) 50 40 35 25 10 5 2
II. Bài làm:
Khi 30% lượng hạt có kích thước nhỏ hơn 10µm, ta chọn kiểu cyclon hiệu suất cao Lưu lượng dòng nhập liệu là:
Q = (7000/3600) = 1,9444 ( m3/s)
Tiết diện ống vào, ở vận tốc dòng 15 m/s là:
S = (Q/v)= 1,944 /15 = 0,1296 (m2)
Theo hình 10.44a diện tích của ống vào là:
S = 0.5Dc * 0.2Dc = 0,1296 (m2)
Trang 3Vậy đường kính của cyclone là:
Dc = 1,1384 (m)
Thiết bị này quá lớn so với đường kính thiết kế chuẩn là Dc = 0,203m nên ta chọn hệ thống gồm 8 cylone mới mắc song song với nhau
Lưu lượng của mỗi cylone:
Q2 = Q/8 = 1,9444/8 = 0,2431 ( m3/s) = 875 ( m3/h)
Tiết diện ống vào, ở vận tốc dòng 15 m/s là:
S = (Q/v) = 0,2431/15 = 0,0162 (m2)
Theo hình 10.44a diện tích của ống vào là:
S = 0.5Dc * 0.2Dc = 0,0162 (m2)
Suy ra, đường kính của mỗi cyclone:
Dc2 = 0,4025 (m)
Khối lượng riêng của CO2 ở 200oC:
ρ = (44/22.4) * (273/473) = 1,1337 ( kg/m3)
Hệ số tỉ lệ:
[(Dc2 /Dc1)3 * (Q1/Q2) * (∆ρ1/∆ρ2) * (µ2/µ1)]1/2 =
= [(0,4025/0,203)3 * (223/875)*(2000/2011)*(0,0224/0,018)] = 2,4587
Trong đó:
Dc1 : đường kính của cylone chuẩn, m
Dc2 : đường kính của cylone đề nghị, m
Q1 : lưu lượng chuẩn kiểu hiệu suất cao, m3/h
Trang 4Q2 : lưu lượng dòng đề nghị, m3/h
∆ρ1: khác biệt khối lượng riêng giữa chất rắn và khí trong điều kiện chuẩn, kg/m3 ∆ρ2: khác biệt khối lượng riêng giữa chất rắn và khí trong điều kiện thiết kế, kg/m3
µ2= 0,0224 Pa.s : độ nhớt CO2
µ1= 0,018 Pa.s : độ nhớt khí chuẩn tại 20oC
Các tính toán hiệu suất, sử dụng hệ số tỉ lệ và hình 10.45a, được trình bày trong bảng dưới đây:
Tính toán hiệu suất thiết kế cyclone:
Kích
thước hạt
(µm)
Kích thước trung bình
Tỉ lệ khối lượng
(Kích thước hạt trung bình) ÷ (hệ
số tỉ lệ)2.4587
Hiệu suất thu hồi ở kích thước đã tỉ lệ(%)
Hiệu suất chung
∑(3*5)/100
Hiệu suất đạt 92,3% > 80% : đạt yêu cầu
Đồ thị:
Trang 5Hiệu suất thu hồi hạt 10 µm là:
H = 15,931 * ln(10) + 44,181 = 80,86%
Tính toán trở lực:
- Tiết diện cửa nạp liệu:
A1 = 0, 5Dc * 0,2Dc =0,0162 m2
- Diện tích bề mặt của cyclon:
As = π Dc 2 x (1,5+ 2,5) = 2,0358 m2
Với ƒc lấy là 0,005, ta có:
- Hệ số ψ = ƒc * (As/A1) = 0,005 * (2,0358/ 0,0162 ) = 0,6283
rt = (Dc - 0,2 Dc)/2= 0,161 m
re = (0,5*Dc)/2= 0,1006 m Suy ra, rt/re = 1,6
Trang 6Từ hình 10.47, ta được ø = 0,85
Vận tốc khí vào:
u1 = 875/0,0162 = 54012,35 m/h = 15 m/s
Diện tích cửa thoát khí:
So = (π *( 0,5*Dc)2)/4 = 0,031810 m2
Suy ra vận tốc dòng khí thoát:
u2 =875/0,031810 = 27507 m/h = 7,6 m/s
Ta có tổn thất áp suất (trở lực):
∆P = 1,1337 /203[15 2[ 1 + 2 x 0,852(2 x 1,6 -1)] + 2 x 7,6 2] = 7,404 mmbar