BỒI THƯỜNG THIỆT hại DO DANH dự, NHÂN PHẨM UY tín bị xâm PHẠM BỒI THƯỜNG THIỆT hại DO DANH dự, NHÂN PHẨM UY tín bị xâm PHẠM BỒI THƯỜNG THIỆT hại DO DANH dự, NHÂN PHẨM UY tín bị xâm PHẠM BỒI THƯỜNG THIỆT hại DO DANH dự, NHÂN PHẨM UY tín bị xâm PHẠM
Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống đại ngày nay, trình độ văn hóa người ngày nâng cao, lối sống, cách ứng xử người xã hội mà nâng lên cách đáng kể Tuy nhiên, có phận không nhỏ người với hành vi, ứng xử không phù hợp với quy định pháp luật đạo đức xã hội, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người Và năm gần đây, báo chí nhắc nhiều đến vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Điển hình như, dư luận xôn xao vụ trả cô dâu đại gia Cần Thơ; blog (một dạng nhật kí điện tử cá nhân) “Cô gái đồ long” - Lê Nguyễn Hương Trà có viết nhằm mục đích xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín ca sỹ Phương Thanh vào năm 2007; hay vào năm 2009 Thành Phố Rạch Giá (Kiên Giang) xảy hành vi vu khống thầy giáo làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhân phẩm người bị thiệt hại Hay gần đây, bắt gái mại dâm, chiến sĩ công an quay phim, chụp ảnh lại mà không cho cô gái mặc quần áo hành vi xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm cần phải bị xử lý Tất hành vi gây hậu đến người bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín mà khiến cho dư luận vô bất bình Qua thực tiễn cho thấy hành vi gây thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín ngày gia tăng phức tạp Trong pháp luật dân Việt Nam, danh dự, nhân phẩm uy tín thuật ngữ pháp lí quan trọng sử dụng hay sở để cá nhân thực quyền danh dự, nhân phẩm uy tín thân Hành vi gây thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác hoàn toàn trái với quy định pháp luật phải trừng trị cách nghiêm minh Bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần phát sinh lỗi cố ý vô ý, xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của pháp nhân chủ thể khác Thiệt hại vật chất tổn thất thực tế, tính thành tiền như: chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị giảm sút Còn thiệt hại tinh thần tồn dạng phi vật chất, xác định hình thể, định dạng, cầm nắm, không đếm số lượng lại tồn chủ thể xác định xã hội Yếu tố tinh thần giữ vai trò quan trọng sống người, tinh thần tốt hiệu công việc cao, người có thêm sức mạnh Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm hoạt động ngày ngược lại, tinh thần dễ bị tốn thương ảnh hưởng đến sống thực tế Đôi vài tác động nhỏ dẫn đến tinh thần bị suy sụp, dẫn đến uất ức, chí đến bế tắc xảy hậu đáng tiếc Vì vậy, tài sản, tính mạng, sức khỏe cần bảo vệ cách tích cực mà vấn đề danh dự, nhân phẩm, uy tín cần bảo vệ tôn trọng Nhìn chung, quyền nhân thân cá nhân nói chung hay quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm hại nói riêng pháp luật bảo vệ xâm phạm cách trái pháp luật cá nhân danh dự, nhân phẩm, uy tín người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cá nhân bị xâm phạm theo quy định pháp luật Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn, người viết chọn đề tài: “Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm” để làm khóa luận tốt nghiệp Thông qua việc nghiên cứu để tìm thiếu khuyết quy định đó, đưa hướng hoàn thiện pháp luật chế định nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, đồng thời góp phần nâng cao tính trách nhiệm ứng xử chủ thể Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới làm rõ quy định pháp luật bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: phát sinh trách nhiệm bồi thường, phải bồi thường, bồi thường cho ai, bồi thường bồi thường nào? Trên sở đó, đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Thông qua đó, người viết hy vọng đóng góp phần nhỏ công sức, công trình nghiên cứu cho khoa học pháp lý Phạm vi nghiên cứu Trong luận này, người viết sâu nghiên cứu quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mà cụ thể là: “Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm”, người viết chủ yếu dựa vào quy định Bộ luật dân năm 2005 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng sổ quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng với vài văn pháp luật có liên quan Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Kết hợp quan điểm Chủ nghĩa Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp nghiên cứu như: so sánh, phân tích, tổng hợp, thu thập tài liệu đối chiếu quy định pháp luật… Từ vận dụng giá trị thực để điều chỉnh quy phạm pháp luật Bộ luật dân nói chung bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm nói riêng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Nhận thức chung bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Chương 2: Những quy định pháp luật bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật số kiến nghị bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín xâm phạm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Luật Thạc sĩ Tăng Thanh Phương tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Do lần em nghiên cứu đề tài khoa học nên trình độ nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn hạn hẹp, tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu không nhiều Do vậy, việc nghiên cứu nhiều điểm chưa chặt chẽ nhiều hạn chế, kính mong đóng góp ý kiến từ Thầy Cô, cán có trình độ chuyên môn liên quan cho viết hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ BÔI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN BỊ XÂM PHẠM 1.1 Khái quát bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín Trong đời sống hàng ngày, thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, công dân; tài sản, danh dự, uy tín tổ chức, xảy nhiều tác động khác Đó tác động khách quan song hành vi trái pháp luật cá nhân mang lại Do đó, Nhà nước ta phải sử dụng nhiều biện pháp pháp luật khác để ngăn chặn khắc phục hậu Pháp luật Việt Nam có nhiều quy định nhằm bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bảo vệ danh dự, uy tín tổ chức Điều 604 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường”1 Và Điều 611 Bộ luật dân năm 2005 có đề cập đến thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín không nêu rõ khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín Điều dẫn đến nhiều cách hiểu khác thực tế Do đó, cần xác định rõ danh dự, nhân phẩm, uy tín Có nhiều định nghĩa khác khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín, ta hiểu sau: •Danh dự: Đối với cá nhân, danh dự đánh giá xã hội cá nhân mặt đạo đức, phẩm chất trị lực người Danh dự người hình thành từ hành động cách cư xử người đó, từ công lao thành tích mà người có qua năm tháng đời xã hội đánh giá theo tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa •Danh dự yếu tố gắn liền với chủ thể định, yếu tố để khẳng định vị trí, vai trò chủ thể xã hội Khi có hành vi vu khống xúc phạm đến danh dự cá nhân, người bị xúc phạm có quyền yêu cầu quan pháp luật bảo vệ Bộ luật dân bảo vệ danh dự chủ thể biện pháp thích hợp, phù hợp với phong tục tập quán Việt Nam để khôi phục danh dự cho người như: “Buộc xin lỗi, cải công khai báo đài Xem Khoản Điều 604 Bộ luật Dân năm 2005 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm truyền tin”2 Do đó, cá nhân có quyền yêu cầu người khác tôn trọng danh dự Còn tổ chức, danh dự tổ chức đánh giá xã hội tín nhiệm người hoạt động tổ chức • Nhân phẩm: Nhân phẩm phẩm giá gười, giá trị tinh thần cá nhân với tính cách người Chà đạp lên nhân phẩm người khác xúc phạm đến danh dự người Nhân phẩm có từ người sinh Không giống danh dự, nhân phẩm khái niệm cá nhân • Uy tín: Đối với cá nhân, uy tín giá trị mặt đạo đức tài công nhận cá nhân thông qua hoạt động thực tiễn tới mức mà người tổ chức, dân tộc cảm phục tôn kính tự nguyện nghe theo Quyền tôn trọng uy tín gần giống quyền tác giả có cấu kép bao gồm: Một mặt quyền nhân thân, có nghĩa quyền gợi nhớ; mặt khác quyền tài sản, có nghĩa tác giả có quyền khai thác giá trị thương mại tác phẩm chứa đựng nhân cách, uy tín họ Còn với tổ chức, uy tín giá trị tốt đẹp mà tổ chức đạt trình hoạt động người công nhận, Nội dung ba khái niệm “danh dự”, “nhân phẩm”, tín” có đan xen với Trong đó, khái niệm danh dự khái niệm rộng nhất, danh dự chứa đựng nhân phẩm uy tín Do đó, xâm phạm nhân phẩm, uy tín chắn xâm phạm danh dự cá nhân, tổ chức Với nội dung nói danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân có mối quan hệ gắn bó tác động qua lại lẫn Nó gắn liền với nhân thân người, chuyển giao cho người khác Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân hình thành sống, nghề nghiệp, quan hệ xã hội họ Tùy theo nhân cách, lối sống, thái độ ứng xử, tài năng, đạo đức mà ảnh hưởng họ xã hội khác Do uy tín, danh dự, nhân phẩm người có cấp độ khác Mặc dù vậy, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân thiêng liêng mặt tinh thần cần bảo vệ 1.1.2 Khái niệm chung quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Khi xã hội tiến quyền người nói chung quyền nhân thân nói riêng tôn trọng bảo vệ tốt Từ nhiều năm trước đây, quốc gia nhận thức tầm quan trọng việc công nhận bảo vệ quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín Điều thể rõ văn pháp luật quốc tế quyền người Tuy nhiên, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 khẳng định: “Không bị xâm phạm cách độc lập đời sống riêng tư, gia Nguyễn Thùy Dương, Những vấn đề thuật ngữ Bộ luật Dân sự, NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm đình, nhà hay thư tín, bị xúc phạm danh dự hay tiếng tăm Mọi người có quyền pháp luật bảo vệ trước xâm phạm xúc phạm vậy” (Điều 12) Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 nhấn mạnh Điều 17 sau: “Không xâm phạm trái phép hay độc đoán vào đời tư, gia đình, nhà ở, thư tín bị xâm phạm trái phép đến danh dự danh; Ai có quyền pháp luật bảo vệ chống lại xâm phạm ấy” Sau khi, gia nhập Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1977 đến năm 1982 Việt Nam ký kết tham gia Tuyên ngôn nhân quyền Liên Hợp Quốc Pháp luật Việt nam có nhiều quy định nhầm bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín tổ chức Theo quy định Bộ luật dân năm 2005 Điều 37 quy định: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ” Danh dự cá nhân thể coi trọng dư luận xã hội cá nhân đó, dựa giá trị tinh thần đạo đức tốt đẹp Nhân phẩm người phẩm chất giá trị người cá nhân Uy tín cá nhân thể tín nhiệm mến phục cộng đồng phận dân cá nhân Cả yếu tố có tính độc lập tương đối lại hướng tới thể giá trị tinh thần cá nhân Theo điều 37 BLDS 2005, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân Mỗi cá nhân có quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín đồng thời có nghĩa vụ phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Điểm đặc biệt quyền nhân thân danh dự, nhân phẩm, uy tín so với quyền nhân thân khác chỗ quyền tôn trọng bảo vệ tuyệt đối Dù trường hợp pháp luật không cho phép đụng chạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Vì vậy, không viện lý để bào chữa cho hành vi xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm, uy tín, kể việc làm nhục kẻ phạm tội Theo Điều 71 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền công dân, quyền hiến định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tỉnh mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Không bị bắt, định Toà án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải pháp luật Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân”3 Cùng với Điều 71, quy định Điều 72 Điều 73 Hiến pháp Xem Điều 71 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 1992 nhằm bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thừa nhận Hiến pháp thê tôn trọng đôi với quyên này; đông thời có ý nghĩa quan trọng việc ban hành quy định cụ thể để bảo vệ quyền này: thể Bộ Luật Hình sự, Tố tụng Hình sự, Hôn nhân gia đình, Báo chí, Dân Tổ tụng dân - Theo Bộ luật Hình năm 1999, chủ thể có hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín bị truy cứu trách nhiệm hình với tội danh như: Tội làm nhục người khác (Điều 121), Tội vu khống (Điều 122), Tội sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính (Điều 226), Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy (Điều 253) - Theo Điều Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003: “Công dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản bị xử lý theo pháp luật Người bị hại, người làm chứng người tham gia tố tụng khác người thân thích họ mà bị đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định pháp luật”.4 - Trong Bộ luật Dân năm 2005: Quyền bảo vệ danh dự nhân phẩm, uy tín quy định Điều 31 - Quyền cá nhân hình ảnh; Điều 37 Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; Điều 38 - Quyền bí mật đời tư Và văn luật khác Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (Điều 21), Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (Điều 204, Điều 205), Luật báo chí năm 1999 (Điều 9) Vì nên danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị xâm phạm, họ có quyền quy định Điều 25 BLDS 2005: “Khi quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm người có quyền: Tự cải chính; Yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai; Yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại ”.5 Điều 611 Bộ luật Dân năm 2005 cụ thể hóa điều : “Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác phải bồi thường thiệt Xem Điều Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Xem khoản Điều 611 Bộ luật Dân năm 2005 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường, bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; không thoả thuận mức tối đa không mười tháng lương tối thiếu Nhà nước quy định”.6 Qua dẫn chứng trên, khẳng định điều người có quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Khi quyền bị xâm phạm, người xâm phạm phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.1.3 Khái niệm chung bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bộ luật dân năm 2005 quy định Điều 307 trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung chương XXI trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, hai phần không nêu rõ khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà nêu lên phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thường, lực chịu trách nhiệm, thời hạn hưởng bồi thường Mỗi người sống xã hội phải tôn trọng quy tắc chung xã hội, lợi ích mà xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Khi người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác người phải chịu bất lợi hành vi gây Sự gánh chịu hậu bất lợi việc bù đắp tổn thất cho người khác hiểu bồi thường thiệt hại Tiếp cận góc độ khoa học pháp lí, ta hiểu “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân mà theo người vi phạm nghĩa vụ pháp lí mình, gây tổn hại cho người khác phải bồi thường tổn thất mà gây ra” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân sự, áp dụng với người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác Chế định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” hệ thống chương XXI, phần thứ ba với qui định từ Điều 604 đến Điều 630 BLDS 2005 làm sở pháp lý quan trọng việc giải bồi thường thiệt hại hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền Nhầm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đồng thời giải khách quan, nhanh chóng, công theo quy định pháp luật Theo quy định khoản Điều 281 BLDS 2005, làm phát sinh nghĩa vụ dân là: “Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật tương ứng với quy định chương XXI, Phần thức ba Bộ luật Dân Xem Khoản Điều 611 Bộ luật Dân năm 2005 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Sự kiện “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” làm phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng Nhà làm luật trường hợp đồng nghĩa “trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” với “nghĩa vụ bồi thường hành vi trái pháp luật” Điều 604 BLDS 2005 xác nhận đồng nghĩa quy định: “1 Người lỗi cố ý loi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp lỗi áp dụng quy định đó”.7 Pháp luật nhà nước ta sử dụng nhiều phương thức khác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức bị xâm phạm hành vi trái pháp luật Khi người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại người khác làm phát sinh quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại Như vậy, bồi thường thiệt hại quan hệ phát sinh từ hậu hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác Bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm dân nhầm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải bù đắp, đền bù tổn thất vật chất, tinh thần cho bên bị thiệt hại Điều kiện để phát sinh trách nhiệm phải có thiệt hại, có hành vi trái pháp luật, có quan liên hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra, có lỗi người gây thiệt hại Qua phân tích đây, đưa khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý phát sinh dựa điều kiện pháp luật quy định chủ thể có hành vi gây thiệt hại cho lợi ích pháp luật bảo vệ”.8 1.1.4 Khái niệm bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín thuộc bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng Bộ luật dân Theo quy định Điều 281 BLDS 2005 làm phát sinh nghĩa vụ dân sự kiện “gây thiệt hại hành vi trái Xem Điều 604 Bộ luật Dân năm 2005 Lê Đình Nghị (Chủ biên), Giáo tình Luật Dân Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam (tập 2), trang 191 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm pháp luật”9 Khoản Điều 604 BLDS 2005 quy định “người lỗi cố ý vô ý xâm phạm đến tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín mà gây thiệt hại phải bồi thường” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường từ nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại tạo quan hệ nghĩa vụ tương ứng với nghĩa vụ quy định Điều 280 BLDS 2005 “nghĩa vụ dân việc mà theo quy định pháp luật, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ), phải làm công việc không làm công việc lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” 10 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại loại quan hệ dân người xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại mà gây Theo quy định Điều 611 BLDS 2005 thiệt hại phải bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thiệt hại vật chất bao gồm: chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại Thiệt hại tinh thần khoản thiệt hại phi vật chất, không mang tính kinh tế, tài sản khó xác định thiệt hại Thực tế cho thấy hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín thể việc dùng lời lẽ có tính chất miệt thị, thiếu văn hóa hay có hành động có tính chất thóa mạ để lăng nhục, hạ thấp nhân cách làm giảm tôn trọng, tín nhiệm người xung quanh Do vậy, pháp luật quy định cho cá nhân chủ thể khác có quyền: yêu cầu người vi phạm Tòa án buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm việc xin lỗi, cải công khai Đối với thu nhập bị bị giảm sút xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín khoản thu nhập không thu người bị thiệt hại sau thời gian điều trị họ phải nghỉ việc để điều trị hay khả lao động Tuy nhiên, trường hợp bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị thiệt hại phải bồi thường khoản thu nhập bị bị giảm sút Ngoài hành vi xâm phạm nhiều gây hậu khôn lường tinh thần cho người bị thiệt hại, nên nhà làm luật dự liệu khoản bù đắp tổn thất tinh thần để Tòa án buộc người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp định, thực chất, khoản tiền bồi thường tinh thần không mang ý nghĩa vật chất túy mà mang ý nghĩa an ủi, động viên người bị tổn thất, làm giảm bớt nỗi đau thiệt hại tinh thần mà họ phải 10 Xem Khoản Điều 281 Bộ luật Dân Sự năm 2005 Xem điều 280 Bộ luật Dân năm 2005 10 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thường, đồng thời yêu cầu cha mẹ cậu có nghĩa vụ giáo dục Trong vụ này, bà mẹ bảo: “Giấy tờ xác định nam, đổi trắng thay đen nói '‘gay” xúc phạm danh dự, nhân phẩm trai tôi” Bạn học bà phân bua: “Chỉ nói bâng quơ cho vui, không hè ám chỉ” “không gây ảnh hưởng hay thay đổi chất thật giới tính” bạn Cách xưng hô đụng chạm bâng quơ, không ám khó để quy kết Vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín xem xét đưa vào pháp luật Dân kể từ 1995 Đến nay, vấn đề quy định lại Bộ luật dân năm 2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Nghị 03/2006/NQ-HDTP Tuy nhiên, văn chưa đưa khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín Do đó, việc xác định danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm trở nên không thống Tòa án, mà cụ thể Thẩm phán thụ lý giải vụ việc Chính lẽ đó, trình xem xét hồ sơ vụ án, quan, tổ chức có thẩm quyền gặp khó khăn xác định hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín Về khó khăn này, ta minh chứng vụ việc ca sĩ Phương Thanh kiện blogger Cogaidolong (Lê Nguyễn Hương Trà) hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín Phương Thanh38 Ngày 16/10/2007, ca sĩ Phương Thanh khởi kiện blogger Cogaidolong (Lê Nguyễn Hương Trà) trước Toà án nhân dân quận Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh) xúc phạm danh dự cô thông tin sai liveshow "Mưa" Ngoài ra, ca sĩ cho entry "Chuyện Cờ" blog Cogaidolong ám tới chị nên yêu cầu blogger Hương Trà phải xin lỗi tờ báo với nội dung "xin lỗi Phương Thanh viết không thật” Tại lần hòa giải trước đó, chủ nhân blog Cogaidolong cam kết với Phương Thanh “viết lại” blog chương trình live show “Mưa" nữ ca sĩ không mở cửa miễn phí viết trước Ngoài ra, Hương Trà khẳng định, entry cô viết người tên “Cờ” (có lối hành xử côn đồ, thiếu văn hóa) ám Phương Thanh Đối với yêu cầu Phương Thanh blog Cogaidolong phải đưa lời xin lỗi ca sĩ, Hương Trà lại không đồng ý Theo Hương Trà, viết cô “Cờ” làm người đọc hiểu nhầm người Phương Thanh Trà xin “chia sẻ” với ca sĩ phía nguyên đơn, lần hòa giải cuối cùng, Phương Thanh cho Hương Trà thiện chí nên không chấp nhận, định kéo tòa 38 Vũ Mai: “Phương Thanh "sao” blog tòa”, Việt Báo (Theo_VnExpress.net), 2008, http://vietbao.vn/An- ninh-Phapluat/Phuong-Thanh-va-sao-blog-ra-toa/11047532/218/ [Ngày truy cập: 21/03/2013] 67 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Tại phiên xử sơ thẩm diễn vào ngày 29/2, Tòa án quận Tân Bình nhận định: entry thứ blogger Cogaidolong viết live show “Mưa” Phương Thanh có chi tiết “bảo vệ mở rộng cửa cho khán giả nhào vào Ghế trống đầy… ” hoàn toàn ý cho rang liveshow mở cửa miễn phí, cảm nhận-cá nhân chương trình biểu diễn ca sĩ Phương Thanh ý xúc phạm hay hạ thấp uy tín cô; entry thứ hai “Chuyện Cờ”, viết kiện nhân vật mà Phương Thanh cho ám ca sĩ sở buộc Hương Trà xin lỗi “viết không thật” cô thừa nhận kiện xảy với thân Ngoài ra, “thiện chí” phía bị đơn có viết “nói lại cho rõ” liveshow “Mưa” Phương Thanh nhấn mạnh ca sĩ “không mở cửa miễn phí” tòa ghi nhận Hội đồng xét xử nhận định đủ sở để kết luận bị đơn nhà báo viết ám nguyên đơn ca sĩ, mà nội dung viết thật xảy ra, có điều khiến người đọc lầm tưởng mà hiểu xấu Thế tòa tuyên án bác yêu cầu nguyên đơn ca sĩ, không buộc bị đơn nhà báo phải cải chính, xin lỗi (vì đâu có “lỗi” để phải “xin”, đâu có “sai” để phải “cải chính”) Đồng thời, tòa ghi nhận thiện chí phía bị đơn, chấp thuận cho bị đơn viết “nói lại cho rõ” blog vòng hai ngày kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật Vụ việc này, có quan điểm khác xoay quanh vấn đề mấu chốt: blogger Hương Trà có xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tía ca sĩ Phương Thanh hay không, phần lớn định hoàn toàn phụ thuộc vào nhận định cảm tính tòa 3.1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền gặp khó khăn xác định mức bù đắp tổn thất tinh thần Hiện pháp luật quy định chi tiết cách xác định thiệt hại mức bồi thường trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo đó, bồi thường thiệt hại phát sinh trường hợp bị xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín Tại Điều 611 BLDS 2005 quy định bên bị thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bồi thường khoản thiệt hại sau: Chi phí hợp lý để hạn chế khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị bị giảm sút; khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Thực tế, bên bị xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thường chứng minh tổn thất tinh thần yêu cầu bồi thường mức bồi thường án, định Toà án lại nhỏ so với tổn thất mà bên bị xâm phạm phải gánh chịu Chính vậy, bên bị xâm phạm không thấy thoả đáng; án, định Toà án không mang tính thuyết phục, chí gây khiếu kiện kéo dài 68 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần trừu tượng, việc có đặc thù riêng, không vụ giống vụ nào, thiệt hại khác Do vậy, tùy thuộc vào vụ việc cụ thể, điều kiện, hoàn cành cụ thể mà định mức bồi thường bồi thường cho phù hợp tương xứng Vì vậy, việc xác định thiệt hại cụ thể khó, phụ thuộc nhiều vào người vận dụng pháp luật Trên thực tế, bên bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín thường chứng minh tổn thất tinh thần yêu cầu bồi thường thiệt hại mức bồi thường án, định Tòa án lại nhỏ so với tổn thất tinh thần mà bên bị xâm phạm phải gánh chịu Ví dụ39: Gia đình chị H chị C mở tiệm kinh doanh vàng gần Ngày 20/8/2010, chị C phía vợ chồng chị H cãi vã to tiếng với mâu thuẫn nhỏ Bênh vực vợ, chồng chị C tham gia chiến lớn tiếng nói: “Tao nghe bà chủ tiệm vàng T nói mày ăn cắp vàng bà mở tiệm vàng, mày làm có tiền mà mở tiệm” Nhiều người đứng xem nghe thấy lấy làm tò mò Sau đó, chị H cho chồng chị C nói không thật, xúc phạm tới danh dự nhân phẩm thân gia đình chị Do vậy, chị H khiếu nại đến phường, yêu cầu chồng chị C phải tổ chức xin lỗi công khai nơi xảy vụ việc Tuy nhiên, chồng chị C không đồng ý Hòa giải không thành, tháng 10/2010, chị H nộp đơn TAND Thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) yêu cầu tòa tuyên buộc chồng chị C phải xin lỗi công khai Tuy thừa nhận nói sai chồng chị C cho câu nói xuất phát lúc cãi nhau, câu khẳng định nên đồng ý xin lỗi kín, Sau nghị án, HĐXX cho pháp luật ghi nhận danh dự, nhân phẩm cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ sống thường xảy bất hòa, việc cãi vã, chửi bới khó tránh khỏi xúc phạm đến bên Tuy nhiên, hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm người khác phải chịu chế tài pháp luật Trong đó, lời nói chồng chị C lời nói lúc cãi nhau, tính chất khẳng định Tuy có xúc phạm tới chị H chưa tới mức phải tổ chức xin lỗi công khai chị H yêu cầu Vì tòa bác đơn Không đồng ý, chị H kháng cáo toàn án Đầu tháng 3/2011, TAND tỉnh Bình Thuận đưa vụ án xét xử phúc thẩm Tại tòa, chị H cho lời nói chồng chị C nhiều tiểu thương buôn bán chợ nhiều người khác nghe thấy nên danh dự chị bị xâm phạm, tạo nguồn dư luận xấu làm thiệt hại đến uy tín kinh doanh Do vậy, chị yêu cầu chồng chị C phải tổ chức xin lỗi công khai nơi xúc phạm chị Tuy nhiên, chồng chị C giữ nguyên 39 Hồng Tú: “Cấm nói xấu cãi nhau!”, Báo mới, 2010, http://www.baomoi.corn/Cam-noi-xau-khi-cainhau/58/6190326.epi [Ngày truy cập: 09/04/2013] 69 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm quan điểm ban đầu HĐXX nhận định vào định xử phạt hành (công an phường định xử phạt hành chồng chị C 80.000 đồng hành vi này) biên hòa giải khẳng định chồng chị C phát ngôn Tuy lời nói chồng chị C lời nói lúc cãi lời nói lại thiếu cứ, gây hiểu nhầm, xúc phạm tới danh dự, nhân phẩm chị H Do vậy, yêu cầu chị H buộc chồng chị C phải công khai xin lỗi có Tòa cấp phúc thẩm tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện phía nguyên đơn Các vụ kiện bên có lời nói không thật, xúc phạm đến uy tín, danh dự thường khó xử lý người nói lời xúc phạm chối bỏ Trong vụ án này, chồng chị C thừa nhận có lời nói sai trái, bị phạt hành xác định xác việc khởi kiện chị H có Lời nói chồng chị C chứng để chứng minh rõ ràng xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín chị H., xảy nơi chị H kinh doanh, lúc có đông người Chồng chị c phải xin lỗi công khai chị H việc làm hợp lý Qua việc nêu nhiều có biểu tổn thất tinh thần chị H gia đình Dù lời nói xấu ảnh hướng nhiều đến tai nhiều tiểu thương buôn bán chợ khiến danh dự chị H bị xâm phạm, tạo nguồn dư luận xấu, làm thiệt hại đến uy tín kinh doanh 3.1.3 Việc xác định để bồi thường thiệt hại tinh thần Điều 611 Bộ luật dân quy định bên xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bù đắp tổn thất tinh thần cho cá nhân, tổ chức bị xâm phạm Tuy nhiên, khó khăn việc xác định tổn thất tinh thần dẫn đến khó khăn việc xác định mức bù đắp cụ thể trường hợp Mặc dù, Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn “Việc xác định tổn thất tinh thần phải vào hình thức xâm phạm (bằng lời nói đăng báo viết hay báo hình ), hành vi xâm phạm, mức độ lan truyền thông tin xúc phạm " hướng dẫn chung chung, không đưa khái niệm thiệt hại tinh thần nên gây khó khăn qua trình xét xử, đặc biệt xác định mức bồi thường thiệt hại tinh thần tiêu chí cụ thể để xác định Theo Điều 611 BLDS 2005 quy định thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy túi bị xâm phạm bao gồm: “Chi phí hợp lý để hạn chế khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị bị giảm sút khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần người phải gánh chịu” Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm bồi thường thiệt hại vật chất bồi 70 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thường thiệt hại tinh thần Khái niệm thiệt hại vật chất quy định rõ khoản Điều 307 BLDS 2005, thiệt hại tinh thần chưa Bộ luật Dân quy định cụ thể Khoản Điều 307 quy định “Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tỉnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại” Ngoài ra, Bộ luật dân năm 2005 quy định cách thức xác định thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phần “Xác định thiệt hại” mà không quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể phần “Bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể” (từ Điều 613 đến Điều 630 BLDS 2005) Điều gây khó khăn thực tiễn xác định hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín 3.1.4 Khó khăn việc xác định mức độ xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín Hiện chưa có quy định hay hướng dẫn mức độ xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín nghiêm trọng đến mức người vi phạm phải bồi thường? Do đó, việc chấp nhận yêu cầu đòi bồi thường hay không, bồi thường tổn thất tinh thần thuộc toàn quyền xem xét tòa Trong án đòi bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, để bồi thường, người khởi kiện phải chứng minh với tòa có thiệt hại xảy thiệt hại hành vi trái pháp luật phía bị đơn Việc chứng minh có thiệt hại xảy ra, tổn thất tinh thần hoàn toàn không đơn giản tinh thần đau buồn, tình cảm mát, uy tín bị giảm sút Hành vi xúc phạm vốn diễn đa dạng thực tế: Chửi bới, miệt thị trực tiếp, sau lưng rêu rao tin đồn thất thiệt, viết thư từ, email nói xấu, rỉ rả vu vạ đủ kiểu Ngoài ra, câu nói, hành vi có bị xem xúc phạm hay không tùy thuộc vào tri thức, văn hóa, vị trí xã hội người bị xúc phạm Ví dụ: Một giám đốc bị chửi trước mặt hội đồng quản trị đồ vô văn hóa, đồ bất tài rõ ràng xúc phạm đến uy tín, danh dự nặng nề Nhưng câu chửi dùng cho gã lưu manh đường có lại “nước đổ môn” Hoặc hai bà chợ búa chửi khác với cô giáo bị chửi Chẳng hạn, vụ đòi bồi thường hai bà KT TT huyện Gò Công Tây 71 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm (Tiền Giang) 40 Do có xích mích từ trước, bà TT chửi bà KT với lời lẽ nặng nề trước mặt nhiều người Bà KT xúc khởi kiện, yêu cầu bà TT xin lỗi công khai bồi thường tổn thất tinh thần 4,5 triệu đồng Xử sơ thẩm, TAND huyện Gò Công Tây buộc bà TT xin lỗi công khai bà KT nơi cư trú bác yêu cầu đòi bồi thường tổn thất tinh thần bà KT Bà KT kháng cáo Xử phúc thẩm, TAND tỉnh Tiền Giang đồng quan điểm với cấp sơ thẩm nhận định: Bà TT có lời lẽ xúc phạm đến bà KT “chưa đến mức nghiêm trọng” nên không chấp nhận yêu cầu đòi bồi thường 4,5 triệu đồng bà KT 3.1.5 Việc phân biệt loại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín tội vu khống làm nhục người khác quy định Điều 121, 122 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Với điều kiện định hành vi gây thiệt hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cấu thành hai tội hình sự: Tội vu khống tội làm nhục người khác qui định Điều 121, 122 Bộ luật Hình việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thực biện pháp hình Tuy nhiên biện pháp hình áp dụng trường hợp người thực hai hành vi nói có lỗi cố ý tức người phải tự bịa đặt loan truyền điều biết rõ bịa đặt nhằm hạ thấp danh dự người khác Người có hành vi lăng nhục cố ý dùng lời lẽ khinh bỉ, thiếu văn hóa hay hành động có tính chất thóa mạ để làm nhục người khác Đối với hành vi gây thiệt hại Bộ luật Dân người gây thiệt hại thực hành vi cố ý vô ý Như để phân biệt hành vi cố ý gây thiệt hại BLDS? Hay nói cách khác, mọt người thực hành vi cố ý xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người người khác xác định người phải chịu trách nhiệm dân hay người bị truy cứu trách nhiệm hình Vấn đề trở nên khó khăn chưa có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp Ví dụ: Khốn án oan sai 41 Sau nhiều năm niên xung phong, ông Hiệp lập gia đình, bán nhà, vay mượn, gom góp 23 triệu đồng mua đám rẫy cà phê rộng 2,4 vợ chồng Phan Văn Cường - Phan Thị Thông khối 8, thị trấn Ea Đrăng, huyện Ea H’leo Do chưa chuyển hộ từ Quảng Ngãi Đắk Lắk, ông Hiệp nhờ người thân ông Nguyễn Thanh Phương đứng tên giấy sang nhượng, Ban tự quản buôn Lê Đá xác nhận ngày 28/8/2001 Cuộc mua bán hoàn tất, gia đình ông Hiệp làm nhà, đào giếng, định cư đám rẫy để tiện chăm 40 41 Hoàng Yến: ''Xúc phạm danh dự đến đâu phải bồi thường?”, Tạp chí pháp luật, 2012, Hoàng Thiên Nga: “Khốn án oan sai” Báo Tiền Phong, 2010, http://www.tienphong.vn/phap- luat/518775/khon-cung-vi-an-oan-sai.html, [Ngày truy cập: 09/04/2013] 72 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm sóc, trông coi Cà phê sai quả, ông Hiệp chờ ngày thu hoạch oan trái đổ xuống.Trong ngày (17/7/2002), TAND huyện Ea H’leo ban hành tới án xét xử sơ thẩm vụ kiện đòi tiền, chủ nợ bà hàng xóm với nợ vợ chồng Cường - Thông Trong đó, bà Nga đòi triệu; bà Mười đòi triệu; bà Tự đòi 1,5 triệu; bà Năm đòi 11,55 triệu đồng Con nợ vắng mặt tòa xử buộc vợ chồng Cường - Thông phải trả đủ khoản nợ yêu cầu bà Trong án số 25/DSST, Tòa huyện định kê biên đám rẫy vợ chồng Cường - Thông bán cho ông Hiệp, giao cho bà Năm để “bảo đảm việc thi hành án”(!) Hay tin, ông Phan Văn Cường làm đơn kháng cáo, tòa huyện “ém” đơn không lập hồ sơ kháng cáo Ồng Phương khiếu nại lên tòa tỉnh, chứng minh lô đất không liên quan đến vụ kiện đòi nợ Ngày 28/9/2002 Chánh án TAND tỉnh Đắk Lắk định kháng nghị giám đốc thẩm số 30, khẳng định TAND huyện Ea H’leo “kê biên nhầm đối tượng”, vi phạm hàng loạt điều quy định Bộ luật Dân Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, tạm đình thi hành án số 25 để chờ kết xét xử giám đốc thẩm Không đếm xỉa tới lệnh Tòa tỉnh, Đội Thi hành án huyện (dù trực tiếp lập biên xác minh đám rẫy không thuộc sở hữu ông Cường bà Thông), không cần rao trước đài ngày 15/10/2002 lập biên bán đấu giá thành đám rẫy với giá 18,5 triệu đồng cho bà Nguyễn Thị Hoa Chỉ tháng sau, UBND huyện Ea H’leo cấp bìa đỏ cho “chủ mới” lô đất Hay tin ông Phương vội đến cung cấp cho UBND huyện kháng nghị giám đốc thẩm số 30 Tòa tỉnh UBND huyện đành “ chữa cháy” công văn số 424 ngày 12/12/2002 gửi Chánh án TAND tỉnh, đề nghị: Khi Tòa tỉnh xét xử vụ án dân nói trên, hủy giùm bìa đỏ mà UBND huyện vừa cấp cho bà Hoa! Ngày 31/12/2002, ủy ban Thẩm phán TAND tỉnh Đắk Lắk họp phiên giám đốc thẩm, thẩm phán kiểm sát viên xem xét, khẳng định việc TAND huyện Ea H’leo kê biên, giao đám rẫy cà phê tài sản tranh chấp đứng tên ông Phương cho bà Năm hoàn toàn sai, nên định tuyên hủy án số 25/DSST ngày 17/7 Tòa huyện, giao hồ sơ, cho Tòa tỉnh giải lại từ đầu Tưởng chừng sai phân xử rõ ràng, vụ việc sớm giải công minh bạch Ngờ đâu, ông Hiệp phải hầu kiện triền miên từ năm qua năm khác, tòa án cấp lần tuyên án, xử hủy lại tới vụ kiện lùng nhùng chưa xong Có phiên, tòa tự động đưa ông Phương vào vai nguyên đơn, ông bà Thông-Cường vào vai bị đơn; Có phiên, tòa lại cho rằng, đám rẫy cà phê vợ chồng Cường-Thông chưa cấp bìa đỏ nên việc sang nhượng cho ông Phương bị coi họp đồng vô hiệu Chánh tòa huyện đổ thừa ông Phương rút 73 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm đơn khiếu nại nên tòa không giải quyết, ông Hiệp yêu cầu cung cấp văn rút đơn ông Phương (tháng 4/2006, ông Phương qua đời tai nạn giao thông), tòa lờ Trong chuỗi hành xử rối rắm từ phía quan công quyền, có chuyện ông Phạm Công Thắng, Phó Bỉ thư tổ dân phổ 8, bịa đặt, cho việc mua bán rẫy ông Hiệp bất hợp pháp Đảng ủy thị trấn Ea Đrăng phát hiện, Thông báo số 01 ngày 02/03/2009 nhận định việc ông Thắng làm tờ trình gian dối gửi lên tòa, khiến tòa phán sai thật vụ tịch biên đất rẫy ông Hiệp vô nguyên tắc, thiếu trách nhiệm dân Ông Thắng phải nhận hình thức kỷ luật đến nhà ông Hiệp nhận lỗi, xin ông Hiệp tha thứ Hầu kiện đến khánh kiệt gia sản toàn nghe lời xin lỗi mà đòi lại mảnh rẫy, sáng ông Hiệp quẫn trí xách can dầu mazút tới trước cửa TAND huyện Ea H’leo tưới lên người, định tự thiêu May người chứng kiến điện thoại báo kịp cho công an thị trấn tới xử lý, tịch thu can dầu Trước nỗi khổ tận vật chất lẫn tinh thần gia đình ông Hiệp, ngày 20/03/2009 ông Phạm Công Thắng viết tờ trình gửi TAND tỉnh Đắk Lắk, tự nhận trước lâm chứng sai gây oan cho Ông Hiệp Ông Thắng viết: “Hiện gia đình ông Hiệp kinh tế khó khăn rẫy nương không còn, nợ nàn chồng chất Kính mong TAND Tối cao, Viện KSND Tối cao quan bảo vệ pháp luật xét lại thật!” Ông Thắng bày ông Hiệp viết đơn xin cứu trợ để ông Thắng xác nhận, đề nghị quyền cấp cho ông Hiệp sổ hộ nghèo, xin nhà trường miễn giảm học phí lệ phí cho ông Hiệp Nhìn chung, năm đeo đuổi tố tụng án oan sai, gia cảnh nông dân Võ Tấn Hiệp rơi tận đáy bần Kiệt sức kêu oan mà việc chưa tới hồi kết, ông Hiệp quẫn trí toan tự thiêu trước sân tòa án-huyện Ea H’leo (Đăk Lăk) Nhìn vóc dáng gầy guộc, dáng liêu xiêu run rẩy, gương mặt nhàu nát thất thần, khó tin ông Hiệp chưa tới tuổi năm mươi Nguyên nhân sa sút kiệt quệ vật chất, thể lực lẫn tinh thần ông bắt nguồn từ bất minh công tác xét xử thi hành án xảy huyện Ea H’leo năm trước Đầu tháng 11/2010, ông Hiệp tìm đến báo Tiền Phong, đưa đơn xin cứu trợ cấp xác nhận chi chít, nghẹn ngào: Tôi cần Tòa trả lại đám rẫy để tự lao động nuôi lấy gia đình muốn nhận cứu trợ xã hội Tại Tòa biết sai mà suốt năm không chịu sửa? Qua phân tích ví dụ thấy ràng, tổn thất tinh thần người bị thiệt hại tất trường hợp không nhỏ, song ta chưa có quy định quy chế để giải vấn đề bồi thường Mặt khác, 74 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm tổn thất tinh thần trường hợp nêu không người bị thiệt hại phải gánh chịu, mà kể gia đình, người thân thích họ phải gánh chịu tổn thất tinh thần không nhỏ nỗi xấu hổ, người gia đình không muốn tiếp xúc xã hội, họ sợ bạn bè trêu mà phải bỏ học Do vậy, tổn thất tinh thần người bị thiệt hại bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín bồi thường, tổn thất tinh thần gia đình, người thân gần gũi họ nên tính đến quy định pháp luật 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Từ hạn chế nêu thực tiễn giải vụ việc danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, tổ chức bị xâm phạm Chính vậy, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; đồng thời cần nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân xã hội để quyền tôn trọng bảo vệ tốt Theo nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân (Điều BLDS 2005), quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, có hai loại biện pháp áp dụng để bảo vệ quyền: Bên bị xâm phạm quyền tự bảo vệ; Bên bị xâm phạm quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ Biện pháp tự bảo vệ cho phép chủ thể bị xâm phạm quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín áp dụng biện pháp định để bảo vệ quyền Mặc dù Bộ luật dân năm 2005 văn pháp luật khác có liên quan Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP dành quy định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Tuy nhiên, có số quy định bất cập, gây tranh cãi, quan điểm khác thực tế áp dụng 3.2.1 Ban hành văn hướng dẫn mang tính chất định hướng chung bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Các quan liên ngành cần sớm ban hành văn hướng dẫn mang tính chất định hướng chung cho việc xác định ấn định mức bồi thường thiệt hại tinh thần Đối với thiệt hại tinh thần, khó đưa dẫn cụ thể, song đưa tiêu chung để nhận thức, đánh giá mức độ thiệt hại tinh thần, từ làm sở cho định bồi thường Nếu đưa tiêu chí để xác định mức bồi thường thiệt hại tinh thần để việc áp dụng dễ dàng, thống Theo người viết tiêu chí là: • Xét đến tính chất mức độ nghiêm trọng xâm hại: Tính chất, loại quan hệ bị xâm phạm; có mối quan hệ bị xâm phạm hay nhiều mối quan hệ bị xâm 75 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm phạm; hành vi xâm phạm hoàn thành trọn vẹn hay diễn chừng; mức độ đau đớn thể xác (khi bị xâm phạm trình điều trị, đau đớn thể xác nhiều, kéo dài khác với trường hơp chịu đau đớn không đáng kể; cường độ xâm phạm có mãnh liệt không, mức độ nguy hiểm nhiều hay ít) • Thời gian địa điểm xâm phạm: Thời gian xâm phạm dài hay ngắn (như hành vi phao tin đồn xúc phạm kéo dài bao lâu); địa điểm bao gồm nơi diễn hành vi mức độ lan truyền thông tin cộng đồng Nếu hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín kéo dài, mức độ mãnh liệt ảnh hưởng tâm lý nạn nhân nặng nề • Lứa tuổi, giới tính người bị xâm phạm: hành vi làm nhục, vu khống, hiếp dâm, ngược đãi người tuổi ảnh hưởng tâm sinh lý khác với người lớn tuổi Những tổn thương thẩm mỹ phụ nữ, người trẻ tuổi gây đau đớn tinh thần nhiều nam giới hay người già, không ảnh hưởng phần sống hay thời gian thôi, mà gây tổn thương tâm lý, sinh lý kéo dài họ • Hậu quả: gánh chịu cá nhân thể xác tinh thần bị xâm phạm, tức tồn hại tâm lý thân thể có lâu dài nghiêm trọng hay không? Có để lại bệnh tật cho nạn nhân không? Ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình nhiều hay ít? Ảnh hưởng đến công việc hay không? Cần nên rà soát lại toàn quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm nói riêng Sửa đổi lỗi thời, bổ sung ban hành quy định thiếu, nhằm đảm bảo tính thống cho quy định mang nguyên tắc pháp luật dân lĩnh vực khác Theo người viết nhiệm vụ nên giao cho quan tư pháp (trọng tâm quan Tòa án), quan tư pháp quan thực thi, áp dụng pháp luật nhiều thực tiễn, đụng chạm nhiều vấn đề liên quan đến đời sống xã hội, đồng thời quan thường ban hành thông tư áp dụng pháp luật giải thích pháp luật Các cải cách pháp luật phải xuất phát từ nhu cầu thực tế công dân, tránh quan niệm có quyền biết làm có lợi cho xã hội, tránh xu hướng cải cách dội từ xuống, cần nghiên cứu thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án bồi thường thiệt hại cần tham khảo thêm pháp luật số nước bồi thường thiệt hại hợp đồng danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm như: Anh, Pháp, Mỹ 3.2.2 Ghi nhận rõ khải niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín Về khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín sở xác định 76 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm hành vi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Như phân tích trên, Bộ luật dân 2005 quy định khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín, có nhiều cách hiểu quan niệm khác nhau, không thống nhất, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Mặt khác, Bộ luật dân 2005 quy định cách thức xác định thiệt hại xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín phần “Xác định thiệt hại” mà không quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể phần “Bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể” (từ Điều 613 đến Điều 630) Điều gây khó khăn thực tiễn xác định hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín Vì vậy, cần nêu khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín Bộ luật dân văn pháp luật khác sở xác định hành vi xâm danh dự, nhân phẩm, uy tín, để dễ dàng xác định thực tiễn Người viết cho rằng, cần bổ sung vào Nghị 03/2006/NQ-HĐTP Tòa án nhân ân dân tối cao khái niệm sau: • Danh dự: Đối với cá nhân, danh dự đánh giá xã hội cá nhân mặt đạo đức, phẩm chất trị lực người Danh dự người hình thành từ hành động cách cư xử người đó, từ công lao thành tích mà người có qua năm tháng đời xã hội đánh giá theo tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa Danh dự yếu tố gắn liền với chủ thể định, yếu tố để khẳng định vị trí, vai trò chủ thể xã hội Khi có hành vi vu khống xúc phạm đến danh dự cá nhân, người bị xúc phạm có quyền yêu cầu quan pháp luật bảo vệ Bộ luật Dân bảo vệ danh dự chủ thể biện pháp thích hợp, phù hợp với phong tục tập quán Việt Nam để khôi phục danh dự cho người như: “Buộc xin lỗi, cải công khai báo đài truyền hình”42 Do đó, cá nhân có quyền yêu cầu người khác tôn trọng danh dự Còn tổ chức, danh dự tổ chức đánh giá xã hội tín nhiệm người hoạt động tổ chức • Nhân phẩm: Nhân phẩm phẩm giá người, giá trị tinh thần cá nhân với tính cách người Chà đạp lên nhân phẩm người khác xúc phạm đến danh dự người Nhân phẩm có từ người sinh Không giống danh dự, nhân phẩm khái niệm cá nhân • Uy tín: Đối với cá nhân, uy tín giá trị mặt đạo đức tài công nhận cá nhân thông qua hoạt động thực tiễn tới mức mà người 42 Nguyễn Thùy Dương, Những vấn để thuật ngữ Bộ luật dân sự, NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 77 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm tổ chức, dân tộc cảm phục tôn kính tự nguyện nghe theo Quyền tôn trọng uy tín gần giống quyền tác giả có cấu kép bao gồm: Một mặt quyền nhân thân, có nghĩa quyền gợi nhớ; mặt khác quyền tài sản, có nghĩa tác giả có quyền khai thác giá trị thương mại tác phẩm chứa đựng nhân cách, uy tính họ Còn với tổ chức, uy tín giá trị tốt đẹp mà tổ chức đạt trình hoạt động người công nhận Đối với khái niệm thiệt hại tinh thần theo người viết tổng thể nói chung ý nghĩ, tình cảm hoạt động thuộc đời sống nội tâm người thiệt hại tinh thần thiệt hại gây tâm trạng người, thể việc người phải chịu lo lắng, đau đớn tinh thần Ví dụ như: đau đớn người thân bị mất, băn khoăn lo lắng uy tín, nhân phẩm, danh dự bị xâm phạm, mặc cảm bị tàn phế, bị bôi nhọ, làm nhục, bắt giam tội Thậm chí xâm phạm nhỏ gán cho tên gọi xấu cưỡng ép kết hôn hay “quấy nhiễu” sau ly hôn làm cho người ta khổ tâm Đây đau đớn, dằn vặt nội tâm mà người ta phải chịu Sự đau khổ biểu không giống Những thiệt hại tinh thần xâm phạm sức khỏe, tính mạng khác với thiệt hại tinh thần bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín Vì vậy, để tránh tùy tiện xét xử thiệt hại thực tế tính thành tiền, thiệt hại tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm cần phải bồi thường cách thỏa đáng Người bị thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm sau người gây thiệt hại xin lỗi, cải công khai thiệt hại tinh thần trường hợp thông thường coi khôi phục Làm việc đề cao giá trị người, khôi phục người trở lại vị trí cao 3.2.3 Thường xuyên tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kỹ thuật Thẩm phán người làm công tác pháp luật Đe bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm áp dụng tốt sống, vấn đề cần hướng đến cần phải hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; đồng thời cần nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân xã hội để quyền tôn trọng bảo vệ tốt Chúng ta phải thực số biện pháp cụ thể: - Đối với người đại diện Nhà nước thực thi pháp luật cần nâng cao ý thức trách nhiệm, tuân thủ pháp luật cách tổ chức lớp tập huấn chuyên môn, lớp học chuyên sâu pháp lý, lórp tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghiệp 78 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm vại cho Thẩm phán, thư ký Tòa án Để từ họ nhận thấy vai trò, nhiệm vụ xã hội, lúc thể danh hiệu cao quý chứng tỏa vô tư công bằng, phục vụ pháp luật, tạo nên lòng tin tôn trọng người dân Bên cạnh đó, để người dân hiểu phạm vi quyền lợi pháp luật dân bảo vệ, quan chức có thẩm quyền cần tiếp tục tăng cường tuyên truyền pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật cho toàn xã hội cách đồng bộ, nhịp nhàng, hợp lý phương tiện thông tin (Báo, đài, Internet), tránh tình trạng phổ biến máy móc, cứng nhắc, thô sơ Đối với vấn đề Bộ luật Dân quy định cần hướng dẫn cho Tòa án điều tra xét xử không nên thụ động chờ đương đề xuất cụ thể xét mà chủ động hỏi đương xem có thiệt hại hỏi vào khoản mà pháp luật cho phép bồi thường đương có yêu cầu không, vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần, nhiều người chưa biết ý giải thích quyền yêu cầu cho họ Nếu đương có yêu cầu phải xem xét Ngoài ra, Bộ luật dân xác định thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà không coi trường hợp riêng biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Do đó, người viết đề nghị cần đưa trường hợp vào mục ba chương XXI phần ba Bộ luật dân sự, phải có điều luật quy định rõ danh dự, nhân phẩm, uv tín hành vi bị coi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bồi thường Việc giải bồi thường thiệt hại quan hệ danh dự, nhân phẩm, uy tín vấn đề ,thực tiễn ít, thiết nghĩ cần trực tiếp nghiên cứu sâu có tổng kết thực tiễn cách toàn diện Mặt khác, trường hợp xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín mà người gây thiệt hại bị Tòa án buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải công khai theo quy định pháp luật thường tiến hành phòng xử án, việc xin lỗi, cải người xâm hại danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác người có liên quan người dân phòng xử án biết Do vậy, khó thực mục đích khôi phục lại danh dự, nhân phẩm, uy tín cho người bị xâm hại địa phương quan nơi họ sinh sống làm việc Chính lẽ đó, Tòa án cấp nên tổ chức đưa vụ án xét xử lưu động địa phương nơi xảy việc nhàm tạo điều kiện cho người gây thiệt hại xin lỗi cải công khai trước nhân dân, yêu cầu người gây thiệt hại xin lỗi, cải chá rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để nhằm giải tỏa tốt tổn thất tinh thần cho người bị xâm phạm danh dự, nhân 79 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm phẩm, uy tín 80 Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm KẾT LUẬN Nhìn chung lại tất vấn đề phân tích, ta nhận thấy điều xã hội nhân quyền xã hội ngày tôn trọng Khi mà dân trí ngày nâng cao, người hiểu rõ giá trị thân, tôn trọng quyền người khác tôn trọng quyền Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín phận quyền nhân thân, tồn với cá nhân từ cá nhân sinh cá nhân chết đi, không tồn cách đơn mà pháp luật công nhận bảo vệ Danh dự, nhân phẩm, uy tín người phần quan trọng để hình thành nên nhân cách người, yếu tố quan trọng để xã hội đánh giá nhìn nhận người Đôi lúc lời xúc phạm, hành vi cố ý miệt thị gây tổn thương đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị xâm phạm gây đau đớn tâm lý, gây xáo trộn sống người bị xâm phạm từ dẫn đến hậu đáng tiếc Nhìn nhận lại yấn đề từ phía thực tế quy định pháp luật hành dùng để bảo vệ xem xét trách nhiệm bồi thường thiệt hại chưa đủ; văn pháp luật chưa rõ ràng đầy đủ, dẫn đến việc giải tranh chấp thực tế gặp nhiều khó khăn Qua qua trình thực thi pháp luật cho thấy Tòa án gặp nhiều lúng túng trình xét xử, nhiều vướng mắc cần khắc phục, cần có điều luật cụ thể đề điều chỉnh Tóm lại, để chế định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm ngày hoàn thiện nhà làm luật cần quan tâm nhiều việc nghiên cứu, phân tích để tìm mặc hạn chế, lỗ hổng pháp luật; từ đưa giải pháp hoàn thiện hạn chế thiếu sót đó, có xây dựng hệ thống pháp luật dân lên bước tốt nhất, đặc biệt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong phạm vi viết mình, tác giả nghiên cứu phân tích cách hệ thống văn quý phạm pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, từ đưa bất cập hướng đề xuất thân, hy vọng có nhìn toàn vẹn mặt pháp lý mặt tích cực, tiêu cực./ 81 [...]... pháp luật tôn trọng và bảo vệ Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tài sản với bồi 21 Đề tài: Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, người gây ra thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Thứ hai, bồi thường thiệt hại do xâm phạm tài sản với bồi thường do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm đều là một loại trách... tượng bị thiệt hại Đối tượng bị thiệt hại có thể là tài sản, nhưng cũng có thể là tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín Chúng ta có thể thấy rõ sự giống và khác nhau giữa bồi thường thiệt hại do xâm phạm tài sản với bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm như sau: ❖ Giống nhau: Thứ nhất, bồi thường thiệt hại do xâm phạm tài sản với bồi thường do danh dự, nhân phẩm, uy tín. .. tài: Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm kiện được bồi thường, nguyên tắc bồi thường Trên đây là quá trình phát triển chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, về danh dự, nhân phẩm, uy tín trong pháp luật dân sự Việt Nam từ thời Lê, Nguyễn đến nay 1.5 Ý nghĩa của việc ghi nhận pháp lý về bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Một khi có sự xâm phạm. .. người bị thiệt hại và chi phí thực tế, cần thiết để hạn chế, khắc phục thiệt hại (nếu có) Cá nhân, tổ chức bị xâm phạm quyền đối với danh dự, nhân phẩm, uy tín được bồi thường thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút nếu trước khi bị xâm phạm, các chủ thể này có thu nhập thực tế, tuy nhiên do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm nên thu nhập 20 Đề tài: Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín. .. quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín và Bảo vệ quyền đối với danh dự, nhân phẩm, uy tín 1.2.2.1 Công nhận quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Pháp luật dân sự đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ quyền đối với danh dự, nhân phẩm, uy tín Có thể nói, pháp luật dân sự quy định chi tiết, cụ thể và đầy đủ nhất về quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy. .. uy tín bị xâm phạm CHƯƠNG 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN BỊ XÂM PHẠM 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là những yếu tố, những cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thường, người phải bồi thường, người được bồi thường. .. độ bồi thường Trách nhiệm nhiệm bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm là một dạng của trách nhiệm bồi thường thiệt ngoài hợp đồng trong pháp luật dân sự Do đó, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng được dùng làm căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường. .. hại do danh dự nhân phẩm uy tín bị xâm phạm Trong Bộ luật Dân sự năm 2005, Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm, uy tín được quy định tại các Điều 9 - Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự; Điều 31- Quyền của cá nhân đối với hình ảnh; Điều 37- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; Điều 38 - Quyền bí mật đời tư; Điều 611- Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Quy định tại các... - quyển 2), Khoa Luật, Trường Đại học cần Thơ, trang 53 27 Đề tài: Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm BLDS 2005 về trách nhiệm bồi thường thiệt ngoài hợp đồng do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thì thiệt hại vật chất bao gồm: “Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút” mà người vi phạm phải bồi thường cho người bị xâm phạm. .. người vi phạm bồi thường thiệt hại hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc ngựời vi phạm bồi thường thiệt hại Mặc dù danh dự, nhân phẩm, uy tín là những giá trị nhân thân không trị giá được bằng tiền, tuy nhiên, xâm phạm đến những giá trị này có thể ảnh hưởng đến sự 12 Đề tài: Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm tồn tại và phát triển của chủ thể bị xâm phạm Chính