1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lý thuyết chung về quản lý xã hội

175 2,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC1 Đối tượngLý thuyết chung về quản lý xã hội là khoa học về các quy luật hoạt động và phát triển của hoạt động con người nhằm tổ chức cuộc sống của hệ thống xã hội, các bộ phận cấu thành riêng biệt của nó. Trong lý thuyết chung quản lý xã hội, con người thể hiện là chủ thể của hoạt động quản lý nói chung, còn nội dung cụ thể của hoạt động này được xem như là biểu hiện mang tính đối tượng hoá của quá trình tự thực hiện của con người trong lĩnh vực này. Lý thuyết chung quản lý xã hội là lý thuyết về hoạt động của chủ thể trong lĩnh vực quản lý. Đối tượng của lý thuyết chung quản lý xã hội là các mối quan hệ quản lý và các phương thức hoạt động quản lý, các quy luật của chúng như là của một loại tương tác và liên hệ đặc biệt giữa người với người các chủ thể của hoạt động này, các chủ thể thực hiện quá trình tổ chức xã hội. Cách tiếp cận như vậy với quản lý cho phép xem xét quản lý thông qua những đặc điểm chung nhất đồng thời cũng mang tính cụ thể. Phương diện xã hội này của quan hệ quản lý có mặt ở khắp nơi mà hoạt động quản lý được thực hiện, mà xuất hiện sự tương tác giữa các cá nhân, các nhóm xã hội, các cộng đồng. Theo quan điểm này, lý thuyết chung quản lý xã hội là khoa học phổ quát, các kết luận và các luận điểm của nó được các khoa học quản lý khác áp dụng vào lĩnh vực nghiên cứu đặc thù của mình, để tố chức chủ thế xã hội và khách thể quản lý trong lĩnh vực đời sống xã hội tương ứng.Lý thuyết chung quản lý xã hội xem xét xã hội, toàn bộ các bộ phận cấu thành nó như là các hệ thống tự tổ chức phức tạp, có cơ sở tồn tại là tính đa dạng của những lợi ích tương tác với nhau. Bản thân hệ thống quản lý xã hội được phân tích như là các phương thức hoạt động tập thể xác định của những người đang thực hiện các chức năng quản lý nhằm mục đích tự tổ chức, bảo đảm sự tự phát triển cho cơ thể xã hội và bản thân mình. Lý thuyết chung quản lý xã hội vạch rõ các quy luật khách quan của sự hoạt động và phát triển của hệ thống quản lý xã hội, tức là vạch rõ các mối liên hệ bản chất, tất yếu, ổn định, quy định tính chất, đặc điểm, hiệu quả của sự tác động đến phát triển xã hội. Đó là các quy luật, các nguyên tắc và các phương pháp xây dựng quan hệ quản lý, thực hiện hoạt động quản lý, là các con đường thực hiện chức năng quản lý, cung cấp cán bộ, phục vụ thông tin... Những mối liên hệ này được thể hiện qua quan hệ về lợi ích giữa các chủ thể quản lý, lợi ích hình thành một cách tuỳ thuộc vào địa vị, vai trò của con người trong quá trình thực hiện các quyết định quản lý và quy định tính chất, định hướng các quyết định ấy.

LỜI NÓI ĐẦU Quản lý xã hội chuyên ngành hình thành đưa vào đào tạo Học viện Báo chí Tuyên truyền năm gần Khác số chuyên ngành có, ngành Quản lý xã hội gần phải bắt đẩu từ môn học đẩu tiên điều kiện kế thừa lượng kiến thức đáp ứng yêu cầu chương hạn chế Để đáp ứng nhiệm vụ giao trình đào tạo, người học đáp ứng nhu cầu xã hội, nên việc biên soạn tài liệu phục vụ giảng dạy học tập yêu cầu cần thiết Mỗi ngành học đểu có môn học lý thuyết nhằm trang bị cho người học phương pháp tiếp cận với chuyên ngành Môn học đặc biệt quy luật trở nguyên tắc, nguyên lý thành thao tác luận cho việc tiếp cận nghiên cứu cho môn học sau Môn học Lý thuyết chung quản lý xã hội hình thành nhằm giải đòi hỏi Trong trình biên soạn, giáo trình có sử dụng số kiến thức Giáo trình “Quản lý xã hội" trường Đại học Kinh tế Quốc dân GS TS Đỗ Hoàng Toàn chủ biên, (Nxb Khoa học kỹ thuật, 2003); “Quản lý xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa ", Thanh Lê chủ biên, NXB Khoa học xã hội, 1997, đồng thời có đóng góp phản biện nhiều nhà khoa học trường thông qua hội thảo khoa học, giáo trình tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình hoàn chỉnh lần xuất sau Mọi góp ý xin gửi Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghề, 25 Hàn Thuyên - Hà Nội Chương I - ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Đối tượng Lý thuyết chung quản lý xã hội khoa học quy luật hoạt động phát triển hoạt động người nhằm tổ chức sống hệ thống xã hội, phận cấu thành riêng biệt Trong lý thuyết chung quản lý xã hội, người thể chủ thể hoạt động quản lý nói chung, nội dung cụ thể hoạt động xem biểu mang tính đối tượng hoá trình tự thực người lĩnh vực Lý thuyết chung quản lý xã hội lý thuyết hoạt động chủ thể lĩnh vực quản lý Đối tượng lý thuyết chung quản lý xã hội mối quan hệ quản lý phương thức hoạt động quản lý, quy luật chúng loại tương tác liên hệ đặc biệt người với người chủ thể hoạt động này, chủ thể thực trình tổ chức xã hội Cách tiếp cận với quản lý cho phép xem xét quản lý thông qua đặc điểm chung đồng thời mang tính cụ thể Phương diện xã hội quan hệ quản lý có mặt khắp nơi mà hoạt động quản lý thực hiện, mà xuất tương tác cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng Theo quan điểm này, lý thuyết chung quản lý xã hội khoa học phổ quát, kết luận luận điểm khoa học quản lý khác áp dụng vào lĩnh vực nghiên cứu đặc thù mình, để tố chức chủ xã hội khách thể quản lý lĩnh vực đời sống xã hội tương ứng Lý thuyết chung quản lý xã hội xem xét xã hội, toàn phận cấu thành hệ thống tự tổ chức phức tạp, có sở tồn tính đa dạng lợi ích tương tác với Bản thân hệ thống quản lý xã hội phân tích phương thức hoạt động tập thể xác định người thực chức quản lý nhằm mục đích tự tổ chức, bảo đảm tự phát triển cho thể xã hội thân Lý thuyết chung quản lý xã hội vạch rõ quy luật khách quan hoạt động phát triển hệ thống quản lý xã hội, tức vạch rõ mối liên hệ chất, tất yếu, ổn định, quy định tính chất, đặc điểm, hiệu tác động đến phát triển xã hội Đó quy luật, nguyên tắc phương pháp xây dựng quan hệ quản lý, thực hoạt động quản lý, đường thực chức quản lý, cung cấp cán bộ, phục vụ thông tin Những mối liên hệ thể qua quan hệ lợi ích chủ thể quản lý, lợi ích hình thành cách tuỳ thuộc vào địa vị, vai trò người trình thực định quản lý quy định tính chất, định hướng định Phương pháp Là khoa học xã hội, lý thuyết chung quản lý xã hội sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội: bao gồm tri thức, thủ thuật để phát giải tượng, vấn đề phát sinh xã hội Phương pháp luận sử dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn hóa dân tộc; xã hội học số ngành khoa học khác tâm lý học, lý thuyết thông tin Trong quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa, việc quản lý phải dựa vào trước hết lằ học thuyết Mác - Lênin, hệ thống hoàn chỉnh quan điểm triết học, kinh tế trị xã hội Môn triết học cho cách nhận biết vận động phát triển không ngừng trình xã hội mối liên hệ phổ biến mà dựa vào chủ thể quản lý tác động tới đối tượng quản lý cách khách quan khoa học Chủ nghĩa vật biện chứng kim nam cho hoạt động quản lý xã hội, nguyên lý quy định chiến lược tìm tòi quy luật quản lý, yêu cầu việc nhận thức cải tạo thiên nhiên xã hội cách khách quan, đắn Nhận thức tượng xã hội cách vật biện chứng phận tách rời triết học Mác Là lý luận xã hội học chung, chủ nghĩa vật lịch sử giải vấn đề phương pháp luận khoa học xã hội Phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử cụ thể hoá phương pháp biện chứng nghiên cứu quy luật phát triển hoạt động chung xã hội Những nguyên lý phương pháp biện chứng xuất phát từ hiểu biết quy luật phát triển chung tự nhiên, xã hội tư Môn kinh tế trị sở việc quản lý kinh tế phù hợp với mục tiêu sản xuất, việc quản lý kinh tế bao gồm lĩnh vực trực tiếp làm sản phẩm tất dạng khác hoạt động kinh tế, kể phân phối trao đổi tiêu dùng Môn chủ nghĩa xã hội khoa học cho hiểu biết quy luật trị - xã hội, mà dựa vào thực trình quản lý Một số khoa học cụ thể khác nằm írong hệ thống kiến thức quản lý, quản lý xã hội điều kiện định hướng xã hội chủ nghĩa kết hợp cách hữu nhũng khái quát lý luận loạt môn khoa học xã hội tự nhiên II-CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1, Xã hội Loài người xuất biết hợp lại thành bầy nhóm, để vừa tự vệ bảo vệ minh vừa tiến hành hoạt động sinh tồn; kết hợp tổ chức ngày chặt chẽ tạo thành xã hội Xã hội tập thể có tổ chức gồm người sống với lãnh thổ chung, hợp tác với thành nhóm để thoả mãn nhu cầu xã hội bản, chia sẻ vãn hoá chung hoạt động đơn vị xã hội riêng biệt (J.Fichter, Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) Cũng có cách hiểu cho rằng: xã hội tập thể hay nhóm người phân biệt với nhóm người khác lợi ích, môi quan hệ đặc trưng, chia sẻ thể chế có văn hoá Từ quan niệm trên, hiểu: Xã hội hệ thống hoạt động quan hệ người, có đời sống kinh tế, văn hóa chung, có thể chế trị, cư trú lãnh thổ giai đoạn lịch sử định Từ khái niệm trên, thấy bàn khái niệm xã hội người ta thường nhấn mạnh đến hai yếu tố chính, từ tạo nên điểm chung, quan hệ hoạt động người không gian thời gian định Hệ thống hiểu thống biện chứng mâu thuẫn yếu tố, phương diện, quan hệ tạo thành xã hội xét thời gian không gian điều kiện cho tồn phát triển hệ thống phần tử, phận tạo nên hệ thống Các hoạt động người hành vi có người để tồn phát triển, hoạt động lao động, nghỉ ngơi hoạt động bảo đảm an toàn môi trường sống (quan hệ với xã hội khác, quan hệ với thiên nhiên) Các hoạt động người lại phân thành: hoạt động sản xuất cải vật chất; hoạt động sản xuất cải phi vật chất Đây hoạt động chủ yếu, định tồn phát triển xã hội Các hoạt động nghỉ ngơi giải trí tiếp nối hoạt động lao động nhằm trì tốt sống người, lại tác động trở lại, làm cho hoạt động lao động sản xuất vật chất đạt hiệu ngày cao Các hoạt động bảo đảm an toàn môi trường đối nội đối ngoại bao gồm hoạt động giao tiếp của-xã hội với xã hội khác (về kinh tế, văn hóa, an ninh ); hoạt động tái sinh sản xã hội (dân số, cải tạo nòi giống ); hoạt động ảnh hưởng xã hội sang xã hội khác v.v Các hoạt động kể có vai trò quan trọng khác qua giai đoạn phát triển lịch sử quốc gia nhân loại Trong hoạt động sản xuất cải vật chất, kỷ cương xã hội, đối ngoại bảo vệ an ninh xã hội hoạt động trung tâm Các quan hệ người xã hội: quan hệ xác lập cộng đồng xã hội cá nhân với tư cách chủ thể hoạt động xã hội, khác vị trí mà chủ yếu hình thức sở hữu tư liệu sản xuất chức đời sống xã hội Quan hệ xã hội chủ yếu: quan hệ sản xuấĩ; quan hệ phân phối; quan hệ trao đổi; quan hệ tiêu dùng; quan hệ với xã hội khác Các quan hệ xã hội lại bao gồm quan hệ vật chất (trong trình sản xuất, phân phối, trao đổi cải vật chất mà vấn đề lợi ích) quan hệ phi vật chất (văn hóa, trị, quyền lực ) Về bản, xã hội có mục tiêu giống giúp cho người tồn an toàn phát triển toàn diện, dĩ nhiên thông qua hoạt động xã hội quan hệ xã hội giai cấp, tầng lớp cá nhân xã hội đạt mục tiêu kết không giống Mỗi chế độ xã hội khác có đặc trưng khác Đặc trưng dấu hiệu để phân biệt xã hội với xã Hội mức độ trình độ phát triển đạt được, ý đồ phát triển tương lai mà chủ thể quản lý xu phát triển chung xã hội, lịch sử tạo Các quan hệ xã hội quan hệ xác lập cộng đồng xã hội khác vị trí chức đời sống xã hội Quan hệ xã hội bao gồm mặt chủ yếu: Quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối (kéo theo quan hệ trao đổi tiêu dùng) quan hệ quản lý Các mối quan hệ phải tuân thủ theo quy tắc chung định mà xã hội tạo Khi xã hội chưa phân chia thành giai cấp, chưa có đối lập lợi ích kinh tế tập đoàn người quy tắc xử chung toàn xã hội, mà hình thức biểu phong tục tập quán, lễ nghi tôn giáo thực tự giác người xã hội uy tín thủ lĩnh cộng đồng Khi xã hội phân chia thành giai cấp, đối lập lợi ích kinh tế ngày gay gắt Trong điều kiện đó, để giữ cho xã hội trật tự định, điều hoà mâu thuẫn lợi ích, giai cấp thống trị nắm tay lực lượng sản xuất, tổ chức nhà nước công cụ giai cấp thống trị quyền lực công đại diện cho lợi ích chung xã hội Quản lý xã hội Quản lý xã hội tác động có ý thức chủ thể xã hội - cá nhân tổ chức vào xã hội nhằm xếp trì phẩm chất đặc thù xã hội, đáp ứng tồn phát triển xã hội tất lĩnh vực hoạt động lao động học tập, văn hoá, trị, tôn giáo công tác xã hội khác Quản lý xã hội loại hình quản lý nói chung Chức nãng quản lý xã hội bảo đảm việc thực nhu cầu phát triển tiến cho toàn hệ thống xã hội phận Khái niệm quản lý xã hội sử dụng theo hai cách tiếp cận khác nhau: Thứ nhất, quản lý xã hội hoạt động quản lý tổ chức xã hội phi nhà nước, không chịu chi phối trực tiếp quyền lực Nhà nước hay Chính phủ Thứ hai, quản lý xã hội cách thức tổ chức đời sống xã hội mục tiêu chung, quốc gia nhóm xã hội bị chi phối dạng quản lý Do quản lý hành dạng quản lý xã hội Cách hiểu có tính phổ biến Cả hai cách tiếp cận nội dung quản lý xã hội, nội dung là: - Quản lý đơn vị dân số có tổ chức - Quản lý vùng lãnh thổ thuộc xã hội - Quản lý nhóm xã hội với chức nhiệm vụ riêng xã hội phân công - Quản lý văn hoá chung với giá trị chuẩn mực định - Quản lý thống hoạt động sở hoạt động đặc thù phận xã hội - Quản lý đơn vị xã hội với đặc thù riêng tính độc lập tương đối mặt cấu trúc chức - Quản lý lĩnh vực khác đời sống xã hội (kinh tế, văn hoá, khoa học ) Trên sở nội dung trên, mặt phương pháp, nhiệm vụ quản lý xã hội là: - Thiết lập tiêu chuẩn, báo xã hội - Phân loại vấn đề xã hội - Áp dụng phương pháp quản lý cách khoa học để giải vấn đề - Lập kế hoạch việc thực quan hệ xã hội trình xã hội - Dự báo xã hội - Bố trí chủ thể quản lý giải mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý Từ cách hiểu trên, thấy quản lý xã hội tác động có ý thức người vào xã hội nhằm xếp trì phẩm chất đặc thù xã hội, để đáp ứng tồn phát triển xã hội tất lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Tuy nhiên, xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, không xã hội muốn tồn phát triển lại đứng tác động xã hội khác, quản lý xã hội không khu biệt phạm vi xã hội mình, địa giới hành mình, văn hóa trạng thái kinh tế mà quản lý xã hội phải tính đến tác động khách quan bên ngoài, tích cực tiêu cực - Để xã hội vận hành, hoạt động quản lý xã hội đòi hỏi tất yếu khách quan, đó: “Quản lý xã hội tác động liên tục, có tổ chức, hướng đích chủ thể quản lý lên xã hội khách thể nó, nhằm phát triển xã hội theo quy luật khách quan đặc trưng xã hội" + Nghĩa rộng: Là tượng vốn có hệ thống xã hội, bảo đảm trì từ tính toàn vẹn, đặc thù chất, tái tạo phát triển + Nghĩa hẹp: Sự tác động có ý thức, có hệ thống, có tổ chức đặc biệt đến xã hội nhằm chấn chỉnh hoàn thiện cấu hoạt động xã hội trình hoạch định đạt tới mục đích + Quản lý xã hội tổng thể cấu tổ chức mối liên hệ quản lý chúng việc thực cho phép thực tương tác quản lý cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội, thiết chế, lĩnh vực xã hội + Vê' chất: Quản lý xã hội điều chỉnh tác động qua lại cách mâu thuẫn lợi ích cá nhân, nhóm, chung để thực chúng Là điều tiết mối quan hệ xã hội quy định địa vị vai trò người xã hội, định hướng lợi ích hoạt động họ, nội dung cường độ hoạt động Tác động đến quan hệ xã hội, trước hết mối quan hệ hình thành tư liệu sản xuất, bảo đảm thống lợi ích đa dạng (của dân tộc, tập thể, cá nhân ), tổ chức hoạt động xã hội, việc đạt mục đích đật ra, kết chung + Chủ thể quản lý xã hội hệ thống người quản lý; cộng đồng người có tổ chức, giao cho quan chức nhằm thực tác động quản lý Sự đặc thù chủ thể quản lý xã hội quy định tính chất tác động nó, tác động hướng vào người người thực Nhiệm vụ chủ thể quản lý xã hội hợp nhất, làm hài hoà lợi ích cộng đồng riêng biệt, nhóm xã hội, cá nhân trình hoạt động sống xã hội, thực hoá mục đích họ, việc giữ vững đặc trưng xã hội mà họ định trước + Đối tượng quản lý xã hội người với hoạt động quan hệ cộng đồng người xã hội, nguồn tài nguyên khác người đất nước Khách thể quản lý xã hội hệ thống xã hội quản lý mà yếu tố xã hội, nhóm xã hội tác động qua lại với nhằm thực lợi ích chung riêng Xét từ góc độ cấu trúc - yếu tố khách thể quản lý xã hội - người, tổ chức, cộng đồng lãnh thổ, nhóm giai cấp xã hội, nhóm dân tộc, lực xã hội khác, thông qua hội nhập khu vực giới tác động thiên nhiên Xét từ góc độ chức khách thể quản lý xã hội hoạt động người nhóm xã hội Để quản lý xã hội, nhà nước phải sử dụng sức mạnh quyền lực văn hoá truyền thống, phong mỹ tục dân tộc để biến đường lối sách thành thực; làm cho dân tin ủng hộ; ý định chủ thể quản lý phải mong muốn đối tượng quản lý; thông qua việc cấu trúc xã hội cách hợp lý; chế sử dụng nhân lực tài nguyên, mối quan hệ đối ngoại thuận lợi đặc biệt chế sử dụng nhân tài; với phương pháp, hình thức, nghệ thuật quản lý thích hợp việc sử dụng công cụ, sách, giải pháp quản lý; cần tạo tận dụng thời nguồn lực bên để phát triển xã hội Các trạng thái xã hội quản lý xã hội - Biến đổi xã hội: Là chuyển đổi xã hội từ trạng thái sang trạng thái khác, mà trạng thái mặt xã hội với yếu tố hoạt động xã hội quan hệ xã hội đạt mức độ - Tăng trưởng xã hội: Là biến đổi xã hội theo hướng mở rộng quy mô mặt số lượng yếu tố xã hội (hoạt động, quan hệ) khuôn khổ cấu đặc thù xã hội không đổi Là biến đổi xã hội theo hướng tích cực chủ thể quản lý xã hội thông qua mục đích mục tiêu quản lý xã hội mà chủ thể quản lý xã hội đặt Mục tiêu tăng trưởng quốc gia nhằm vào đòi hỏi: + Tăng trưởng kinh tế + Tiến xã hội 4- Bảo vệ phát triển đặc trưng chế độ xã hội trước môi trường hội nhập, bảo vệ độc lập chủ quyền + Phát triển ảnh hưởng quốc gia khu vực giới - Phát triển xã hội: Quá trình diễn biến đổi quan trọng lượng chất lĩnh vực xã hội đời sống xã hội thành tố riêng biệt - quan hệ xã hội, thiết chế xã hội, cấu nhóm xã hội cấu tổ chức xã hội Không phải biến đổi tượng xã hội phát triển chúng, có biến đổi mà số tượng xã hội thay số tượng xã hội khác có trình độ cao chuyển lên tượng có trình độ cao theo tiêu chuẩn khách quan tiến xã hội - phát triển tiến bộ; ngược lại, thay tượng trình độ thấp phát triển thoái Phát triển xã hội thực đường tiến hóa, mà diễn tiêu vong yếu tố cũ hệ thống xã hội xác định loại bỏ chúng yếu tố tích luỹ Một hình thức khác phát triển xã hội thông qua cải tạo cách mạng, cách mạng xã hội, diễn phá hủy tương đối nhanh chóng đồng thời yếu tố lỗi thời hệ thống thay chúng yếu tố xuất hệ thống thống Cách mạng xã hội số trường hợp mang tính chất cách mạng trị - diễn thay đổi quyền, cải biến chế độ trị Những cải biến cách mạng lĩnh vực xã hội diễn thiếu cách mạng trị bối cảnh xác định, khuôn khổ chế độ trị tồn Phát triển xã hội tăng trưởng xã hội cấu trúc yếu tố xã hội điều chỉnh theo hướng nâng cao chất lượng nhằm làm cho đặc trưng xã hội khẳng định thêm (bao hàm nội dung tăng trưởng xã hội) Tiêu chí phát triển xã hội: phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống, nâng cao mức sống, giảm phân hóa giàu nghèo; phát triển xã hội: giáo dục, 10 Quản lý xã hội nói chung, quản ỉv tổ chức nói riêng nhằm đạt đến ổn định phát triển bền vững trình xã hội, trình tồn íổ chức Phương thức thực công việc phải nhằm thực hoá lý tưởng công bằng, tiến xã hội, phù hợp với lối sống, nếp sống theo giá trị xã hội với chuẩn mực chung mà xã hội chấp nhận Hoạt động quản lý thực hệ thống (tổ chức) cụ thể Tổ chức có cấu trúc khác nhau, hành động, giải oháp quản lý khác Dù có khác biểu giải pháp quản lý, song chúng bắt nguồn từ động người, chân lý mang lại ỉợi ích không riêng cho tổ chức mà cho xã hội Quản lý xí nghiệp, đơn vị quân đội, nhà trường, cửa hàng, bệnh viện, đoàn thể, đon vị phường, xã phải nhằm vào lý tưởng phát huy nhân cách công dân cho thành viên để họ tâm, thành ý tận tuỵ với bổn phận, trách nhiệm, xây dựng íổ chức, xây dựng cộng đồng, xây dựng đất nước Một quản ỉv đồi hỏi phải bảo đảm nhân tố có giá trị văn hoá Văn hóa quản lý vừa mục tiêu, vừa sức mạnh trình quản lý Bất trình quản lý hướng tới tiến bộ, hạnh phúc cho cộng đồng xã hội phải làm phong phú cho việc sáng tạo giá trị văn hoá mới, trước hết ìà nâng cao giá trị nhân người tham gia trình quản lý: người thủ trưởng người chịu quản lý Và để đạt thành đó, tư duy, việc làm họ phải thắm đượm giá trị chân, thiện, mỹ, họ biết tôn trọng nhau, bao dung nhau, giúp đỡ hoàn thành bổn phận, trách nhiệm thân phân công hợp tác lao động Từ điển Bách khoa tri thức phổ thông, định nghĩa văn hóa quản lý sau: “Văn hóa quản lý ià biểu thị trình độ tổ chức quản lý có chất lượng cao lề lối làm việc khoa học quan nhân viên quản lý thể trang thiết bị máy móc, kỹ thuật, tiếp xúc xác dùng máy quản lý Tính thân thiện thái độ phục vụ thỏa mãn yêu cầu khách hàng mối quan hệ tin cậy, tôn trọng, hợp tác quan, tổ chức quản lý với nhau, quan quản lý với cấp dưới, đan vị phục vụ đối tượng phục vụ” Đặc trưng văn hoá quản lý Quá trình quản lý thực chất liên tục chuỗi hoạt động chủ quan chủ thể quản lý (người thủ trưởng) mục đích phát triển tổ chức Mục đích quản lý cụ thể hoá thành mục tiêu giai đoạn, í ừng bối cảnh Chủ thể quản lý, mẫn cảm thân dựa vào ý kiến người ưu tú tổ chức, xác lập mục đích, mục tiêu hoạt động tổ chức đảm nhiệm việc dẫn dắt hoạt động tổ chức nhằm thực hoá mục đích, mục tiêu vạch Văn hóa quản lý, không vẻ đẹp bên hoạt động quản lý, mà nghi thức giao tiếp, thủ tục nhận thị, mệnh lệnh, quan hệ đối xử nội Biểu đặc trưng tập trung văn hóa quản lý cô đọng vào ba vấn đề lớn trình quản lý: lý tưởng quản lý, phương thức quản lý, nhân 161 cách người quản lý a) Văn hóa quản lý lý tưởng quản lý Lý tưởng quản lý quán triệt sâu sắc sắc thái VHQL lý tưởng quản lý tảng quan điểm thân dân, nhân chính, hướng thiện Các mục tiêu quản lý đặt xét cho phải hạnh phúc người coi thành hoạt động quản lý người, thành viên tổ chức xây dựng nên Lý tưởng phải đặt thêm quan điểm thực hài hoà lợi ích nghĩa vụ Quản lý phải tạo hiệu quả: hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu trị, không tổ chức tiêu vong Song, với lợi phải tạo nghĩa: gắn bó thành viên tổ chức với nhau, gắn bó tồn tại, phát triển tổ chức với tồn tại, phát triển cộng đồng Người thủ trưởng kế tục tinh thần người sáng lập tổ chức với quan điểm nhân văn, dân chủ, khoa học, hợp lý phải cụ thể hoá lý tưởng hoạt động tổ chức hoàn cảnh khác nhau, thời điểm khác nhau, làm cho tổ chức ổn định, đổi phát triển bền vững động thái phát triển chung môi trường xã hội Lý tưởng quản lý tảng quan điểm dân chủ, nhân văn, khoa học, hợp lý cần quán triệt đến thành viên tổ chức Người thủ trưởng vạch triết lý hành động, cô đọng thành thông điệp truyền cảm cho thành viên tổ chức, làm cho thành viên đồng tinh, hăng hái thực lý tưởng Có hoài bão hình thành lý tưởng quản lý điều cần thiết Hoài bão khác với mơ mộng hão, hoài bão lớn cần có đầu óc thực tiễn cao Người thủ trưởng có tham vọng đưa tổ chức tiến lên, không thô bạo, nóng vội trình phát triển lý tưởng quản lý vào đời sống thực tiễn Đó văn hóa quản lý đích thực lý tưởng quản lý tổ chức b) Văn hóa quản lý phương thức quản lý - Ở Phương Đông, người ta thường nói đến hai phương thức quản lý: Đức trị pháp trị Đức trị đặt tảng tư tưởng Khổng Tử, nhà triết học - trị Trung Hoa cổ đại (551 - 479 trước Công nguyên), coi người có chất thiện, phương thức quản lý kết hợp “nhân - trí - dũng” Khổng Tử cho rằng, người đứng đầu tổ chức điều hành ' nhân đức không ưu sầu, trí tuệ không bị mê hoặc, dũng cảm không sợ sệt (Quân tử đạo 162 giả tam, Nhân giả bất ưu, trí giả bất hoặc, dũng giả bất cụ) Trong kết hợp nhân - trí - dũng, Khổng Tử lưu ý người đứng đầu íổ chức phải có nghĩa Khổng íử nói: “Kiến nghĩa bấí vi vô dũng dã”, nghĩa thấy việc nghĩa không làm không íhể coi dũng Thủ trưởng phải nhìn lợi ích tổ chức mà dám làm, có rủi ro phải dám gánh chịu trách nhiệm Thủ trưởng đối mật với nghĩa mà lùi bước “phi nghĩa” Pháp trị đặt tảng tư tưởng Hàn Phi, người sinh sau Khổng Tử 271 năm (280 - 233 trước Công nguyên), coi người chất ác, phương thức quản lý ià kết hợp “pháp - thuật" thế” Hàn Phi có lý ông đề cao yếu tố pháp Theo ông: “Pháp bất a quý”, ông coi iuật lệ, quy tắc không phụ thuộc, a dua theo quý tộc tiến trình quản lý Tuy nhiên, ông cực đoan cho rằng: Trong quản lý, người thủ lĩnh cần tránh xa nhân nghĩa, dùng pháp luật để đạt mục tiêu quản lý Ông quan niệm: Quyền vạn năng; người thủ lĩnh phải nắm chặt quyền trừng phạt, quyền khen thưởng; người thủ trưởng phải biết dùng “thuật”, dùng thuật điều khiển người quyền, mưu không lộ mặt, thủ linh phải biết dùng người thạo việc, dùng người có trí tuệ, dùng người có lực Thực tế cho thấy, người quản ỉv thành công phương Đông không cực đoan theo đức trị hay pháo trị Họ quan niệm thực hành văn hóa quản lý phương thức quản lý biết kết hợp đức trị với hạt nhân hợp lý pháp trị Sự quản lý nhằm làm cho người có “cảm giác sai”, giáo dục khích iệ họ làm theo “cái đúng”, phát triển “cái đúng”, thuyết phục họ tránh xa “cái sai”, cưỡng họ không làm theo “cái sai”, Quản lý phải gây dựng cho người lòng trắc ẩn (khởi đầu nhân tính), ăn năn hối hận (khởi đầu trực), biết tôn trọng phục tùng (khởi đầu việc biết phép tắc, lễ nghi), ý nhiệm phải trái (khởi đầu hiểu biết trí tuệ) Quản lý tổ chức biết làm cho thành viên có “bốn khởi đầu’5 có phát triển, không tiêu vong - Ở phương Tây, người ta íhường nối đến luận thuyết Douglas Me Gregor người quan điểm auản lý X quan điểm quản lý Y: Quan điểm X coi người ià tiêu cực: + Họ không thích làm việc, thường tìm cách ỉảng tránh lúc lảng tránh + Họ chờ làm việc có ép buộc, trừng phạt + Họ thụ động, trốn tránh trách nhiệm trốn tránh + Họ ích kỷ, nghĩ trước, hoài bão, ước vọng tiến lên Phương thức quản lý theo quan điểm X cần có nghệ thuật “kết hợp gậy với củ cà rốt”, “kết hợp roi với hộp kẹo”, “kết họp trừng phạt với khen thưởng” Quan điểm Y coi người chất tích cực: 163 + Họ coi việc làm nhu cầu sống + Ho ý thức kiềm tra, tự rèn luyện, tự điều chỉnh giao việc rõ ràng, - Dù người bình thường, có ý thức trách nhiệm, có ỉòng tự trọng, biết nhận trách nhiệm công việc + Người có khả sáng tạo, dù sáng tạo nhỏ hăng hái thực giao việc có sáng tạo Phương thức quản lý theo quan điểm Y tin vào người, khơi dậy nội lực, tự giác người, cụ thể là: + Tin tưởng mở rộng trách nhiệm, nghĩa vụ thành viên tổ chức + Phát huy tự quản, tự chủ nhóm công tác.' + Phân quyền hợp lý để nhóm công tác chủ động công việc, biết tự đánh giá, tự kiểm, soát, phát huy kết công việc + Tạo hình thức hoạt động giúp người làm việc gắn bó sáng tạo Trong điều kiện mở rộng dân chủ xã hội, phát huy cao độ trách nhiệm công dân, người ta nói đến phương thức quản lý tâm hồn (soul management) Quản lý tâm hồn đòi hỏi người thủ trưởng thực giải pháp thức dậy lương tâm, lương tri, lương thành viên tổ chức: + Làm cho thành viên thấm nhuần lý tưởng, triết lý hoạt động tổ chức + Coi trọng thành lao động họ; tuỳ theo lực, hoàn cảnh thành viên mà giao công việc phù hợp với yêu cầu lượng chất, trao quyền hạn, thông tin, điều kiện tương ứng để họ hoàn thành công việc; biết đánh giá kết họ lưu giữ trân trọng phận nhân + Điều hoà mục tiêu tổ chức kết hợp vói yêu cầu cấp mong muốn đa số thành viên tổ chức, biết lưu ý nguyện vọng người Theo A.Maslow, người đáp ứng nhu cầu tồn sinh học bảo đảm an toàn thân, mong muốn giao lưu, làm việc có ích, thăng tiến Vì vậy, quản lý vừa phải ý nhu cầu bậc thấp (sinh học, an toàn thân), vừa phải đáp ứng nhu cầu bậc cao (giao lưu, khẳng định, thăng tiến) Có vậy, người tự nguyện hãng hái làm việc Phương thức quản lý tâm hồn thấm nhuần văn hóa quản lý đích thực, tạo điều kiện cho thành viên trưởng thành qua công việc, luôn sống có viễn cảnh, bổi dưỡng, học tập suối đời, đem tiến phục vụ tiến tổ chức, lấy tiến tổ chức hoàn thiện thân c) Văn hóa quản lý nhân cách người thủ trưởng 164 Người thủ trưởng có nhân cách đậm đà văn hóa quản lý không người có học vấn cao toàn diện có phẩm chất tốt Những nhân tố điều kiện cần, song chưa điều kiện đủ Nhân cách người thủ trưởng có văn hóa quản lv, người biết tìm đường phát triển tổ chức, tạo lực lượng bảo đảm mục tiêu phát triển, có lực uy tín thúc đẩy phát triển Năm yếu tố sau phải bền vững hài hoà nhân cách người thủ trưởng có văn hóa quản lý: - Là người đầu đàn tổ chức, biết cách làm việc theo tinh thần đồng đội: Quản lý biết thông qua người khác để đạt mục tiêu mình, mục tiêu trị tổ chức Người thủ trưởng phải có vai trò người đầu đàn, biết học đồng sự, biết hỏi đồng sự, biết nâng đồng theo tầm suy nghĩ, tầm làm việc Người thủ trưởng phải thu hút, lôi thành viên tổ chức vào cuộc, thúc đẩy ho hăng hái tự giác làm việc - Là người có tầm nhìn rộng, có hiểu biết sâu sứ mệnh, nhiệm vụ, hoàn cảnh tổ chức: Biết phát triển, tổng hợp mạnh, yếu (mặt chủ quan), thuận lợi, khó khăn (mặt khách quan) tổ chức Muốn vậy, thủ trưởng phải người có học vấn toàn diện; có lực tạo mối quan hệ, lực phán đoán, giải vấn đề - Là người có khả điều hành công việc hành tổ chức: Biết dự báo quy hoạch, kế hoạch hoá phát triển đơn vị; biết cụ thể hoá chiến lược, sách cấp vào tình hình thực tiễn tổ chức phụ trách; đề sách hợp lý cho phát triển đơn vị, tổ chức thực công việc có hiệu - Là người biết xúc tiến, ủng hộ, thúc đẩy đổi mới: Người thủ trưởng có văn hóa quản lý người biết lý qua, dự đoán tới Muốn vậy, phiải người dám đổi mới, biết đổi mới, thúc đẩy mới, ủng hộ việc cải tiến hay cải cách mặt hoạt động khác tổ chức - Là người biết phối hợp nội lực ngoại lực: Người thủ trưởng có văn hóa quản lý người biết tạo lập cho đơn vị không tồn cô lập, biết huy động ủng hộ cấp trên, 165 đối tác, biết phối hợp, kết hợp nội lực ngoại lực, tạo động lực cho tổ chức phát triển không ngừng Văn hóa quản lý làm cho lý tưởng quản lý, phương thức quản lý nhân cách người thủ trưởng phát triển quán theo hướng tích cực, bảo đảm cho tiến trình quản lý đạt tới chất lượng tổng thể Tổ chức có lý tưởng quản lý cao đẹp, có phương thức quản lý khơi dậy lòng người , song nhân cách người thủ trưởng hẫng hụt tầm nhìn lực phối hợp nội lực ngoại lực tiến trình quản lý có đứt đoạn Tuy nhiên, người thủ trưởng dù có nhân cách toàn vẹn, tổ chức có ý tưởng hoạt động cao đẹp, phương thức quản lý không kích thích lòng người mục tiêu quản lý khó hoàn thành Cuối phải í tới tình trạng có phương tiện quản lý đẹp, thủ trưởng có nhân cách sạch, lý tưởng quản lý không bắt kịp giá trị văn hoá thời đại tiến trình quản lý bị trì trệ Phát triển văn hóa quản lý vào hoại động chủ yếu trình quản lý Quá trình quản lý diễn hoạt động quản lý đa dạng, song dù đa dạng đến đâu, chúng quy tụ vào bốn loại hình chủ yếu sau đây: Quản lý nhiệm vụ, công việc tổ chức Quản lý mối quan hệ nội tổ chức Quản lý môi trường tác động vào tổ chức Quản lý phong cách quản lý Phát triển văn hóa quản lý vào trình quản lý phát triển giá trị văn hoá mà tổ chức chọn lọc tiếp nhận cách đồng khắp qua bốn loại hình chủ yếu sau đây: a) Phát triển văn hóa quản lý vào việc điêu hành nhiệm vụ công việc - Làm “đúng việc” theo lý tưởng, sứ mệnh tổ chức; biết phân cấp, phân quyền, phân nhiệm hợp lý; biết tập trung dồn sức vào nhiệm vụ ưu tiên, không lơi lỏng việc khác - Làm việc “đúng”, tuân thủ nghiêm túc quy tắc, quy trình, quy phạm loại việc 166 Làm việc có hiệu quả, xét mặt kinh tế, xã hội, trị Thực - công việc phải đạt kết cao với chi phí cho đạt kết mong đợi với chi phí nhỏ Phát triển văn hóa quản lý vào việc xử lý mối quan hệ b) nội Xây dựng cho người có nếp sống làm việc theo luật pháp, theo quy - chế; tạo kỷ cương nội bộ; người biết tôn trọng lễ nghi, tập tục quy định Làm cho thành viên tổ chức sống có thiện chí với nhau, tin cậy - nhau, có tình thương nhau, bao dung lẫn (biết chấp nhận khác biệt đối tác) - Gắn liền với người theo đội hình làm cho người thấy phải phụ thuộc vào nhau, người làm hết bổn phận, trách nhiệm Phát triển văn hóa quản lỷ việc quản lý bao quái ngoại lực môi trường tác động c) vào tổ chức - Lường trước nguy cơ, khó khăn, thách thức tác động vào tổ chức, thấy rõ đối thủ, tìm cách triệt tiêu trung hoà ý đồ xấu đối thủ - Nhận thức tranh thủ tận dụng thời thuận lợi tổ chức, tìm đối tác, đồng minh; củng cố, phát triển mối quan hệ hợp tác có lợi - Có đầu óc thi đua, cạnh tranh đưa tói thắng lợi d) Phát triển văn hóa quản lý vào việc cải tiến phong cách quản lý người thủ trưởng Người thủ trưởng xây dựng quyền uy lực, phẩm chất - mình, thủ đoạn, mưu thuật; biết lắng nghe ý kiến người, bàn bạc dân chủ song phải có đoán, có lĩnh giải vấn đề trước tình khố khăn - Phát tinh hoa tổ chức, biết bồi dưỡng, phát huy nàng lực, lựa chọn người kế nhiệm, bồi dưỡng lực, kinh nghiệm cho người kế nhiệm 167 - Khen thưởng trách đắn Động viên, khen thưởng chân thành trách có lý, có tình quy tụ phát huy lòng người Văn hoá quản lý ý việc biểu dương người tốt, việc tốt, thực trách cứ, phê bình không làm cho người phạm lỗi cảm thấy xấu hổ, bẽ bàng III - XÂY DỰNG VĂN HÓA QUẢN LÝ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI HỘI NHẬP QUỐC TỂ Ở nước ta, thời kỳ trước đổi mới, phương diện vãn hóa hoạt động phát triển xã hội nói chung hoạt động quản lý nhà nước nói riêng chưa quan tâm mức, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, xã hội mang nặng tính khép kín, đời sống xã hội bị chi phối nặng nề yêu cầu trị luân lý, không đòi hỏi cao không tạo hệ ĩhống quản lý nhà nước động Ngày nay, nghiệp đổi đất nước mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" đặt yêu cầu chuyển biến toàn diện xã hội từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; từ xã hội nông nghiệp lên xã hội công nghiệp; íừ xã hội khép kín chuyển thành xã hội mở cửa, giao lưu; từ xã hội mang nặng tính luân lý, trị sang xã hội công dân, Nhà nước pháp quyền Những yêu cầu to lớn đặt trước quản lý nhà nước hàng loạt vấn đề cần giải Đó vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; tích lũy nhanh nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế, mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ; xóa đói giảm nghèo; khắc phục tình trạng phân phối thu nhập bất bình đẳng, thực tiến công xã hội; hàng loạt vấn đề khác, bảo vệ môi trường, kế hoạch hóa dân số, phát triển đời sống văn hóa cho nhân dân lao động Chính điều đòi hỏi phải mở rộng gia tăng phương diện văn hóa quản lý nhà nước Trong năm qua, hoạt động quản lý nhà nước nước ta có cải cách nhằm thích ứng với yêu cầu mới; hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tăng cường bước Tuy vậy, Bộ máy nhà nước chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu công phát triển kinh tế - xã hội Những yếu máy quản lý nhà nước chậm khắc phục; lực phẩm chất nhiều 168 cán bộ, công chức yếu, phận không nhỏ thoái hóa, biến chất Dân chủ nhiều nơi bị vi phạm, kỷ cương phép nước chưa nghiêm Quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, đặc biệt tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm phận không nhỏ cán bộ, công chức, quan giải công việc cho dân doanh nghiệp Bộ máy quyền sở nhiều nơi yếu Để khắc phục tình trạng đó, cần phải đẩy mạnh cải cách hành chính, làm cho cải cách hành vào thực chất, nâng cao hàm lượng văn hóa quản lý nhà nước; khắc phục tình trạng cải cách hành chưa đạt yêu cầu Mục liêu cải cách hành phải nhằm vào việc xây dựng hệ thống quản lý nhà nước đủ mạnh phương diện trì trật tự, động viên xã hội, đổi sách; sách phải khoa học hóa, trình tổ chức, thực thi phải mang tính chuyên nghiệp, đồng mang tính nghệ thuật cao Điều có nghĩa gia tăng hàm lượng văn hóa cho hoạt động quản lý nhà nước Đại hội Đảng X nhấn mạnh vai trò to lớn văn hóa phát triển kinh tế - xã hội lần yêu cầu: "Đặc biệt coi trọng nâng cao vãn hóa lãnh đạo quản lý” Để xây dựng vãn hóa quản lý thời gian tới cần ý số giải pháp sau đây: Đổi phương thức quản lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình Những đổi phải nhằm vào vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, cần có chế tăng cường chức hiệp đồng máy hành cấp Do xu gia tăng chức nãng quản lý nhà nước điều kiện đại, gia tăng quyền tự quyền địa phương, ngành nên yêu cầu tăng cường chức hiệp đồng nhằm phối hợp giải vướng mắc, mâu thuẫn quyền hạn, trách nhiệm quản lý vấn đề cần giải Thứ hai, tinh giản máy yêu cầu có tính thường xuyên cải cách hành Nó góp phần tiết kiệm nhân lực, tài lực Tất nhiên, tinh giản đòi hỏi nâng cao nhân cách, lực chuyên môn đội ngũ công chức Thứ ba, thu hẹp phạm vi hành Chính phủ, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực mà phủ quản lý hiệu Thứ tư, đẩy mạnh việc áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại vào quản 169 lý, xây dựng phủ điện tử, áp dụng thành tựu khoa học quản lý, khoa học nhân văn Thứ năm, thực dân chủ hóa hành chính, tăng cường tham gia dân chủ vào quản lý nội quan hành chính; đồng thời, thu hút đoàn thể xã hội, quần chúng nhân dân thuộc giới tham gia vào quản lý hành chính, thông qua trưng cầu dân ý, phản biện xã hội Nâng cao trình độ tri thức mặt, đặc biệỉ tri thức quản lý cho đội ngũ cán quản lý Đây vấn đề quan trọng tri thức chủ thể lãnh đạo quản lý định hướng cho hoạt động họ Muốn đổi phương thức lãnh đạo hay chế quản lý có chủ thể lãnh đạo quản lý đề thực Việc hoạch định chủ trương, sách xử lý tình phức tạp hoạt động lãnh đạo quản lý tuỳ thuộc vào trình độ tri thức họ Nói đến vấn đề nâng cao trình độ tri thức nói đến hàm lượng trí tuệ thật không nói đến trình độ xét theo cấp Do đó, cần có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Có thực tế nhiều cán có học vị cao đề bạt làm cán lãnh đạo quản lý, nhiên tri thức lãnh đạo quản lý yếu kém, dẫn đến hiệu lãnh đạo quản lý họ nhiều so với họ làm chuyên môn tuý Từ cho thấy rằng, kể cách sử dụng người cho họp lý phụ thuộc vào trình độ tri thức cán lãnh đạo, quản lý Tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng lối sống văn hoá cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Cùng với vấn đề nâng cao trình độ tri thức mặt cho cán lãnh đạo quản lý, vấn đề rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng lối sống văn hoá đặt thiết nhằm nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý Do đó, văn kiện Đại hội X Đảng có nêu rõ: “Mục tiêu chung xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, kiên đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá” Đặc biệt Bộ Chính trị Chỉ thị 06-CT/TW tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tổ chức thực toàn Đảng, toàn 170 dân Điều cho thấy rằng, vấn đề đạo đức cách mạng quan trọng bối cảnh nay, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Thực chủ trương thị nói Đảng, nỗ lực cá nhân, tổ chức Đảng, đoàn thể quyền cần tăng cường vai trò giáo dục Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Vấn đề định đổi phương thức lãnh đạo Đảng thực nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hành mở rộng dân chủ tổ chức hoạt động Đảng Xây dựng hệ thống quy chế lãnh đạo Đảng cấp, ngành theo tinh thần: Đảng lãnh đạo nhà nước cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị Tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước việc thể chế hoá, cụ thể hoá đường lối, quan điểm, chủ trương, sách lớn Đảng thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, chương trình mục tiêu lớn Nhà nước Đảng lãnh đạo không làm thay Nhà nước tổ chức hộ thống trị Đảng kết hợp chật chẽ với lãnh đạo kiểm tra máy nhà nước thông qua tổ chức đảng cá nhân đảng viên hoạt động quan nhà nước Tiếp tục đổi phong cách, lể lối làm việc Đảng theo hướng thực dân chủ, kỷ cương, thiết thực sâu sát sở, sâu sát quần chúng, làm việc có chương trình, kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm, nói đôi với làm Đổi cách nghị quyết, văn kiện báo cáo phải ngắn gọn, thiết thực, cụ thể, đổi nâng cao chất lượng, hiệu hội nghị Tăng cường tổ chức, đạo, kiểm tra, tổng kết việc thực nghị quyết; xây dựng thực chế độ báo cáo định kỳ Xây dựng người - chủ thể khách thể quản lý Cùng với cải cách, đổi phương íhức quản lý vấn đề người, chủ thể khách thể quản lý nhà nước Đào tạo nhà quản lý, đội ngũ công chức có văn hóa cao đòi hỏi có tính định việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước Thực phương thức (hoặc công nghệ) quản lý với người quản lý hai phương diện thống cách hữu quản lý nhà nước Sự đổi phương diện đòi hỏi đổi phương diện ngược lại Trong điều kiện nay, yếu kém, bất cập nhân cách cán bộ, 171 công chức lĩnh vực quản lý nhà nước thể bình diện đạo đức lẫn bình diện chuyên môn Trên bình diện đạo đức, yếu rèn luyện đạo đức đó, khả nêu gương yếu điều đáng quan ngại Chính điều ảnh hưởng không tốt đến hiệu quản lý nhà nước Vì vậy, đẩy mạnh vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" đội ngũ ngưừi hoạt động lĩnh vực quản lý nhà nước biện pháp vừa cấp bách, vừa lâu dài nhằm nâng cao hàm lượng văn hóa quản lý nhà nước, qua nâng cao hiệu quản lý nhà nước Trên bình diện chuyên môn, biểu yếu kém, bất cập bật tính thiếu chuyên nghiệp Cụ thể ià, người lãnh đạo, quản lý lĩnh vực hoạt động xã hội mà chưa đào tạo chuyên môn đủ để đảm bảo cho công tác lãnh đạo lĩnh vực Đối với đội ngũ công chức, tình trạng làm trái ngành nghề ngành nghề trình độ chuyên môn không đáp ứng yêu cầu tượng phổ biến Trong năm gần việc tổ chức thi tuyển công chức thực hiện, hiệu chưa cao Cần nâng cao tính chuyên nghiệp nhà quản lý công chức hoạt động írong máy quản lý nhà nước; tính chuyên nghiệp thể việc có đủ tri thức chuyên môn, kỹ năng, thành thạo giải công việc chuyên môn lẫn tác phong, quan hệ giao tiếp, ứng xử Tất điều biểu văn hóa, sức mạnh chất người, "năng lực sáng tạo theo quy luật đẹp" đội ngũ cán bộ, công chức, chúng góp phần tạo nên hiệu quản lý nhà nước 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Cảnh Khanh, Các nhân tố phỉ kinh tế - xã hội học vê phát triển, Nxb Khoa học xã hội, 1999 Vũ Hào Quang, Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Hoàng Toàn, Giáo trình quản lý xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2006 Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp, Từ điển quản lý xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 GS, TS Hồ Văn Vĩnh, Một sô' vấn đề vềtư tưởng quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 Vương Liêm, chiến lược người Việt Nam, Nxb Lao động, 2006 GS.TS Dương Xuân Nam (chủ biên), Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 GS, TS Hoàng Chí Bảo, Hệ thống chỉnh trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Lý luận trị, 2005 Nguyễn Vũ Tiến; Trần Quang Hiển, Giáo trình nội bộ, Quản lý số lĩnh vực xã hội, Hà Nội, 2007 10 Nguyễn Vũ Tiến, Lịch sử quyền Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2007 11 Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Vãn hoá thông tin, 1994 12 Hà Xuân Trường, Văn hoá khái niệm vá thực tiễn, Nxb Vãn hoá thông tin, 1984 13 Ưỷ ban Quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hoá, Thế kỷ giới phát triển văn hoá, Nxb Văn hóa thể thao, 1991 14 Hoàng Vinh, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta nay, Nxb Văn hoá thể thao, 1999 15 V.G Anphanaxep Con người quản lý xã hội, Tập 1, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, 1979 16 Harold Koontz, Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1994 17 Guite Buschger, Nhập môn Xã hội học tổ chức, Nxb Thế giới, 1996 18 G.KH Pôpốp, Những vấn đề lý luận quản lý, Nxb Khoa học xã hội, 1978 19 G Endruweit & G Trommsdorff, Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, 2002 20 M Rôdentan & p luđin, Từ điển triết học, Nxb Sự thật, 1976 21 Richacrd Templar, Những quy tắc quản lý, Nxb Tri thức, 2006 173 22 B.N Pônômarep (chủ biên), Từ điển Chính trị, Nxb Sự thật, 1961 23 A.M Rumiantxep (chủ biên) Chủ nghĩa cộng sản khoa học - Từ điển, Nxb Sự thật, 1986 24 G.p Davindjuk, Những sở phương pháp luận quản lý xã hội, Thư viện Xã hội học, ký hiệu sb/808, Nxb Minxk, 1977 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại hiểu íoàn quốc lẩn thứX, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 27 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm xã hội học, Xã hội học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 28 Tương Lai, Xã hội học vấn đề biến đổi xã hôi, Nxb Khoa học xã hội, 1997 29 Quản lý trình xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa, Sách Tham khảo, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, 1981 30 Học viện Chính írị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý kinh tế, Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính tộ Quốc gia, 2004 31 Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, 1999 32 Nhiều tác giả, Quản lý xã hội có khoa học phát triển toàn diện cá nhân, Nxb Moskva, 1982, Viện Thông tin khoa học xã hội, ký hiệu TL/ 1605 33 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Nhà nước pháp luật, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 34 Học viện Báo chí tuyên truyền, Khoa Nhà nước pháp luật, Giáo trình Các ngành luật hản hệ thống pháp luật Việt Nam Tập 1, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 35 Học viện Báo chí tuyên truyền, Khoa Nhà nước pháp Soạn thảo văn hản quản lý xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2008 174 luật, Giáo trình MỤC LỤC 175 [...]... tộc Xã hội sẽ phát triển khi quản lý xã hội có hiệu quả và ngược lại - Quản lý xã hội có tính liên tục, tính kế thừa Việc quản lý xã hội gắn liền với sự tồn tại của các quốc gia và các dân tộc Còn hoạt động của con người thì còn hoạt động quản lý, vì vậy quản lý xã hội luôn là sự kế thừa theo dòng chảy của lịch sử xã hội loài người - Quản lý xã hội mang tính thẩm thấu, tính lan truyền, quản lý xã hội. .. với xã hội Trong quản lý xã hội việc sử dụng những phương pháp thuyết phục và cưỡng chế luôn đi đôi với nhau Trong xã hội có nhà nước thì quyền lực xã hội trong quản lý xã hội trước hết phải thể hiện ở quyền lực nhà nước, đây là quyền lực để tổ chức hợp lý việc quản lý 26 xã hội, giảm quyền lực nhà nước sẽ dẫn tới phá bỏ quyền lực xã hội và do đó việc quản lý xã hội sẽ không có hiệu quả Quản lý xã hội. .. - xã hội và dân tộc Nội dung của lĩnh vực xã hội là những mối quan hệ xã hội giữa các nhóm xã hội, các cá nhân về vấn đề tình cảnh, địa vị và vai trò của họ trong xã hội, về vấn đề lối sống và nếp sống của họ 5 Đặc điểm trong quản lý xã hội Quản lý xã hội rất khó khăn và phức tạp, đây là đặc điểm bao trùm đối với quản lý xã hội ở mọi quốc gia và mọi thời đại Lý do khó khăn vì: - Đối tượng bị quản lý. .. thể quản lý - Hệ thống quản lý trong xã hội là một hệ thống thứ bậc phức tạp với các khâu quản lý trung tâm và trung gian của nó Hệ thống ấy luôn thay đổi, ngoài ra, một yếu tố căn bản của quản lý xã hội là việc chuyển hình thức quản lý tự phát sang những hình thức quản lý tự giác và mở rộng nhân tố tự giác Quản lý xã hội là việc quản lý những mặt khác nhau của đời sống xã hội, những thể chế xã hội. .. - Quản lý xã hội là nghệ thuật vì nó đòi hỏi sự xử lý linh hoạt và có hiệu quả việc quản lý trong các điều kiện cụ thể của xã hội - Quản lý xã hội là sự nghiệp của toàn xã hội, nó đòi hỏi sự đóng góp công sức, mọi nỗ lực chủ động sáng tạo của mọi con người, của tất cả các nhóm người trong xã hội, của mọi thiết chế xã hội dưới sự điều hành của chủ thể quản lý xã hội cơ bản 6 Những yêu cầu của quản lý. .. thể quản lý Xã hội là một cộng đồng người được quản lý Nhiều chủ thể thực hiện sự tác động quản lý lên xã hội hình thành hệ thống quản lý xã hội Trong những giai đoạn lịch sử nhất định, vai trò và sự tham gia thực hiện quản lý xã hội của các chủ thể quản lý có sự khác nhau cả về số lượng và chất lượng, tính chất và quy mô của quản lý Ngày nay, trong một hoàn cảnh lịch sử mới, sự phát triển của xã hội, ... và xã hội nói chung nhằm duy trì trạng thái vận động và hoạt động bình thường của hệ thống xã hội - Áp dụng vào xã hội, các phân hệ quản lý và bị quản lý thể hiện thành chủ thể, khách ĩhê’ của quản lý Phân hệ bị quản lý (khách thể) tiếp nhận và sử dụng mệnh lệnh của khối quản lý, còn phân hệ quản lý (chủ thể) thì xử lý thông tin nhận được và đưa ra những mệnh lệnh quản lý Giữa khách thể và chủ thể quản. .. hội của Đảng Các chủ thể quản lý xã hội đều có mục đích quản lý giống nhau về bản chất, tức là đều nhằm thực hiện các lợi ích, các nhu cầu của con người và vì vậy, các chủ thể quản lý xã hội phải hiểu được cơ cấu nhu cầu của con người, các quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội để thực hiện các tác động quản lý Cho nên các chủ thể quản lý xã hội đều có chung nội dung quản lý nhưng phạm vi và mức... quốc gia khác - Chủ thể quản lý xã hội không thuần nhất, phần lớn lệ thuộc vào vai trò của Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, chủ thể hữu hình của quản lý xã hội, ngoài ra còn phụ thuộc vào các lực lượng khác của xã hội Nhà nước quản lý xã hội thông qua việc tổ chức xã hội, thiết lập mối quan hệ giữa con người, giữa các nhóm, cộng đồng để thực hiện một quá trình xã hội Quyền lực nhà nước mang... căng thẳng xã hội khi nhận thức được, chủ thể quản lý xã hội phải có những hành động xã hội thích hợp nhằm giảm bớt hoặc triệt tiêu căng thẳng - Quá trình xã hội: Tiến trình biến đổi, sự thay đổi trạng thái của các hiện tượng hay các quan hệ xã hội xác định Phù hợp với cơ cấu của lĩnh vực xã hội thì có thể phân biệt các nhóm quá trình xã hội sau: + Hình thành và phát triển các cộng đồng xã hội, tăng

Ngày đăng: 10/06/2016, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w