Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
VIỆN KHNN VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ FOOD AND AGRICULTURE ORGANIZATION OF UNITED NATIONS BÁO CÁO Dự án: “Tăng cường lực vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Việt Nam cho thương mại – Cải thiện chất lượng an toàn sản phẩm rau tươi thông qua tiếp cận chuỗi giá trị - Giai đoạn II” Mã dự án: UNJP/VIE/052/UNJ HÀ NỘI, 2014 I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, thực trạng mối liên kết chuỗi giá trị rau vùng trọng điểm trồng rau nước có tiến triển định Sản xuất kinh doanh hàng nông sản nói chung sản phẩm rau nói riêng nước ta thấp mang nặng tính tự phát, sức cạnh tranh nông nghiệp thấp, giá thành cao, chất lượng chưa phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường, liên kết sản xuất - kinh doanh - chế biến – tiêu thụ chưa phát triển mạnh Hiện tình hình sản xuất rau nước ta dần vào ổn định đạt trạng thái cân chất lượng Mỗi địa phương nước có mạnh riêng sản xuất rau bổ sung cho nhằm ổn định thị trường rau Tuy nhiên, kết nối tác nhân ngành hàng rau manh mún, nhỏ lẻ, mối liên kết chưa thực bền vững Việt Nam có khả sản xuất rau quanh năm với số lượng, chủng loại rau phong phú đa dạng nhiều vùng miền khác nước Có đến 60-80 loại rau vụ đông xuân, 20-30 loại rau vụ hè thu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất Để góp phần đáp ứng nhu cầu kết nối sản phẩm rau nước, tăng cường suất, chất lượng an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm rau việc tiếp cận chuỗi giá trị Thúc đẩy hội thị trường cho loại rau Việt Nam, từ thiết lập hệ thống quản lý chất lượng an toàn cho sản phẩm rau, xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm tăng cường liên kết người sản xuất nhà kinh doanh, sâu “Nghiên cứu kết nối thi trường nước” vấn đề vô cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng mối liên kết chuỗi giá trị rau ba điểm thực dự án Sơn La, Hưng Yên Lâm Đồng thị trường lớn khác nước TP Hà Nội Qua làm rõ hình thức liên kết phù hợp phát triển địa phương khuyến cáo cho vùng khác 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống lý luận sở thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ - Đánh giá trạng liên kết sản xuất tiêu thụ rau điểm thực dự án Sơn La, Hưng Yên, Lâm Đồng Thấy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm rau an toàn số đơn vị thu mua (nhà chế biến, nhà phân phối nhà xuất khẩu) địa bàn tỉnh thực dự án Sơn La, Hưng Yên, Lâm Đồng số thị trường lớn - Xác định điều kiện cho mối liên kết khuyến cáo hình thức liên kết phù hợp với địa bàn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu: Các mối liên kết sản xuất - kinh doanh - chế biến – tiêu thụ rau địa bàn chọn dự án - Đối tượng thu thập số liệu: Nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà thu gom nhà chế biến, xuất rau 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Không gian Địa điểm nghiên cứu tỉnh thực dự án Sơn La, Hưng Yên, Lâm Đồng thị trường lớn tiêu thụ lớn TP Hà Nội 3.2.2 Thời gian - Thông tin công bố: Là số liệu liên quan công bố qua nguồn khác có liên quan từ trước tới - Thông tin mới: Các thông tin, số liệu sản xuất kinh doanh năm 2013 năm 2014 - Thời gian thực dự án: Từ 02/2014 đến 12/2014 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC MỐI LIÊN KẾT TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ RAU 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn liên kết sản xuất rau 2.1.1 Cơ sở lý luận liên kết Một số khái niệm liên kết - Liên kết: Khái niệm liên kết xuất phát từ tiếng Anh “integration”mà hệ thống thuật ngữ kinh tế có nghĩa hợp nhất, phối hợp hay sáp nhập nhiều phận thành chỉnh thể Trước khái niệm biết đến với tên gọi thể hoá gần gọi liên kết - Liên kết kinh tế: Theo từ điển Thuật ngữ kinh tế học Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa thì: liên kết kinh tế hình thức hợp tác phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi khuôn khổ pháp luật nhà nước Mục tiêu tạo mối liên kết kinh tế ổn định thông qua hoạt động kinh tế quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt tiềm đơn vị tham gia liên kết để tạo thị trường tiêu thụ chung, bảo vệ lợi ích cho Liên kết kinh tế trình xâm nhập, phối hợp với sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế hình thức tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi khuôn khổ pháp luật, thông qua hợp đồng kinh tế để khai thác tốt tiềm chủ thể tham gia liên kết Liên kết kinh tế tiến hành theo chiều dọc chiều ngang, nội ngành ngành, quốc gia hay nhiều quốc gia, phạm vị khu vực quốc tế Với khái niệm liên kết chung kể trên, có khái niệm về: - Liên kết dọc: Là liên kết thực theo trật tự khâu trình sản xuất kinh doanh (Theo dòng vận động sản phẩm) Kiểu liên kết theo chiều dọc toàn diện bao gồm giai đoạn từ sản xuất, chế biến nguyên liệu đến phân phối thành phẩm Trong mối liên kết thông thường tác nhân tham gia vừa có vai trò khách hàng tác nhân trước đồng thời bán sản phẩm cho tác nhân trình sản xuất kinh doanh Kết liên kết dọc hình thành nên chuỗi giá trị ngành hàng làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển, chi phí cho khâu trung gian - Liên kết ngang: Là hình thức liên kết mà tổ chức hay cá nhân tham gia đơn vị hoạt động độc lập có quan hệ với thông qua máy kiểm soát chung Trong liên kết thành viên tham gia có sản phẩm dịch vụ cạnh tranh họ liên kết lại để nâng cao khả cạnh tranh cho thành viên nhờ phát huy tính lợi ích kinh tế theo quy mô tổ chức liên kết Kết liên kết theo chiều ngang hình thành nên tổ chức liên kết Hợp tác xã, liên minh, hiệp hội dẫn đến độc quyền thị trường định 2.1.2.Cơ sở thực tiễn liên kết 2.1.2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng sách Nhà nước ta vấn đề liên kết sản xuất nông nghiệp Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc phát triển kinh tế-xã hội nói chung nông nghiệp, nông thôn nói riêng theo hướng CNH, HĐH, Chính phủ ban hành số văn quan trọng để triển khai nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết công nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh tế hộ nông thôn, ngày 15/6/2000 Chính phủ ban hành Nghị số 09/2000/NQ-CP “một số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, theo Nghị yêu cầu “Tạo thêm nguồn lực, phát triển hình thức hợp đồng với nông dân, liên kết có hiệu nông nghiệp, công nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản” Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002, sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng; đó, định nêu lên hình thức liên doanh, liên kết chủ thể kinh tế nhằm thúc đẩy việc phát triển sản xuất gắn với tiêu thụ hàng hoá nông sản, bảo đảm lợi ích đáng bên tham gia liên doanh, liên kết mà trước hết lợi ích người nông dân Quyết định đặt mối quan hệ nhiều mặt cá nhân, tổ chức xã hội, chủ yếu quan hệ nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, ngân hàng có tham gia nhà quản lý Bộ, ngành, quyền đoàn thể cấp Chính phủ ban hành văn khác có liên quan như: Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng 4/2004 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; Nghị định số 20/2005/NĐ-CP ngày 28/2/2005; Nghị định số 106/2004/NĐ-CP; Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 2/6/2006 đầu tư phát triển ngành nghề nông thôn; Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2005 sách khuyến nông, khuyến ngư… Cùng với văn đạo phát triển mô hình liên kết nông nghiệp, Thủ tướng phủ Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg nhằm khuyến khích phát triển liên kết sản xuất với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn coi bước đột phá nhằm thúc đẩy mối liên kết ngày chặt chẽ Các văn ban hành nhằm tạo thuận lợi sách để khuyến khích phát triển mô hình liên kết nông nghiệp Trên tinh thần Nghị quyết, Quyết định, Nghị định Chính phủ, Bộ nông nghiệp PTNT, ngành Trung ương địa phương ban hành văn Chỉ thị, thông tư hướng dẫn nhằm tổ chức thực hiện, khuyến khích mô hình liên kết nông nghiệp phát triển 2.2.2.3 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ * Hàn Quốc Cũng nhiều quốc gia Châu Á, nông trại gia đình Hàn Quốc đơn vị kinh tế tự chủ quy mô trang trại nhỏ, bình quân có 1,3ha/hộ Cho đến năm 1960, nông nghiệp chiếm ½ GDP kinh tế ½ lao động, đến năm 2000 chiếm 4,4% GDP, năm 2002 chiếm 3,5% sử dụng 2,3 triệu lao động Liên đoàn quốc gia HTXNN Hàn Quốc (NACF) thành lập từ năm 1961, tổ chức cao (HTX HTX cấp quốc gia) HTX, liên hiệp HTXNN Hàn Quốc, qui định Luật HTXNN Hàn Quốc Từ năm 1980, hệ thống HTXNN không ngừng hoàn thiện tổ chức hình thức hoạt động đến hoàn chỉnh Cơ quan đứng đầu Hệ thống NACF, có hai nhánh HTX sở HTX đô thị + Kinh nghiệm mở rộng chế biến sản phẩm nông nghiệp để tăng tốc độ tiêu thụ hàng nông sản Các HTX nông nghiệp Hàn Quốc trọng đến việc nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng cho sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm nhập Số lượng nhà máy chế biến nông sản tăng từ (năm 1988) lên 153 (năm 1998) nhà máy chế biến nông sản đại với qui mô lớn toàn Trong có 14 nhà máy chế biến rau, 13 nhà máy làm dưa kim chi (món đặc sản tiếng Hàn Quốc), 12 nhà máy chế biến gạo, 12 nhà máy chế biến nước uống, 11 nhà máy chế biến đậu tương, 10 nhà máy chế biến chè nhà máy chế biến ớt Tổng doanh thu qua hoạt động chế biến năm 1998 đạt 174 triệu USD Cuối năm 1993, NAFC thiết lập 183 điểm thu mua hàng nông sản, 116 kho bảo quản lạnh 30 trung tâm phân loại hoa Từ năm 1990 – 1993, số lượng siêu thụ hàng nông sản tăng từ 38 lên 217, cửa hàng marketing trực tiếp tăng từ 38 lên 151 trung tâm buôn bán tăng từ lên Các điểm buôn bán hàng nông sản nhỏ thành lập văn phòng chi nhánh NACF Đến cuối năm 1998, trung tâm trưng bày bán buôn hàng nông sản thành lập Yang-Jae, Chang-Dong Cheong-Ju Các trung tâm buôn bán xây dựng Gun-wi vào năm 1999, Koh-Yang vào năm 2001 Thị phần HTX chiếm tới 40% vào năm 2001 Kinh nghiệm tiếp thị hàng nông sản HTXNN Hàn Quốc Trong NACF có Trung tâm bán buôn phân phối nông sản chịu trách nhiệm nâng cao khả cạnh tranh nông sản bảo vệ thị trường Với mục tiêu đưa sản phẩm HTX đến với người tiêu dùng, kênh tiếp thị tổ chức trung tâm tiêu dùng quan trọng NACF tổ chức hệ thống tiêu thụ gồm 99 trung tâm bán buôn nông sản, 12 “Câu lạc Hanaro” (cửa hàng giảm giá lưu kho cho thành viên), 2.206 “Hanaro Mart” (siêu thị cho người xã viên) tổ hợp tiếp thị nông sản Mô hình giảm chi phí tiếp thị đơn lẻ, thành viên, mặt khác thành viên bán sản phẩm ổn định với mức giá có lợi Doanh số nông sản hệ thống HTXNN Hàn Quốc năm 2008 đạt tới 19,3 tỷ USD, 70% từ HTX sở Hiện nay, Liên đoàn quản lý hệ thống doanh nghiệp kinh doanh nông sản lớn cạnh tranh mạnh nhất, nắm giữ 40% thị phần buôn bán nông sản thị trường Hàn Quốc * Thái Lan Là đất nước trồng rau nhiệt đới ôn đới nên nói, chủng loại rau Thái Lan phong phú Hiện có 100 loại rau trồng Thái Lan, có 45 loại trồng phổ biến Mức tiêu dùng rau bình quân Thái Lan 53 kg/người/năm với kênh tiêu thụ rau chủ yếu thị trường là: Loại kênh thứ nhất: Người sản xuất - Nhóm nông dân tự thành lập - Người bán buôn (tại Băng Cốc)/Người chế biến/Xuất - Người bán buôn - Người bán lẻ - Người tiêu dùng Loại kênh thứ hai: Người sản xuất - người thu gom địa bàn trồng rau - thị trường bán buôn trung tâm - người bán buôn Băng Cốc - người bán lẻ - người tiêu dùng Thông thường phần lớn thương lái thu gom rau trực tiếp nông hộ chở rau xe tải Một số nông hộ bán trực tiếp rau chợ cách chuyên chở xe tải riêng gia đình Rau thường vận chuyển vào buổi chiều tiêu thụ chủ yếu chợ bán buôn lớn Băng Cốc Khoảng 20% lượng rau chợ bán buôn đưa đến siêu thị khuynh hướng tăng dần cách tiêu thụ rau an toàn Thái Lan Đối với Thị trường giao dịch theo hợp đồng: Cục nội thương trực thuộc Bộ Thương mại thiết lập thị trường để phục vụ cho giao dịch theo hợp đồng người nông dân tổ chức nông nghiệp với người mua hàng Cục nội thương đề tiêu chuẩn hàng hoá, đề mẫu hợp đồng tiêu chuẩn, Văn phòng thương mại Cục nội thương đặt tỉnh để điều tiết hoạt động ký kết, giám sát thực hợp đồng, tham gia với bên trọng tài bên ký kết giải mâu thuẫn có tranh chấp * Trung Quốc Theo kết khảo sát Trung Quốc hầu hết nông dân vấn đồng tình với phương pháp sản xuất theo hợp đồng hưởng ứng cách làm Tuy nhiên, sản xuất theo hợp đồng có xu hướng bỏ qua người sản xuất nhỏ Nông dân xác định giá ổn định tiếp cận thị trường ưu điểm phương thức để ký hợp đồng với doanh nghiệp, doanh nghiệp coi việc cải tiến chất lượng sản phẩm mấu chốt để đảm bảo cho hợp đồng thực kết sản xuất thep phương thức chất lượng sản phẩm cao hơn, chi phí sản xuất tiếp thị thấp Trong chương trình công nghiệp hoá nông nghiệp, phủ Trung Quốc có chủ trương hỗ trợ thúc đẩy phương thức hợp đồng sản xuất nông nghiệp nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận khả cạnh tranh cho sản xuất nông nghiệp Hợp đồng sản xuất nông nghiệp phương tiện để gắn nông dân sản xuất nhỏ với doanh nghiệp chế biến quy mô lớn Chính quyền địa phương nhận thức tiềm sản xuất theo hợp đồng việc cấu lại sản xuất tăng thu nhập cho nông dân Những đặc điểm có từ phương thức sản xuất theo hợp đồng là: - Số hàng hoá nông nghiệp sản xuất theo phương thức tăng cách vững - Địa bàn áp dụng phương thức sản xuất tăng nhanh chóng, đến vùng phát triển miền Trung Tây Trung Quốc - Quy mô phương thức sản xuất mở rộng số lượng hợp đồng tăng nhanh Kết phân tích từ điều tra 1036 hộ nông dân, có 220 hộ (chiếm 21%) thực hợp đồng lý việc thực hợp đồng khó khăn có liên quan đến hai phía nông dân doanh nghiệp 2.2.2.4 Bài học rút từ hoạt động liên kết số nước giới Đối với nước có sản xuất nông nghiệp đặc biệt sản xuất rau, sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau có hoạt động liên kết sản xuất tiêu thụ, mối liên kết có quy mô lớn, thường liên kết vùng hay ngành nhiều ngành Chính phủ nước quan tâm đến vấn đề làm để người sản xuất nông nghiệp yên tâm sản xuất, người chế biến yên tâm nguồn đầu vào cho sản xuất, người tiêu dùng hài lòng sản phẩm sau chế biến có mặt thị trường, họ ban hành sách vĩ mô giúp cho hoạt động liên kết thực hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế xã hội Các đối tượng thu mua đầu tồn nhiều loại hình như: loại hình HTX Hàn Quốc hay loại hình sở, doanh nghiệp tư nhân tham gia vào thu mua sản phẩm đầu cho nông dân nhằm tạo nguồn đầu ổn định cho người sản xuất nguồn đầu vào ổn định cho doanh nghiệp chế biến, mặt khác hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất nông nghiệp Chính từ nhận thức lợi ích từ hoạt động liên kết mang lại, từ năm đầu kỷ 19 số nước giới biết vận dụng thực hoạt động hiệu 2.2.3 Tình hình liên kết sản xuất nông nghiệp Việt Nam Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/6/02 ban hành sở pháp lý để hình thành mối liên kết nhà, đặc biệt nhà nông nhà doanh nghiệp Mặc dù số doanh nghiệp không đợi đến Quyết định số 80 đời họ thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ ứng trước vật tư với nông dân từ lâu, bước đầu thực thành công * Ưu điểm Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thúc đẩy hình thành nhiều vùng nguyên liệu gắn liền với chế biến tiêu thụ nông sản, sản xuất mía đường, thuốc lá, sữa số loại rau Đã xuất nhiều mô hình liên kết thành công địa phương * Nhược điểm Quyết định 80/2002/QĐ-TTg - Tỷ trọng giá trị sản phẩm sản xuất, chế biến, tiêu thụ qua hợp đồng thấp Nhiều mặt hàng xuất lớn gạo, cà phê, chè, rau quả, chế biến gỗ tỷ lệ tiêu thụ qua hợp đồng chiếm từ – 15% - Vai trò bên liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản hạn chế Các doanh nghiệp thường dựa vào thương lái thu gom nông sản, chưa phát triển liên kết trực tiếp với nông dân; quan, tổ chức khoa học thụ động, chưa chủ động liên kết với doanh nghiệp người sản xuất để thực hợp đồng nghiên cứu; quan quyền địa phương lúng túng đạo phát triển liên kết địa phương III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu thành phố Hà Nội Hà Nội thủ đô nước với dân số xấp xỉ triệu người thị trường tiêu thụ rau lớn nhì nước Đây địa bàn tập trung nhiều dân cư có dân trí cao, đời sống người dân ổn định nên việc tiêu dùng rau coi trọng Đặc biệt hệ thống bán hàng rau lại đa dạng từ truyền thống đến đại Hệ thống cửa hàng, siêu thị có bán rau chất lượng ngày nhiều nhắm đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Các hình thức liên kết bán hàng rau phát triển nhiều năm tới địa bàn tiêu thụ mạnh sản phẩm rau 3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên, có diện tích tự nhiên 9.772,19 km2 Đây vùng rau trọng điểm nước có truyền thống sản xuất rau lâu đời Về đất đai, khí hậu, địa hình phù hợp cho sản xuất rau Một mạnh Lâm Đồng khu vực động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thị trường có nhiều tiềm lớn Toàn tỉnh chia thành vùng với mạnh: Phát triển công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ chăn nuôi gia súc Các hình thức liên kết chuỗi giá trị rau chuyên nghiệp đánh giá địa hương tiêu biểu đầu sản xuất tiêu thụ rau nước 3.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu tỉnh tỉnh Sơn La Tỉnh Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ số 63 tỉnh thành phố Sơn La có khí hậu cận nhiệt đới ẩm vùng núi, mùa đông phi nhiệt đới lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Do địa hình bị chia cắt sâu mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với trồng vật nuôi vùng ôn đới Vùng dọc sông Đà phù hợp với rừng nhiệt đới xanh quanh năm Đây địa phương có tiềm lực phát triển rau mạnh Với lơi đất đai khí hậu phát triển loại rau đặc sản, rau trái vụ mang lại lợi ích kinh tế cao Chúng lựa chọn xã tiêu biểu có truyền thống phát triển rau Đông Sang, Mường Sang Chiềng Hắc để đánh giá trạng liên kết chuỗi giá trị rau 3.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu tỉnh Hưng Yên Hưng Yên tỉnh nằm trung tâm đồng sông Hồng Việt Nam có diện tích 923,09 km² Hưng Yên tỉnh công nghiệp phát triển nhanh mạnh miền Bắc Hiện địa bàn tỉnh có nhiều khu công nghiệp lớn phố nối A, phố nối B (khu công nghiệp dệt may), khu công nghiệp Thăng long II (Mitsutomo Nhật Bản), khu công nghiệp Như Quỳnh, khu công nghiệp Minh Đức, khu công nghiệp nhỏ Kim Động, khu công nghiệp Quán Đỏ Sản phẩm công nghiệp tỉnh dệt may, giày da, ô tô, xe máy, công nghiệp thực phẩm Cơ cấu theo hướng phát triển kinh tế công nghiệp dịch vụ chủ đạo Đây địa bàn có truyền thống sản xuất rau, đặc biệt loại rau chuyên phục vụ chế biến xuất Tuy nhiên trạng liên kết chuỗi giá trị rau Hưng Yên chưa thực gắn kết cần có can thiệp từ nhiều hướng khác cải thiện phát triển bền vững theo định hướng tỉnh * Các sở chế biến – xuất địa bàn tỉnh: Trên địa bàn tỉnh có khoảng 10 sở sản xuất, kinh doanh, chế biến mặt hàng nông sản; Nguồn cung cấp sản phẩm chính: Các địa phương có phong trào trồng vụ đông, màu,… tỉnh; Các chủng loại sản phẩm: Dưa chuột, Cà chua bi, Ớt, Thì là, Tỏi,… Các hình thức liên kết với nhà cung cấp sản phẩm đầu vào: Liên kết theo chiều dọc (hoặc vừa chiều ngang, vừa chiều dọc) Hợp đồng bao tiêu sản phẩm (hợp đồng văn hợp đồng miệng); Các dạng sản phẩm chế biến: Đồ hộp đông lạnh chủ yếu, thị trường họ nước tỉnh thành phía nam, cửa hàng siêu thị Hà Nội Nước thị trường quen thuộc Liên bang Nga, Trung Quốc… 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp tiếp cận Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận theo chuỗi cung ứng theo vùng, cụ thể là: - Tiếp cận theo chuỗi cung ứng sản phẩm, từ nhà sản xuất đến nhà phân phối, nhà thu gom, nhà chế biến, xuất khách hàng họ - Tiếp cận theo đối tượng hàng hoá, chủng loại rau với ba tỉnh thực dự án - Tiếp cận theo vùng, tỉnh thị trường 3.5.2 Chọn địa bàn nghiên cứu: Chọn điểm thực dự án Sơn La, Hưng Yên, Lâm Đồng thành phố Hà Nội 3.5.3 Phương pháp Thu thập số liệu 3.5.3.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp số liệu công bố, chúng thường thu thập qua sách, giáo trình, báo, tạp chí kinh tế, thời nước qua mạng internet Ngoài có số liệu lấy qua báo cáo nghiên cứu nhóm nghiên cứu MALICA thuộc Viện nghiên cứu Rau qủa, Viện Kinh Tế Nông Nghiệp báo cáo dự án FAO_SPS giai đoạn I Và có số tài liệu nhà quản lý đơn vị tác nhân chuỗi liên kết cung cấp 3.5.3.2 Số liệu sơ cấp 10 VI CÁC NHÓM GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH RAU Ở BA TỈNH SƠN LA, HƯNG YÊN VÀ LÂM ĐỒNG 6.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực cho nhà sản xuất Nhà sản xuất với vai trò chủ yếu cung cấp nguyên liệu đầu vào trình liên kết Do vậy, để bảo đảm tính cạnh tranh có hội vào thị trường tương đối “khó tính”đòi hỏi sản xuất đầu vào sản phẩm phải bảo đảm “4 đúng” , khuyến cáo nhóm gải pháp sau: - Sản xuất lượng: Để đáp ứng nhu cầu thị trường doanh nghiệp chế biến phải bảo cung ứng đủ 100% số lượng hàng hoá, nguyên liệu đầu vào cần phải đủ số lượng theo hợp đồng Để làm điều hộ sản xuất, HTX, phải tổ chức lại sản xuất, bảo đảm diện tích, thâm canh tăng suất để bảo đảm số lượng nguyên liệu đưa vào chế biến, thực hộ sản xuất có diện tích trồng rau màu sào/vụ năm có lượng rau màu trồng vụ; tham gia cổ phần hoá đất lao động với doanh nghiệp nông thôn tổ chức sản xuất với quy mô lớn theo quy hoạch, kế hoạch tiểu vùng nguyên liệu cụ thể - Sản xuất chất: Sản phẩm nguyên liệu đầu vào chế biến phải bảo đảm chất lượng với quy định cụ thể loại mặt hàng; số nguyên liệu đưa vào chế biến phải bảo đồng chất lượng cao Đồng thời, sản phẩm nguyên liệu phải bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu đánh giá chất lượng quan trọng ngày nghiêm ngặt - Sản xuất thời điểm: bố trí cấu trồng, kỹ thuật sau thu họach để cung hàng hoá theo thời điểm mà doanh nghiệp, thị trường cần nhằm tối đa hoá lợi ích Vì phải có dự báo thông tin thị trường, khả tồn trữ Đây hội để nâng cao hiệu lợi ích nhà tham gia liên kết - Sản xuất giá: tiêu chuẩn để người sản xuất nguyên liệu tính toán trước đầu tư vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu sản xuất hộ Do đó, mặt nhà doanh nghiệp cần nghiên cứu có chế khuyến khích sở thông báo giá mua nguyên liệu (đầu vào) cho hộ nông dân trước vào vụ sản xuất; mặt khác hộ sản xuẩt dựa điều kiện cụ thể để đầu tư thâm canh, đưa tiến khoa học công nghệ để giảm giá thành sản xuất, tăng suất chất lượng sản phẩm để hưởng lợi sản phẩm bán giá 6.2 Nhóm giải pháp tác nhân khác liên kết nhà giúp nhà sản xuất tạo liên kết bền vững 6.2.1 Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần đồng hành với nhà sản xuất từ lúc bắt đầu trình sản xuất, để giúp đỡ nhà sản xuất doanh nghiệp khuyến cáo sau: 46 - Xây dựng chiến lược kinh doanh bám sát với nhà sản xuất, xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, kế hoạch đầu tư vùng nguyên liệu - Phối hợp với nhà sản xuất rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch diện tích trồng nguyên liệu, đảm bảo phát triển vùng nguyên liệu theo hướng tập trung, chuyên canh, cung cấp đủ nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến Tổ chức ký kết hợp đồng với nhà sản xuất thu mua nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm người sản xuât 6.2.3 Đối với nhà khoa học, Viện nghiên cứu - Trước hết nhà khoa học phải không ngừng tìm tòi việc nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất nông dân, việc nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật giống, quy trình canh tác nhằm phát triển vùng nguyên liệu - Đề xuất phương án áp dụng tiến vào sản xuất cho phù hợp với đặc điểm vùng miền, nhằm tạo sản phẩm có suất, có chất lượng cao đáp ứng cho yêu cầu thị trường đầu tư nhà nước, giúp người sản xuất nâng cao suất, chất lượng sản phẩm rau - Cần thiết lập mối quan hệ trực tiếp với nhà sản xuất thông qua quyền, đoàn thể địa phương để đến với nông dân, HTX, chủ trang trại để thực việc chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất 6.2.4 Đối với Nhà nước Nhà nước với với trò định hướng, tổ chức, dẫn dắt tạo môi trường thuận lợi để nhà tham gia liên kết, Để bảo đảm vai trò nâng cao lực thời gian tới cần tiếp tục thực mặt sau đây: - Có nhiều sách, định xác phù hợp với tình hình Tạo chế thông thoáng hành lang pháp lý, qua giúp người sản xuất sản xuất thực theo hướng hàng hoá làm sở để phát triển toàn diện có hiệu ngành nông nghiệp theo hướng liên kết bền vững - Nhà nước cần hoàn thiện sở hạ tầng nông nghiệp (kiên cố hóa hệ thống tưới, tiêu nội đồng; cải tạo, làm phẳng đồng ruộng ); thực chương trình khí hoá đồng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vùng nguyên liệu cho chế biến; tăng mức độ khí hóa khâu sản xuất quan trọng (làm đất, gieo cấy, thu hoạch công nghệ sau thu hoạch, giảm tổn thất sau thu hoạch ) - Tạo thuận lợi cho nhà sản xuất sách đất đai, tiếp tục vận động hộ nông dân đẩy mạnh phong trào ‘dồn điền, đổi thửa” sở thoả thuận giá ruộng đất theo chế thị trường Hướng dẫn hộ nông dân góp vốn giá trị quyền sử dụng đất để tham gia liên kết, liên doanh - Ưu tiên đầu tư thích đáng dịch vụ phục vụ chuyển dịch cấu sản xuất, hỗ trợ nông dân sản xuất rau màu, đảm bảo đủ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tăng thu nhập cho hộ nông dân - Nhà sản xuất gặp rủi ro trình sản xuất rủi ro thiên tai, đột biến giá thị trường nguyên nhân bất khả kháng, Nhà nước cần xem xét miễn khoản thuế, bù đắp phần thiệt hại, Nhà nước có sách hỗ trợ, khuyến khích người sản xuất tham gia xây dựng quỹ bảo hiểm ngành hàng, bảo hiểm rủi ro thiên tai, thời tiết, dịch bệnh, thị trường… để trợ giúp gặp rủi ro 47 VII KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 7.1 Kết luận Qua nghiên cứu tình hình hoạt động liên kết sản xuất, kinh doanh, chế biến/ xuất số loại rau tỉnh Sơn La, Hưng Yên, Lâm Đồng số thị trường lớn Hà Nội có tham khảo TP Hồ Chí Minh, có số kết luận sau: - Hoạt động liên kết sản xuất tiêu thụ số loại rau điểm thực dự án số thị trường có khác biệt rõ rệt Tại Lâm Đồng nơi có liên kết rõ nét nhất, Sơn La có nhiều lợi sản xuất cần học hỏi rút học kinh nghiệm từ Lâm Đồng Hưng Yên nơi liên kết sản xuất lỏng lẻo nhất, vùng chuyên canh rau chưa phát triển mạnh, chủng loại rau không đa dạng tập trung vào sản phẩm phục vụ chế biến cà chua, dưa chuột Các nhà sản xuất Hưng Yên thường xuyên không cung cấp đủ nguyên liệu đầu vào cho nhà chế biến buộc họ phải nhập nguồn nguyên liệu từ tỉnh khác - Trong liên kết sản xuất tiêu thụ hộ nông dân doanh nghiệp chế biến có Lâm Đồng chuyên nghiệp Còn Sơn La, Hưng Yên hoạt động mua bán thoả thuận dạng hợp đồng, hợp đồng gián tiếp thông qua đối tượng trung gian hợp tác xã nông nghiệp đơn vị thu gom - Lợi ích doanh nghiệp chế biến tham gia liên kết: Tạo luồng đầu vào tương đối ổn định số lượng chất lượng theo yêu cầu sản xuất; giảm thiểu chi phí rủi ro sản xuất kinh doanh; xác định trước lợi ích tham gia liên kết; pháp luật thừa nhận nhà nước bảo hộ - Tại điểm thực dự án huyện Mộc Châu – Sơn La chưa thấy có doanh nghiệp chế biến xuất mà có vài đơn vị sơ chế đơn giản xuất qua cho đơn vị khác Tại Hưng Yên có vài doanh nghiệp có kinh nghiệm chế biến xuất tình trạng doanh nghiệp phải sang thị trường khác tỉnh lân cận để mua nguyên liệu đầu vào thường xuyên xảy ra, lượng nguyên liệu đầu vào nội tỉnh đáp ứng khoảng 50 - 60% số lượng nguyên liệu cần cho sản xuất Mặt khác vốn đầu tư cho chế biến nông sản doanh nghiệp ngày đối tác nhập ứng trước 10% vốn Điều làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giảm quy mô sản xuất Giảm lượng rau chế biến đầu vào ảnh hưởng đến việc ứng trước vốn lượng rau cần thu mua cho hộ sản xuất rau điểm thực dự án Tỉnh Lâm Đồng địa bàn mạnh sản xuất chế biến xuất số doanh nghiệp xuất trực tiếp không nhiều mà phần lớn làm nhiệm vụ sơ chế (hoặc chế biến) lại xuất qua nhãn mác đơn vị khác 7.2 Đề xuất Đối với trung ương - Tiếp tục cho triển khai sâu rộng Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg nhằm khuyến khích phát triển liên kết sản xuất với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn coi 48 bước đột phá nhằm thúc đẩy mối liên kết ngày chặt chẽ - Chính phủ cần đạo Bộ Nông nghiệp& PTNT phối hợp với địa phương rà soát lại vùng nguyên liệu, nhà máy chế biến nông sản để làm sở xây dựng, điều chỉnh quy hoạch đảm bảo cân đối khả cung ứng nguyên liệu với công suất chế biến nhà máy - Khuyến khích cac quan nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ liên kết với doanh nghiệp chế biến, tổ hợp tác, HTX hộ nông dân - Bộ NN&PTNT phải đạo giúp địa phương công tác quy hoạch vùng sản xuất, đặc biệt vùng sản xuất hàng hoá tập trung, tránh tình trạng địa phương đua nhau, chạy theo thị trường dẫn đến sản xuất thường bị phá vỡ quy hoạch, gây thua thiệt cho người sản xuất Đối với địa phương - UBND tỉnh thực dự án cần đạo Sở NN&PTNT sở khác có liên quan tổ chức thực tốt sách phát triển sản xuất vùng rau, khuyến khích đầu tư nâng cao chất lượng chế biến doanh nghiệp mở rộng việc ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản - Mỗi địa phương cần phải có kế hoạch phát triển lâu dài mang tầm chiến lược năm tới để phát triển sản xuất rau Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất tập trung, có đạo cấu mùa vụ để điều tiết sản xuất đáp ứng đầy đủ nhu cầu tác nhân - Thực tốt mối liên kết hợp tác với tác nhân ngành hàng rau Đồng thời trang bị cho người sản xuất kiến thức cần thiết kinh doanh quy định tiêu chuẩn chất lượng rau … từ phát triển sản xuất, trao đổi nhằm tăng thu nhập đạt hiệu kinh tế cao 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 Báo cáo tổng kết năm tỉnh thực dự án từ năm 2011 đến 2.Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Sơn La, 2014 50 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI CÁC ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN Trang trại Phong Thúy TRANG TRẠI PHONG THÚY Phỏng vấn chủ trang trại Phong Thúy 51 Cà chua trồng giá thể Sản phẩm qua sơ chế 52 Giấy chứng nhận VietGAP trang trại Phong Thúy HTX DVNNTH Anh Đào Văn phòng HTX DVNNTH Anh Đào 53 Phỏng vấn trưởng phòng kinh doanh HTX DVNNTH Anh Đào Nhà sơ chế HTX DVNNTH Anh Đào 54 55 Một số sản phẩm sơ chế HTX DVNNTH Anh Đào 56 Chứng nhận VietGAP HTX DVNNTH Anh Đào Sơ chế hàng vận chuyển lên xe lạnh 57 Khu vực cách ly sau phu thuốc BVTV Khu vực trồng cà chua cherry 58 Khu vực trồng xà lách loại Khu vực trồng bó xôi HTX Thạnh Nghĩa 59 Văn phòng HTX Thạnh Nghĩa Khu vực trồng đậu leo, cải bắp – HTX Thạnh Nghĩa 60 [...]... hàng, siêu thị chính tại Hà Nội (Xếp thứ tự quan trọng) Đối với kênh phân phối hiện đại của sản phẩm rau, thông qua cửa hàng và siêu thị, việc đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm luôn là suy nghĩ đầu tiên mà khách hàng có khi đến mua và cũng là yêu cầu của các cơ quan chức năng khi cấp phép kinh doanh cho các cửa hàng, siêu thị vì vậy tiêu chí này là ưu tiên hàng đầu khi lựa chọn nhà cung cấp,... lượng cũng như quy trình thực hiện ● Người sản xuất phải có đầy đủ nguồn lực (vốn, đất đai, lao động) và trình độ áp dụng kỹ thuật cao vào sản xuất ● HTX mới dừng lại ở việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho xã viên mà chưa có các hoạt động cung ứng vật tư đầu vào: giống, phân bón ● Mối liên kết giữa người mua và người bán không chặt chẽ, không bị ràng buộc ● Người mua và người bán không liên... xuất, HTX và doanh nghiệp - Cần tư vấn, hỗ trợ HTX (HTX DVNN Thạnh Nghĩa) thành lập các tổ chuyên trách về phụ trách sản xuất, kinh doanh thuộc HTX nhằm giúp đỡ các xã viên từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, - Đào tạo, cải thiện năng lực cho ban chủ nhiệm HTX về kỹ năng quản lý tổ nhóm, lập phương án sản xuất kinh doanh, marketing tìm kiếm thị trường - Khuyến khích và hỗ trợ các HTX thực hiện các dịch vụ... liên kết trồng rau và bắt tay cùng các doanh nghiệp, các nhà khoa học trong việc áp dụng quy trình sản xuất, cung ứng vật tư và bao tiêu sản phẩm Ðây là mô hình liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ang được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên khuyến khích phát triển Đối với các doanh nghiệp - Vấn đề hiện nay là cần phải tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để bảo đảm... thu gom tiêu thụ sản phẩm Đội kiểm dịch, bảo vệ thực vật cấp huyện, xã thỉnh thoảng có đi kiểm tra đôn đóc và chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh trong quá trình sản xuất Phòng nông nghiệp của huyện có hỗ trợ về giống cho bà con nông dân nhưng số lượng chưa được nhiều Chủ trương đường lối trong việc phát triển cây rau trong thời gian tới vẫn xác định mở rộng thêm diện tích cây rau và tăng cường mở rộng tìm kiếm... thốn và không đồng bộ, đặc biệt là hệ thống đường giao thông đến một số xã đang là một yếu tố cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt ít và phân bố không đều Nước phục vụ sản xuất, cho đô thị và nước sinh hoạt cho nhân dân vùng cao còn gặp khó khăn Mạng lưới điện quốc gia lan toả chưa đều trên địa bàn, vị trí cửa ngõ của huyện chưa được khai thác và phát... nguyện liệu phục vụ nội tiêu và xuất khẩu” đã tập huấn cho 42 nông dân tại xã Toàn Thắng -huyện Kim Động; + Năm 2011, phối hợp với dự án FAO tổ chức xây dựng 01 mô hình sản xuất dưa chuột an toàn, mở hàng chục lớp tập huấn kỹ thuật cho người nông dân; + Năm 2010 -2011 hỗ trợ vận chuyển cho doanh nghiệp thu mua, chế biến sản phẩm; + Năm 2010 – 2012 triển khai dự án sản xuất rau an toàn theo hướng GAP do Jica... dọc (theo hợp cho các doanh nghiệp cao hơn so với bán cho thương lái đồng) ● Chủng loại rau sản xuất đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp ● Được cung cấp giống rau đảm bảo chất lượng ● Sản phẩm rau sản xuất ra đảm bảo chất lượng 19 Hạn chế ● Đòi hỏi nguồn lực: vốn, đất đai, nguồn lao động lớn ● Thực hiện quy trình kỹ thuật nghiêm túc, cặn kẽ ● Doanh nghiệp phân loại sản phẩm chặt chẽ ● Doanh nghiệp ký... thâm canh, tăng năng suất, khai thác và phát huy lợi thế của huyện gắn với thị trường Huyện đã tập trung chỉ đạo sản xuất nông nghiệp và coi đây là mặt trận hàng đầu là yếu tố quyết định thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống nhân dân Nguồn lao động dồi dào, chủ yếu là lao động tham gia vào nông nghiệp có nhiều kinh nghiệm trong thực tế sản xuất các loại cây trồng chủ lực của... tiêu thụ RAT ở xã Mường Sang và Chiềng Hắc đã có sự kết nối và mối tiêu thụ ổn định với một số cửa hàng bán thực phẩm an toàn ở Hà Nội như Big Green, VinaGAP hay tiêu thụ rau tại một số siêu thị ở Hà Nội thông qua công ty phân phối là Sơn Hà Việc tiêu thụ sản phẩm thông qua kênh này với các hợp đồng mua-bán rõ ràng đã giúp người sản xuất giảm thiểu rủi ro và gia tăng quyền lực trong chuỗi Thay vì bị