Lời Nói ĐầuCó thể nói trong nền kinh tế thi trờng của nớc ta hiện nay, đòi hỏi phải đợc điều chỉnh bằng luật kinh tế thì Nhà nớc mới có thể chủ động kiểm soát đợc các hoạt động đa dạng c
Trang 1Lời Nói Đầu
Có thể nói trong nền kinh tế thi trờng của nớc ta hiện nay, đòi hỏi phải đợc
điều chỉnh bằng luật kinh tế thì Nhà nớc mới có thể chủ động kiểm soát đợc các hoạt động đa dạng của kinh doanh vì luật Kinh tế là một công cụ quan trọng trong quản lý vĩ mô của Nhà nớc , là biểu hiện cụ thể của chế độ và chính sách kinh tế của quốc gia Vì vậy việc nghiên cứu nắm vững các điều luật của Luật kinh tế sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t linh hoạt và đúng hớng đạt hiệu quả cao
Phân công lao động xã hội đòi hỏi tất yếu phải có sự trao đổi sản phẩm , một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội Trao đổi sản phẩm hàng hoá dẫn tối sự ra đời của hợp đồng , vì vậy có thể khẳng định rằng những
điều kiện ra đời của hợp đồng Hợp đống là hình thức của mối quan hệ trao
đổi sản phẩm hàng hoá
ở nớc ta hiện nay nền kinh tế thị trờng thừa nhận sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế phát triển một cách bình đẳng , hợp đồng kinh tế phải đợc ký kết giữa tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đó Nói cách khác , hợp đồng kinh tế là quan hệ trao đổi hợp pháp mà tất cả các tổ chức sản xuất kinh doanh đều phải thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển của chúng
Trang 2Nội Dung
I Để soạn thảo một Hợp đồng kinh tế thì trớc hết ta phải hiểu và nắm vững đợc khái niệm về hợp đồng kinh tế :
1 Khái niệm hợp đồng kinh tế:
Trong khoa học pháp lý , khái niệm hợp đồng kinh tế đợc hiểu theo hai nghĩa
Theo nghĩa khách quan , hợp đồng kinh tế là sự tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị kinh tế (còn gọi là chế độ hợp đồng kinh tế hay pháp luật về hợp đồng kinh tế ) Là một chế định pháp luật đặc thù của pháp luật xã hội chủ nghĩa , chế độ hợp
đồng kinh tế quy định các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế , thủ tục , trình
tự ký kết hợp đồng kinh tế , các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng kinh tế cũng nh các nguyên tắc và nội dung thực hiện hợp đồng kinh tế , các điều kiện
và giải quyết hậu quả của việc thay đổi , huỷ bỏ , đình chỉ hợp đồng kinh tế , trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế
Cùng vói sự phát triển của nền kinh tế , sự thay đổi của các quan hệ kinh tế , chế độ hợp đồng kinh tế đợc nhà nớc quy định cũng thay đổi và phát triển theo
Theo nghĩa chủ quan , Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản hoặc tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện các quá trình của công việc sản xuất , mua bán , dịch vụ , nghiên cứu , tiêu thụ và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh trong đó định rõ quyền và nghĩa vụ của mỗi bên Hợp đồng kinh tế là sự thống nhất ý chí của các chủ thể hợp đồng kinh tế ,
là kết quả của sự bày tỏ ý chí trong quá trình bàn bạc giữa các chủ thể hợp
đồng kinh tế nhằm làm phát sinh hay chấm dứt quan hệ kinh doanh giữa họ với nhau Hợp đồng kinh tế đợc quan niệm giống hợp đồng dân sự , đó là sự thoả thuận nhằm làm phát sinh , thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trên tinh thần tự nguyện và bình đẳng , cá bên cùng có lợi Sự giống nhau
đó chính là bản chất , là nguyên tắc của hợp đồng Hợp đồng kinh tế có điểm khác hợp đồng dân sự vì nó đợc sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh , là công cụ
điều chỉnh các quan hệ kinh doanh
Trang 3Chế độ pháp luật về hợp đồng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà
n-ớc ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau Chế độ pháp luật hợp đồng kinh tế bao gồm các quy định về khái niệm hợp đồng kinh tế , nguyên tắc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế ,
điều kiện chủ thể hợp đồng kinh tế , thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế vô hiệu ; thay đổi , đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế ; quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế , trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng kinh tế
2 Nội dung hợp đồng kinh tế:
- Và sau đây là những nội dung cơ bản cần phải có trong nội dung hợp
đồng kinh tế:
a Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng kinh tế; tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng giao dịch của hai bên ; họ tên ngời đại diện , ngời đứng tên
đăng ký kinh doanh
b Số lợng , khối lợng sản phẩm hay kết quả công việc phaỉ đạt đợc
c Chất lợng , chủng loại , quy cách của sản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc
d Giá cả và những khả năng điều chỉnh giá khi có biến động giá cả
e Bảo hành trong một thời hạn nhất định
f Nghiệm thu , giao nhận : địa điểm và thời hạn và phơng thức giao nhận sản phẩm hàng hoá và kết quả công việc
g Phơng thức thanh toán : Hình thức và thể thức thanh toán cũng nh thời hạn thanh toán
h Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế
i Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế trong đó thời hạn hiệu lực bao lâu và thời điểm bắt đầu có hiệu lực hợp đồng
j Các biện pháp bảm đảm thực hiện hợp đồng kinh tế
k Các điều khoản nếu thấy cần thiết tuỳ theo mỗi chủng loại hợp đồng
- Sau phần nội dung là đến phần thực hiện hộp đồng:
Để thực hiện đợc hợp đồng một cách đầy đủ và đúng , các bên phải tuân thủ theo nguyên tắc thực hiện hợp đồng
+ Nguyên tắc thực hiện đúng: chấp hành thực hiện đúng hợp đồng là
Trang 4thế việc thực hiện nó bằng cách trả một số tiền nhất định hoặc không thực hiện
nó Nguyên tắc này đòi hỏi thoả thuận cái gì thì thực hiện đúng cái đó
+ Nguyên tắc thực hiện đầy đủ: nguyên tắc này có ý nghĩa là thực hiện một cách đầy đủ , chính xác tất cả các điều khoản đã thoả thuận trong hợp
đồng Đây là nguyên tắc bao trùm , đòi hỏi các bên thực hiện nghĩa vụ của minh một cách đầy đủ đúng đắn , chính xác các cam kết không phân biệt điều khoản chủ yếu , điều khoản thờng lệ hay tuỳ nghi
+Nguyên tắc giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện hợp đồng
Cuối cùng là phần kết thúc hợp đồng
Khi muốn kết thúc một quan hệ hợp đồng kinh tế các bên phải giải quyết những tồn đọng , đánh giá những kết quả đã đạt đợc và cha đạt đợc để xác
định quyền và nghĩa vụ của các bên Kết thúc hợp đồng trong những trờng hợp sau đây:
Hợp đồng đã đợc thực hiện xong
Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng đã hết và không có sự thoả thuận kéo dài theo thời hạn
Hợp đồng kinh tế bị đình chỉ hay bỏ dở
II Phân tích những điều khoản chủ yếu của hợp đồng.
Nội dung của hợp đồng kinh tế là toàn bộ những điều khoản mà hai bên
đã thoả thuận , thể hiện quyền và nghĩa vụ của hai bên Những điều khoản trong nội dung hợp đồng có thể chia ra làm ba loại:Điều khoản chủ yếu,điều khoản thờng lệ,điều khoản tuỳ nghi
Điều khoản chủ yếu là những điều khoản bắt buộc các bên phải thoả thuận và ghi vào văn bản hợp đồng.Nếu không ghi vào hợp đồng thì hợp đồng không có giá trị
Nội dung hợp đồng ở trên có 11 điều khoản và các điều khoản quy định tại các a,b,c,d, khoản 1, điều này là điều khoản chủ yếu của các hợp đồng kinh
tế Các điều khoản khác liên quan trực tiếp đến đặc điểm của từng loại của từng loại hợp đồng kinh tế cũng là điều khoản chủ yếu của loại hợp đồng kinh
tế đó (theo điều 12)
Những điều khoản chủ yếu mà cần phải có trong hợp đồng là
Trang 5Điều khoản một : Ngày , tháng , năm ký hợp đồng kinh tế, địa chỉ, số
tài khoản và ngân hàng giao dịch của các bên họ, tên, ngời đại diện , ngời
đứng tên đăng ký kinh doanh
Ngời ký hợp đồng kinh tế phải là đại diện hợp pháp của pháp nhân của ngời đứng tên đăng ký kinh doanh
Đại diện hợp pháp của pháp nhân hoặc ngời đăng ký kinh doanh có thể uỷ quyền bằng văn bản cho ngời khác thay mình ký hợp đồng kinh tế Ngời đợc
uỷ quyền chỉ đợc ký hợp đồng kinh tế trong phạm vi đợc uỷ quyền và không
đ-ợc uỷ quyền lại cho ngời thứ ba
Hợp đồng kinh tế đợc ký kết bằng văn bản , tài liệu giao dịch , công văn điện báo , đơn chào hàng đơn đặt hàng Hợp đồng kinh tế đợc coi là hình thành và
có hiệu lực pháp lý từ thời điểm các bên đã ký vào văn bản hoặc từ khi các bên nhận đợc tài liệu giao dịch thực hiện sự thoả thuận về tất cả những điều khoản chủ yếu của hợp đồng trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác đối với hợp đồng kinh tế
Điều khoản hai: Đối tợng của hợp đồng kinh tế tính bằng số lợng ,
khối lợng hoặc giá trị quy ớc đã thoả thuận Trong đó :
- Đối tợng của hợp đồng là điều khoản về tên hàng
- Điều khoản về số lợng xác định bằng các đơn vị tính số lợng , trọng l-ợng , khối ll-ợng , chiều dài diện tích
+ Trọng lợng để tính các loại hàng nh các loại ngũ cốc , cao su , đờng than quặng , kim loại
+ Dùng khối lợng để tính các loại sản phẩm nh gỗ ,sản phẩm dầu
+ Tính bằng đơn vị chiếc nh các mặt hàng nh máy , thiết bị , quần áo , sách , đồng hồ Nếu đóng trong bao hộp thì tính bằng chai , hộp , bao đựng kiện , hòm thùng
Trong hợp đồng quy định trọng lợng thô là trọng lợng cả bì , trọng lợng tịnh là trọng lợng hàng thuần tuý
Điều khoản ba : Chất lợng chủng loại quy cách , tính đồng bộ của sản
phẩm , hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật
Chất lợng hàng đợc ghi trong hợp đồng là tang các đặc tính các quy cách ,tác dụng hiệu suất Nói lên mặt “chất “ của hàng nghĩa là xác định các tính chất hữu ích bên trong và hình thái bên ngoài của hàng hoá bao gồm các thuộc tính
Trang 6sở để hai bên mua bán , đàm phán về giao nhận hàng và quyết định mức giá cả của hàng Nếu chất lợng không phù hợp với thoả thuận ,bên mua có quyền
đòi bồi thờng thiệt hại sửa chữa thay thế hàng đến mức có thể từ chối nhận hàng và huỷ bỏ hợp đồng
Có hai phơng pháp chính thờng dùng để xác định chất lợng hàng hoá đó là dựa vào hàng thực và thoả thuận trên cơ sở mô tả , thuyết minh
-Dựa vào hàng thực là thoả thuận dựa vào chất lợng thực tế của hàng hoá ,và dựa vào mẫu hàng Theo phơng pháp này hai bên mua và bán xem hàng để mua bán Hai bên có thể trực tiếp gặp nhau ,hoặc gửi hàng cho nhau xem và đàm phán với nhau theo phơng thức điện tín Mua bán dựa vào hàng mẫu là rút một ít từ lô hàng hoặc từ nơi sản xuất Có thể là hàng mẫu bên bán , hàng mẫu của bên mua , hàng mẫu đối đẳng , hàng mẫu đối đẳng
-Dùng thuyết minh mô tả để xác định chất lợng Theo quy cách mô tả
để mua bán hàng , dựa vào đẳng cấp, đối với nông sản phẩm phụ khó quy định
đợc tiêu chuẩn thống nhất do đó thờng dùng “ chất lợng bình quân tốt”, chất l-ợng dựa vào sách giới thiệu và hình ảnh mẫu, dụa trên nhãn hiẹu hàng hoá , dựa trên tên của nơi sản xuất để biểu thị chất lợng
Điều khoản bốn: Giá cả
Giá cả là một điều khoản đặc biệt quan trọng , là điều khoản trung tâm của hợp đồng Các bên mua bán đều tranh thủ đặt giá cả có lợi cho phía mình
- Giá tính theo đơn vị hàng : trọng lợng , chiều dài , bề mặt , khối lợng , chiếc, hay tính theo tá hoặc hàng trăm đơn vị Nếu hàng giao gồm nhiều loại chất lợng khác nhau thì giá một đơn vị hàng tính theo từng loại từng mác
Khi giao hàng có phẩm chất , chủng loại khac nhau , giá đợc quy định cho từng loại mặt hàng , từng loại phẩm chất vá từng loại mác khác nhau khi giao hàng thiết bị toàn bộ giá thờng dợc định theo giá trị của từng chuyến giao hàng hoặc từng bộ phận máy đã đợc nêu rõ trong bản phụ lục kèm theo hợp
đồng Nếu giá tính theo trọng lợng , phải quy định rõ : trọng lợng cả bì , trọng lợng tịnh hay trọng lợng cả bì coi nh tịnh , hoặc phải thoả thuận rõ xem giá bao bì có đợc tính trong hàng hày không Những quy định này cũng cần phải nêu rõ khi tính giá chiếc
- Phơng pháp định giá : Tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng , giá có thể
là một trong các loại sau giá cố định , giá định sau và giá trợt
Trang 7+ Giá cố định là giá đợc quy định lúc ký kết hợp đồng và không thay đổi cả quá trình thực hiện hợp đồng Giá cố định dùng trong các hợp đồng giao hàng ngay hay giao ngay trong thời gian ngắn , có lúc giao hàng trong thời hạn dài cũng dùng giá cố định , thờng hay quy ớc trong hợp đồng là “ giá cố định , không thay đổi”
+ Giá cố định sau đợc xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng Trong hợp đồng định thời điểm tính giá và nguyên tắc định giá
+ Giá định lại là giá đã đợc xác định trong hợp đồng lúc ký kết , nhng trong hợp đồng có quy ớc : nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng giá thị tr-ờng tăng hay giảm , giá đã ghi trong hợp đồng sẽ thay đổi theo quy ớc tăng giảm giá Trong hợp đồng thờng quy định nguồn tài liệu để định giá , giá định lại thờng dùng cho hàng nguyên liêụ công nghiệp thực phẩm gia vị mua dài hạn
+ Giá di động là giá đợc tính dứt khoát lúc thực hiện hợp đồng bằng cách điều chỉnh giá cơ sở đã ghi trong hợp đồng có tính đến thay đổi về chi phí sản xuất trong quá trình chuẩn bị hàng
- Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay,nói chung phơng pháp định giá nh thế nào để bên mua có thể chấp nhận đợc là do nghệ thuật tiếp thị của bên bán.Trừ những sản phẩm và vật t đặc biệt nhà nớc đang quản lý giá thì cần
định giá loại hàng hoá này theo các nghuyên tăc sau :
+Đối với hàng hoá do chính phủ,Uỷ ban vật giá nhà nớc,các bộ,UBND cấp tỉnh quyết định mức giá cụ thể gắn liền với quy cách,phẩm chất hàng hoá thì các bên phải chấp hành đúng giá do các cấp đó công bố
+Nếu sản phẩm,hành hoá đợc cấc cơ quan có thẩm quyền nói trên đã uỷ quyền cho cơ quan quản lý cấp dới cụ thể hoá giá chuẩn hoặc quy định giá trong khung giá theo quy cách,phẩm chất Thì giá sản phẩm cụ thể ký kết hợp đồng kinh tế là giá do cơ quan đợc uỷ quyền công bố
+ Đối với sản phẩm hàng hoá do UBND cấp tong quyết định giá chuẩn hoạc khung giá,các cơ sở sản xuất,lu thông đợc nhà nớc cho phép quy định giá sản phẩm cụ thể theo quy cách phẩm chất Thì giá sản phẩm ký kết HĐKT là giá hai bên thoả thuận.Giashàng hoá do hai bên thoả thuận phải đảm bảo tơng quan hợp lý với giá sản phẩm chuẩn và quy cách phẩm chất phải nhất thiết không đợc vợt ra ngoài khung giá của nhà nớc quy định
Trang 8+ Những sản phẩm hàng hoá thuộc danh mục nhà nớc quy định giá,nhng cha có thẩm quyền quyết định cụ thể thì giá trong hợp đồng là gía tạm tính do hai bên thoả thuận Khi có giá chính thức các bên ký kết hợp đồng phải ghi lại giias trong hợp đồng và thanh toán theo giá chính thức Nếu hợp
đồng kinh tế đã hết hiệu lực mà cha có giá chính thức thì các bên ký hợp đồng
đợc phép thanh toán theo giá đề nghị trong phơng án giá đã trình xét duyệt
+ Những vật t , hàng hoá ngoài danh mục nhà nớc quản lý giá , thì giá trong hợp đồng do hai bên thoả thuận , nhng phải chấp hành đúng chính sách , nguyên tắc , phơng pháp tính giá của nhà nớc ( nếu có)
Kết luận
Nói tóm lại hợp đồng là sự thoả thuận giữa các cá nhân , tổ chức để xác lập thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ của hai bên tham gia một quan hệ nhất định và để thực hiện kế hoạch của mình Hợp đồng là sự thống nhất ý chí giữa các bên ký kết trên cơ sở tự nguyện bình đẳng tuy nhiên sự thoả thuận , thống nhất ý chí đó phải phù hợp , tôn trọng ý chí lợi ích chung của cả xã hội, của Nhà nớc
Pháp luật hiện hành nớc ta qui định về hợp đồng gồm có hợp đồng dân sự , hợp
đồng kinh tế , hợp đồng lao động và trong thời kinh tế thị trờng bắt buộc chúng
ta phải sắp xếp lại sự hiểu biết về hợp đồng , các loại hợp đồng trong đó có hợp
đồng kinh tế
Trang 9Trong điều kiện một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , các quan hệ hợp
đồng kinh tế giữa các đơn vị kinh tế mang một nội dung mới, bản Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo NĐ 54-CP ngày 10-3-1975
Không còn phù hợp nữa Đáp ứng yêu cầu khách quan của việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh tế, Nhà nớc ta đã ban hành Pháp lệnh hợp
đồng kinh tế Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời là một bớc phát triển mới của pháp luật hợp đồng kinh tế ở nớc ta, nó đã thể chế hoá đợc những t tởng lớn về
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng Pháp luật hợp đồng kinh tế là công
cụ pháp lý chủ yếu và quan trọng điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế
Trang 10Lời Nói Đầu 1
Nội Dung 2
I Để soạn thảo một Hợp đồng kinh tế thì trớc hết ta phải hiểu và nắm vững đợc khái niệm về hợp đồng kinh tế : 2
1 Khái niệm hợp đồng kinh tế: 2
2 Nội dung hợp đồng kinh tế: 3
II Phân tích những điều khoản chủ yếu của hợp đồng 4
Kết luận 9