SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm 02 trang KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC: 2013 – 2014 . Môn Hoá Học (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa) Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày thi 25 tháng 06 năm 2013 Câu I: (3,0 điểm) 1. Tìm 8 chất rắn khác nhau mà khi cho 8 chất đó tác dụng với dung dịch HCl thì có 8 chất khí khác nhau thoát ra. Viết phương trình hoá học minh họa. 2. Khí A có màu vàng lục, mùi hắc. Khí A nặng gấp 2,4482 lần không khí. Ở 20 0 C một thể tích nước hoà tan 2,5 lần thể tích khí A. a. Viết phương trình hoá học điều chế A trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. b. Viết phương trình hoá học khi cho A tác dụng với từng dung dịch chất sau: Fe, dung dich FeSO 4 , dung dịch NaOH (loãng nguội), dung dịch KI 3. Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế CO 2 từ CaCO 3 và dung dịch HCl, khí CO 2 thu được bị lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước. Hãy trình bày phương pháp hóa học để thu được khí CO 2 tinh khiết. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu II: (3,0 điểm) 1. Viết công thức cấu tạo của các chất có cùng công thức phân tử C 4 H 10 O. 2. Từ etyl axetat, các chất vô cơ và điều kiện thích hợp viết các phương trình hoá học điều chế polietylen. 3. Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau: A B Trong đó: B → men C + G; A là hợp chất hữu cơ; F là bari sunfat. 4. Có các chất sau: CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. Hãy lập một dãy chuyển hóa biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên (gồm 04 phương trình hoá học và đảm bảo các chất trên chuyển hoá liên tục nhưng không lặp lại chất đã dùng). Viết các phương trình hóa học minh hoạ theo sơ đồ lập được. Câu III: (2,0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam muối sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 36,75% thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch X là 41,67%, làm lạnh X thì thu được 5,62 gam muối rắn Y tách ra và còn lại dung dịch muối có nồng độ 32,64%. Tìm công thức của muối rắn Y. 2. X là dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 , Y là dung dịch Ba(OH) 2 . Trộn 200ml dung dịch X với 300ml dung dịch Y thu được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y thu được 12,045 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của chất tan trong dung dịch X, Y. Trang 1 +X, xt men C G D H E I F F + Y 1 + Y 2 + Z 1 + Z 2 + T 1 + T 2 Câu IV: (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal (CH 3 CH 2 CH=O), rượu (ancol) Z (CH 2 = CHCH 2 OH). Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO 2 (đo ở đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có Y X d = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2 0,2M. Tính V. Biết hợp chất R−CH=O có các phản ứng: R−CH=O + H 2 → 0 ,tNi R−CH 2 OH R−CH=O + H 2 O + Br 2 → R−COOH + 2HBr 2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở Y; một rượu (ancol) no, đơn chức, mạch hở Z và este T tạo bởi axit Y và ancol Z, thu được 0,185 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,03 mol NaOH thu được b gam ancol. Đốt cháy hoàn toàn b gam ancol trên thu được 0,125 mol CO 2 và 0,15 mol H 2 O. Tìm công thức phân tử Y, Z. Tính a. Biết các phản ứng có hiệu suất 100%. Cho: H=1; Li=7; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Sr=88; Ag =108; Sn=119; Ba=137; Pb =207. Ghi chú: - Giám thị không giải thích gì thêm - Thí sinh không được dùng bất kỳ tài liệu nào. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Trang 2 Đề thi HSG Môn Hóa học 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (4 điểm): Một hỗn hợp khí (ở đktc) gồm a gam O 2 , b gam N 2 , c gam CO 2 và d gam SO 2 a) Hãy xác định thể tích của hỗn hợp theo a, b, c, d b) Cho a+b+c+d=11,2 gam. Hãy xác định thể tích lớn nhất và bé nhất có thể có của hỗn hợp trên. Câu 2 (5 điểm): a) Một hợp chất gồm Mg, C, O có phân tử khối là 84 (đvC) và tỷ lệ về khối lợng giữa các nguyên tố trên bằng 2:1:4. Hãy lập CTHH và gọi tên hợp chất. b) Xác định công thức oxit của một kim loại hóa trị II, biết rằng khi hòa tan oxit này trong một lợng vừa đủ dd H 2 SO 4 20% thi thu đợc dung dịch muối có nồng độ 22,6% . Câu 3 (5 điểm): a) Xác định các chất trong sơ đồ sau và hoàn thành các phản ứng: A B C D Cu (A, B, C, D là các hợp chất của Cu) b) Có những chất sau: Na 2 O, Na, NaOH, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , AgCl, NaCl. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, Hãy sắp xếp tất cả các chất trên thành 2 dãy biến hóa và viết các PTHH để biểu diễn các dãy biến hóa đó. Câu 4 (3 điểm): Xác định nồng độ mol của các dung dịch: Ba(OH) 2 và HCl, biết rằng khi cho 3 lít dung dịch Ba(OH) 2 vào 2 lít dung dich HCl thì đợc dung dịch trong đó nồng độ của Ba(OH) 2 là 0,2M; khi cho 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 vào 3 lít dung dich HCl thì đợc dung dịch trong đó nồng độ của HCl là 0,4M. Câu 5 (3 điểm): Đặt 2 cốc nhỏ giống hệt nhau lên 2 đĩa cân thăng bằng, rót vào mỗi cốc 150 ml dung dịch H 2 SO 4 0,2M, cho m gam Mg vào cốc thứ nhất và cho m gam Al vào cốc thứ 2, vị trí của 2 cân sẽ thay đổi nh thế nào (thăng bằng hay nghiêng về phía cốc nào) khi phản ứng ngừng hẳn? Hãy giải thích và biện luận theo m. Bài số 1 Đề thi HSG Môn Hóa học 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (8 điểm): 1) Có những chất sau: K 2 O, K, KOH, K 2 SO 4 , K 2 CO 3 , AgCl, KCl a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, Hãy sắp xếp tất cả các chất trên thành 2 dãy biến hóa. b) Viết các PTHH của các phản ứng trong các dãy biến hóa 2) Nêu hiện tợng có thể xảy ra và viết PTHH biểu diễn các phản ứng: a) Khi cho kim loại Ba vào từng dung dịch: KHCO 3 , CuCl 2 , Al(NO 3 ) 3 b) Khi nhúng thanh kim loại Mg vàodung dịch H 2 SO 4 96% Câu 2 (5 điểm): 1) Viết 4 phơng trinh hóa học thể hiện 4 cách khác nhau dùng để điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm. 2) Trình bày phơng pháp tách: a) Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , SiO 2 ở dạng bột b) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe mà chỉ đợc dùng một dung dịch chứa một hóa chất. Câu 3 (3 điểm): 1) Hãy chọn Đ (nếu em cho là đúng); chọn S (nếu em cho là sai): a. Kim loại Mg, Al, Zn có thể phản ứng với dd CuSO 4 tạo ra muối và kim loại Đ S b. Cu không thể phản ứng với dd AgNO 3 Đ S c. Cho Zn d vào dd CuSO 4 thu đợc dung dịch không màu Đ S d. Mg, Al, Cu có thể phản ứng với dung dịch FeCl 2 Đ S 2) Hãy chọ một trong các chữ cái A, B, C, D đặt trớc kết quả đúng: Hòa tan 2,6g kim loại Zn vào dung dịch HCl ngời ta thu đợc 672 cm 3 khí H 2 (đktc). Vậy hiệu suất của phản ứng là: A. 75% B. 80% C. 100% D. 50% Câu 4 (4 điểm): Cho 9,52g hỗn hợp Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , NaHSO 3 tác dụng với một lợng d axit H 2 SO 4 sinh ra 1008 cm 3 khí (đktc). 2,38g cũng hỗn hợp trên tác dụng vừa hết với 15ml dung dịch NaOH 0,5M a) Giải thích quá trình thí nghiệm bằng các PTHH biểu diễn các phản ứng b) Tính thành phần % khối lợng các muối trong hỗn hợp Bài số 2 Đề thi HSG Môn Hóa học 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (5 điểm): Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu đợc chia thành 3 phần A, B, C đều nhau: a) Phần A tác dụng với dd NaOH d - Phần B tác dụng với dd HCl d - Phần C tác dụng với dd HNO 3 đặc d Trình bày hiện tợng hóa học xảy ra b) Gạn lọc kết tủa ở các phần trên, thu đợc các dung dịch A, B, C - Cho dd HCl vào A cho đến d - Cho dd NaOH vào B cho đến d - Cho dd NaOH vào C cho đến d Trình bày hiện tợng hóa học xảy ra? Câu 2 (3 điểm): a) Giải thích vì sao đồ dùng bằng nhôm không dùng đựng dung dịch kiềm mạnh? b) Đặt 2 cốc lên đĩa cân, rót dd H 2 SO 4 loãng vào 2 cốc, lợng axit ở 2 cốc bằng nhau, cân ở vị trí Đề 7: ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN HÓA LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH 2010 Câu 1: Viết các phương trình hóa học khi: a) Dẫn khí H 2 S vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl 3 . b) Sục khí CO 2 vào ống nghiệm chứa dung dịch nước Giaven. c) Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl 3 . d) Cho vài giọt dung dịch NH 3 vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO 4 dư tạo kết tủa. Câu 2:Hãy nhận biết các chất bột rắn: FeS, MnO 2 , Ag 2 O, CuO chứa trong các lọ riêng biệt bằng một thuốc thử duy nhất. Câu 3:Cho Al vào dung dich NaOH thu được khí A; H 2 SO 4 đặc vào NaCl khan, đun nóng thu được khí B; Cho Mg vào dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí C đơn chất. a) Viết các phương trình hóa học tạo ra A, B, C. b) Viết các phương trình hóa học khi cho lần lượt A, B và C tác dụng với Na đun nóng. Câu 4:Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp cần vừa hết 120 ml dung dịch H 2 SO 4 1M, tạo thành 0,224 lít khí ở đktc. Tính m Câu 5: Cho từ từ dung dịch HCl vào 276 gam dung dịch M 2 CO 3 10%. Sau phản ứng, thu được dung dịch A và khí CO 2 . Dẫn toàn bộ khí CO 2 và dung dịch nước vôi trong dư thấy có 10 gam kết tủa. Mặt khác, thêm dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch A thì được 19,7 gam kết tủa. Xác định công thức muối cacbonat trên. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na 2 O và Al 2 O 3 vào H 2 O thu được 200ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Tính a và m. Câu 7: Viết đầy đủ phương trình hóa học trong dãy chuyển hóa sau, biết rằng mỗi kí hiệu A, B, C, X, D, E, F, Y là những chất khác nhau: → + HBr XePoCBA xtpt CđSOHOHNaOH lim ,, 180// 0 0 422 → → → + C 3 H 6 → + 2 H YFED tCuO OHNaOHasktBr → → → + ++ 0 22 , // Câu 8: Hai hợp chất hữu cơ bền X, Y có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O 2 . Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO 3 còn Y tác dụng với H 2 có xúc tác thu được một ancol đa thức không có nhóm – OH ở cacbon bậc 2. Tìm công thức cấu tạo của X và Y. Câu 9: Cho hidrocacbon X phản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tìm công thức cấu tạo của X. Trần Văn Đông Câu 10: Hỗn hợp A gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Cho 5,7 gam hỗn hợp A tác dụng vừa hết với 50ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol bậc 1 bền có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho Y vào dung dịch brom dư thấy có 0,04 mol brom tham gia phản ứng. Hãy định công thức cấu tạo của hai este trên. Trần Văn Đông SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2012 – 2013 Khóa thi ngày: 15/03/2013 Môn thi: HÓA HỌC - THPT Đề thi này có 10 câu, gồm 2 trang Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: 2 điểm a. Cho các HX: HF, HCl, HBr, HI. So sánh tính axit của các dung dịch HX, giải thích. Các HX nào có thể điều chế bằng phương pháp sunfat. Viết PTHH, giải thích b. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 92. Trong đó , số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 24. Viết cấu hình electron của X và các ion đơn nguyên tử tương đương của X. Giải thích tại sao ion X 2+ có khả năng tạo phức với NH 3 . Viết công thức ion phức của X 2+ với NH 3 . c. Giải thích tại sao có CO 3 2- mà không có CO 4 2- , trong khi đó có SO 3 2- ,SO 4 2- . Câu 2: 2 điểm a. Răng người được bảo vệ một lớp men cứng dày khoảng 2mm. Lớp men này có công thức Ca 5 (PO 4 ) 3 OH và được hình thành từ 3 loại ion. Viết PT hình thành men răng từ 3 loại ion? Giải thích sự ảnh hưởng của môi trường pH đến men răng. Sử dụng kem đánh răng có chứa NaF hay SnF 2 , ăn trầu tốt hay không tốt? tại sao? b. Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH) 2 1,254% với 500 ml dung dịch chứa axit H 3 PO 4 0,04M và H 2 SO 4 0,02M. Tìm khối lượng các muối thu sau phản ứng . Câu 3: 2 điểm Hoàn thành các chuyển hóa sau: KMnO 4 → 0t A + FeCl 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 loãng → B + FeS + O 2 → 0t C ’ + FeS 2 + dung dịch HCl ( đk thích hợp ) → D + Na 3 N + H 2 O → E + Cho các chất A, B, C ’ , D, E tác dụng với nhau từng đôi một . Viết PTHH xảy ra. Câu 4: 2 điểm Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị 3. Chia 38,6 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được các sản phẩm khư chỉ có NO, N 2 O (hỗn hợp Y) với tổng thể tích 6,72 lít, tỉ khối của Y so với H 2 bằng 17,8. Phần 2 cho vào dung dịch kiềm sau một thời gian thấy lượng H 2 thoát ra vượt quá 6,72 lít. Biết khí ở đktc a. Xác định tên kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong X. b. Tìm khối lượng HNO 3 đã phản ứng. Câu 5: 2 điểm a. Muối kép KCr(SO 4 ) 2 .12H 2 O. Hãy viết phương trình điện li của muối này và cho biết màu của dung dịch do ion nào gây ra. b. Nước cứng là gì? Nêu nguyên tắc làm mềm nước cừng. Giới thiệu một phương pháp đơn giản làm mềm nước cứng tạm thời và 2 hóa chất thông dụng làm mềm nước cứng vĩnh cửu. Viết PTHH. c. Giải thích sự phá hủy gang, thép trong môi trường không khí ẩm. Đó là sự ăn mòn gì? Câu 6: 2 điểm a. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime X, tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp giữa propen và acrilonitrin bằng lượng O 2 vừa đủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí, hơi ở nhiệt độ và áp suất xác định chứa 57,143% CO 2 về thể tích. Viết PTHH và xác định tỉ lệ mol từng loại mắt xích trong polime X. b. Giải thích khi clo hóa metan có tác dụng ánh sáng khuếch tán, theo tỉ lệ mol 1:1 trong sản phẩm có butan. Câu 7: 2 điểm Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 30ml dung dịch 20% ( d=1,2g/ml ) của một hidroxit kim loại kiềm M. Sau khi kết thúc phản ứng, được dung dịch đem cô cạn cho chất rắn A và 3,2 gam ancol B. Đốt cháy hoàn toàn chất răn A được 9,54 gam muối cacbonat; 8,26 gam hỗn hợp gồm CO 2 và hơi nước. Biết rằng, khi đun nóng A trong NaOH đặc có CaO thu được hidrocacbon Z, đem Z đốt cháy thu được số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 . a. Xác định tên kim loại M, công thức cấu tạo của X. b. Cho hỗn hợp M gồm 0,02 mol este X và 0.01 mol este Y( C 4 H 6 O 2 ) tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH. Sau phản ứng thu được dung dịch trong đó có chứa 3,38 gam muối và 0,64 gam ancol B duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của Y. Câu 8: 2 điểm a. Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng mol phân tử 293 gam, htu được các peptit trong đó có 2 peptit B và C. Biết 0,742 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18ml dung dịch HCl 0,222M và 0,666 gam peptit C phản ứng vừa đủ với 14,7ml dung dịch NaOH 1,6% (d=1,022g/ml). Khi thủy phân hoàn toàn peptit A