1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi vào lớp 10 môn Hóa học số 40

6 623 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 61 KB

Nội dung

Đề thi HSG Môn Hóa học 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (4 điểm): Một hỗn hợp khí (ở đktc) gồm a gam O 2 , b gam N 2 , c gam CO 2 và d gam SO 2 a) Hãy xác định thể tích của hỗn hợp theo a, b, c, d b) Cho a+b+c+d=11,2 gam. Hãy xác định thể tích lớn nhất và bé nhất có thể có của hỗn hợp trên. Câu 2 (5 điểm): a) Một hợp chất gồm Mg, C, O có phân tử khối là 84 (đvC) và tỷ lệ về khối lợng giữa các nguyên tố trên bằng 2:1:4. Hãy lập CTHH và gọi tên hợp chất. b) Xác định công thức oxit của một kim loại hóa trị II, biết rằng khi hòa tan oxit này trong một lợng vừa đủ dd H 2 SO 4 20% thi thu đợc dung dịch muối có nồng độ 22,6% . Câu 3 (5 điểm): a) Xác định các chất trong sơ đồ sau và hoàn thành các phản ứng: A B C D Cu (A, B, C, D là các hợp chất của Cu) b) Có những chất sau: Na 2 O, Na, NaOH, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , AgCl, NaCl. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, Hãy sắp xếp tất cả các chất trên thành 2 dãy biến hóa và viết các PTHH để biểu diễn các dãy biến hóa đó. Câu 4 (3 điểm): Xác định nồng độ mol của các dung dịch: Ba(OH) 2 và HCl, biết rằng khi cho 3 lít dung dịch Ba(OH) 2 vào 2 lít dung dich HCl thì đợc dung dịch trong đó nồng độ của Ba(OH) 2 là 0,2M; khi cho 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 vào 3 lít dung dich HCl thì đợc dung dịch trong đó nồng độ của HCl là 0,4M. Câu 5 (3 điểm): Đặt 2 cốc nhỏ giống hệt nhau lên 2 đĩa cân thăng bằng, rót vào mỗi cốc 150 ml dung dịch H 2 SO 4 0,2M, cho m gam Mg vào cốc thứ nhất và cho m gam Al vào cốc thứ 2, vị trí của 2 cân sẽ thay đổi nh thế nào (thăng bằng hay nghiêng về phía cốc nào) khi phản ứng ngừng hẳn? Hãy giải thích và biện luận theo m. Bài số 1 Đề thi HSG Môn Hóa học 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (8 điểm): 1) Có những chất sau: K 2 O, K, KOH, K 2 SO 4 , K 2 CO 3 , AgCl, KCl a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, Hãy sắp xếp tất cả các chất trên thành 2 dãy biến hóa. b) Viết các PTHH của các phản ứng trong các dãy biến hóa 2) Nêu hiện tợng có thể xảy ra và viết PTHH biểu diễn các phản ứng: a) Khi cho kim loại Ba vào từng dung dịch: KHCO 3 , CuCl 2 , Al(NO 3 ) 3 b) Khi nhúng thanh kim loại Mg vàodung dịch H 2 SO 4 96% Câu 2 (5 điểm): 1) Viết 4 phơng trinh hóa học thể hiện 4 cách khác nhau dùng để điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm. 2) Trình bày phơng pháp tách: a) Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , SiO 2 ở dạng bột b) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe mà chỉ đợc dùng một dung dịch chứa một hóa chất. Câu 3 (3 điểm): 1) Hãy chọn Đ (nếu em cho là đúng); chọn S (nếu em cho là sai): a. Kim loại Mg, Al, Zn có thể phản ứng với dd CuSO 4 tạo ra muối và kim loại Đ S b. Cu không thể phản ứng với dd AgNO 3 Đ S c. Cho Zn d vào dd CuSO 4 thu đợc dung dịch không màu Đ S d. Mg, Al, Cu có thể phản ứng với dung dịch FeCl 2 Đ S 2) Hãy chọ một trong các chữ cái A, B, C, D đặt trớc kết quả đúng: Hòa tan 2,6g kim loại Zn vào dung dịch HCl ngời ta thu đợc 672 cm 3 khí H 2 (đktc). Vậy hiệu suất của phản ứng là: A. 75% B. 80% C. 100% D. 50% Câu 4 (4 điểm): Cho 9,52g hỗn hợp Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , NaHSO 3 tác dụng với một lợng d axit H 2 SO 4 sinh ra 1008 cm 3 khí (đktc). 2,38g cũng hỗn hợp trên tác dụng vừa hết với 15ml dung dịch NaOH 0,5M a) Giải thích quá trình thí nghiệm bằng các PTHH biểu diễn các phản ứng b) Tính thành phần % khối lợng các muối trong hỗn hợp Bài số 2 Đề thi HSG Môn Hóa học 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (5 điểm): Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu đợc chia thành 3 phần A, B, C đều nhau: a) Phần A tác dụng với dd NaOH d - Phần B tác dụng với dd HCl d - Phần C tác dụng với dd HNO 3 đặc d Trình bày hiện tợng hóa học xảy ra b) Gạn lọc kết tủa ở các phần trên, thu đợc các dung dịch A, B, C - Cho dd HCl vào A cho đến d - Cho dd NaOH vào B cho đến d - Cho dd NaOH vào C cho đến d Trình bày hiện tợng hóa học xảy ra? Câu 2 (3 điểm): a) Giải thích vì sao đồ dùng bằng nhôm không dùng đựng dung dịch kiềm mạnh? b) Đặt 2 cốc lên đĩa cân, rót dd H 2 SO 4 loãng vào 2 cốc, lợng axit ở 2 cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng: Cho mẫu Zn vào một cốc và cho mẫu Fe vào cốc còn lại, khối lợng của 2 mẫu nh nhau. Cân sẽ ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng. Câu 3 (3 điểm): a) Cho các nguyên liệu Fe 3 O 4 , KMnO 4 , HCl: Hãy viết các PTHH điều chế FeCl 3 b) Viết các phản ứng có thể điều chế FeCl 3 . Câu 4 (4 điểm): Hỗn hợp Mg, Fe có khối lợng m gam đợc hòa tan hoàn toàn bởi dung dịch HCl. Dung dịch thu đợc tác dụng với dd NaOH d. Kết tủa sinh ra sau phản ứng đem nung trong không khí đến khối lợng không đổi giảm đi a gam so với trớc khi nung. a) Xác định thành phần % về khối lợng mỗi kim loại theo m, a b) áp dụng với m = 8g; a = 2,8g Câu 5 (5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 25,2g một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 7,3% (khối lợng riêng 1,038g/ml). Cho toàn bộ khí thu đợc hấp thụ vào 500ml dd NaOH 1M, lợng muối thu đợc là 29,6g a) Xác định CTHH của muối cacbonat. b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. Bài số 3 Đề thi HSG Môn Hóa học 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu I: (6 điểm) 1- Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ có dung dịch H 2 SO 4 loãng có thể nhận biết đợc những kim loại nào? Viết phơng trình hoá học biểu diễn các phản ứng đã xảy ra khi nhận biết các kim loại đó. 2- Chỉ từ nguyên liệu ban đầu là nhôm, sắt (III) oxit, dung dịch NaCl và các điều kiện cần thiết có đủ, viết các phơng trình hoá học biểu diễn các phản ứng điều chế Al(OH) 3 , NaAlO 2 , FeCl 3 , FeCl 2 Câu II: (4 điểm) Có một hỗn hợp 3 kim loại hoá trị II đứng trớc hiđro. Tỉ lệ NTK của chúng là 3: 5: 7. Tỉ lệ số mol của các kim loại tơng ứng là 4: 2: 1. Khi hoà tan 11,6g hỗn hợp bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 7,84 lít hiđro (ở điều kiên tiêu chuẩn) Xác định NTK và gọi tên các kim loại đó. Câu III: (4 điểm) 1) Nêu phơng pháp tách hỗn hợp khí sau thành các chất tinh khiết: Hỗn hợp khí gồm: Cl 2 , H 2 và CO 2 2) Xác định các chất có trong sơ đồ sau và viết các PTHH xảy ra (nêu rõ điều kiện của phản ứng): A + HCl B + H 2 B + NaOH C + NaCl C + H 2 O+ O 2 D D E + H 2 O Câu IV: (6 điểm) Nung hổn hợp X gồm FeS 2 và FeCO 3 trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu đợc sản phẩm gồm một oxit sắt duy nhất và hồn hợp hai khí A, B. 1. Viết các phơng trình hoá học xảy ra ? 2. Nếu cho từng khí A và B lội qua dung dịch Ca(OH) 2 tới d khí thì có các hiện tợng gì xảy ra ? Giải thích bằng các phơng trình phản ứng hoá học. 3. Trình bày phơng pháp hóa học để nhận biết các khí A, B trong hỗn hợp của chúng. Bài số 4 4. Cho biết 1 lít hồn hợp khí A, B ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 2,1875g. Tính % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp X. Đề thi HSG Hóa 9 Thời gian : 150 phút Câu 1: 3 điểm. Trong phòng TN có những dung dịch chứa các chất có khối lợng bằng nhau là : Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2 , NaCl. a) Từ những chất trên viết các PTHH điều chế NaOH b) Dùng chất nào em có thể điều chế đợc lợng NaOH lớn nhất. Câu 2 : 3 điểm. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án em cho là đúng : a) Để trung hoà hoàn toàn 1,52g hỗn hợp gồm NaOH và KOH thì cần vừa đủ 30g dung dịch HCl 3,65% . khối lợng muối clorua thu đợc sau phản ứng là : A. 2g ; B. 3,4g ; C. 2,075g ; D. 3,075g ; E. 4,075g . b) Trong các Oxit sau : CaO , SiO 2 , Al 2 O 3 , ZnO , CuO , CO . Oxit lỡng tính là : A. CO 2 , Al 2 O 3 , CuO , và ZnO. B. Al 2 O 3 và ZnO. C. CO và SiO 2 . D. Chỉ có Al 2 O 3 . E. CaO , ZnO và SiO 2 c) Có 4 ống nghiệm riêng biệt không có nhãn , đựng các dung dịch sau : FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , CuCl 2 và Al 2 (SO 4 ) 3 . Dùng kim loại nào sau đây có thể phân biệt đợc các chất trên : A. Mg; B. Al ; C . Na; D. Pb; E . Cu . Câu 3 : 4 điểm. a) Có 4 PTHH biểu diễn các PƯHH dới đây, hãy cho biết ở mỗi phản ứng phải dùng axit H 2 SO 4 loại nào ? 1. Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 S + H 2 O 2. Hg + H 2 SO 4 HgSO 4 + SO 2 + H 2 O 3. Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 . 4. Ag + H 2 SO 4 Ag 2 SO 4 + S + H 2 O. b) Xác định các chất : A , B , X , Y , Z , T và viết các phơng trình hoá học theo sơ đồ biến hoá sau : A +X +Y Fe 2 O 3 FeCl 2 +Z +T B Câu 4: 4 điểm. Chất rắn A màu xanh lam, tan đợc trong nớc tạo thành dung dịch, khi cho thêm dd NaOH vào dung dịch đó thì tạo ra kết tủa B màu xanh lam. Khi nung nóng kết tủa B thì biến thành chất rắn C màu đen, tiếp tục nung nóng và dẫn khí Hiđro đi qua thì tạo thành chất rắn D màu đỏ, chất rắn D tác dụng đợc với một axit vô cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu. Hãy xác định các chất và viết các PTHH tơng ứng. Câu 5 : 6 điểm. Khi thêm từ từ và khuấy đều 0,8 lít dd HCl 0,5M và dung dịch có chứa 35g hỗn hợp A gồm 2 muối Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 thì có 2,24 lít CO 2 thoát ra ở đktc và thu đợc dung dịch B. Thêm Ca(OH) 2 d vào dd B thì thu đợc kết tủa D. Bài số 5 a) Tính khối lợng mỗi muối có trong hỗn hợp A và khối lợng kết tủa D. b) Thêm m gam NaHCO 3 vào hỗn hợp A đợc hỗn hợp A. Tiến hành TN giống nh trên, vẫn cho 0,8 lít dd HCl 0,5M vào hỗn hợp A thì thu đợc dd B và khí CO 2 bay ra. Khi thêm Ca(OH) 2 d vào dd B thì đợc kết tủa D nặng 30g. Tính thể tích khí CO 2 thu đợc ở đktc và tính m. . biện luận theo m. Bài số 1 Đề thi HSG Môn Hóa học 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (8 điểm): 1) Có những chất sau: K 2 O, K, KOH, K 2 SO 4 , K 2 CO 3 , AgCl, KCl a) Dựa vào mối quan hệ giữa. lợng các muối trong hỗn hợp Bài số 2 Đề thi HSG Môn Hóa học 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (5 điểm): Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu đợc chia thành 3 phần A, B, C đều nhau: a) Phần A tác dụng. a) Xác định CTHH của muối cacbonat. b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. Bài số 3 Đề thi HSG Môn Hóa học 9 Thời gian làm bài: 150 phút Câu I: (6 điểm) 1- Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe,

Ngày đăng: 29/07/2015, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w