Tài liệu giáo trình địa lý

195 221 0
Tài liệu giáo trình địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Địa Lý Biên tập bởi: Võ Quang Minh Giáo trình Địa Lý Biên tập bởi: Võ Quang Minh Các tác giả: Lại Văn PGS TS Lê Quang Trí Phuong Le Xuan Võ Chí Chính Thai Son Nguyen Võ Quang Minh Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/6863cb3b MỤC LỤC Bản đồ 1.1 Xử lý thông tin đồ GIS 1.2 Các vấn đề cho quy hoạch sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai 1.3 Thành lập tính toán sơ đồ điều hòa không khí 1.4 Hình thái, cấu tạo đặc tính vi sinh vật 1.5 Diện tích rừng Việt Nam Khí hậu 2.1 Khí hậu - địa hình 2.2 Môi trường không khí chọn thông số tính toán cho hệ thống điều hòa Tham gia đóng góp 1/193 Bản đồ Xử lý thông tin đồ GIS CẤU TRÚC THÔNG TIN BẢN ĐỒ Giới thiệu Các đối tượng số sở liệu không gian phản ánh lại thực thể giới thực với thuộc tính tương ứng Điểm mạnh hệ thống GIS khả thể nội dung địa lý mối quan hệ không gian chúng Sau xem cách mà hệ thống GIS lưu trữ đối tượng đồ Thực thể phức tạp giới thực, đồ qui loại đối tượng số sau: • • • • Đối tượng kiểu điểm (point) Đối tượng kiểu đường (line, polyline) Đối tượng kiểu vùng (area, polygon) Đối tượng kiểu mô tả (annotation, text, symbol) Cách phản ánh đối tượng đồ Sự phản ánh lại đối tượng địa lý • Bản đồ thể đối tượng địa lý thông qua mô tả tập hợp thành phần của: đường, màu sắc, ký hiệu từ ngữ • Các thông tin đồ hoạ mô tả cho biết vị trí địa lý thuộc tính đối tượng địa lý • Mô hình liệu số phản ánh lại vị trí, tính chất quan hệ không gian dạng số • Bản đồ số lưu trữ liệu theo loại đối tượng Bản đồ số lưu theo loại đối tượng đây: • Điểm (Points): Đối tượng đơn có vị trí.Ví dụ Trạm cứu hoả, nhà Giếng • Đường (Arcs): Các đối tượng dạng tuyến Ví dụ đường sá, sông, đường điện • Vùng (Polygons): Vùng có diện tích, định nghĩa đường bao Ví dụ loại đất Để phản ánh toàn thông tin cần thiết đồ dạng đối tượng số, đối tượng địa lý phản ánh theo cấu trúc phân mảnh phân lớp thông tin 2/193 - Cấu trúc phân mảnh: Một đối tượng địa lý mặt không gian liên tục phạm vi rộng Tuy nhiên sở liệu GIS, hạn chế lý kỹ thuật khả lưu trữ, xử lý, quản lý liệu mà đối tượng địa lý lưu trữ dạng cách mảnh (mapsheet, tile) Tuy nhiên khái niệm chia mảnh sở liệu GIS không hoàn toàn đồng với khái niệm chia mảnh đồ thông thường Một mảnh (tile) sở liệu GIS có hình dạng miễn sau cho phù hợp với khả quản lý xử lý hệ thống Trong số hệ thống GIS có, người dùng phải tự quản lý cách chia mảnh Tuy nhiên xu hướng nay, hệ thống GIS cung cấp công cụ cho phép người sử dụng tự động quản lý mảnh sở liệu Một số GIS tiến hơn, dựa kỹ thuật công nghệ hướng đối tượng, mặt vật lý, đối tượng địa lý bị chia cắt theo mảnh, người sử dụng, đối tượng liên tục không bị chia cắt - Cấu trúc phân lớp thông tin: Một bước quan trọng xây dựng sở liệu GIS phân loại lớp thông tin (layer, class) Hệ thống GIS lưu trữ đối tượng địa lý theo lớp thông tin Mỗi lớp thông tin lưu trữ loại đối tượng có chung tính chất, đặc điểm giống Thiết kế lớp thông tin quan trọng hệ thống GIS Cách phân lớp thông tin ảnh hưởng lớn đến tính hiệu quả, khả xử lý sử dụng lâu dài sở liệu không gian Một số nguyên tắc thiết kế lớp thông tin: - Có lớp thông tin bản: ứng dụng khác nhằm cần đến lớp thông tin (thông tin nền) Ví dụ như: + Lớp thông tin sở toán học đồ: điểm khống chế, khung, điểm độ cao, trắc địa nhà nước, v v + Lớp thông tin địa hình + Lớp thông tin hệ thống thuỷ văn + Lớp thông tin hệ thống đường giao thông - Đủ lớp thông tin chuyên đề: Tuỳ ứng dụng yêu cầu cụ thể trước mắt, việc chọn lựa lớp thông tin chuyên đề lưu trữ sở liệu thứ tự nhập vào quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành thời gian xây dựng sở liệu GIS 3/193 - Gộp đối tượng thành lớp thông tin: không chi tiết (để tránh có nhiều lớp thông tin phải quản lý) không tổng quát (khó khăn muốn xử lý riêng biệt) Hình 8.1: Mô hình sở liệu đồ Mô hình phân lớp đối tượng Một phân lớp đối tượng (Layer) mà mô hình liệu lưu trữ tập loging địa lý có tính chất chung thuộc tính tương ứng chúng Các quan niệm liệu không gian liên quan chặt chẽ với liệu nguồn để xây dựng nên mô hình không gian máy tính Hai nhóm mô hình liệu không gian ta thường gặp GIS thương mại mô hình liệu vector mô hình liệu raster Phương pháp biểu diễn đặc trưng địa lý phần tử đồ hoạ (điểm, đường, vùng) gọi phương pháp vector hay mô hình vector Phương pháp biểu diễn đặc trưng địa lý điểm ảnh gọi phương pháp raster hay mô hình liệu raster * Mô hình Vector: Mô hình liệu vector coi tượng tập thực thể không gian sở tổ hợp chúng Trong mô hình chiều đối tượng sơ đẳng bao gồm điểm, đường vùng, mô hình chiều áp dụng bề mặt chiều khối Các đối tượng sơ đẳng hình thành sở vector hay toạ độ điểm hệ trục Hình 8.2: Các thành phần hình học sở (Nguồn : Đặng Văn Đức, 2001) Điểm thành phần sơ cấp liệu địa lý mô hình Các điểm nối với đoạn thẳng hay đường cong để tạo thành đối tượng khác đường hay vùng Loại đối tượng sơ đẳng sử dụng phụ thuộc vào đối tượng quan sát Tỷ lệ đồ tỷ lệ lớn, đối tượng thể dạng vùng, nhiên đồ tỷ lệ nhỏ, đối tượng thể dạng điểm Ví dụ: với tỷ lệ nhỏ thành phố biểu diễn điểm, sông ngòi biểu diễn đường, với tỷ lệ trung bình thành phố biểu diễn vùng có đường ranh giới, với tỷ lệ lớn thành phố biểu diễn tập hợp đối tượng để tạo nên nhà, đường phố, công viên tượng vật lý, hành khác Như vậy, mô hình liệu vector sử dụng đoạn thẳng hay điểm rời rạc để nhận biết vị trí giới thực Vì vậy, đối tượng điểm vùng dùng phản ánh lẫn Hình 8.3: Biểu diễn đồ vector (Nguồn : Đặng Văn Đức, 2001) 4/193 Phương pháp vector hình thành sở quan sát đối tượng giới thực Quan sát đặc trưng theo hướng đối tượng phương pháp tổ chức thông tin hệ GIS để định hướng hệ thống quản trị sở liệu Chúng có ưu việt việc lưu trữ số liệu đồ chúng lưu đường biên đặc trưng, không cần lưu toàn vùng chúng Các thành phần đồ hoạ biểu diễn đồ liên kết trực tiếp với thuộc tính sở liệu người sử dụng dễ dàng tìm kiếm hiển thị thông tin từ CSDL - Cấu trúc liệu toàn đa giác: Mỗi lớp CSDL cấu trúc toàn đa giác chia thành tập hợp đa giác Mỗi đa giác mã hoá thành trật tự vị trí hình thành đường biên vùng khép kín theo hệ trục toạ độ (hình 8.4) Trong cấu trúc tham số để biết vùng kề Do quản lý đa giác đối tượng tách biệt tổ chức topo hệ thống Khái niệm topo đề cập đến quan hệ đối tượng không gian khác đa giác chung đường biên, điểm thuộc cạnh đa giác nào, … Hình 8.4: Cấu trúc toàn đa giác (Nguồn : Đặng Văn Đức, 2001) Trong cấu trúc toàn đa giác đoạn xác định đa giác lưu lần CSDL.Một số điểm tạo nên cạnh đa giác lưu nhiều lần Do việc cập nhật, sửa đổi liệu tổ chức liệu không gian loại khó khăn - Cấu trúc cung-nút Một khía cạnh quan trọng mô hình vectorlaf cho khả tách biệt thành phần để đo đạc (diện tích, độ dài) để xác định quan hệ không gian thành phần Quan hệ không gian liên kết gần kề thí dụ quan hệ topo (hình 8.5) Hình 8.5: Đối tượng topo sở (Nguồn : Đặng Văn Đức, 2001) Thông tin vùng gần kề lưu trữ mã đặc trưng liên quan đến phía phải hay phía trái cung “Phải” hay “trái” xác định từ hướng cung: từ “nút” hay “ đến nút” Để phân biệt đường biên đường biên ngoài, ta quy định chiều quay kim đồng hồ cho đường biên ngược chiều quay kim đồng hồ cho đường biên Mỗi nút gắn danh sách cung bao quanh, danh sách cung nối vào nút phải xếp đặt theo trật tự xác định trước, theo chiều quay kim đồng hồ hay ngược lại (hình 8.6) Hình 8.6: Đối tượng mã hoá topo(Nguồn : Đặng Văn Đức, 2001) * Mô hình Raster: 5/193 Mô hình liệu dạng raster phản ánh toàn vùng nghiên cứu dạng lưới điểm (cell) hay điểm ảnh (pixel) Các hệ thống sở raster hiển thị, định vị lưu trữ liệu đồ hoạ nhờ sử dụng ma trận hay lưới điểm ảnh Độ phân giải liệu raster phụ thuộc vào kích thước của điểm ảnh Dữ liệu raster thiết lập cách mã hoá điểm ảnh giá trị theo đặc trưng tính chất đồ (hình 8.7), sử dụng số nguyên, số thực, ký tự hay tổ hợp chúng để làm giá trị Mỗi đặc tính giống có giá trị số Độ xác mô hình raster phụ thuộc vào kích thước hay độ phân giải pixel (hình 8.8) Một điểm là điểm ảnh, đường vài điểm ảnh liền kề nhau, vùng tập hợp nhiều điểm ảnh Hình 8.7: Biểu diễn raster (Nguồn : Đặng Văn Đức, 2001) Hình 8.8: Sự ảnh hưởng lựa chọn kích thước tế bào (Nguồn : Đặng Văn Đức, 2001) Các nguồn liệu xây dựng nên liệu raster bao gồm: • • • • • • • Quét ảnh Ảnh máy bay, ảnh viễn thám Chuyển từ liệu vector sang Lưu trữ liệu dạng RASTER Nén theo hàng (Run lengh coding) Nén theo chia nhỏ thành phần (Quadtree) Nén theo ngữ cảnh (Fractal) Trong hệ thống liệu raster lưu trữ ô (thường hình vuông) xếp mảng dãy hàng cột Nếu có thể, hàng cột nên vào hệ thống lưới đổ thích hợp Việc sử dụng cấu trúc liệu raster tất nhiên đưa đến số chi tiết bị Với lý này, hệ thống raster-based không sử dụng trường hợp nơi có chi tiết có chất lượng cao đòi hỏi Hình 8.9: Sự biểu thị kết đồ dạng Raster * Mô hình lưới liệu tam giác không (TIN): Các ứng dụng mô hình hoá địa hình đòi hỏi phương pháp biểu diễn độ cao mặt đất Một phương pháp có tên “ lưới tam giác không đều” (Triangulated Irregular Network - TIN) Khái niệm hình học TIN tập đỉnh nối với thành tam giác Các tam giác hình thành bề mặt chiều Bề mặt TIN sử dụng để biểu diễn vấn đề khác độ cao, mức độ ô nhiễm, lượng mưa, … (hình 8.10, 8.11) 6/193 Hình 8.10: Điểm liệu rời rạc (Nguồn : Đặng Văn Đức, 2001) Hình 8.11: Mô hình TIN (Nguồn : Đặng Văn Đức, 2001) Hình 8.10 mô tả vị trí điểm liệu mặt phẳng Chúng có vị trí không gian x, y kèm theo giá trị (giả sử biểu diễn độ cao) TIN hình thành nối điểm liệu gần Hình 8.11 mô hình TIN khối liệu mô tả hình 8.10 tiến trình nối điểm liệu với gọi “khảm” (tesselation), cách thay đổi điểm nhìn ta có mô hình TIN góc độ khác Vì TIN hình thành bề mặt liên tục, tính đặc tính hướng chảy đường bình độ giá trị (hình 8.12) Trong GIS vector TIN coi đa giác có thuộc tính độ dốc, hướng diện tích Các đỉnh chúng có thuộc tính độ cao, cạnh có thuộc tính độ dốc hướng Mô hình hấp dẫn tính đơn giản kinh tế Hình 8.12: TIN đường bình độ(Nguồn : Đặng Văn Đức, 2001) Hình 8.13: So sánh đường bình độ TIN (Nguồn : Đặng Văn Đức, 2001) Trong đồ học phương pháp truyền thống để biểu diễn bề mặt địa hình đường bình độ, nhiên đường bình độ không thuận tiện cho mục đích phân tích Nếu có liêu đường bình độ thông thường chuyển sang phương pháp biểu diễn địa hình chung hệ GIS lưới tam giác không (TIN) Mô hình TIN bao gồm dãy tam giác không phủ bao trùm toàn bề mặt topo, tam giác xác định mặt phẳng, đỉnh tam giá mã hoá vị trí chúng gắn theo độ cao Khoảng cách không điểm độ cao dẫn tới ta có tập tam giác có kích thước hình dáng khác nhau, nơi điểm liệu gần vùng nghiên cứu thay đổi độ cao nhanh, nơi điểm liệu xa kích thước tam giác tăng nhanh (hình 8.13) GIS chứa liệu độ cao mô hình TIN cho phép tính toán độ dốc hiệu quả, chúng cho phép phát sinh đường bình độ hay phác hoạ ảnh vùng nghiên cứu CHUẨN THÔNG TIN BẢN ĐỒ Giới thiệu Chuẩn thông tin đồ bao gồm chuẩn sau: • • • • • Chuẩn hệ thống toạ độ Chuẩn sai số Chuẩn phân mảnh, đánh phiên hiệu mảnh đồ số Chuẩn phân lớp thông tin Chuẩn mô hình liệu lưu trữ mô tả thông tin 7/193 Mô tả chuẩn Chuẩn hệ thống toạ độ đồ Dữ liệu đồ số lưu sở liệu phải đưa hệ thống toạ độ độ cao quốc gia hệ chiếu thống Chuẩn sai số Sai số liệu yếu tố phải cân nhắc xây dựng sở liệu đồ Đối với loại ứng dụng khác nhau, sai số liệu cho phép khác Ví dụ: Bản địa hình tuân theo sai số qui định qui phạm đồ địa hình Trong ứng dụng quản lý môi trường, tài nguyên , sai số liệu lớn Chuẩn cách phân mảnh, đánh phiên hiệu mảnh đồ số Để dễ dàng quản lý, xử lý mảnh trợ giúp trình tự động hoá xử lý mảnh, yêu cầu chuẩn cách phân mảnh, đánh phiên hiệu mảnh bắt buộc phải có Có thể nhiều cách phân mảnh, đánh tên khác cho dạng liệu khác phải thống tròn sở liệu Phân mảnh theo: Cách phân mảnh có đồ giấy Theo đơn vị hành Theo phạm vi nghiên cứu v v Chuẩn phân lớp thông tin Đây chuẩn quan trọng đặc biệt ứng dụng có liệu lớn, sử dụng lâu dài Chuẩn đòi hỏi thông tin lưu trữ sở liệu phải tuân theo lớp thông tin xác định trước cho sở liệu Bảng phân lớp thông tin phải thể đầy đủ liệu cần lưu trữ mà không tổng quát, chi tiết Chuẩn tính quan hệ, tương hỗ lớp thông tin khác Ví dụ đường giao thông không chạy sông Chuẩn mô hình liệu lưu trữ mô tả thông tin Công nghệ kỹ thuật phân tích, xử lý thay đổi nhanh sở liệu nhanh chóng thay đổi Chuẩn mô hình liệu chuẩn để đảm bảo sở liệu sử dụng lâu dài chia sẻ thông tin với hệ thống GIS khác Chuẩn mô hình liệu lưu trữ mô tả thông tin bao gồm: 8/193 Môi trường không khí chọn thông số tính toán cho hệ thống điều hòa ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI CON NGƯỜI VÀ SẢN XUẤT Ảnh hưởng môi trường đến người Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố gây cảm giác nóng lạnh người Cơ thể người có nhiệt độ tct = 37oC Trong trình vận động thể người luôn toả nhiệt lượng qtỏa Lượng nhiệt thể toả phụ thuộc vào cường độ vận động Để trì thân nhiệt thể thường xuyên trao đổi nhiệt với môi trường Sự trao đổi nhiệt biến đổi tương ứng với cường độ vận động Có hình thức trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh - Truyền nhiệt : Truyền nhiệt từ thể người vào môi trường xung quanh cách: dẫn nhiệt, đối lưu xạ Nói chung nhiệt lượng trao đổi theo hình thức truyền nhiệt phụ thuộc chủ yếu vào độ chênh nhiệt độ thể môi trường xung quanh Lượng nhiệt trao đổi gọi nhiệt Ký hiệu qh Khi nhiệt độ môi trường tmt nhỏ thân nhiệt, thể truyền nhiệt cho môi trường, nhiệt độ môi trường lớn thân nhiệt thể nhận nhiệt từ môi trường Khi nhiệt độ môi trường bé, ?t = tct-tmt lớn, qh lớn, thể nhiều nhiệt nên có cảm giác lạnh ngược lại nhiệt độ môi trường lớn khả thải nhiệt môi trường giảm nên có cảm giác nóng Nhiệt qh phụ thuộc vào ?t = tct-tmt tốc độ chuyển động không khí Khi nhiệt độ môi trường không đổi, tốc độ không khí ổn định qh không đổi Nếu cường độ vận động người thay đổi lượng nhiệt qh cân với lượng nhiệt thể sinh Để thải hết nhiệt lượng thể sinh ra, cần có hình thức trao đổi thứ 2, toả ẩm - Tỏa ẩm : Ngoài hình thức truyền nhiệt thể trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh thông qua tỏa ẩm Tỏ ẩm xảy phạm vi nhiệt độ nhiệt độ môi trường cao cường độ lớn Nhiệt thể thải với nước dạng nhiệt ẩn, nên lượng nhiệt gọi nhiệt ẩn Ký hiệu qw Ngay nhiệt độ môi trường lớn 37oC, thể người thải nhiệt môi trường thông qua hình thức tỏa ẩm, thoát mồ hôi Người ta tính thoát g mồ hôi thể thải lượng nhiệt xấp xỉ 2500J Nhiệt độ cao, độ ẩm môi trường bé mức độ thoát mồ hôi nhiều 179/193 Nhiệt ẩn có giá trị cao hình thức thải nhiệt truyền nhiệt không thuận lợi Tổng nhiệt lượng truyền nhiệt tỏa ẩm phải đảm bảo luôn lượng nhiệt thể sản sinh Mối quan hệ hình thức phải luôn đảm bảo : qtỏa = qh + qW Đây phương trình cân động, giá trị đại lượng phương trình thay đổi tuỳ thuộc vào cường độ vận động, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động không khí môi trường xung quanh vv Nếu lý cân gây rối loạn sinh đau ốm Nhiệt độ thích hợp người nằm khoảng 22-27 oC Độ ẩm tương đối Độ ẩm tương đối có ảnh hưởng định tới khả thoát mồ hôi vào môi trường không khí xung quanh Quá trình tiến hành ? < 100% Độ ẩm thấp khả thoát mồ hôi cao, thể cảm thấy dễ chịu Độ ẩm cao, hay thấp không tốt người - Độ ẩm cao : Khi độ ẩm tăng lên khả thoát mồ hôi kém, thể cảm thấy nặng nề , mệt mỏi dễ gây cảm cúm Người ta nhận thấy nhiệt độ tốc độ gió không đổi độ ẩm lớn khả bốc mồ hôi chậm bay được, điều làm cho bề mặt da có lớp mồ hôi nhớp nháp - Độ ẩm thấp : Khi độ ẩm thấp mồi hôi bay nhanh làm da khô, gây nứt nẻ chân tay, môi vv Như độ ẩm thấp không tốt cho thể Độ ẩm thích hợp thể người nằm khoảng tương đối rộng ?= 50? 70% Tốc độ không khí Tốc độ không khí xung quanh có ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt trao đổi chất (thoát mồ hôi) thể người với môi trường xung quanh Khi tốc độ lớn cường độ trao đổi nhiệt ẩm tăng lên Vì đứng trước gió ta cảm thấy mát thường da khô nơi yên tĩnh điều kiện độ ẩm nhiệt độ 180/193 Khi nhiệt độ không khí thấp, tốc độ lớn thể nhiệt gây cảm giác lạnh Tốc độ gió thích hợp tùy thuộc vào nhiều yếu tố : nhiệt độ gió, cường độ lao động, độ ẩm, trạng thái sức khỏe người .vv Trong kỹ thuật điều hòa không khí người ta quan tâm tốc độ gió vùng làm việc, tức vùng 2m kể từ sàn nhà Đây vùng mà người đứng phòng lọt vào khu vực Nồng độ chất độc hại Khi không khí có chất độc hại chiếm tỷ lệ lớn có ảnh hưởng đến sức khỏe người Mức độ tác hại chất tùy thuộc vào chất chất khí, nồng độ không khí, thời gian tiếp xúc người, tình trạng sức khỏe vv Các chất độc hại bao gồm chất chủ yếu sau : - Bụi : Bụi ảnh hưởng đến hệ hô hấp Tác hại bụi phụ thuộc vào chất bụi, nồng độ kích thước Kích thước nhỏ có hại tồn không khí lâu khả thâm nhập vào thể sâu khó khử bụi Hạt bụi lớn khả khử dễ dàng nên ảnh hưởng đến người Bụi có nguồn gốc hữu vô - Khí CO2, SO2 Các khí không độc, nồng độ chúng lớn làm giảm nồng độ O2 không khí, gây nên cảm giác mệt mỏi Khi nồng độ lớn dẫn đến ngạt thở - Các chất độ hại khác : Trong trình sản xuất sinh hoạt không khí có lẫn chất độc hại NH3, Clo vv chất có hại đến sức khỏe người Cho tới tiêu chuẩn chung để đánh giá mức độ ảnh hưởng tổng hợp chất độc hại không khí Tuy chất độc hại có nhiều thực tế công trình dân dụng chất độc hại phổ biến khí CO2 người thải trình hô hấp Vì kỹ thuật điều hoà người ta chủ yếu quan tâm đến nồng độ CO2 Để đánh giá mức độ ô nhiểm người ta dựa vào nồng độ CO2 có không khí Bảng 2.1 trình bày mức độ ảnh hưởng nồng độ CO2 không khí Theo bảng nồng độ CO2 không khí chiếm 0,5% theo thể tích gây nguy hiểm cho người Nồng độ cho phép không khí 0,15% theo thể tích 181/193 Bảng 2.1 : Ảnh hưởng nồng độ CO2 không khí Nồng độ CO2% thể tích Mức độ ảnh hưởng 0,07 - Chấp nhận có nhiều người phòng 0,10 - Nồng độ cho phép trường hợp thông thường 0,15 - Nồng độ cho phép dùng tính toán thông gió 0,20-0,50 - Tương đối nguy hiểm > 0,50 - Nguy hiểm 4?5 - Hệ thần kinh bị kích thích gây thở sâu nhịp thở gia tăng Nếu hít thở môi trường kéo dài gây nguy hiểm - Nếu thở môi trường kéo dài 10 phút mặt đỏ bừng đau đầu 18 lớn - Hết sức nguy hiểm dẫn tới tử vong Độ ồn Người ta phát người làm việc lâu dài khu vực có độ ồn cao lâu ngày thể suy sụp, gây số bệnh : Stress, bồn chồn gây rối loạn gián tiếp khác Độ ồn tác động nhiều đến hệ thần kinh Mặt khác độ ồn lớn làm ảnh hưởng đến mức độ tập trung vào công việc đơn giản gây khó chịu cho người Ví dụ âm quạt phòng thư viện lớn làm tập trung người đọc khó chịu Vì độ ồn tiêu chuẩn quan trọng bỏ qua thiết kế hệ thống điều hòa không khí Đặc biệt hệ thống điều hoà cho đài phát thanh, truyền hình, phòng studio, thu âm thu lời yêu cầu độ ồn quan trọng Ảnh hưởng môi trường đến sản xuất Con người yếu tố vô quan trọng sản xuất Các thông số khí hậu có ảnh hưởng nhiều tới người có nghĩa ảnh hưởng tới suất chất lượng sản phẩm cách gián tiếp Ngoài yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm Trong phần nghiên cứu khía cạnh 182/193 Nhiệt độ Nhiệt độ có ảnh hưởng đến nhiều loại sản phẩm Một số trình sản xuất đòi hỏi nhiệt độ phải nằm giới hạn định Ví dụ : - Kẹo Sôcôla : - oC - Kẹo cao su : 20oC - Bảo rau : 10oC - Đo lường xác : 20 - 24 oC - Dệt: 20 - 32oC - Chế biến thịt, thực phẩm : Nhiệt độ cao làm sản phẩm chóng bị thiu Bảng 2.2 tiêu chuẩn nhiệt độ độ ẩm số trình sản xuất thường gặp Bảng 2.2 : Điều kiện công nghệ số trình Quá trình Công nghệ sản xuất Nhiệt độ, oC Độ ẩm, % Xưởng in - Đóng gói sách- Phòng in ấn- Nơi lưu trữ giấy- Phòng làm kẽm 21 ? 2424 ? 2720 ? 3321 ? 33 4545 ? 5050 ? 6040 ? 50 Sản xuất bia - Nơi lên men- Xử lý malt- Ủ chínCác nơi khác ? 410 ? 1518 ? 2216 ? 24 50 ? 7080 ? 8550 ? 6045 ? 65 Xưởng bánh - Nhào bột- Đóng gói- Lên men 24 ? 2718 ? 2427 45 ? 5550 ? 6570 ? 80 Chế biến - Chế biến bơ- Mayonaise- Macaloni thực phẩm 162421 ? 27 6040 ? 5038 Công nghệ - Lắp ráp xác- Gia công khác xác 20 ? 2424 40 ? 5045 ? 55 Xưởng len - Chuẩn bị- Kéo sợi- Dệt 27 ? 2927 ? 2927 ? 29 6050 ? 6060 ? 70 Xưởng sợi - Chải sợi- Xe sợi- Dệt điều tiết cho sợi 22 ? 2522 ? 2522 ? 25 55 ? 6560 ? 7070 ? 90 183/193 Độ ẩm tương đối Độ ẩm có ảnh nhiều đến số sản phẩm - Khi độ ẩm cao gây nấm mốc cho số sản phẩm nông nghiệp công nghiệp nhẹ - Khi độ ẩm thấp sản phẩm khô, giòn không tốt bay làm giảm chất lượng sản phẩm hao hụt trọng lượng Ví dụ - Sản xuất bánh kẹo : Khi độ ẩm cao kẹo chảy nước Độ ẩm thích hợp cho sản xuất bánh kẹo ? = 50-65% - Ngành vi điện tử , bán dẫn : Khi độ ẩm cao làm tính cách điện mạch điện Vận tốc không khí Tốc độ không khí có ảnh hưởng đến sản xuất khía cạnh khác - Khi tốc độ lớn : Trong nhà máy dệt, sản xuất giấy sản phẩm nhẹ bay khắp phòng làm rối sợi Trong số trường hợp sản phẩm bay nước nhanh làm giảm chất lượng Vì số xí nghiệp sản xuất người ta qui định tốc độ không khí không vượt mức cho phép Độ không khí Có nhiều ngành sản xuất bắt buộc phải thực phòng không khí sản xuất hàng điện tử bán dẫn, tráng phim, quang học Một số ngành thực phẩm đòi hỏi cao độ không khí tránh làm bẩn thực phẩm PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ Định nghĩa Điều hòa không khí gọi điều tiết không khí trình tạo giữ ổn định thông số trạng thái không khí theo chương trình định sẵn không phụ thuộc vào điều kiện bên 184/193 Khác với thông gió, hệ thống điều hòa , không khí trước thổi vào phòng xử lý mặt nhiệt ẩm Vì điều tiết không khí đạt đạt hiệu cao thông gió Phân loại hệ thống điều hoà không khí Có nhiều cách phân loại hệ thống điều hoà không khí Dưới trình bày cách phổ biến : - Theo mức độ quan trọng : + Hệ thống điều hòa không khí cấp I : Hệ thống điều hoà có khả trì thông số tính toán nhà với phạm vi thông số trời + Hệ thống điều hòa không khí cấp II : Hệ thống điều hoà có khả trì thông số tính toán nhà với sai số không qúa 200 năm + Hệ thống điều hòa không khí cấp III : Hệ thống điều hoà có khả trì thông số tính toán nhà với sai số không qúa 400 năm Khái niệm mức độ quan trọng mang tính tương đối không rõ ràng Chọn mức độ quan trọng theo yêu cầu khách hàng thực tế cụ thể công trình Tuy nhiên hầu hết hệ thống điều hoà thực tế chọn hệ thống điều hoà cấp III - Theo chức : + Hệ thống điều hoà cục : Là hệ thống nhỏ điều hòa không khí không gian hẹp, thường phòng Kiểu điều hoà cục thực tế chủ yếu sử dụng máy điều hoà dạng cửa sổ , máy điều hoà kiểu rời (2 mãnh) máy điều hoà ghép + Hệ thống điều hoà phân tán : Hệ thống điều hòa không khí mà khâu xử lý nhiệt ẩm phân tán nhiều nơi Có thể ví dụ hệ thống điều hoà không khí kiểu khuyếch tán thực tế hệ thống điều hoà kiểu VRV (Variable Refrigerant Volume ) , kiểu làm lạnh nước (Water chiller) kết hợp nhiều kiểu máy khác công trình + Hệ thống điều hoà trung tâm : Hệ thống điều hoà trung tâm hệ thống mà khâu xử lý không khí thực trung tâm sau dẫn theo hệ thống kênh dẫn gió đến hộ tiêu thụ Hệ thống điều hoà trung tâm thực tế máy điều hoà dạng tủ, không khí xử lý nhiệt ẩm tủ máy điều hoà dẫn theo hệ thống kênh dẫn đến phòng 185/193 CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ Việc chọn thông số tính toán bao gồm thông số tính toán nhà trời Đối với thông số tính toán nhà tuỳ thuộc vào mục đích hệ thống điều hoà - Đối với hệ thống điều hoà dân dụng, tức hệ thống điều hoà nhằm mục đích tạo điều kiện tiện nghi cho người Các thông số tính toán nhà lựa chọn theo tiêu chuẩn nêu bảng 2-3 - Đối với hệ thống điều hoà công nghiệp , tức hệ thống điều hoà phục vụ công nghệ trình sản xuất cụ thể Trong trường hợp , người thiết kế phải lấy số liệu thực tế từ nhà sản xuất xác phù hợp Các thông số tính toán tham khảo bảng liệu 1.2 Chọn nhiệt độ độ ẩm tính toán Nhiệt độ độ ẩm nhà Nhiệt độ độ ẩm nhà chọn tuỳ thuộc vào chức phòng Có thể chọn nhiệt độ độ ẩm nhà theo bảng 2.3: Bảng 2.3 Nhiệt độ độ ẩm tính toán phòng KHU VỰC MÙA HÈ Hạng sang Bình thường MÙA ĐÔNG tT, oC ?, % tT, oC ?, % tT, oC ?, % Khu công cộng : Chung cư, Nhà ở, Khách sạn, Văn phòng, Bệnh viện, trường học 23 ? 24 45 ? 50 25 ? 26 45 ? 50 23 ? 25 30 ? 35 Cửa hàng, cửa hiệu : Ngân hàng, hàng bánh kẹo, mỹ phẩm, siêu thị 24 ? 26 45 ? 50 25 ? 27 45 ? 50 22 ? 24 30 ? 35 186/193 Phòng thu âm thu lời, Nhà thờ, Quán bar, nhà hàng, nhà bếp 24 ? 26 50 ? 55 26 ? 27 50 ? 60 22 ? 24 35 ? 40 Nhà máy, phân xưởng, xí nghiệp 25 ? 27 45 ? 55 27 ? 29 50 ? 60 20 ? 23 30 ? 35 Nhiệt độ độ ẩm trời Thông số trời sử dụng để tính toán tải nhiệt vào tầm quan trọng công trình, tức tùy thuộc vào cấp hệ thống điều hòa không khí lấy theo bảng 2-4 đây: Bảng 2.4 Nhiệt độ độ ẩm tính toán trời Hệ thống Nhiệt độ tN , oC Độ ẩm ?N, % Hệ thống cấp I+ Mùa hè+ Mùa đông tmaxtmin ?(tmax)?(tmin) Hệ thống cấp II+ Mùa hè+ Mùa đông 0,5(tmax + ttbmax)0,5(tmin + ttbmin) 0,5[? (tmax) + ?(ttbmax)]0,5[? (tmin) + ?(ttbmin)] Hệ thống cấp III+ Mùa hè+ Mùa đông ttbmaxttbmin ?(ttbmax)?(ttbmin) Trong : tmax , tmin Nhiệt độ lớn nhỏ tuyệt đối năm đo lúc 13?15 giờ, tham khảo phụ lục PL-1 ttbmax , ttbmin Nhiệt độ tháng nóng năm, tham khảo phụ lục PL-2, PL-3 ?(tmax) , ?(tmin ) Độ ẩm ứng với nhiệt độ lớn nhỏ tuyệt đối năm Tuy nhiên số liệu Việt Nam chưa có nên lấy ?(ttbmax) ?(ttbmin) ?(ttbmax) , ?(ttbmin ) Độ ẩm trung bình ứng với tháng có nhiệt độ lớn nhỏ năm, tham khảo phụ lục PL-4 187/193 Chọn tốc độ không khí tính toán phòng Tốc độ không khí lưu động lựa chọn theo nhiệt độ không khí phòng nêu bảng 2.5 Khi nhiệt độ phòng thấp cần chọn tốc độ gió nhỏ , tốc độ lớn thể nhiều nhiệt, ảnh hưởng sức khoẻ người Để có tốc độ hợp lý cần chọn loại miệng thổi phù hợp bố trí hợp lý Bảng 2.5 Tốc độ tính toán không khí phòng Nhiệt độ không khí, oC Tốc độ ?k, m/s 16 ? 2021 ? 2324 ? 2526 ? 2728 ? 30> 30 < 0,250,25 ? 0,30,4 ? 0,60,7 ? 1,01,1 ? 1,31,3 ? 1,5 Độ ồn cho phép phòng Độ ồn có ảnh hưởng đến trạng thái mức độ tập trung vào công việc người Mức độ ảnh hưởng tuỳ thuộc vào công việc tham gia, hay nói cách khác tuỳ thuộc vào tính phòng Người ta qui định độ ồn cho phép cho khu vực điều hòa định nêu bảng 2.6 Đối với máy công suất lớn, chọn cần xem xét độ ồn máy có đảm bảo yêu cầu để lắp đặt vào vị trí hay không Trong trường hợp độ ồn lớn cần có biện pháp khử ồn cần thiết lắp đặt phòng máy riêng biệt Bảng 2.6 Độ ồn cho phép phòng Khu vực Giờ ngày Độ ồn cực đại cho phép, dB Cho phép Nên chọn - Bệnh viện, Khu điều dưỡng - 2222 - 3530 3030 - Giảng đường, lớp học 40 35 - Phòng máy vi tính 40 35 - Phòng làm việc 50 45 - Phân xưởng sản xuất 85 80 188/193 - Nhà hát, phòng hòa nhạc 30 30 - Phòng hội thảo, hội họp 55 50 - Rạp chiếu bóng 40 35 - Phòng - 2222 - 4030 3030 - Khách sạn - 2222 - 4540 3530 - Phòng ăn lớn, quán ăn lớn 50 45 Nồng độ chất độc hại Để đánh giá mức độ ô nhiểm người ta dựa vào nồng độ CO2 có không khí, CO2 chất độc hại phổ biến người thải trình sinh hoạt sản xuất Lưu lượng không khí tươi cần thiết cung cấp cho người xác định sau : VK = VCO2 / (?-a) (2-1) Ở : - VCO2 lượng CO2 người thải : m3/h.người - ? Nồng độ CO2 cho phép, % thể tích Thường chọn ? = 0,15 - a Nồng độ CO2 không khí môi trường xung quanh, % thể tích Thường chọn a=0,03% - VK Lưu lượng không khí cần cấp, m3/h.người Lượng CO2 01 người thải phụ thuộc vào cường độ lao động, nên Vk phụ thuộc vào cường độ lao động Bảng 2.7 : Lượng không khí tươi cần cấp Cường độ vận động VCO2, m3/h.người VK, m3/h.người ?=0,1 ?=0,15 - Nghỉ ngơi 0,013 18,6 10,8 - Rất nhẹ 0,022 31,4 18,3 189/193 - Nhẹ 0,030 43,0 25,0 - Trung bình 0,046 65,7 38,3 - Nặng 0,074 106,0 61,7 Bảng 2.8 đưa nồng độ cho phép số chất độc hại khác Căn vào nồng độ cho phép phương trình (2-1) xác định lượng không khí tươi cần cung cấp để giảm nồng độ đến mức yêu cầu Bảng 2.8 : Nồng độ cho phép số chất TT Tên chất Nồng độ cho p AcroleinAmoniacAncolmetylicAnilinAxetonAxit aceticAxit nitricAxit sunfuricBezenCacbon 123456789101112131415161718 monooxitCacbon 22505200552 dioxitCloClodioxitClobenzenDầu hoảDầu thôngĐioxit sunfuaĐiclobezen Trong trường hợp không gian điều hoà có hút thuốc lá, lượng không khí tươi cần cung cấp đòi hỏi nhiều hơn, để loại trừ ảnh hưởng khói thuốc Bảng 2.9 : Lượng khí tươi cần cung cấp có hút thuốc Mức độ hút thuốc, điếu/h.người Lượng không khí tươi cần cung cấp, m3/h.người 0,8 ? 1,01,2 ? 1,62,5 ? 33 ? 5,1 13 ? 1720 ? 2642 ? 5151 ? 85 ??? 190/193 Tham gia đóng góp Tài liệu: Giáo trình Địa Lý Biên tập bởi: Võ Quang Minh URL: http://voer.edu.vn/c/6863cb3b Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Xử lý thông tin đồ GIS Các tác giả: Võ Quang Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/9f5c0ff7 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các vấn đề cho quy hoạch sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai Các tác giả: PGS TS Lê Quang Trí URL: http://www.voer.edu.vn/m/1d0656b2 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Thành lập tính toán sơ đồ điều hòa không khí Các tác giả: Võ Chí Chính URL: http://www.voer.edu.vn/m/7760814c Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Hình thái, cấu tạo đặc tính vi sinh vật Các tác giả: Phuong Le Xuan URL: http://www.voer.edu.vn/m/28e1d162 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Diện tích rừng Việt Nam Các tác giả: Lại Văn URL: http://www.voer.edu.vn/m/b6c33d6d Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Khí hậu - địa hình Các tác giả: Thai Son Nguyen URL: http://www.voer.edu.vn/m/2aa3d958 191/193 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Môi trường không khí chọn thông số tính toán cho hệ thống điều hòa Các tác giả: Võ Chí Chính URL: http://www.voer.edu.vn/m/2c0c1572 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 192/193 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong môi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thông tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả nước Quá trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 193/193 [...]...• Chuẩn về mô hình dữ liệu: Lựa chọn mô hình dữ liệu nào vector (có / không có topology) hoặc raster cho dữ liệu địa lý, mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ cho dữ liệu thuộc tính • Chuẩn về format lưu trữ dữ liệu: Dữ liệu vector theo DXF, DGN hoặc ArcInfo, Ilwis v v Dữ liệu raster theo GRD, TIF, BMP, JPG, JPEG v v Dữ liệu thuộc tính theo DBF, MSSQL, TXT họặc ORACLE 9/193... và các tài liệu bản đồ khác có liên quan 11/193 • Các thông tin tư liệu được phân loại và đánh giá; xác định rỏ nguồn gốc đơn vị, phương pháp năm xây dựng tài liệu, chất lượng tài liêu, nội dung và độ tin cậy của thông tin tài liệu Trên cơ sở kết quả nội nghiệp sẽ xây dựng kế hoạch công tác ngoại nghiệp (xác định cụ thể các vấn đề, địa điểm và kế hoạch kiểm tra, khảo sát tại thực địa để chỉnh lý bổ... đất hiện hành của địa phương • Các tài liệu số liệu về chất lượng đất đai: đặc tính đất đai, đánh giá phân hạng đất, mức độ rửa trôi, xoái mòn dất, độ nhiễm mặn, nhiễm phèn, úng ngập, hạn hán • Các tài liệu số liệu có liên quan tới quy hoạch • Các tài liệu bản đồ hiện có phục vụ quy hoạch sử dụng đất đai như: bản đồ nền địa hình, bản đồ đất, bản đồ độ dốc, bản đồ tài nguyên nước, bản đồ hiện trạng... nhiên Vị trí địa lý Vị trí so với các trục giao thông chính, các trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá quan trọng trong khu vực; toạ độ địa lý giáp ranh, các lợi thế hạn chế về vị trí địa lý trong việc phát triển KTXH và sử dụng đất đai (giao lưu văn hoá kinh tế, sức hấp dẫn đầu tư trong và ngoài nước, các đối trọng, sức ép ) Đặc điểm địa hình địa mạo Kiến tạo chung về địa mạo, xu hướng địa hình, hướng... thực địa để chỉnh lý bổ sung) Công tác ngoại nghiệp • Khảo sát và thực hiện chỉnh lý bổ sung tài liệu ngoài thực địa (khoanh ước lượng, phương pháp giao hội, hạ đường vuông góc, đo đường thẳng ) • Chuẩn hoá các thông tin, số liệu và tài liệu bản đồ và viết báo cáo đánh giá về chất lượng, khả năng khai thác sử dụng các tài liệu thu thập được để giải quyết cụ thể từng nội dung quy hoạch sử dụng đất đai... nhập và xử lý các thông tin, số liệu phục vụ quy hoạch sử dụng đất đai trong quá trình điều tra Tùy tình hình và điều kiện cụ thể của từng địa phương sẽ điều tra, thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên, KTXH, hiện trạng sử dụng đất đai (có tại xã, huyện, tỉnh và khi cần thiết ở cả các Bộ, Ngành TW) phục vụ quy hoạch sử dụng đất đai như: • Các số liệu về đặc... cơ cấu hợp lý theo không gian bằng cách khoanh xác định các loại đất chính (đất NN, đất LN, đất khu dân cư nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng) • Định tuyến lựa chọn địa điểm cụ thể cho các dự án, công trình, các khu đất sử dụng theo từng mục đích cụ thể đối với sản xuất NN, LN ( căn cứ vào yêu cầu về vị trí, địa lý, địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, chất lượng đất, địa chất thủy... tương lai Là căn cứ, cơ sở và chổ dựa cơ bản để điêu hành vĩ mô về quản lý, sử dụng đất đai • Nguồn tài liệu chính: Tài liệu chính dùng để biên tập bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai gồm có: • Bản đồ hiện trạng ở thời điểm lập quy hoạch • Bản đồ đánh giá thích nghi của đất đai • Các bản đồ quy hoạch chuyên ngành, lĩnh vực • Các tài liệu có liên quan đến nội dung quy hoạch sử dụng đất đai • Nội dung thể... nguồn tài nguyên, cảnh quan, môi trường sinh thái trên địa bàn quy hoạch • Tài liệu về tình hình phát triển KT-XH trong những năm qua • Các nghị quyết (của cơ quan Đảng, UBND, HĐND các cấp) liên quan đến các chỉ tiêu kế hoạch phát triển KTXH trong những năm sắp tới • Số liệu về sử dụng đất đai (theo các mẫu thống kê do TCĐC quy định) trong 5-15 năm qua • Định mức sử dụng và giá đất hiện hành của địa. .. nghiệp vụ chỉnh lý và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai; tập ký hiệu bản đồ hiện trạng và QHSD đất đai nay thực hiện theo Thông tư 24-2004/TT-BTNMT) Đánh giá thích nghi đất đai Áp dụng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai của FAO (1976) Xem giáo trình đánh giá thích nghi đất đai Dự báo dân số Nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch sử dụng đất đai là tổ chức sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất

Ngày đăng: 08/06/2016, 21:13

Mục lục

  • Bản đồ

    • Xử lý thông tin bản đồ trong GIS

    • Các vấn đề cơ bản cho quy hoạch sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai

      • Công tác nội nghiệp

      • Công tác ngoại nghiệp

      • Vị trí địa lý

      • Đặc điểm địa hình địa mạo

      • Đặc điểm khí hậu

      • Chế độ thủy văn

      • Tài nguyên khoáng sản

      • Tài nguyên nhân văn

      • Cảnh quan và môi trường

      • Thực trạng phát triển các ngành và lĩnh vực

      • Đặc điểm về dân số, lao động, việc làm và mức sống

      • Thực trạng phát triển và phân bố các khu dân cư

      • Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

      • Sản lượng (GTSL) một loại cây trồng

      • Dự báo diện tích đất cây hàng năm

      • Dự báo diện tích cây lâu năm và cây ăn quả

      • Dự báo diện tích đồng cỏ chăn thả

      • Dự báo nuôi trồng thủy sản

      • Dự báo nhu cầu đất lâm nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan