1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài

66 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 528,93 KB

Nội dung

Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước Biên tập bởi: Lê Như Tùng Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước Biên tập bởi: Lê Như Tùng Các tác giả: Lê Như Tùng Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/058baf8a MỤC LỤC Vai trò chất đầu tư trực tiếp nước (FDI) Chính sách nước phát triển hoạt động FDI Khái quát Liên minh châu Âu (EU) Tình hình FDI nói chung đầu tư trực tiếp EU nói riêng Việt Nam Khái quát đầu tư nước Tham gia đóng góp 1/64 Vai trò chất đầu tư trực tiếp nước (FDI) Các lý thuyết đầu tư trực tiếp nước (FDI) Lý thuyết lợi nhuận cận biên: Năm 1960 Mac Dougall đề xuất mô hình lý thuyết, phát triển từ lý thuyết chuẩn Hescher Ohlin - Samuaelson vận động vốn Ông cho luồng vốn đầu tư chuyển từ nước lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao đạt trạng thái cân (lãi suất hai nước nhau) Sau đầu tư, hai nước thu lợi nhuận làm cho sản lượng chung giới tăng lên so với trước đầu tư Lý thuyết nhà kinh tế thừa nhận năm 1950 dường phù hợp với lý thuyết Nhưng sau đó, tình hình trở nên thiếu ổn định, tỷ suất đầu tư Mỹ giảm đến mức thấp tỷ suất nước, FDI Mỹ nước tăng liên tục Mô hình không giải thích tượng số nước đồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng vốn chảy ra; không đưa giải thích đầy đủ FDI Do vậy, lý thuyết lợi nhuận cận biên coi bước khởi đầu hữu hiệu để nghiên cứu FDI Lý thuyết chu kỳ sản phẩm (Vernon, 1966): Lý thuyết chu kỳ sản phẩm nhà kinh tế học Vernon đề xuất vào năm 1966 Theo lý thuyết công nghệ sản phẩm tiến triển theo giai đoạn: (1) Giai đoạn phát minh giới thiệu; (2) Giai đoạn phát triển qui trình tới chín muồi; (3) Giai đoạn chín muồi hay tiêu chuẩn hoá Trong giai đoạn kinh tế khác có lợi so sánh việc sản xuất thành phần khác sản phẩm Quá trình phát triển kinh tế, chuyển dịch từ kinh tế sang kinh tế khác Giả thuyết chu kỳ sản xuất giải thích tập trung công nghiệp hoá nước phát triển, đưa lý luận việc hợp thương mại quốc tế đầu tư quốc tế giải thích gia tăng xuất hàng công nghiệp nưóc công nghiệp hoá Tuy nhiên, lý thuyết quan trọng việc giải thích FDI công ty nhỏ vào nước phát triển 2/64 Những lý thuyết dựa không hoàn hảo thị trường Tổ chức công nghiệp (hay gọi lý thuyết thị trường độc quyền): Lý thuyết tổ chức công nghiệp Stephen Hymer Charles Kindleberger nêu Theo lý thuyết nay, phát triển thành công hình thức đầu tư liên kết theo chiều dọc phụ thuộc vào yếu tố: (1) trình liên kết theo chiều dọc giai đoạn khác hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất; (2) việc sản xuất khai thác kỹ thuật mới; (3) hội mở rộng hoạt động đầu tư nước tiến hành tiến ngành giao thông thông tin liên lạc Chiến lược liên kết chiều dọc công ty đa quốc gia đặt công đoạn sản xuất vị trí khác phạm vi toàn cầu, nhằm tận dụng lợi so sánh kinh tế khác nhau, hạ thấp giá thành sản phẩm thông qua sản xuất hàng loạt chuyên môn hoá, tăng khả cạnh tranh công ty thị trường Cách tiếp cận Hymer nhà kinh tế Graham Krugman sử dụng (1989) để giải thích cho tăng lên FDI vào nước Mỹ năm gần (khi mà họ đánh lợi có cách 20 năm) Giả thuyết tổ chức công nghiệp chưa phải giả thuyết hoàn chỉnh FDI Nó không trả lời câu hỏi: công ty lại sử dụng hình thức FDI không phỉa hình thức sản xuất nước xuất sản phẩm hình thức cấp giấy phép bán kỹ đặc biệt cho công ty nước sở Giả thuyết nội hoá: Giả thuyết giải thích tồn FDI kết công ty thay giao dịch thị trường giao dịch nội công ty để tránh không hoàn hảo thị trường Mô hình “đàn nhạn” Akamatsu: Mô hình “đàn nhạn” phát triển công nghiệp Akamatsu đưa vào năm 1961 -1962 Akamatsu chia trình phát triển thành giai đoạn: (1) sản phẩm nhập từ nước để phục vụ cho nhu cầu nước; (2) sản phẩm nước tăng lên để thay cho nhập khẩu; sản xuất để xuất khẩu, FDI thực giai đoạn cuối để đối mặt với thay đổi lợi tương đối Ozawa người nghiên cứu mối quan hệ FDI mô hình “đàn nhạn” Theo ông, ngành công nghiệp nước phát triển có lợi tương đối lao động, thu hút FDI vào để khai thác lợi Tuy nhiên sau tiền lương lao động ngành tăng lên lao động địa phương khai thác hết FDI vào giảm Khi công ty nước đầu tư nước (nơi có lao động rẻ hơn) 3/64 để khai thác lợi tương đối nước Đó trình liên tục FDI Mô hình trình đuổi kịp nước phát triển: nước đuổi kịp nấc thang cuối ngành công nghiệp từ kinh tế thấp sang kỹ thuật cao tỷ lệ FDI lớn tỷ lệ FDI vào Một quốc gia đứng đầu đàn nhạn, đến thời điểm định trở nên lạc hậu nước khác thay vị trí Đóng góp đáng kể mô hình tiếp cận “động” với FDI thời gian dài, gắn với xu hướng trình phát triển, áp dụng để trả lời câu hỏi: công ty thực FDI, đưa gợi ý khác lợi so sánh tương đối nước dẫn đến khác luồng vào FDI Tuy nhiên, mô hình “đàn nhạn” chưa thể trả lời câu hỏi công ty lại thích thực FDI xuất cung cấp kỹ thuật mình, không dùng để giải thích FDI lại diễn nước tương tự nhân tố lợi tương đối, FDI lại diễn từ khu vực kinh tế sang khu vực kinh tế khác Vấn đề quan trọng mô hình lờ vai trò nhân tố cấu kinh tế thể chế Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI: Theo Dunning công ty dự định tham gia vào hoạt động FDI cần có lợi thế: (1) Lợi sở hữu (Ownership advantages - viết tắt lợi O - bao gồm lợi tài sản, lợi tối thiểu hoá chi phí giao dịch); (2) Lợi khu vực (Locational advantages - viết tắt lợi L - bao gồm: tài nguyên đất nước, qui mô tăng trưởng thị trường, phát triển sở hạ tầng, sách Chính phủ) (3) Lợi nội hoá (Internalisation advantages - viết tắt lợi I - bao gồm: giảm chi phí ký kết, kiểm soát thực hợp đồng; tránh thiếu thông tin dẫn đến chi phí cao cho công ty; tránh chi phí thực quyền phát minh, sáng chế) Theo lý thuyết chiết trung điều kiện kể phải thoả mãn trước có FDI Lý thuyết cho rằng: nhân tố “đẩy” bắt nguồn từ lợi O I, lợi L tạo nhân tố “kéo” FDI Những lợi không cố định mà biến đổi theo thời gian, không gian phát triển nên luồng vào FDI nước, khu vực, thời kỳ khác Sự khác bắt nguồn từ việc nước bước trình phát triển Dunning phát vào năm 1979 Lý thuyết bước phát triển đầu tư (Investment Development Path IDP): Theo lý thuyết này, trình phát triển nước chia thành giai đoạn: 4/64 Giai đoạn 1: lợi L nước hấp dẫn, luồng vào FDI không đáng kể hạn chế thị trường nước: thu nhập thấp, sở hạ tầng lạc hậu, giáo dục yếu kém, lao động kỹ năng… thấy luồng FDI Giai đoạn 2: luồng vào FDI bắt đầu tăng lợi L hấp dẫn nhà đầu tư: sức mua nước bắt đầu tăng, sở hạ tầng cải thiện … FDI bước chủ yếu đầu tư vào sản xuất để thay nhập ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên sản xuất nguyên vật liệu, sản phẩm sơ chế Luồng FDI giai đoạn không đáng kể Giai đoạn 3: luồng vào FDI bắt đầu giảm luồng lại bắt đầu tăng Khả kỹ thuật nước sở tiến tới sản xuất sản phẩm tiêu chuẩn hoá Mặt khác lợi lao động giảm dần, nên phải chuyển đầu tư sang nước có lợi tương đương đối lao động nhằm tìm kiếm thị trường giành tài sản chiến lược để bảo vệ lợi O Trong giai đoạn này, luồng vào FDI tập trung vào ngành thay nhập có hiệu Giai đoạn 4: lợi O công ty nước tăng lên Những công nghệ sử dụng nhiều lao động thay công nghệ sử dụng nhiều vốn Mặt khác chi phí vốn trở nên rẻ chi phí lao động Kết là, lợi L đất nước chuyển sang tài sản FDI từ nước phát triển bước vào nước để tìm kiếm tài sản từ nước phát triển nhằm tìm kiếm thị trường đặt quan hệ thương mại Trong bước công ty nước thích thực FDI nước xuất sản phẩm, họ khai thác lợi I Do vậy, luồng vào luồng FDI tăng, luồng nhanh Giai đoạn 5: luồng luồng vào FDI tiếp tục khối lượng tương tự Luồng vào từ nước có mức độ phát triển thấp với mục đích tìm kiếm thị trường kiến thức; từ nước phát triển bước để tìm kiếm sản xuất có hiệu Do luồng luồng vào tương tự Mô hình OLI giải thích tượng FDI theo trạng thái tĩnh, lý thuyết IDP lại xem xét tượng FDI trạng thái động với thay đổi lợi bước phát triển Do vậy, lý thuyết với mô hình OLI thích hợp để giải thích tượng FDI toàn giới, tất nhiên có Việt Nam Bản chất vai trò FDI Bản chất : Hiện nhiều loại sách báo, tạp chí tổ chức quốc tế Chính phủ nước có tương đối nhiều định nghĩa FDI, định nghĩa tổ chức Ngân hàng 5/64 Thế giới FDI đầu tư trực tiếp nước đầu tư từ nước mà mang lại lãi suất từ 10% trở lên Theo giáo trình Kinh tế Đầu tư trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS TS Nguyễn Ngọc Mai làm chủ biên đầu tư trực tiếp nước (FDI) vốn doanh nghiệp cá nhân nước đầu tư sang cácnước khác trực tiếp quản lý tham gia trực tiếp quản lý trình sử dụng thu hồi số vốn bỏ Đến định nghĩa mà nhiều nước tổ chức hay dùng định nghĩa tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF) đưa vào năm 1977 sau: “Đầu tư trực tiếp nước số vốn đầu tư thực để thu lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư mong muốn dành chỗ đứng việc quản lý doanh nghiệp mở rộng thị trường” Đầu tư nước bao gồm đầu tư nước trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp (FPI) Trong đó, FDI quan trọng nhiều, đầu tư gián tiếp có xu hướng tăng lên (trong năm 1992, FDI lên tới khoảng 15 tỷ USD, 38% tổng chu chuyển vốn nước đầu tư gián tiếp lên tới 4,7 tỷ USD) FDI tăng lên nhanh chóng vòng 15 năm qua với đặc điểm tập trung co cụm địa dư, ngành, hãng Hầu hết FDI diễn Đông Á (Malaisia, Thái Lan, Singapore, Hong Kong, Trung Quốc) Châu Mĩ Latinh (Brazil, Mexico), lĩnh vực thiết bị vận tải, hoá chất, máy móc điện tử Một số lượng hãng lớn từ nước công nghiệp chiếm phần lớn đầu tư nước Mô hình đầu tư thiên lệch địa lý; hãng Mỹ đầu tư mạnh vào châu Mỹ Latinh, hãng Nhật đầu tư vào châu Á, hãng Anh lại tập trung vào nước thuộc khối Thịnh vượng Chung Tầm quan trọng tăng nhanh FDI nhờ nhận thức đóng góp to lớn FDI vào phát triển kinh tế, cung cấp cho nước chủ nhà vốn, công nghệ, kỹ quản lý đại FDI chịu ảnh hưởng yếu tố cụ thể nước chủ nhà nước đầu tư Với nước chủ nhà, yếu tố hấp dẫn FDI nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản (như dầu mỏ Indonesia) hay giá lao động rẻ mạt (như Trung Quốc, Malaisia) có vai trò quan trọng không kém, đặc biệt áp dụng sách thay nhập hội lớn cho nhà đầu tư Để thu hút FDI, nhiều Chính phủ đưa biện pháp khuyến khích miễn giảm thuế, khấu hao nhanh, giảm thuế nhập đầu vào sản xuất, đặc khu kinh tế, hay khuyến khích xuất người muốn đầu tư Dù có khuyến khích đặc biệt người ta nhận thấy FDI trở nên hấp dẫn nước có môi trường kinh tế vĩ mô môi trường trị tốt Chính sách bảo hộ - chống cạnh tranh hàng ngoại nhập - nước chủ nhà khiến nhà đầu tư đặt sở sản xuất nước chủ nhà FDI phụ thuộc vào yếu tố nước đầu tư Các hãng đầu tư nước nhằm giành trước hay ngăn chặn hoạt động tương tự đối thủ cạnh tranh Một số nước cho phép nhà đầu tư nhập miễn thuế số sản phẩm chế tạo 6/64 chi nhánh họ nước Cuối cùng, phân tán rủi ro cách đầu tư nhiều đặc điểm khác động nhà đầu tư Trên ta thấy số nét đặc trưng FDI: - FDI chịu chi phối Chính phủ, bị lệ thuộc vào quan hệ trị hai bên so sánh với hình thức tín dụng quan hệ quốc tế - Bên nước trực tiếp tham gia trình kinh doanh doanh nghiệp, nên họ trực tiếp kiểm soát hoạt động đưa định có lợi cho việc đầu tư Vì mức độ khả thi công đầu tư cao, đặc biệt việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng xuất - Do quyền lợi chủ đầu tư nước gắn liền với lợi ích đầu tư đem lại lựa chọn kỹ thuật, công nghệ thích hợp, nâng cao dần trình độ quản lý, tay nghề cho công nhân nước tiếp nhận đầu tư - FDI liên quan đến việc mở rộng thị trường công ty đa quốc gia phát triển thị trường tài quốc tế thương mại quốc tế Vai trò FDI: Đối với nước đầu tư: Đứng góc độ quốc gia: Hình thức đầu tư trực tiếp nước cách để quốc gia mở rộng nâng cao quan hệ hợp tác nhiều mặt quốc gia khác mà đầu tư Khi nước đầu tư sang nước khác mặt hàng nước thường có ưu định mặt hàng chất lượng, suất giá với sách hướng xuất nước này; thêm vào có sẵn sàng hợp tác chấp nhận đầu tư nước sở với nguồn lực thích hợp cho sản phẩm Mặt khác, đầu tư FDI nước đầu tư có nhiều có lợi kinh tế trị Thứ nhất, quan hệ hợp tác với nước sở tăng cường vị nước đầu tư nâng lên trường quốc tế Thứ hai, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nước sản phẩm thừa mà nước sở lại thiếu Thứ ba, giải công ăn việc làm cho số lao động, đầu tư sang nước khác, nước phải cần có người hướng dẫn, hay gọi chuyên gia lĩnh vực Đồng thời tránh việc phải khai thác nguồn lực nước, tài nguyên thiên nhiên hay ô nhiễm môi trường 7/64 Thứ tư, vấn đề trị, nhà đầu tư nước lợi dụng kẻ hở pháp luật, yếu quản lý hay ưu đãi Chính phủ nước sở có mục đích khác làm gián điệp Đứng góc độ doanh nghiệp: Mục đích doanh nghiệp mục đích quốc gia thường lợi nhuận, lợi nhuận nhiều tốt Một nước hay thị trường quen thuộc bị tràn ngập sản phẩm họ sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh họ phải đầu tư nước khác để tiêu thụ số sản phẩm Trong đầu tư nước ngoài, họ chắn tìm thấy nước sở lợi so sánh so với thị trường cũ lao động rẻ hay tài nguyên chưa bị khai thác nhiều Một nguyên nhân họ bán máy móc công nghệ cũ kỹ lạc hậu hay bị hao mòn vô hình thời gian với giá cao lại nước nhận đầu tư (khi nước đầu tư nước phát triển) Thêm vào đó, sản phẩm họ bán thị trường ngày tăng uy tín tiếng tăm cho làm tăng sức cạnh tranh đối thủ có sản phẩm loại Đối với nước nhận đầu tư: * Những mối lợi: a> Chuyển giao vốn, công nghệ lực quản lý (chuyển giao nguồn lực): Đối với nước lạc hậu, trình độ sản xuất kém, lực sản xuất chưa phát huy kèm với sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn việc tiếp thu nguồn vốn lớn, công nghệ phù hợp để tăng suất cải tiến chất lượng sản phẩm, trình độ quản lý chặt chẽ điều cần thiết Như ta biết công nghệ trung tâm nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước phát triển nước ta Chúng ta cần có vốn công nghệ để thực Khi đầu tư trực tiếp diễn công nghệ du nhập vào có số công nghệ bị cấm xuất theo đường ngoại thương, chuyên gia với kỹ quản lý góp phần nâng cao hiệu công nghệ này, cán địa học hỏi kinh nghiệm họ Trên thực tế có nhiều mức độ phụ thuộc khác vào nguồn FDI nước phát triển Từ năm 1973, có nhiều nước chuyển sang vay nước khác, luồng vốn chảy vào góp phần quan trọng cho việc hình thành vốn vài nước phát triển Giữa năm 1979 năm 1981, luồng vốn đầu tư trực tiếp chiếm khoảng 25% tổng số vốn cố định đầu tư Singapore; 11% Malaixia; gần 5% Chile 8/64 nhóm G7 Đối với khu vực Đông Nam Anh có số thuộc địa Thái Lan, Mianma, nên Anh có nhiều duyên nợ quan hệ hợp tác kinh tế với khu vực này, có Việt Nam Cũng nhà đầu tư Pháp, nhà đầu tư Anh quốc có mặt Việt Nam từ năm đầu thực Luật Đầu tư Nước Việt Nam năm 1988 hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí (PSC) Đây lĩnh vực mà Anh đứng nhất, nhì giới Hiện Anh nước đứng thứ 10 số nước đầu tư Việt Nam đứng thứ hai số nước EU đầu tư vào Việt Nam Tính tới ngày tháng năm 2000, có 39 dự án cấp giấy phép đầu tư, với số vốn 1.299,8 triệu USD, trừ dự án hết hạn dự án giải thể trước thời hạn, 28 dự án hoạt động với vốn đầu tư 1.046,5 triệu USD (qui mô dự án 37 triệu USD - mức cao so với mức trung bình nước) Số vốn đầu tư Anh thực dự án 629 triệu USD, tạo việc làm cho 3.000 lao động Vốn đầu tư Anh tập trung chủ yếu cho PSC lĩnh vực dầu khí Hình thức hợp doanh (4 PSC dầu khí, tổng vốn đầu tư 192,4 triệu USD) chiếm 46% tổng vốn đầu tư Anh vào Việt Nam Hình thức 100% vốn nước với 11 dự án, số dự án liên doanh qui mô nhỏ nhiều (38 triệu USD so với 242 triệu USD) Trong dự án BOT Anh có dự án sản xuất methanol với tổng vốn đầu tư lên tới 270 triệu USD Về cấu đầu tư: nhà đầu tư Anh quốc trọng vào công nghiệp dầu khí, công nghiệp nặng lĩnh vực viễn thông Lĩnh vực khách sạn có dự án, tổng vốn đầu tư lên tới 133 triệu USD (riêng khách sạn Giảng Võ vốn đầu tư 103 triệu USD, nhiên dự án chưa triển khai) Nhìn chung qui mô đầu tư, Anh quốc gia có nhiều dự án đầu tư qui mô lớn vào Việt Nam, đặc biệt dự án dầu khí (xem bảng): Bảng 10: Đầu tư Anh vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/1988 đến ngày 01/03/2000) TT Chuyên ngành Số DA Tổng VĐT(ng.USD) Vốn TH(ng.USD) DT(ng.USD) LĐ(người) CN nặng 335.870 44.688 194.535 345 CN Dầu khí 192.400 496.058 259 CN nhẹ 18.412 67.708 64.840 1.098 CN TP 12.000 11.910 147 112 N - LN 23.647 19.522 4.721 1.194 50/64 KS - DL 133.000 13.926 31 Dịch vụ 2.120 400 3.858 17 GTVT BĐ 289.060 0 Xây dựng 5.035 4.545 330 83 35.000 31.200 4.833 47 28 1.046.545 629.020 273.264 3.186 10 TC - NH TỔNG SỐ Số dự án hết hạn: dự án Vốn hết hạn: 189.340.000 USD Số dự án giải thể: dự án Vốn giải thể: 63.930.000 USD Tổng số dự án cấp GP: 39 dự án Tổng vốn đầu tư: 1.299.814.683 USD Ghi chú: Không tính đến dự án đầu tư nước Một số dự án lớn đáng ý: Hợp doanh khai thác mạng viễn thông nội hạt với Cable & Wireless vốn đầu tư 289 triệu USD, dự án chưa triển khai PSC tìm kiếm thăm dò dầu khí Anh vượt vốn cam kết PSC thăm dò khai thác dầu khí lô 6, 19, 12E Ongc Videsh, BP Den Norske (Na Uy) cam kết 17 triệu USD, thực 148 triệu USD PSC BP, Den Norske khai thác lô 05 - đăng ký 42 triệu USD, thực 138 triệu USD PSC khai thác dầu khí lô 05 - BP STATOIL (Na Uy) vốn đăng ký 103 triệu USD, thực tế bên nước đầu tư 197 triệu USD Vì đầu tư thực Anh lên tới 629 triệu USD (trong 496 triệu USD, chiếm 79% vốn thực hiện) thực PSC dầu khí Các dự án 100% vốn nước đa phần dự án nhỏ, địa phương Ban Quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất cấp phép, chưa triển khai góp vốn Một dự án đáng ý Anh Công ty Bảo hiểm nhân thọ Prudential (100% vốn nước ngoài) cấp phép tháng 10 năm 1999, bên nước góp 10 triệu USD (vốn đăng ký 14 triệu USD) triển khai hoạt động tích cực Nếu như, năm trước luồng vốn Anh đầu tư vào nước ta thất thường lên xuống không định trước, kể khủng hoảng lúc nước ta phát triển ( theo nguồn số liệu Uỷ ban châu Âu năm 1991 là7 triệu, 1992 241,3 triệu , năm 1993 1,3 triệu, năm 1994 15,4 triệu USD).Thì đến gần Anh thực đầu tư vào Việt Nam sau khủng hoảng - lúc cần vốn nhất, đầu tư Anh tăng lên với qui mô lớn (tỷ trọng vốn đầu tư năm 98/97 471,43%) nước khác EU ngừng đầu tư đầu tư giảm Do 51/64 dự án lớn Anh hầu hết , đặc biệt dự án dầu khí, dự án Anh lĩnh vực vượt vốn cam kết, nhà đầu tư Anh đưa vốn thực nhanh (chiếm 61% so với tổng vốn đầu tư) nét khác so với dự án nước Liên minh tất nước đầu tư vào Việt Nam Mặc dù dự án lớn dầu khí, số dự án khác Anh vào hoạt động chưa thu hiệu tin hy vọng dự án Anh đạt hiệu xứng đáng với đồng vốn mà Nhà nước ta với bạn đầu tư vào Đất nước Anh - đất nước có nhiều tập đoàn đa quốc gia lớn - mục tiêu quan trọng để thu hút FDI, tiếp tục đầu tư hai năm trở lại đây, với qui mô lớn sẵn sàng đầu tư kể có khủng hoảng kinh tế giới tương lai Anh đứng vị trí khiêm tốn bảng xếp hạng nhà đầu tư nước Việt Nam Đầu tư trực tiếp Hà Lan: Hà Lan nước đứng thứ 14 số nước đầu tư vào Việt Nam đứng thứ số nước EU Trong năm trước Hà Lan nước đầu tư ổn định Việt Nam năm, theo số liệu Uỷ ban châu Âu Hà Lan năm 1990 đầu tư 45 triệu USD, đứng thứ hai năm sau Thụy Điển Trong năm có lên xuống biên độ không lớn số tiền đầu tư tương đối đều khoảng một, hai chục triệu USD, đặc biệt năm 1998 với Anh, Hà Lan hai nước EU đầu tư năm 1998 cao so với năm 1997, tỷ trọng vốn đầu tư năm 1998/1997 Hà Lan cao đạt 632,65% Tuy số tiền không thật lớn song thật đáng mừng nước ta sau khủng hoảng tồi tệ năm 1997 Hiện Hà Lan có 46 dự án cấp phép hoạt động, vốn đầu tư 879 triệu USD, trừ 10 dự án bị giải thể trước hạn, Hà Lan có 36 dự án hiệu lực với vốn 587 triệu USD Họ đầu tư vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức liên doanh với 19 dự án, chiếm 69% vốn đầu tư Hình thức 100% vốn nước có 14 dự án, chiếm 18% vốn đầu tư Nhìn chung dự án Hà Lan có vốn đầu tư vừa nhỏ (qui mô bình quân dự án - 15,7 triệu USD có mức bình quân so với tổng thể, nhỏ so sánh với EU) Cùng với Pháp, Hà Lan nước đầu tư vào ta với nhiều lĩnh vực kinh tế quốc dân (11 lĩnh vực), có lĩnh vực nông - lâm nghiệp với dự án với lượng vốn lớn 60.168.750 (qui mô trung bình dự án khoảng 30 triệu USD - cao EU lĩnh vực này) Sau bảng tổng kết tình hình đầu tư trực tiếp Hà Lan phân theo ngành kinh tế quốc dân tính đến 28/02/2000 (Số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư): Bảng 11: Đầu tư Hà Lan vào Việt Nam phân theo ngành 52/64 (Từ ngày 01/01/1988 đến ngày 01/03/2000) TT Chuyên ngành Số DA Tổng VĐT(ng.USD) Vốn TH(ng.USD) DT(ng.USD) LĐ(người) CN nặng 10 110.090 57.907 300.569 896 CN Dầu khí 73.500 127.101 41 CN nhẹ 17.800 14.170 7.667 150 CN TP 153.052 44.323 109.535 1.665 N - LN 60.169 45.169 90.039 482 KS - DL 87.209 22.656 3.086 57 Dịch vụ 2.50 2.000 39 14 XD VPCH 28.310 33.002 40.720 170 GTVT BĐ 700 864 5.104 97 10 Xây dựng 19.827 5.125 10.104 75 11 TC - NH 34.250 31.375 6.419 154 36 587.407 383.692 573.282 3.801 TỔNG SỐ Số dự án hết hạn: dự án Vốn hết hạn : USD Số dự án giải thể: 10 dự án Vốn giải thể: 291.888.130 USD Tổng số dự án cấp GP: 46 dự án Tổng vốn đầu tư: 879.295.016 USD Ghi chú: Không tính đến dự án đầu tư nước Một số dự án lớn đáng ý: Công ty nước giải khát IBC (Pepsi) vốn đầu tư 110 triệu USD, dự án triển khai tốt Dự án kinh doanh khách sạn Cột Cờ Thủ Ngữ thành phố Hồ Chí Minh vốn đầu tư 81,5 triệu USD, khó khăn thị trường nên chưa triển khai Dự án sản xuất kem ăn đá khô, Công ty TNHH Wall’s Việt Nam vốn đầu tư 30 triệu USD, dự án triển khai tốt, có hiệu Công ty Foremost vốn đầu tư 49,5 triệu USD, hoạt động tốt 53/64 Với 36 dự án hiệu lực, Hà Lan thực 65% vốn đăng ký (384 triệu USD), tạo việc làm cho gần 4.000 lao động trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp Đầu tư trực Cộng hoà Liên bang Đức: CHLB Đức nước đứng thứ 19 số nước đầu tư vào Việt Nam đứng thứ số nước EU Hiện có 37 dự án cấp phép hoạt động, vốn đầu tư 374 triệu USD, trừ dự án hết hạn dự án giải thể trước hạn, Đức có 28 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 354,6 triệu USD (qui mô vốn dự án thấp - 12 triệu USD) Bảng 12: Đầu tư CHLB Đức vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/1988 đến ngày 01/03/2000) TT Chuyên ngành Số DA Tổng VĐT(ng.USD) Vốn TH(ng.USD) DT(ng.USD) LĐ(người) CN nặng 127.942 19.229 5.254 125 CN Dầu khí 26.211 26.211 3 CN nhẹ 19.099 12.396 57.244 2.194 N - LN 16.600 4.400 24.118 71 Dịch vụ 2.030 872 3.259 12 XD VPCH 109.440 0 GTVT BĐ 28.933 19.613 44.056 214 Xây dựng 1.900 500 TC - NH 22.500 22.500 0 TỔNG SỐ 28 354.656 105.721 133.931 2.626 Số dự án hết hạn: dự án Vốn hết hạn: 1.500.000 USD Số dự án giải thể: dự án Vốn giải thể: 18.324.865 USD Tổng số dự án cấp GP: 37 dự án Tổng vốn đầu tư: 374.480.506 USD 54/64 Ghi chú: Không tính đến dự án đầu tư nước Các nhà đầu tư Đức có mặt Việt Nam từ ngày có dự án đầu tư nước vào Việt Nam (4 dự án cấp phép từ năm 1988), nhiên dự án Việt kiểu Đức đầu tư nước hết hạn giải thể Nhìn vào bảng ta thấy lĩnh vực đầu tư chủ yếu công nghiệp nặng với 127,9 triệu USD, chiếm 36% vốn đầu tư Lĩnh vực xây dựng văn phòng hộ cho thuê có dự án lớn (Badaco Wego thành phố Hồ Chí Minh) với tổng vốn đầu tư 109 triệu USD, nhiên tình hình kinh doanh văn phòng cho thuê không thuận lợi, dự án xin giãn tiến độ Họ đầu tư vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức liên doanh với 14 dự án, tổng vốn đầu tư 287 triệu USD, chiếm 81% vốn đầu tư Hình thức 100% vốn nước có 13 dự án, tổng vốn đầu tư 66,5 triệu USD, chiếm 19% vốn đầu tư Như nói trên, qui mô vốn trung bình dự án CHLB Đức tương đối thấp so với mặt chung Đầu tư Đức nhỏ giọt, đứng thứ EU so với tổng thể Đức đứng thứ 19 bảng xếp hạng nhà đầu tư trực tiếp Việt Nam, vị trí khiêm tốn so với tiềm nước Đức thống Trong năm trước Đức đầu tư năm thấp mà lại có nhiều dự án Năm 1990 có triệu USD, năm 1992 đầu tư 6,1 triệu USD, đặc biệt năm 1993 đầu tư có 1,9 triệu USD Trong năm khủng hoảng kinh tế đầu tư Đức giảm hẳn, tỷ trọng vốn đầu tư 1998/1997 có 12,31% Vào năm 2000 theo xu chung EU, Đức đầu tư tăng lên đứng thứ khối EU (năm 1999 Đức đứng thứ 5) Một số dự án lớn: Công ty liên doanh Amata Power (cung cấp điện cho Khu công nghiệp Biên Hoà), nhà máy điện vào hoạt động từ năm 1997 Các dự án Đức có hiệu lĩnh vực công nghiệp nhẹ, dịch vụ, giao thông vận tải - bưu điện, doanh thu nhiều lúc vượt vốn đầu tư (như lĩnh vực giao thông vận tải -bưu điện) Còn lĩnh vực khác công nghiệp nặng, dầu khí chưa đạt hiệu mong muốn Tính đến 20/3/1999 dự án Đức có mặt tỉnh, thành phố nước tập trung thành phố Hồ Chí Minh với dự án với 59,6% tổng số vốn (136 triệu USD) Hà Nội với dự án 12,7% tổng số vốn đầu tư (29 triệu USD) Với 28 dự án hiệu lực, Đức thực gần 30% vốn đăng ký (105,7 triệu USD), tạo việc làm cho khoảng 2.600 lao động trực tiếp khoảng vạn lao động gián tiếp Đầu tư trực tiếp Thụy Điển: Trong số nước EU Thụy Điển giành thiện cảm người Việt Nam, chiến tranh Thụy Điển ủng hộ Việt Nam chống lại Mỹ, mở cửa Thụy Điển đầu tư vào Việt Nam nhiều dự án ODA với lãi suất 55/64 thấp, chí không hoàn lại Đối với dự án FDI không vậy, năm Thụy Điển nước đầu tư mạnh, ví dụ năm 1990 bạn đầu tư tới 47,5 triệu USD lớn năm (so với dự án EU) Hiện Thụy Điển nước đứng thứ 20 số nước đầu tư vào Việt Nam đứng thứ số nước EU Hiện có dự án cấp phép hoạt động, vốn đầu tư 372,8 triệu USD, trừ dự án hết hạn Thụy Điển có dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 370,8 triệu USD Như xét qui mô Thụy Điển nước có qui mô dự án lớn EU tới gần 53 triệu USD cho dự án Thụy Điển đầu tư vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức liên doanh với dự án, chiếm 57% số dự án, tổng vốn đầu tư 27,8 triệu USD, chiếm 7% vốn đầu tư Vốn đầu tư Thụy Điển tập trung vào dự án BCC thông tin di động Tổng Công ty Bưu Viễn thông Comvik, tổng vốn đầu tư 341 triệu USD, chiếm 92% vốn đăng ký Thụy Điển Việt Nam Hai bên góp 87 triệu USD bên nước góp 65 triệu USD Dự án triển khai tốt Lĩnh vực đầu tư chủ yếu viễn thông Lĩnh vực kinh doanh khách sạn có dự án xây dựng khách sạn SAS Hà Nội, vốn đầu tư 25 triệu USD, nhiên dự án xin giãn tiến độ Nhìn chung dự án lại đầu tư qui mô nhỏ Sau bảng tổng kết tình hình đầu tư trực tiếp Thụy Điển tính đến 28/02/2000: Bảng 13: Đầu tư Thụy Điển vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/1988 đến ngày 01/03/2000) TT Chuyên ngành Số DA Tổng VĐT(ng.USD) Vốn TH(ng.USD) DT(ng.USD) LĐ(người) CN nặng 500 150 934 76 CN Dầu khí 326 246 10 KS - DL 25.000 7.460 GTVT BĐ 341.500 87.238 99.421 709 Xây dựng 3.500 1.331 2.114 98 TỔNG SỐ 370.826 96.426 102.469 902 Số dự án hết hạn: dự án Vốn hết hạn: 2.007.400 USD Số dự án giải thể: dự án Vốn giải thể: USD Tổng số dự án cấp GP: dự án 56/64 Tổng vốn đầu tư: 372.833.240 USD Ghi chú: Không tính đến dự án đầu tư nước Các dự án Thụy Điển tập trung Hà Nội với dự án với số vốn chiếm tới 99,9% tổng vốn, dự án nhỏ Bình Dương vốn đầu tư có triệu USD lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng Các dự án Thụy Điển hoạt động tốt, doanh thu vượt so với số vốn thực Với dự án hiệu lực, Thụy Điển thực góp 96,4 triệu USD đạt 26% vốn đăng ký (trong 90% vốn góp vào dự án viễn thông), tạo việc làm cho khoảng 90 lao động Đầu tư trực tiếp Đan Mạch: Đan Mạch đứng thứ 28 nước đầu tư vào Việt Nam với dự án cấp giấy phép, tổng vốn đầu tư 112 triệu USD, trừ dự án giải thể trước thời hạn Đan Mạch có dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 105 triệu USD Như qui mô bình quân dự án lớn (đứng thứ sau Thụy Điển Anh) Sau bảng đầu tư phân theo ngành Đan Mạch tính đến 28/02/2000: Bảng 14: Đầu tư Đan Mạch vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/1988 đến ngày 01/03/2000) TT Chuyên ngành Số DA Tổng VĐT(ng.USD) Vốn TH(ng.USD) DT(ng.USD) LĐ(người) CN thực phẩm 103.944 51.273 196.310 522 Dịch vụ 1.242 0 TỔNG SỐ 105.186 51.273 196.310 522 Số dự án hết hạn: dự án Vốn hết hạn: USD Số dự án giải thể: dự án Vốn giải thể: 7.300.000 USD Tổng số dự án cấp GP: dự án Tổng vốn đầu tư: 112.485.840 USD Ghi chú: Không tính đến dự án đầu tư nước 57/64 Nhìn vào bảng ta thấy, Đan Mạch tập trung vốn đầu tư vào ngành sản xuất bia với nhà máy lớn Nhà máy bia Đông Nam Á (bia Halida Carlsberg), vốn đầu tư 79,6 triệu USD Công ty bia Huế (Huda) vốn đầu tư 24 triệu USD Hai dự án triển khai hoạt động tốt, doanh thu chí vượt vốn đầu tư vốn thực đạt chưa đầy 50% Hai dự án lại địa phương cấp năm 1999 qui mô nhỏ Do Đan Mạch thực mạnh lĩnh vực nên đầu tư họ không theo năm nước EU khác mà đợt theo thoả thuận với nhà chức trách Việt Nam Số dự án giải thể Đan Mạch 2, tỷ lệ tương đối cao so với mức mặt chung Các dự án Đan Mạch tạo việc làm cho khoảng 500 lao động trực tiếp Đầu tư trực tiếp Italia: Là số nước thuộc G7 có mối quan hệ tốt với Việt Nam (Italia nước phương Tây viện trợ thức cho ta), nhiên Italia đứng thứ 29 số nước đầu tư vào Việt Nam với 11 dự án cấp phép, tổng vốn đầu tư 65,8 triệu USD, trừ dự án hết hạn hoạt động, vốn 75.000 USD dự án giải thể trước thời hạn vốn 26 triệu USD Italia dự án hoạt động, vốn đầu tư 39,6 triệu USD Vốn đầu tư Italia thất thường hay nhỏ giọt theo năm, dự án dự án có qui mô nhỏ vốn Các dự án Italia hoạt động hiệu quả, doanh thu đạt có 5,7 triệu USD (tính đến 20/3/1999) nhỏ nhiều so với vốn góp 26,6 triệu USD Dự án lớn dự án liên doanh container Đà Nẵng tổng vốn đầu tư 20 triệu USD, hoạt động không hiệu xin giải thể dự án sản xuất nhôm Việt Nam - Italia, vốn đầu tư 11 triệu USD Các dự án lại chưa triển khai ngừng hoạt động Bảng 15: Đầu tư trực tiếp Italia phân theo ngành (từ ngày 01/01/1988 đến ngày 31/12/1999) TT Chuyên ngành Số DA Tổng VĐT(ng.USD) Vốn TH(ng.USD) DT(ng.USD) LĐ(người) CN nặng 20.000 4.649 11 CN nhẹ 2.500 0 Nông lâm nghiệp 1.583 1.583 350 Dịch vụ 250 0 Xây dựng 11.000 0 58/64 TỔNG SỐ 35.333 6.232 350 26 Số dự án hết hạn: dự án Vốn hết hạn: 75.000 USD Số dự án giải thể: dự án Vốn giải thể: 26.041.142 USD Tổng số dự án cấp GP: 12 dự án Tổng vốn đầu tư: 61.449.142 USD Ghi chú: Không tính đến dự án đầu tư nước Hầu hết dự án Italia dự án liên doanh với dự án 38 triệu USD (chiếm 96%), dự án lại đầu tư 100% vốn nước Các dự án Italia tập trung vào lĩnh vực công nghiệp với dự án với số vốn 27 triệu USD (chiếm 68,2% vốn đầu tư) Có dự án hoạt động phân bố tỉnh khác Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Bình, Quảng Nam Trong Đà Nẵng tỉnh đầu tư có số vốn lớn 20.000.000 USD, tiếp đến Quảng Nam với số vốn 11.000.000 USD, tỉnh thành lại có số vốn đầu tư không đáng kể Các dự án Italia hầu hết vốn thực chưa có với số vốn không nhiều so với vốn cam kết đầu tư, thêm vào hầu hết dự án thiếu hiệu (có tới dự án doanh thu 0) lao động dự án thấp có 26 lao động trực tiếp Đầu tư trực tiếp Bỉ: Bỉ nước đứng thứ 30 số nước đầu tư Việt Nam Hiện có 12 dự án cấp phép hoạt động, vốn đầu tư 59 triệu USD Trừ dự án Chế tác Kim cương Hà Nội bị giải thể trước hạn Bên nước (Công ty International Gem Manufactuers N.V) không triển khai, lại 11 dự án vốn 58 triệu USD Sau bảng tổng kết tình hình đầu tư trực tiếp Bỉ Việt Nam tính từ ngày 01/01/1988 đến 31/12/1999 (nguồn Bộ KH & ĐT): Bảng 17: Đầu tư trực tiếp Bỉ phân theo địa phương (Từ ngày 01/01/1988 đến ngày 31/12/1999) TT Chuyên ngành Số DA Tổng Vốn DT(ng.USD) LĐ(người) VĐT(ng.USD) TH(ng.USD) CN nặng 28.610 5.123 29.487 974 CN thực phẩm 2.419 0 59/64 Nông lâm nghiệp 10.480 7.850 9.287 357 Khách sạn Du lịch 16.913 15.089 1.015 113 TỔNG SỐ 11 58.422 28.051 39.789 1.444 Số dự án hết hạn: dự án Vốn hết hạn: USD Số dự án giải thể: dự án Vốn giải thể: 1.050.000 USD Tổng số dự án cấp GP: 12 dự án Tổng vốn đầu tư: 59.471.775 USD Ghi chú: Không tính đến dự án đầu tư nước Hình thức đầu tư Bỉ liên doanh 100% vốn nước ngoài, hai hình thức chiếm số dự án Các dự án Bỉ phần lớn có qui mô đầu tư nhỏ Các nhà đầu tư Bỉ đầu tư tập trung chủ yếu vào lĩnh vực gia công chế tác với dự án - điểm mạnh họ Các dự án kể đến dự án cấp nước cho Khu công nghiệp Đình Vũ vốn đầu tư 19 triệu USD, cấp phép năm 1999, hoàn thành thủ tục hành Dự án xây dựng trung tâm giao dịch thương mại Hải Phòng, vốn đầu tư 16,9 triệu USD khai trương vào hoạt động từ tháng năm 1998 Dự án liên doanh chè Phú Bền vốn đầu tư 10 triệu USD triển khai hoạt động tốt, tạo nguồn thu ổn định cho hàng trăm hộ trồng chè Phú Thọ Nhìn chung dự án Bỉ hoạt động tương đối hiệu có doanh thu vượt số vốn góp Đầu tư trực tiếp Luxembourg: Luxembourglà nước có diện tích nhỏ châu Âu, nhiên đất nước nói có mức GNP/người đứng số nước cao giới So với nước EU khác, đến năm 1993 Luxembourg đầu tư vào Việt Nam với số vốn nhỏ triệu USD Hiện Luxembourg nước đứng thứ 37 số nước đầu tư Việt Nam Hiện có 11 dự án cấp phép hoạt động, vốn đầu tư 35 triệu USD Trừ dự án Nhà máy Dệt Hải Vân chuyển thành quốc doanh Việt Nam, lại 10 dự án với vốn xấp xỉ 30 triệu USD Về hình thức đầu tư: Luxembourg tập trung vào hình thức liên doanh 100% vốn nước Ngành công nghiệp xây dựng lĩnh vực nhà đầu tư Luxembourg quan tâm chiếm tới 40% tổng số vốn đăng ký Việt Nam, điều nêu rõ 60/64 bảng tóm tắt tình hình đầu tư trực tiếp Luxembourg Việt Nam tính đến ngày 28/02/2000: Bảng 15: Đầu tư Luxembourg vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/1988 đến ngày 01/03/2000) TT Chuyên ngành Số DA Tổng VĐT(ng.USD) Vốn TH(ng.USD) DT(ng.USD) LĐ(người) CN nhẹ 2.600 0 CN Thực phẩm 6.800 9.299 12.455 246 Dịch vụ 850 300 224 XD VPCH 12.569 2.350 10 Xây dựng 5.166 525 28 TỔNG SỐ 10 27.985 12.474 12.707 272 Số dự án hết hạn: dự án Vốn hết hạn: USD Số dự án giải thể: dự án Vốn giải thể: 7.576.000 USD Tổng số dự án cấp GP: 11 dự án Tổng vốn đầu tư: 35.561.324 USD Ghi chú: Không tính đến dự án đầu tư nước Nhìn chung dự án Luxembourg có qui mô nhỏ, triển khai vướng mắc với mức hiệu trung bình Đầu tư trực tiếp Áo: Áo nước đứng thứ 43 nước đầu tư Việt Nam nước có số dự án vốn đầu tư EU đầu tư Việt Nam Áo có dự án cấp phép hoạt động Việt Nam với tổng vốn đầu tư 5,3 triệu USD chiếm có 0,12 % tổng số vốn EU Việt Nam Nhìn chung dự án triển khai bình thường, đạt mức hiệu trung bình Áo chưa có dự án bị rút giấy phép, số dự án vừa cấp giấy phép năm 1999 61/64 Cũng giống Luxembourg đến năm 1993 Áo đầu tư vào Việt Nam Các dự án đáng ý Áo dự án vào lĩnh vực khách sạn du lịch, dự án vào lĩnh vực nông - lâm nghiệp Sau bảng tóm tắt tình hình đầu tư Áo tính đến 28/02/2000: Bảng 16: Đầu tư Áo vào Việt Nam phân theo ngành (Từ ngày 01/01/1988 đến ngày 01/03/2000) TT Chuyên ngành Số DA Tổng Vốn DT(ng.USD) LĐ(người) VĐT(ng.USD) TH(ng.USD) CN nặng 135 0 Nông lâm nghiệp 1.910 2.135 685 47 Khách sạn Du lịch 2.800 160 Xây dựng 500 0 TỔNG SỐ 5.345 2.295 685 52 Số dự án hết hạn: dự án Vốn hết hạn: USD Số dự án giải thể: dự án Vốn giải thể: USD Tổng số dự án cấp GP: dự án Tổng vốn đầu tư: 5.345.000 USD Ghi chú: Không tính đến dự án đầu tư nước Hình thức đầu tư Áo nước nửa sau bảng xếp hạng nhà đầu tư EU vào Việt Nam hai hình thức liên doanh 100% vốn nước Các dự án Áo tạo cho 52 lao động trực tiếp 62/64 Tham gia đóng góp Tài liệu: Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước Biên tập bởi: Lê Như Tùng URL: http://voer.edu.vn/c/058baf8a Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Vai trò chất đầu tư trực tiếp nước (FDI) Các tác giả: Lê Như Tùng URL: http://www.voer.edu.vn/m/88b1f6b3 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Chính sách nước phát triển hoạt động FDI Các tác giả: Lê Như Tùng URL: http://www.voer.edu.vn/m/3adfb110 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Khái quát Liên minh châu Âu (EU) Các tác giả: Lê Như Tùng URL: http://www.voer.edu.vn/m/76f7584a Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tình hình FDI nói chung đầu tư trực tiếp EU nói riêng Việt Nam Các tác giả: Lê Như Tùng URL: http://www.voer.edu.vn/m/844f97af Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Khái quát đầu tư nước Các tác giả: Lê Như Tùng URL: http://www.voer.edu.vn/m/77a12466 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 63/64 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong môi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thông tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả nước Quá trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 64/64 [...]... để có thể thu hút đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều và quản lý sử dụng thật hiệu quả hơn góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển Cụ thể ta có thể thấy rõ những tác động chủ yếu sau của đầu tư nước ngoài đến nền kinh tế Việt Nam sau hơn 10 Luật Đầu tư Nước ngoài được ban hành: Cơ cấu đầu tư: Cơ cấu đầu tư trực tiếp phân theo ngành Bảng 5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam... Vốn nước ngoài rất hạn chế: Mặc dù tính tổng thể vốn đầu tư trực tiếp lớn hơn và quan trọng hơn đầu tư gián tiếp, nhưng so với đầu tư gián tiếp thì mức vốn trung bình của một dự án đầu tư là thường nhỏ hơn nhiều Do vậy tác động kịp thời của một dự án đầu tư trực tiếp cũng không tức thì như dự án đầu tư gián tiếp Hơn thế nữa các nhà đầu tư trực tiếp thường thiếu sự trung thành đối với thị trường đang đầu. .. khích đầu tư nước ngoài đều cung cấp cho các nhà đầu tư trọn gói cơ sở hạ tầng, thường là khu chế xuất hay khu tự do thương mại Một số nước chủ nhà giúp các nhà đầu tư nước ngoài giảm rủi ro phi kinh tế, đảm bảo không quốc hữu hoá hay sung công tài sản của họ Các nước chủ nhà đầu tư cũng ký với các nước nhận đầu tư những hiệp ước song phương để bảo hộ đầu tư, bảo lãnh đầu tư, nhằm bảo hiểm rủi ro về chính... tư trực tiếp khác với đầu tư gián tiếp là nhà đầu tư phải tự đứng ra quản lý đồng vốn của mình, tự chịu trách nhiệm trước những quyết định đầu tư của mình, do vậy độ rủi ro cao hơn so với đầu tư gián tiếp Các nước nhận đầu tư trực tiếp do vậy cũng không phải lo trả nợ hay như đầu tư gián tiếp theo mức lãi suất nào đó hay phải chịu trách nhiệm trước sự phá sản hay giải thể của nhà đầu tư nước ngoài c>... phí công nghiệp d> Khuyến khích năng lực kinh doanh trong nước: Do có các nhà đầu tư nước ngoài nhảy vào các thị trường vốn có các nhà đầu tư trong nước chiếm giữ phần lớn thị phần, nhưng ưu thế này sẽ không kéo dài đối với nhà đầu tư trong nước khi ưu thế về nguồn lực của nhà đầu tư nước ngoài trội hơn hẳn Chính vì vậy các nhà đầu tư trong nước phải đổi mới cả quá trình sản xuất của mình từ trước... số dự án và 41,59% tổng vốn đầu tư Nhưng vào nông nghiệp còn quáthấp (2,94% vốn đầu tư) mặc dù Việt Nam là một nước có nhiều tiềm năng về nông nghiệp Cơ cấu đầu tư phân theo vùng lãnh thổ: Bảng 6: Đầu tư trực tiếp vào Việt Nam theo vùng (Từ ngày 01/01/1998 đến 31/05/2000) Đơn vị: 1.000.000 USD 32/64 Như vậy cơ cấu đầu tư theo vùng là không đồng đều giữa các vùng trong cả nước: trên 90% số dự án tập... với đầu tư 100% vốn nước ngoài, nhà đầu tư nước ngoài giữ quyền kiểm soát toàn bộ xí nghiệp đặt tại nước chủ nhà, và không chia sẻ việc quản lý với các nhà đầu tư trong nước Trong hai trường hợp, trách nhiệm của các bên chủ chốt là rõ ràng Trong trường hợp cấp giấy phép, bên chủ nhà phải nắm công nghệ,học cách bán sản phẩm và không chia sẻ trách nhiệm với ai Trong trường hợp 100% vốn nước ngoài, nhà đầu. .. nghiệp thuộc sở hữu nước ngoài vào tổng số vốn được đầu tư Lợi nhuận tái đầu tư đã không được kể đến ở một số nước đang phát triển; ngoài ra, quĩ khấu hao của các doanh nghiệp FDI đã trang trải cho một phần cơ bản của các khoản chi tiêu trong tổng số vốn của các nước này, mà lại không đưa vào định nghĩa FDI Có những khác biệt lớn giữa các nước về mức độ thay thế của FDI cho các luồng vốn nước ngoài khác,... trường đang đầu tư, do vậy luồng vốn đầu tư trực tiếp cũng rất thất thường, đặc biệt khi cần vốn đầu tư trực tiếp thì nó lại rất ít làm ảnh hưởng đến kế hoạch kinh tế chung của đất nước nhận đầu tư b> Công nghệ không thích hợp, “giá chuyển nhượng nội bộ” cùng với việc giảm tính linh hoạt trong xuất khẩu, ảnh hưởng đến cán cân thanh toán: người ta cho rằng các công ty có sự kiểm soát nước ngoài có thể... giấy phép trong đầu tư trực tiếp, nước chủ nhà phải chuẩn bị đầu tư mạnh vào giáo dục để đào tạo kỹ thuật viên và cán bộ quản lý, thường họ gửi ra nước ngoài học tập dài hạn Ngoài ra, còn có một loại hình nữa ít phổ biến hơn ba hình thức trên đó là loại hình Hợp đồng Hợp tác kinh doanh 18/64 Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của EU Những ý tư ng về một Châu

Ngày đăng: 08/06/2016, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w